I - Cấu tạo nguyên tử: Kiến thức: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Hạt nhân nguyên tử tạo bởi ptoton và nơtron. Proton mang điện tích dương, Nơtron không mang điện (n) Trong nguyên tử số p = số e, Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định. (lớp 1: có tối đa 2e. lớp 2: có tối đa 8e. lớp 3: có tối đa 8e.) Bài 1: Hãy điền vào bảng sau: Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp electron Số e lớp ngoài cùng. Hiđro 1 1 1 1 Oxi 8 8 2 6 Natri 11 11 13 1 kali Clo Cacbon nhôm Bài 2: a) hãy cho biết số lớp e của các nguyên tử có số proton là: 5; 6; 9; 20; 15…. b) hãy tính nhanh số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử đó. c) Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo những nguyên tử trên. II – Nguyên tố hóa học: 1. định nghĩa: Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 2. như vậy số p là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học. Kí hiệu hóa học: bảng 1 sgk/42. Mỗi kí hiệu hóa học còn chỉ 1 nguyên tử nguyên tố đó. 3. Nguyên tử khối: Khối lượng của một nguyên tử Cacbon là: 1,9926. 10 -23 g. Chọn 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (đvC) Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Đây chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử. Chủ yếu cho biết sự nặng nhẹ của các nguyên tử. 1 Bài 1: Hãy so sánh xem nguyên tử Lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với các nguyên tử sau: oxi; sắt; cacbon; đồng. Bài 2: Hãy xác định nguyên tử X trong mỗi trường hợp sau: a) Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử lưu huỳnh. b) Nguyên tử X nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđro. c) 9 nguyên tử X nặng bằng 8 nguyên tử nhôm. d) Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 5 nguyên tử Canxi và 1 nguyên tử Hiđro. Bài 3: Hãy tính khối lượng bằng gam của mỗi nguyên tử các nguyên tố sau: Ca; Mg; Al; Fe; Na; O; S; N; Cl … Bài 4: Hãy cho biết 1 đơn vị cacbon ứng với bao nhiêu gam? III – Đơn chất và hợp chất – Phân tử. 1. Đơn chất: là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. 2. Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. 3. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. 4. phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon. Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. 5. Mỗi chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. tùy điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí (hay hơi). Ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau. Bài 1: Hãy cho biết các chất sau chất nào là đơn chất, hợp chất, giải thích vì sao? Và hãy tính phân tử khối của từng chất. a) Khí ozon, biết phân tử gồm 3 nguyên tử O b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H. c) Khí clo, biết phân tử gồm 2 nguyên tử Cl d) Axit sunfuric, biết phân tử gồm 2H, 1S và 4O e) Đạm urê, biết phân tử gồm 1C, 1O, 2N và 4H. Bài 2: Hãy so sánh phân tử khí nitơ nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí oxi; phân tử khí cacbon đioxit CO 2 ; phân tử khí metan: CH 4 …. Bài 3: Hãy xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau: a) 1 hợp chất có phân tử gồm 1 X liên kết với 2O, nặng gấp hai lần phân tử khí oxi. b) 1 hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 3O, nặng bằng tổng hai phân tử canxi cacbonat và phân tử khí hiđro. c) 1 hợp chất có phân tử gồm 1X, 1S và 4O, nặng gấp 2,33 lần phân tử canxi cacbonat. d) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 1C và 3X, nặng bằng 1 phân tử canxi cacbonat và 3 phân tử khí hiđro. e) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Al, 3X và 12O, nặng 19 lần phân tử nước. Bài 4: Hãy nêu cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp các chất sau: a) Hỗn hợp gồm cát, muối ăn và bột sắt. b) Hỗn hợp gồm: đường, bột gạo. 2 c) Hỗn hợp gồm: khí oxi, khí amoniăc NH 3 , biết rằng khí oxi ít tan trong nước còn khí amoniăc tan nhiều trong Giải tập môn Hóa Học lớp Bài 43: Pha chế dung dịch Hướng dẫn giải tập lớp Bài 43: Pha chế dung dịch TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Làm bay 60 g nước từ dung dịch có nồng độ 15% dung dịch có nồng độ 18% Hãy xác định khối lượng dung dịch ban đầu Bài giải: Đặt khối lượng dung dịch ban đầu gam Vậy khối lượng dung dịch sau làm bay là: (m - 60) gam Khối lượng chất tan có dung dịch trước sau làm bay không đổi, ta có: mct = = ⇔ 15 m = 18(m - 60) ⇔ 15m = 18m - 1080 ⇔ 3m = 1080 ⇔ m = 360 gam Vậy khối lượng dung dịch ban đầu 360 gam Đun nhẹ 20 g dung dịch CuSO4 nước bày hết, người ta thu chất rắn màu trắng CuSO4 khan Chất có khối lượng 3,6 g Hãy xác định nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 Bài giải: Nồng độ phần trăm dung dịch: C% = 100% = 100% = 18% Cân lấy 10,6 g Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500 ml Rót từ từ nước cất vào cốc vạch 200 ml Khuấy nhẹ cho Na 2CO3 tan hết, ta dung dịch Na2CO3 Biết ml dung dịch cho khối lượng 1,05 g Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) nồng độ mol dung dịch vừa pha chế Bài giải: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Khối lượng dung dịch Na2CO3: m = 200 1,05 = 210 g Nồng độ phần trăm dung dịch: C% = 100% = 5,05% Số mol Na2CO3 là: n= = 0,1 mol Nồng độ mol dung dịch: CM = = 0,5 M Hãy điền giá trị chưa biết bào ô trống bảng cách thực tính toán theo cột: Bài giải: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Tìm độ tan muối nước phương pháp thực nghiệm người ta có kết sau: - Nhiệt độ dung dịch muỗi bão hòa 200C - Chén sứ nung có khối lượng 60,26 g - Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 g - Khối lượng chén nung muối kết tinh sau làm bay hết nước 66,26 g Hãy xác định độ tan muối nhiệt độ 200C Bài giải: Khối lượng dung dịch muối là: m = 86,26 – 60,26 = 20 g Khối lượng muối sau bay hơi: m = 66,26 – 60,26 = g Khối lượng nước là: 20 – = 14 g Độ tan muối là: = 42,86 g Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Vậy 200C độ tan muối 42,86 g Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 Kiểm tra bài cũ: a)Phát biểu định nghĩa nồng độ mol, nồng độ phần trăm. Viết biểu thức tính. b)Làm câu c bài 3 (SGK – 146) BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH (t1) (t1) Bài 43: Pha chế dung dịch I.Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước. Ví dụ : Từ glucozơ C 6 H 12 O 6 , nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế. a) 50 gam dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 10%. b) 50 ml dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 0,5M. Tính toán: Tính toán: • Tính khối lượng chất tan: m ct = C % m d d 100 % .Tìm khối lượng dung môi ( nước): m dm = m dd - m ct Cách pha chế: *) Cân lấy 5g C 6 H 12 O 6 cho vào cốc. *) Cân lấy 45g(hoặc đong lấy 45ml) nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho tan hết. Được 50 gam dung dịch C 6 H 12 O 6 10%. m C H O = 10 50 100 = 5(g ) m nước = 50 – 5 = 45 (g) a)Pha chế 50 gam dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 10%. 6 6 12 Bài 43: Pha chế dung dịch I.Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước. Ví dụ : Từ glucozơ C 6 H 12 O 6 , nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế. a) 50 gam dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 10%. b) 50ml dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 0,5M *) Tính toán . Tính số mol chất tan: n ct = C M V dd n C H O = 50 0, 5 100 0 = 0,025(mol) 1 2 . Khối lượng của 0,025 mol C 6 H 12 O 6 : m C H O = 180 0,025 = 4,5(g) *) Cách pha chế .Cân lấy 4,5g C 6 H 12 O 6 cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích 100ml . . Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khấy nhẹ. Ta được 50 ml dung dịch C 6 H 12 O 6 0,5M b) Pha chế 50 ml dung dịch C 6 H 12 O 6 có nồng độ 0,5M. 6 6 6 6 12 Bài tập: Từ muối ăn(NaCl), nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a) 40 gam dung dịch NaCl 5%. a) Tính toán m NaCl = C % X m d d 100% = 5 X 40 100 = 2(g) m H O = 40 - 2 = 38(g) 2 - Khối lượng NaCl cần lấy: - Khối lượng nước cần lấy: b) 50ml dung dịch NaCl 2M. b)Tính toán:(50ml = 0,05 lít) - Số mol NaCl cần lấy là: n NaCl = C M X V = 2 x 0,05 = 0,1(mol) - Khối lượng NaCl cần lấy: m NaCl = n X m = 0,1 X 58,5 = 5,85(g) a)Pha chế 40g dd NaCl 5% -Cân 2 g NaCl và cho vào cốc thuỷ tinh. - Cân 38 g nước (Hoặc đong 38 ml nước cất), rót vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết. Được 40 gam dung dịch NaCl 5% b)Pha chế 50ml dd NaCl 2M: -Cân 5,58 g NaCl và cho vào cốc thuỷ tinh. - Đổ dần dần nước vào cốc(và khuấy đều) cho đến vạch 50 ml . Ta được 50 ml dung dịch NaCl 2M. Cách pha chế: Ô NHIỄM MÔI TR Ô NHIỄM MÔI TR Ư Ư ỜNG ỜNG [...].. .Bài tập về nhà: - Pha chế 200g dung dịch đường 15% - Bài số: 1; 2 ; 3 (SGK – tr 149) - Đọc nội dung phần II Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH (t2) CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1(sgk – trang 149) Làm bay hơi 60 g nước từ dung dịch có nồng độ 15%, được dung dịch mới có nồng độ là 18% Hãy xác định của khối lượng của dung dịch ban đầu CHỮA BÀI TẬP VỀ... 106 2 3 M Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 CM Na CO 2 3 = 0,1 = 0,5M 0,2 Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) II) CÁCH PHA LOÃNG MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC: Bài tập 2: Có nước cất và những dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a) 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M b) 150 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) a V Tính toán... 150 - 37,5 = 112,5(g) 2 Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) Cách pha chế: (làm thí nghiệm) - Cân lấy 37,5g dung dịch NaCl 10% ban đầu sau đó đổ vào cốc (có dung tích 200ml) - Cân lấy 112,5g nước cất hoặc đong 112,5 ml nước cất, sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên và khuấy đều, ta được 150g dung dịch NaCl 2,5% Tiết 65: PHA UBND HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN ĐỪNG *********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP Người thực : Nguyễn Văn Mẫn Năm học : 2011 – 2012 Trang BẢNG TÓM TẮT SKKN - Tên đề tài :Giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn hóa học lớp 8Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Mẫn - Đơn vị công tác : Trường THCS Nguyên Văn Đừng Lý chọn đề tài : - Do đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá - Học sinh học chưa tốt môn hóa học Đối tượng, phương pháp nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu trình vận dụng giải pháp giáo viên dạy môn hóa học - Nghiên cứu hiệu học tập học sinh trình giáo viên vận dụng giải pháp giảng dạy b Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu SGK, SGV, loại sách tham khảo khác phục vụ cho việc giảng dạy môn hóa học Điều tra: + Qua thực tế giảng dạy + Qua lần kiểm tra lớp + Qua đối chiếu kết học tập lần kiểm tra trước sau sử dụng giải pháp +Qua dự đồng nghiệp 3/ Đề tài đưa giải pháp mới: - Đề tài đưa số dạng tập áp dụng giúp học sinh định hướng biết cách làm tập 4./ Hiệu qủa áp dụng: - Đề tài bước nâng cao chất lượng học sinh môn hoá Trường THCS Nguyễn Văn Đừng năm học 2011 – 2012 5/ Phạm vi áp dụng: - Đã áp dụng có hiệu đơn vị, cụ thể lớp trường THCS Nguyễn Văn Đừng, áp dụng số đối tượng khác Phong Mỹ, ngày 29 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Văn Mẫn Trang “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 8” A MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài : Để bước nâng cao chất lượng giảng dạy môn hóa học nhà trường THCS, thiết công tác đổi phương pháp dạy học người thầy phải quan tâm tối ưu nhằm tăng khả tiếp thu gây hứng thú, thu hút học sinh vào tiết học để có hiệu môn Đáp ứng phong trào thi đua dạy tốt, học tốt giáo viên học sinh giai đoạn Việc đổi phương pháp giảng dạy môn nói chung, hóa học nói riêng việc làm cần thiết cấp bách - Dạy tốt học tốt nhiệm vụ chung giáo viên học sinh, để giúp giáo viên phát huy tính sáng tạo dạy học, giúp học sinh hoạt động tích cực học nhằm đem lại hiệu chất lượng cao dạy học Việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, đòi hỏi học sinh phải trang bị cho vốn kiến thức định để đáp ứng yêu cầu Nhìn chung tình hình chất lượng học tập học sinh yếu môn nói chung, môn hóa học nói riêng, khả học tập hạn chế Vì lẽ giáo viên trường trung học sở nói chung, thân nói riêng cần phải tìm phương pháp giảng dạy thích hợp đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Hóa học lớp năm em nghiên cứu, học tập Nội dung kiến thức khó, đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp tốt giúp em nắm vững kiến thức khoa học làm tảng cho lớp Đó lí mà chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn hóa học lớp ” Đối tượng nghiên cứu: a/ Đối với giáo viên : - Dự tiết dạy, nhằm đánh giá rút phương pháp giảng dạy - theo hướng tích cực ( dự chuyên đề, thao giảng…) Trang - Nghiên cứu trình thực hiện, giải pháp giảng dạy thân giúp cho học sinh nâng cao hiệu học tập môn hóa học năm học qua b/ Học sinh : - Nghiên cứu hiệu học tập học sinh khối suốt trình giáo viên thực giải pháp +Phân chia học sinh theo nhóm sau : 1-Nhóm học sinh giỏi : Nhóm đối tượng việc tiếp thu kiến thức tốt 2-Nhóm học sinh yếu do: - Mất kiến thức số môn liên quan ( toán , lý ) khả tiếp thu nhanh - Khả tiếp thu chậm so với học sinh bình thường - Làm không cẩn thận - Chưa có phương pháp học tập đắn o Các nhóm đối tượng này: Giáo viên cần có phương pháp riêng, cụ thể, kiến thức từ đơn giản nâng dần ngang tầm nhận thức em, tránh bắt em nắm bắt hết kiến thức học lần dẫn đến tác động xấu ( không hiểu bài, chán học, bỏ liều … ) 3-Nhóm học sinh yếu : Không chịu học chưa có động học tập đắn ÁP DỤNG SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN PHA TRỘN DUNG DỊCH Đặc điểm:1) Khi pha loãng, nồng độ dung dịch giảm; cô đặc nồng độ dung dịch tăng 2) Dù pha loãng hay cô đặc, khối lượng số mol chất tan luôn không thay đổi A Nếu gặp toán: cho thêm H2O hay chất tan nguyên chất (A) vào dung dịch (A) có nồng độ % cho trước, áp dụng quy tắc đường chéo để giải Khi đó, xem: • H2O dung dịch có nồng độ 0%, khối lượng riêng D = g/ml • Chất tan (A) nguyên chất cho thêm vào dung dịch có nồng độ 100% Cụ thể: -Trường hợp 1, thêm H2O: Trộn m1 (g) dung dịch có nồng độ C1 (%) với m2 (g) H2O thu dung dịch có nồng độ C (%) Điều kiện: < C < C1 -Trường hợp 2, thêm H2O: Trộn V1 (lít) dung dịch có khối lượng riêng D1 (g/ml) với V2 (lít) H2O thu dung dịch có khối lượng riêng D (g/ml) Điều kiện: < D < D1 -Trường hợp 3, thêm chất tan (A) nguyên chất: Trộn m1 (g) dung dịch có nồng độ C1 (%) với m2 (g) chất tan (A) nguyên chất thu dung dịch có nồng độ C (%) Điều kiện: < C1 < C Lưu ý: 1) Tỉ lệ hiệu số nồng độ nhận số phần khối lượng dung dịch đầu (hay H 2O, chất tan (A) nguyên chất) cần lấy đặt hàng ngang Dấu | – C | có nghĩa lấy giá trị tuyệt đối, – C = - C < nên |0 – C | = ( - C ) = C 2) C C1 phải lớn 3) Ở trường hợp 1: thêm H2O, thuộc toán pha loãng C < C1 Ở trường hợp 2: thêm chất tan (A) nguyên chất, thuộc toán cô đặc C > C1 VD1: Phải thêm gam H2O vào 200g dung dịch KOH 20% để dung dịch KOH 16% Giải: Áp dụng quy tắc đường chéo, ta có: Vậy khối lượng H2O cần thêm là: 50 ( g ) VD2: Cần lít axit sunfuric có D = 1,84 lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch axit sunfuric D = 1,28 Giải: Áp dụng quy tắc đường chéo, ta có: Mặt khác, theo ta lại có: Vdd ( ) ⇒ V2 = ⋅ = Vdd (1) + VH 2O ⇔ 10 = V 1+ V2 = V1 + 2V1 = 3V1 ⇒ V1 = 10 ≈ 3,33 (lit ) 10 ≈ 6,67 (lit ) Vậy cần 3,33 lít H2SO4 có D = 1,84 6,67 lít nước B Công thức pha loãng hay cô đặc dung dịch: VD: Có 30g dung dịch NaCl 20% Tính nồng độ % dung dịch thu cô cạn dung dịch để 25g Giải: Áp dụng công thức cô đặc dung dịch, ta có: 30 20% = 25 C% (2) C% (2) = 30.20% = 24% 25 Vậy nồng độ % dung dịch thu là: 24% BÀI TẬP Bài 1: Từ 300g NaCl pha lít dung dịch NaCl 10% có D = 1,071g/ml Đáp số: 2,801 lít Bài 2: Có 30g dung dịch NaCl 20% Tính nồng độ % dung dịch thu pha thêm 20g H2O Đáp số: 12% Bài 3: Để pha 500ml dung dịch nước muối sinh lý (C% = 0,9%) cần lấy V (ml) dung dịch NaCl 3% Giá trị V là? A 150 B 214,3 C 285,7 D 350 Bài 4: Tính lượng NaNO3 lượng nước cần để pha 700ml dung dịch NaNO3 20%, có D = 1,1429g/ml ? Đáp số: 160g NaNO3 640g H2O Bài 5: Tính số ml dung dịch NaOH 2,5% (D = 1,03) điều chế từ 80ml dung dịch NaOH 35% (D = 1,38) (Do đề cho đồng thời C% D nên ta áp dụng quy tắc đường chéo cho V D mà phải tính C M áp dụng cho V CM ) Đáp số: 500ml Bài : Cần gam NaOH hòa tan nước thành lít dung dịch 10% Biết khối lượng riêng dung dịch 1,115g/ml ? A 334,5 B 333 C 350 D 250 Bài 7: Cần thêm gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để dung dịch NaOH 8%? A 100g B 150g C 200g D 250g Bài 8: Có 1200g dung dịch KOH 12% Hỏi người ta phải thêm vào dung dịch gam KOH nguyên chất để dung dịch KOH 20% Đáp số: 120g Bài 9: Cần lấy ml dung dịch HCl có nồng độ 36% (D = 1,19) để pha thành lít dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5M Đáp số: 213ml Bài 10: Từ 20g dung dịch HCl 37% để tạo dung dịch HCl 13% phải cần khối lượng nước (g) để pha loãng dung dịch là? A 27g B 25,5g C 54g D 37g Bài 11: Trộn x (g) H2O vào y (g) dung dịch HCl 30% dung dịch HCl 12% Tính tỉ lệ x : y? Đáp số: 3: Bài 12: a) Có 16 ml dung dịch HCl nồng độ a (mol/l) (gọi dung dịch A) Thêm nước vào dung dịch A thể tích dung dịch 200 ml, lúc CM dung dịch A 0,1 Tính a? b) Lấy 10 ml dung dịch A trung hòa vừa đủ V (lít) dung dịch NaOH 0,5 mol/l Tính thể tích CM dung dịch sau phản ứng Đáp số: a) 1,25M ; b) 35ml, 0,36M Bài 13: Có 100ml H2SO4 98% (D = 1,84g/ml), người ta muốn pha thể tích H2SO4 thành dung dịch H2SO4 20% Thể tích nước cần để pha loãng là? A 812,6 cm3 B 717,6 BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. 2.Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập. - HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 1. Mối quan hệ giữa các khái niệm: GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng ? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống. Chất ( T ạo n ên t ừ Tạo nên t ừ 1 Tạo nên t ừ 2 Vật thể ( TN Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung GV: chuẩn kiến thức 2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử GV: Tổ chức trò chơi ô chữ Chia lớp thành 4 nhóm - GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ bản về hóa học. - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang 1 điểm + từ chìa khóa 4 điểm Các nhóm chấm chéo. - GV cho các em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: 8 chữ cái Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư + Hàng ngang 2: 7 chữ cái Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â + Hàng ngang 3: 6 chữ cái KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T HS đoán từ chìa khóa Nếu không đoán được GV gợi ý. Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. N G U Y Ê N T Ư H A T N H Â N H Ô N H Ơ P E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ô Từ chìa khóa: PHÂN TỬ Hoạt động 2: Bài tập 1- Bài tập 1b GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b HS chuẩn bị 2 phút Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2- Bài tập 3 - HS đọc đề chuẩn bị 5 phút ? Phân tử khối của Hiđro ? Phân tử khối của hợp chất là? ? Khối lượng của 2 nguyên tử ntố X? ? KLượng 1 ntử (NTK) là? ? Vậy Nguyên tố là: Na 3- Bài tập 5 - Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho vào nước. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi lên, ta vớt gỗ tách được riêng các chất. a) Phân tử khối của Hiđro: 1 x 2 = 2 - Phân tử khối của hợp chất là: 2 x 31 = 62 b) Khối lượng 2 nguyên tử ntố X là 62 - 16 = 46 - Khối lượng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23 - Ntố là : Na GV treo bảng phụ bài tập 5 HS chọn đáp án D ? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết Sửa ý 2: Vì nước tạo bởi 2 NT H và O 4- Bài tiếp GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của ntố Điền tiếp các nội dung vào bảng ( Mỗi lần 1 nhóm) HS hoạt động theo nhóm (5 , ) HS báo cáo GV treo bảng phụ các nội dung đã điền đủ Nhận xét qua các nhóm 5- Bài tập mở GV giao bài tập mở Đáp án D Tên NT KHHH NTK Số e Số lớp e Số e lớp ngoài A B C D e Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của các h/c a. Tính NHC, cho biết tên và KHHH của NT Y GV gợi ý: - Tính khối lượng (ĐVC) của 2 ntử O 16 x 2 = 32 - O chiếm 50% về KL Y = 32 - PTK = 32 + 32 = 64 - PTK = Ntố đồng b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng bằng ntử ntố nào? C. Củng cố – luyện tập: - ...Khối lượng dung dịch Na2CO3: m = 200 1,05 = 210 g Nồng độ phần trăm dung dịch: C% = 100% = 5,05% Số mol Na2CO3 là: n= = 0,1 mol Nồng độ mol dung dịch: CM = = 0,5 M Hãy điền... thực nghiệm người ta có kết sau: - Nhiệt độ dung dịch muỗi bão hòa 200C - Chén sứ nung có khối lượng 60,26 g - Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86 ,26 g - Khối lượng chén nung muối kết tinh... Bài giải: Khối lượng dung dịch muối là: m = 86 ,26 – 60,26 = 20 g Khối lượng muối sau bay hơi: m = 66,26 – 60,26 = g Khối lượng nước là: 20 – = 14 g Độ tan muối là: = 42 ,86 g Thư viện đề thi thử