1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap hoa hoc lop 8

11 718 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 388,87 KB

Nội dung

I - Cấu tạo nguyên tử: Kiến thức: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điệnNguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.Hạt nhân nguyên tử tạo bởi ptoton và nơtron. Proton mang điện tích dương, Nơtron không mang điện (n)Trong nguyên tử số p = số e, Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định. (lớp 1: có tối đa 2e. lớp 2: có tối đa 8e. lớp 3: có tối đa 8e.)Bài 1: Hãy điền vào bảng sau:Nguyên tửSố p trong hạt nhânSố e trong nguyên tửSố lớp electronSố e lớp ngoài cùng.Hiđro 1 1 1 1Oxi 8 8 2 6Natri 11 11 13 1kaliCloCacbonnhômBài 2: a) hãy cho biết số lớp e của các nguyên tử có số proton là: 5; 6; 9; 20; 15….b) hãy tính nhanh số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử đó.c) Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo những nguyên tử trên.II – Nguyên tố hóa học:1. định nghĩa: Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.2. như vậy số p là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học. Kí hiệu hóa học: bảng 1 sgk/42. Mỗi kí hiệu hóa học còn chỉ 1 nguyên tử nguyên tố đó.3. Nguyên tử khối:Khối lượng của một nguyên tử Cacbon là: 1,9926. 10-23 g.Chọn 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (đvC)Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.Đây chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử. Chủ yếu cho biết sự nặng nhẹ của các nguyên tử.1 Bài 1: Hãy so sánh xem nguyên tử Lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với các nguyên tử sau: oxi; sắt; cacbon; đồng.Bài 2: Hãy xác định nguyên tử X trong mỗi trường hợp sau:a) Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử lưu huỳnh.b) Nguyên tử X nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđro.c) 9 nguyên tử X nặng bằng 8 nguyên tử nhôm.d) Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 5 nguyên tử Canxi và 1 nguyên tử Hiđro.Bài 3: Hãy tính khối lượng bằng gam của mỗi nguyên tử các nguyên tố sau: Ca; Mg; Al; Fe; Na; O; S; N; Cl …Bài 4: Hãy cho biết 1 đơn vị cacbon ứng với bao nhiêu gam?III – Đơn chất và hợp chất – Phân tử.1. Đơn chất: là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.2. Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.3. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.4. phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon. Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.5. Mỗi chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. tùy điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí (hay hơi). Ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau.Bài 1: Hãy cho biết các chất sau chất nào là đơn chất, hợp chất, giải thích vì sao? Và hãy tính phân tử khối của từng chất.a) Khí ozon, biết phân tử gồm 3 nguyên tử Ob) Khí metan, biết phân tử gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H.c) Khí clo, biết phân tử gồm 2 nguyên tử Cld) Axit sunfuric, biết phân tử gồm 2H, 1S và 4Oe) Đạm urê, biết phân tử gồm 1C, 1O, 2N và 4H.Bài 2: Hãy so sánh phân tử khí nitơ nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí oxi; phân tử khí cacbon đioxit CO2; phân tử khí metan: CH4….Bài 3: Hãy xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:a) 1 hợp chất có phân tử gồm 1 X liên kết với 2O, nặng gấp hai lần phân tử khí oxi.b) 1 hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 3O, nặng bằng tổng hai phân tử canxi cacbonat và phân tử khí hiđro.c) 1 hợp chất có phân tử gồm 1X, 1S và 4O, nặng gấp 2,33 lần phân tử canxi cacbonat.d) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 1C và 3X, nặng bằng 1 phân tử canxi cacbonat và 3 phân tử khí hiđro.e) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Al, 3X và 12O, nặng 19 lần phân tử nước.Bài 4: Hãy nêu cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp các chất sau:a) Hỗn hợp gồm HÓA HỌC www.luyenthi24h.com BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN I: CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I Lập công thức hóa học hợp chất biết hóa trị - Nguyên tắc: Hóa trị nguyên tố số nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử kia) Nguyên tố: A B Công thức AbBa Hóa trị: a b Bài tập 1: Lập công thức hóa học oxit tạo nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P với nguyên tố oxi Gọi tên chất ? Bài tập 2: Lập công thức hóa học hợp chất tạo nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (OH) Gọi tên hợp chất vừa lập ? Bài tập 3: Lập công thức hóa học hợp chất tạo nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3) Gọi tên hợp chất vừa lập ? II Tính thành phần % theo khối lƣợng nguyên tố hợp chất AxBy mA M x mB M y %A  100%  A 100% , % B  100%  B 100% MAB MAB MAB MAB x y x y x y x y - Trong đó: % A,%B phần trăm theo khối lượng nguyên tố A, B AxBy mA, mB khối lượng nguyên tố A, B AxBy M A , M B , M Ax B y nguyên tử khối phân tử khối A, B, AxBy Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất sau: a NaCl b FeCl2 c CuSO4 d K2CO3 Bài tập 2: Cho oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hãy so sánh hàm lượng sắt có oxit ? Bài tập 3: Co chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2 Hãy so sánh hàm lượng đồng có hợp chất ? III Lập công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm (%) khối lƣợng nguyên tố Bài tập tổng quát: Cho hợp chất gồm nguyên tố A B có tỉ lệ % khối lượng nguyên tố hợp chất %A %B Tìm công thức hợp chất ? Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy (3 nguyên tố có dạng AxByCz) - Từ công thức phần (II trên) ta có: %A  M A B % A M A x 100%  x  MAB M A 100% x x %B  y y → Công thức hợp chất M A B % B M B y 100%  y  MAB M B 100% x x y y Hoặc x : y  % A %B : (Tỉ lệ số nguyên tối giản) → Công thức đơn giản hợp chất MA MB Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Xác định công thức hóa học oxit sau: a Biết phân tử khối oxit 80 thành phần %S = 40% b Biết thành phần %Fe = 70% phân tử khối oxit 160 Bài tập 2: Xác định công thức phân tử hợp chất sau: a Hợp chất B có thành phần phần trăm nguyên tố 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O khối lượng mol hợp chất 142 b Hợp chất A có khối lượng mol 152 phần trăm theo khối lượng nguyên tố 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O IV Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lƣợng nguyên tố Bài tập tổng quát: Cho hợp chất gồm nguyên tố A B có tỉ lệ khối lượng a : b   hay  m A  a  Tìm công thức hợp chất ? m b  B  Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy (Ta phải tìm số x, y A B → Tìm tỉ lệ x : y → x, y)  Biên soạn : Đặng Nhật Long Trang 1/ 11 Email: dangnhatlong.com@gmail.com HÓA HỌC www.luyenthi24h.com Trong hợp chất AxBy ta có: mA = MA.x mB = MB.y x m M x a x M a Theo ta có tỉ lệ: A  A    B  CTHH oxit ( Tỉ lệ số nguyên tối giản) mB M B y b y M A b y Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Một oxit nitơ có tỉ lệ khối lượng nitơ oxi : 20 Tìm công thức oxit ? Bài tập 2: Phân tích oxit sắt người ta thấy phần khối lượng sắt có phần khối lượng oxi Xác định công thức oxit sắt ? Bài tập 3: Xác định công thức hóa học oxit nhôm biết tỉ lệ khối lượng nguyên tố nhôm oxi 4,5 : PHẦN II: PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC I PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bài tập 1: Cân phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Fe2O3 + CO → Fe + CO2 b Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 c Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 d KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O e Fe(OH)2 + HCl → FeCl2 + H2O f Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4 g Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu h Al + MgO → Al2O3 + Mg i Al + Cl2 → ? Bài tập 2: Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Al + ? → Al2O3 b Fe + ? → Fe3O4 c P + O2 → ? d CH4 + O2 → CO2 + H2O e KMnO4 → K2MnO4 + ? + ? f KClO3 → ? + ? g Al + HCl → AlCl3 + H2 Bài tập 3: Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Cr + ? → Cr2(SO4)3 + H2 b CuO + HCl → CuCl2 + H2O c Fe2O3 + ? → FeCl3 + H2O d Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ? e Zn + HCl → ? + H2O g Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O h Fe + ? → FeCl2 + H2O i Al + HCl → AlCl3 + H2 k H2 + Fe2O3 → Fe + H2O l H2 + CuO → ? + ? m CO + CuO → Cu + CO2 n Fe3O4 + CO → ? + ? p Fe + ? → FeCl2 + H2 r ? + HCl → ZnCl2 + ? t Al + Fe2O3 → ? + ? s Al + H2SO4 → ? + ? II TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC Tính số (n) mol theo khối lượng: m m n (mol ) → m  n.M M  n M Trong đó: m khối lượng chất M khối lượng mol Tính số mol theo thể tích chất khí ( V lít)  Biên soạn : Đặng Nhật Long Trang 2/ 11 Email: dangnhatlong.com@gmail.com HÓA HỌC www.luyenthi24h.com V (lit ) (mol ) → V  n.22,4(lit ) 22,4 Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư Tính thể tích khí hiđro sinh (đktc) khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Bài tập 2: Cho nhôm kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric (đủ) Biết có 34,2 gam muối nhôm sunfat tạo thành Tính lượng nhôm phản ứng thể tích khí hiđro thu (đktc)? Bài tập 3: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua khí hiđro Tính thể tích khí ... TINH BỘT Bài tập SGK 1. Giữa tinh bột, saccarozo,glucozo có điểm chung là: a. Chúng là cacbohiđrat b. đều tác dụng với Cu(OH) 2 cho dd màu xanh lam c. đều bị thuỷ phân bởi dd axitd. đều không có p/ư tráng bạc 2. Nêu những đặc điểm về cấu trúc của amilozo, amilopectin và sự liên quan giữa cấu trúc và tính chất hoá học của tinh bột 3. Viết phương trình hoá học( có ghi rõ điều kiện) theo sơ đồ tạo thành và chuyển hoá tinh bột sau đây: CO 2  (C 6 H 10 O 5 ) n  C 12 H 22 O 11  C 6 H 12 O 6  C 2 H 5 OH Giai đoạn nào có thể thực hiện nhờ xúc tác axit 4. Giải thích các hiện tượng sau: a. Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt b. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm ở phía trên c. nhỏ vài giọt dd I 2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lục 5. Từ 10kg gạo nếp chứa 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít ancol etylic nguyên chât? biết rằng hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và d rượu =0,789g/ml Bài tập SBT 1. Để phân biệt 3 chất: hồ tinh bột, dd glucozo, dd KI đựng trong ba lọ riêng biết mất nhãn ta dùng thuốc thử nào a. ozon b. oxi c. dd I 2 d. dd AgNO 3 /NH 3 2. Để phân biệt dd của 3 chất hồ tinh bột , dd glucozo, dd saccarozo đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử là: a. Cu(OH) 2 b. dd AgNO 3 c. Cu(OH) 2 /OH - , t o d. dd I 2 3. Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho qua dd Ca(OH) 2 dư thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Tính khối lượng tinh bột cần dùng 4. Lên men 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản suất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Tính khối lượng ancol thu được 5. Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozo thì khối lượng glucozo sẽ thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất cả quá trình là 70% 6. Viết các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ chuyển đổi sau đây(chất hưu cơ được gi dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng) Tinh bôt C 6 H 12 O 6  C 2 H 6 O  C 4 H 6  C 4 H 6 Br 2  C 4 H 8 O 2  C 4 H 10 O 2  C 4 H 12 O 4 N 2  C 4 H 4 O 4 Na 2 7. Khi lên men một tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu đựơc là bao nhiêu?Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% 8. Viết pthh của các p/ư thực hiện theo dãy chuyển đổi sau(ghi rõ đkpư) CO 2 glucozo tinh bot glucozo CO 2 sobitol 9. Viết pthh của các phản ứng theo sơ đồ chuyển đổi sau a. tinh bộtmantozoglucozo ancol etylic axit axetic Natri axetat metan b. tinh bôt  → + E AB  → + F C  → + G D  → + B CH 3 COOC 2 H 5 + E BÀI TẬP PHẦN XENLULOZƠ 1. Xen lulozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây a. HNO 3đặc /H 2 SO 4đặc /t o b. H 2 /Ni c. [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 d. ( CS 2 + NaOH) 1 2. Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống của các câu sau đây: Tương tự tinh bột , xenlulôzơ không có phản ứng …(1)… , có phản ứng…(2)… trong dung dịch axit thành (3) … A B C D (1) Tráng bạc Tráng bạc khử Oxi hoá (2) Tráng bạc Tráng bạc Oxi hoá Este hoá (3) glucozo sacarozo fructozo mantozo 3. a) hãy so sánh cấu trúc phân tử của xenlulozo với amilozo và amilopectin b) vì sao sợi bông vừa bền chắc, vừa mềm mại hơn so với sợi bún khô, mì khô, miến khô 4. a) vì sao dùng xenlulozo để chế biến thành sợi thiên nhiên và sợi nhân tạo mà không dùng tinh bột? b) vì sao để rớt H 2 SO 4 đặc vào quần áo vải sợi bông thì chỗ bị dính sẽ bị cháy đen và thủng ngay, còn rớt HCl thì vải mủn dần rồi mới bục ra 5. viết các phương trình phản ứng điều chế xenlulozo điaxetat và xenlulozo triaxetat từ xenlozo và anhidrit axetic và có mặt H 2 SO 4 biết rằng p/ư còn sinh ra axit axetic 6. Phân tử khối của xelulozo vào khoảng 1000000-2400000. Hãy tính gần đúng khoảng biến đổi C 6 H 10 O 5 và chiều dài mạch xenlulozo( theo đơn vị m).Biết rằng chiều dài mỗi mắt xích là BÀI T Ậ P PH Ả N Ứ NG OXI HÓA-KH Ử 1. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH SỐ OXI HOÁ Bài 1: Xác đ ò nh s ố oxi hoá c ủ a các nguyên t ố trong các h ợ p ch ấ t, ion sau: N : NH 3 , NH 4 + , H 2 N-NH 2 (hidrazin), NH 2 OH (hidroxylamin), NO 2- , NO 3- O : H 2 O, O 2- (ion oxit), H 2 O 2 , O 2 2- (ion peoxit) P : H 3 P, H 3 PO 3 , H 3 PO 4 , HPO 4 2- , PO 4 3- , P 4 O 6 , P 4 O 10 , POCl 3 , H 4 P 2 O 7 S : H 2 S, S 2- , S 2 O 3 2- , S 4 O 6 , SO 3 2- , SO 4 2- Mn : Mn 2+ , Mn(OH) 2 , MnO 2 , MnO 4 2- , MnO 4- , Mn 2 (CO) 10 , CH 3 Mn(CO) 5 Cr: Cr 2+ , Cr 3+ , Cr(OH) 3 , CrO 2- , Cr 2 O 7 2- , CrO 4 2- Fe: Fe 2+ , Fe(OH) 2 , Fe 3+ , Fe(OH) 3 , Fe(H 2 O) 3 (OH) 3 , [Fe(CN) 4 ] 2- , Fe(CO) 5 , Fe(CO) 4 Cu : Cu + , Cu 2 O, CuCl, CuCl 2 , Cu(NH 3 ) 2+ , Cu 2+ , CuO, Cu(NH 3 ) 4 2+ Ag : AgCl, AgBr, AgI, Ag(NH 3 ) + Pt : Pt(NH 3 ) 4 2+ , PtCl 6 2- Au : Au + , Au 3+ , Au(CN) 4- Hg : Hg 2 2+ , Hg 2 Cl 2 , Hg 2 SO 4 , Hg 2+ , HgO U : UO 2+ , UO 2 2+ , U 3+ , U 4+ Zn : Zn(H 2 O) 2 (OH) 2 , Zn(H 2 O)(OH) 3- C : CH 3 OH, HCHO, HCCOH, C 6 H 12 O 6 , C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 Co : Co 2 (CO) 9 , HCo(CO) 4 Ni : Ni(CO) 4 Bài 2: Xác đ ò nh s ố oxi hoá c ủ a các nguyên t ố in nghiêng trong các h ợ p ch ấ t sau: Bài 3: Xác đ ò nh s ố oxi hoá c ủ a các nguyên t ố in nghiêng trong các h ợ p ch ấ t sau: 2. BÀI T Ậ P CÂN B Ằ NG PH Ả N Ứ NG OXI HOÁ-KH Ử Bài 1: Cân b ằ ng các ph ả n ứ ng oxi hoá-kh ử sau theo ph ươ ng pháp thăng b ằ ng e: Al + HNO 3 --> Al(NO 3 ) 3 +NH 4 NO 3 +H 2 O Fe(OH) 2 + HNO 3 --> Fe(NO 3 ) 3 +NO 2 +H 2 O Mg + HNO 3 --> Mg(NO 3 ) 2 +N 2 +H 2 O FeCl 2 + HNO 3 --> Fe(NO 3 ) 3 +FeCl 3 +NO+H 2 O FeO + HNO 3 --> Fe(NO 3 ) 3 +NO 2 +H 2 O Mg + HNO 3 --> Mg(NO 3 ) 2 +NO +H 2 O Fe + HNO 3 --> Fe(NO 3 ) 3 +NO 2 +H 2 O Fe 3 O 4 + HNO 3 --> Fe(NO 3 ) 3 +NO 2 +H 2 O Bài 2: Cân b ằ ng các ph ả n ứ ng oxi hoá-kh ử sau: Cu 2 SFeS 2 +HNO 3 --> CuSO 4 +Cu(NO 3 ) 2 +Fe 2 (SO4) 3 +NO 2 +H 2 O HNO 2 --> HNO 3 + NO + H 2 O K 2 MnO 4 +H 2 O --> KMnO 4 + MnO 2 + KOH H 2 O 2 --> H 2 O + O 2 KClO 3 --> KClO 4 + KCl CrO --> Cr 2 O 3 + Cr CuCl (huyền phù) --> Cu + CuCl 2 HIO --> HIO 3 +I 2 +H 2 O I 2 +NaOH (loãng) --> NaI + NaIO + H 2 O I 2 +NaOH(nóng) --> NaI + NaIO 3 + H 2 O NaClO --> NaCl+NaClO 3 Cl 2 O --> Cl 2 +ClO 2 ClO 2 --> ClO 3 +Cl 2 Na 2 SO 3 --> Na 2 S +Na 2 SO 4 Na 2 S 2 O 3 --> Na 2 SO 3 +S KOH+Cl 2 --> KCl+KClO 4 +H 2 O Bài 5: Cân b ằ ng các ph ả n ứ ng oxi hoá-kh ử sau: NH 4 NO 2 --> N 2 +H 2 O NH 4 NO 3 --> N 2 O+H 2 O S+H 2 SO 4 --> SO 2 +H 2 O Fe+FeCl 3 --> FeCl 2 C+CO 2 --> CO KBrO 3 +KBr+H 2 SO 4 --> K 2 SO 4 +Br 2 +H 2 O Bài 6: Hoàn thành và cân b ằ ng các ph ả n ứ ng oxi hoá-kh ử sau: FeO + HNO 3 (l) --> Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Fe x O y + HNO 3 --> Fe(NO 3 ) 3 + NaO b + H 2 O Fe + HNO 3 --> Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Fe x O y + CO --> Fe+CO 2 Cu 2 FeS x + O 2 --> Cu 2 O+Fe 3 O 4 +… Bài 7: Cân b ằ ng các ph ả n ứ ng oxi hoá-kh ử sau: Fe + HNO 3 --> Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O (V NO =2V NO2 ) Al + HNO 3 --> Al(NO 3 ) 3 + NO + NH 4 NO 3 + H 2 O (nNO=nNH 4 NO 3 ) Zn + H 2 SO 4 (đ) --> ZnSO 4 + S + SO 2 + H 2 O (nS=nSO 2 ) NH 3 + KClO 3 --> KNO 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O (nKCl=nCl 2 ) Mg +HNO 3 --> Mg(NO 3 ) 2 + NO 2 + NO +H 2 O (VNO 2 =VNO) Bài 8: Cân b ằ ng ph ả n ứ ng oxi hoá-kh ử sau: KClO 3 +NH 3 --> KNO 3 +KCl+Cl 2 +H 2 O NH 3 +NaClO --> NaNO 3 +Cl 2 +NaCl+H 2 O KClO+N 2 H 4 --> KNO 2 +Cl 2 + KCl+H 2 Bài 9: Cân b ằ ng các ph ả n ứ ng oxi hoá-kh ử sau: CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 --> CO 2 +MnSO 4 +K 2 SO 4 +H 2 O CH 3 CH=CH 2 +KMnO 4 +H 2 O --> CH 3 CHOHCH 2 OH+K 2 SO 4 +MnSO 4 +H 2 O CH 3 CH 2 OH+KMnO 4 +H 2 SO 4 --> CH 3 COOH+K 2 SO 4 +MnSO 4 +H 2 O C 2 H 2 +KMnO 4 +H 2 O --> H 2 C 2 O 4 +KOH+MnO 2 C 6 H 5 CH 3 +KMnO 4 + H 2 SO 4 --> C 6 H 5 BÀI TẬP HÓA LỚP 10 CHƯƠNG 4 NÂNG CAO Bài 1. cân bằng các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron , cho biết chất oxi hóa , chất khử : a) Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O → Na 2 SO 4 + MnO 2 + KOH b) FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O b) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O c) Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O d) S + HNO 3 → H 2 SO 4 + NO e) C + HNO 3 → CO 2 + NO + H 2 O f) H 2 SO 4 + H 2 S → S + H 2 O g) NO 2 + O 2 + H 2 O → HNO 3 Bài 2. cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron : a) NaClO + KI + H 2 SO 4 → I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O b) Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH → K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O c) Al + Fe 3 O 4 → Al 2 O 3 + Fe d) FeS 2 + O 2 → Fe2O 3 + SO 2 e) H 2 S + HClO 3 → HCl + H 2 SO 4 f) NH 3 + O 2 → NO + H 2 O g) Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O h) Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O i) K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → S + H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O j) Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O k) CuS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + N 2 O + H 2 O l) FeSO 4 + Cl 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + HCl Bài 3. cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn , chỉ rõ chất oxi hóa , chất khử : a) Cu 2 S.FeS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O b) K 2 SO 3 + KMnO 4 + KH S O 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Bài 4. cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron : a) Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O b) FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O c) KClO 3 + NH 3 → KNO 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O d) As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO e) FeCu 2 S 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + CuO + SO 2 f) KNO 3 + C+ S → K 2 S + N 2 + CO 2 Bài 5. hoàn thành và cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: a) KMnO 4 + HCl → Cl 2 + MnCl 2 + …… b) SO 2 + HNO 3 + H 2 O→ NO +……… c) As 2 S 3 + HNO 3 + …… → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO d) Fe x O y + H 2 SO 4đn → SO 2 +…… +……… e) CrCl 3 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr +……… f) Al + NaNO 3 + NaOH → NH 3 + NaAlO 2 +………. Bài 6. cho 12,6g hỗn hợp Mg và Al theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng với dung dịch axit H 2 SO 4 đặc , nóng vừa đủ thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh . XÁc định sản phẩm trên là SO 2 , S hay H 2 S ? Bài 7. cho a (g) phôi bào sắt để ngoài không khí . Sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2g hỗn hợp Fe ,FeO , Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 ( đktc) . a) viết các phương trình phản ứng . b) tìm a(g) ? Bài 8. lấy 7,88 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động ( X , Y) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau . Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp hai axit : HCl , H 2 SO 4 loãng . a) tính thể tích khí H 2 thu được ( đktc) b) nếu X , Y là hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm 2A và dung dịch axit chỉ chứa HCl . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mõi muối clorua thu được ? Bài 9.cho 3,61g hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe trác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , khuấy kĩ tới phản ứng hoàn toàn . Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12g chất rắn B gồm ba kim loại . Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 0,672 lít H 2 (đktc) . BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Bài 1. ngâm mộtt lá đồng trong 500ml dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn taon. Lấy lá đòng ra , làm khô, cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 15,2g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat Bài 2. ngâm sắt dư trong 200ml dung dịch CuSO 4 1M .Sau khi phản ứng kết thúc ,lọc kết tủa chất rắn A và dung dịch B. a) cho A tác dụng với dung dịch HCl dư .Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng . b) tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B .Lọc tách kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn. Bài 3. cho thanh sắt 15g vào 500ml dung dịch AgNO 3 0,1M .Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy thanh sắt ra , sấy khô , cân nặng m g và thu được dung dịch A. a) tính m. b) cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn ? Bài 4. cho 78g một kim loại A tác dụng với khí clo dư tạo thành 149 g muối . Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị 1 . Bài 5. ngâm một lá sắt có khối lượng 28g trong 250ml dung dịch CuSO 4 .Sau khi phản ứng hoàn toàn , người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch , rữa nhẹ , làm khô thì cân nặng 28,8g . a) hãy viết phương trình hóa học . b) tính nồng độ C M của dung dịch CuSO 4 . Bài 6. cho 16,6 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư .Sau phản ứng thu được 1,12l lít khí (đktc). a)viết cá phương trình hóa học . b)tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại ban đầu . Bài 7. cho 20g dung dịch muối sắt clorua 16,25% tác dụng với bạc nitrat dư tạo thành 8,61g kết tủa .Hãy tìm công thức của muối sắt. Bài 8. cho 3,2 g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO 4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. a) viết phương trình phản ứng hóc học . b) xác định nông độ mol của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng .Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 9. một hỗn hợp A gồm Ca và Mg có khối lượng 8,8g. Nếu hòa tan hết hỗn hợp này trong nước thì thu được 2,24 lít khí hidro (đktc). a)tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b)nếu hòa tan hết cũng lượng hỗn hợp trên trong dung dịch HCl thì thể tích H 2 (đktc) thu được là bao nhiêu? Bài 10. hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl thì thu đưuọc 8,96 lít khí hidro (đktc) . a)tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b) khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu g muối khan? Bài 11. cho 1,2 g kim loại M hóa trị 2 tác dụng hết với clo .Sau phản ứng thu được 4,72g muối . a)xác định kim loại M. b) tính thể tích clo (đktc) đã tham gia phản ứng. Bài 12. một hỗn hợp A gồm Al và Mg .Hòa tan m gam A trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí hidro (đktc) .Nếu cũn hòa tan m gam A trong dung dịch NaOH thấy còn lại 3,6g kim loại không tan.Tính m? Bài 13. cho tan hoàn toàn 0,54 g một kim loại có hóa trị 3 trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít hidro(đktc).Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát và xác định kim loại. Bài 14. hòa tan hết m gam Al vào dung dịch H 2 SO 4 đặc , nóng .Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí SO 2 (đktc). a) viết phương trình phản ứng. b) tính m. Bài 15. viết các phương trình phản ứng cho sự chuyễn hóa sau : Fe→FeCl 2 →FeCl 3 →Fe(OH) 3 →Fe 2 O 3 →Fe. Bài 16. hòa tan 14,4 gam một oxit sắt trong dung dịch HCl dư thu được 25,4g muối .Xác định oxit sắt đó. Bài 17. đốt cháy hoàn toàn 1,12 g Fe trong bình chứa khí clo [...]...HÓA HỌC 8 www.luyenthi24h.com 9 H2SO4 10 + BaCl2 -> BaSO4 + HCl H3PO4 + Ca(OH)2 -> Ca3(PO4)2 + 11 Al + 12 Fe + 13 H2SO4 -> Cl2 H2 O Al2(SO4)3 + H2 -> FeCl3 N2O5 + H2O -> HNO3 14 N2O3 + H2O -> HNO2 15 Al + Fe2(SO4)3 16 Cu + 17 Cu + 18 FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 19 Fe H2SO4 -> s Fe2(SO4)3 + SO2 + 20 Fe(OH)2 + 1 Na + Cl2 -> ? 2 Al + O2 -> ? 3 NaOH 4 Zn 5 K + H2O FeCl3 6 H2SO4 + 8 P 9 -> O2 +... BaSO4 AgCl + O2 -> MgO -> Fe3O4 + O2 11 ? + CuSO4 -> 14 Fe + 15 SO2 AgNO3 -> + 16 K + -> ? ? Fe(OH)3 + ? + H2 +? +? Al2(SO4)3 + NaOH + Ca(OH)2 -> ? FeCl3 > -> SO3 K2 S ? + Fe2O3 -> Al2O3 + Fe 18 ? + HCl FeCl2 + H2 + 20 CO + -> ? -> ? ->  Biên soạn : Đặng Nhật Long Cu Mg(NO3)2 + 17 19 C H2 O P2O5 ? + ZnCl2 KOH -> -> 12 Na2CO3 + SO2 -> -> 10 13 Mg FeCl2 CuSO4 -> Cu(OH)2 + ? BaCl2 ? CuCl2

Ngày đăng: 03/05/2016, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w