Giai bai tap hinh hoc lop 8 chuong 4 bai 3 the tich cua hinh hop chu nhat

8 298 0
Giai bai tap hinh hoc lop 8 chuong 4 bai 3 the tich cua hinh hop chu nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HÓA LỚP 10 CHƯƠNG 4 NÂNG CAO Bài 1. cân bằng các phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron , cho biết chất oxi hóa , chất khử : a) Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O → Na 2 SO 4 + MnO 2 + KOH b) FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O b) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O c) Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O d) S + HNO 3 → H 2 SO 4 + NO e) C + HNO 3 → CO 2 + NO + H 2 O f) H 2 SO 4 + H 2 S → S + H 2 O g) NO 2 + O 2 + H 2 O → HNO 3 Bài 2. cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron : a) NaClO + KI + H 2 SO 4 → I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O b) Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH → K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O c) Al + Fe 3 O 4 → Al 2 O 3 + Fe d) FeS 2 + O 2 → Fe2O 3 + SO 2 e) H 2 S + HClO 3 → HCl + H 2 SO 4 f) NH 3 + O 2 → NO + H 2 O g) Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O h) Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O i) K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → S + H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O j) Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O k) CuS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + N 2 O + H 2 O l) FeSO 4 + Cl 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + HCl Bài 3. cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn , chỉ rõ chất oxi hóa , chất khử : a) Cu 2 S.FeS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O b) K 2 SO 3 + KMnO 4 + KH S O 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Bài 4. cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron : a) Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O b) FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O c) KClO 3 + NH 3 → KNO 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O d) As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO e) FeCu 2 S 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + CuO + SO 2 f) KNO 3 + C+ S → K 2 S + N 2 + CO 2 Bài 5. hoàn thành và cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau: a) KMnO 4 + HCl → Cl 2 + MnCl 2 + …… b) SO 2 + HNO 3 + H 2 O→ NO +……… c) As 2 S 3 + HNO 3 + …… → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO d) Fe x O y + H 2 SO 4đn → SO 2 +…… +……… e) CrCl 3 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr +……… f) Al + NaNO 3 + NaOH → NH 3 + NaAlO 2 +………. Bài 6. cho 12,6g hỗn hợp Mg và Al theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng với dung dịch axit H 2 SO 4 đặc , nóng vừa đủ thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh . XÁc định sản phẩm trên là SO 2 , S hay H 2 S ? Bài 7. cho a (g) phôi bào sắt để ngoài không khí . Sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2g hỗn hợp Fe ,FeO , Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 ( đktc) . a) viết các phương trình phản ứng . b) tìm a(g) ? Bài 8. lấy 7,88 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động ( X , Y) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau . Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp hai axit : HCl , H 2 SO 4 loãng . a) tính thể tích khí H 2 thu được ( đktc) b) nếu X , Y là hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm 2A và dung dịch axit chỉ chứa HCl . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mõi muối clorua thu được ? Bài 9.cho 3,61g hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe trác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , khuấy kĩ tới phản ứng hoàn toàn . Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12g chất rắn B gồm ba kim loại . Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 0,672 lít H 2 (đktc) . Giải tập Hình Học lớp Chương Bài 3: Thể tích hình hộp chữ nhật Hướng dẫn giải tập lớp Bài 3: Thể tích hình hộp chữ nhật KIẾN THỨC CƠ BẢN Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vuông góc a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng điểm A vuông góc với đường thẳng mặt phẳng qua A b) Hai mặt phẳng vuông góc Khi tròn hai mặt phẳng (ABCD) (A'B'C'D') chứa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng lại người ta nói hai mặt phẳng vuông góc với Kí hiệu : mp (ABCD)⊥ mp ( (A'B'C'D') Thể tích hình hộp chữ nhật V = a.b.c a, b, c ba kích thước hình hộp Thể tích hình lập phương cạnh a V = a3 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 10 1.Gấp hình 33a theo nét có hình hộp chữ nhật hay không? Kí hiệu đỉnh hình hộp gấp hình 33b a) Đường thẳng BF vuông góc với mặt phẳng nào? Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam b) Hai mặt phẳng (AEHD) (CGHD) vuông góc với nhau, sao? Hướng dẫn: Gấp hình 33a theo nét có hình hộp chữ nhật a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì: BF song song với mp (DHGC) mp (DHEA) b) Hai mặt phẳng (AEHD) (CGHD) vuông góc với mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) H 11 a) Tính kích thước hình hộp chữ nhật, biết chúng tỉ lệ với 3, 4, thể tích hình hộp 480cm3 b) Diện tích toàn phần hình lập phương 486cm Thể tích bao nhiêu? Hướng dẫn: Gọi a, b, c ba kích thước hình hộp nhật Vì a, b, c tỉ lệ với 3; 4; nên = = = t ( t > 0) => a = 3t; b = 4t; c = 5t (1) Mà thể tích hình hộp 480cm3 nên a.b.c = 480 (2) Từ (1) (2) suy 3t.4t.5t = 480 60t3 = 480 t3 = t = Do đó: a = 6(cm); b = 8(cm); c = 10 (cm) Vậy kích thước hình hộp 6cm; 8cm; 10cm Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam 12 A, B, C D đỉnh hình hộp chữ nhật cho hình 34 Hãy điền số thích hợp vào ô trống bảng sau: AB 13 BC 15 16 CD 42 DA 14 34 45 70 62 75 75 Kết 12 minh họa công thức quan trọng sau: DA = Hướng dẫn: Trước hết ta chứng minh hệ thức sau: DA2 = AB2 + BC2 + CD2 Ta có : ∆ABC vuông C => BD2 = DC2 + BC2 ∆ABD vuông B => AD2 = BD2 + AB2 AD2 = DC2 +BD2 + AB2 Áp dụng hệ thức ta tính độ dài cạnh biết ba độ dài ta có: AB 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 13 a) Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h35) b) Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Chiều dài 22 Chiều rộng 14 Chiều cao Diện tích đáy 18 15 20 18 90 260 Thể tích 1320 2080 Hướng dẫn: VABCD.MNPQ = MN NP NB b) Điền vào chỗ trống: 1) 2) 3) 4) Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 11 13 Chiều cao 18 Diện tích đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 1) Diện tích đáy: 22 x 14 = 308 Thể tích: 22x 14 x = 1540 2) Chiều rộng: 90 : 18 = Thể tích: 18 x x = 90 x = 540 Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam 3) Chiều rộng: 1320 : (15 x 8) = 11 Diện tích đáy: 15 x 11 = 165 4) Chiều rộng: 260 : 20 = 13 Chiều cao: 2080 : 260 = 18 14 Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m Lúc đầu bể nước Sau đổ vào bể 120 thùng nước, thùng chứa 20 lít mực nước bể 0,8m a) Tính chiều rộng bể nước b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước đầy bể Hỏi bể cao mét? Hướng dẫn: a) Thể tích nước đổ vào: 120 x 20 = 2400 (l ) = 2,4m3 Chiều rộng bể nước: 2,4 : (2 x 0,8) = 1,5 (m) b) Thể tích hồ nước: 2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6m3 Chiều cao hồ nước: 3,6 : (2 x 1,5) = 1,2m 15 Một thùng hình lập phương, cạnh 7dm, có chứa nước với độ sâu nước 4dm người ta thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm chiều cao 0,5dm vào thùng Hỏi nước thùng dâng lên cách miệng thùng ddeexximet? (Giả thiết toàn gạch ngập nước chúng hút nước không đáng kể) Hướng dẫn: Thể tích nước thùng: x x = 196 (dm3) Thể tích 25 viên gạch: 25 x (2 x x 0,5) = 25 (dm3) Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Thể tích nước gạch: 196 + 25 = 221(dm3) Thể tích thùng: 73 = 343 (dm3) Nước thùng dâng lên cách miệng thùng : (343 – 221) : (7 x 7) ≈ 2,49 (dm) 16 Thùng chứa xe chở hàng đông lạnh có dạng hình 36 Một số mặt hình chữ nhật, chẳng hạn (ABKI), (DCC’D’) - Quan sát hình trả lời câu hỏi sau: a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) c) Mặt phẳng (A’D’C’D’) có vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) hay không? Hướng dẫn: a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) : A’B’; D’C’; DC; JH b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) : A’D’; B’C’DJ; CH; AI; BK c) Hai mặt phẳng (A’B’C’D’) (CDD’C’) vuông góc với 17 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (h.37) a) Kể tên đường thẳng song song với mp (EFGH) b) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng nào? c) Đường thẳng AD song song với đường thẳng nào? Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Hướng dẫn: a) Những đường thẳng song song với mp (EFGH) : AB; BC; CD; DA b) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng : (CDHG); (EFGH) c) Đường thẳng AD song song với đường thẳng : BC; FG; EH 18 Đố: Các kích thước hình hộp chữ nhật 4cm, 3cm, 2cm Một kiến bò theo mặt hình hộp từ Q đến P (h.38) a)Hỏi kiến bò theo đường ngắn nhất? b) Độ dài ngắn xentimet ? Hướng dẫn: Vì kiến bò theo mặt hình hộp từ Q đến P tức phải bò “ mặt phẳng” ta vẽ hình khai triển hình hộp chữ nhật trải phẳng sau: Ta có: QP’ = = √41 QP = ...BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Dạng 1: Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,92 g HCHC thu được 1,76 g CO 2 và 1,08 g H 2 O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC. Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 g CO 2 và 3,17 g H 2 O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C. Bài 3. Oxi hoá hoàn toàn 0,6 g HCHC A thu được 0,672 lít khí CO 2 (ở đktc) và 0,72 g H 2 O. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Bài 4. Oxi hoá hoàn toàn 0,135 g HCHC A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H 2 SO 4 đặc và bình 2 chứa KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 g, bình 2 tăng thêm 0,396 g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35 g hợp chất A với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Bài 5. Oxi hoá hoàn toàn 0,46 g HCHC A, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H 2 SO 4 đặc và bình 2 chứa KOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,54 g bình 2 tăng 0,88 g. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Bài 6. A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H 2 O. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất A. Bài 7. Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 g một chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 g H 2 O. Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó. Bài 8. Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO 2 và H 2 O, trong đó khối lượng CO 2 hơn khối lượng H 2 O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A. Bài 9. Oxi hoá hoàn toàn 6,15 g chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 g H 2 O; 6,72 lít CO 2 và 0,56 lít N 2 (các thể tích đo ở đktc). Dạng 2: Lập CTPT hợp chất hữu cơ Bài 1. Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N. Xác định CTĐGN của nilon – 6. Bài 2. Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTĐGN của nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162. Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO 2 và 3,6 g H 2 O. Tỉ khối của A so với H 2 là 28. Xác định CTPT của A. Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu được 0,44 g CO 2 và 0,18 g H 2 O. Thể tích hơi của của 0,30 g chất A bằng thể tích của 0,16g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT của chất A. Bài 5. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol. Bài 6. Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88. Xác định CTPT của X. Bài 7. Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34. Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn HCHC A cần vừa đủ 6,72 lít O 2 (ở đktc) thu được 13,2 g CO 2 và 5,4 g H 2 O. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí gần bằng 1,0345. Xác định CTPT của A. Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 g CO 2 và 1,80 g H 2 O. 1. Xác định CTĐGN của chất X. 2. Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất X thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất. Bài 10. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ khối lượng 44 : 15. 1. Xác định CTĐGN của X. 2. Xác định CTPT của X biết rằng thỉ khối hơi của X đối với C 2 H 6 là 3,80. * Bài 11. Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản DẠNG 4 : TỶ SỐ THỂ TÍCH 1) Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân ở B, 2 AC a ,SA vuông góc với đáy ABC , SA a  a) Tính thể tích của khối chóp S.ABC. b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng (  ) qua AG và song song với BC cắt SC, SB lần lượt tại M, N. Tính thể tích của khối chóp S.AMN 2) Cho tam giác ABC vuông cân ở A và AB a  . Trên đường thẳng qua C và vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy điểm D sao cho CD a  . Mặt phẳng qua C vuông góc với BD, cắt BD tại F và cắt AD tại E. a) Tính thể tích khối tứ diện ABCD. b) Chứng minh ( ) CE ABD  c) Tính thể tích khối tứ diện CDEF. 3) Cho khối chóp tứ giác đều SABCD. Một mặt phẳng )(  qua A, B và trung điểm M của SC . Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó. 4) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy góc 60  . Gọi M là trung điểm SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD, cắt SB tại E và cắt SD tại F. Hảy xác định mp(AEMF) a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD b) Tính thể tích khối chóp S.AEMF 5) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy, 2 SA a  . Gọi B’, D’ là hình chiếu của A lần lượt lên SB, SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD. b) Chứng minh ( ' ') SC AB D  c) Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’ 6) Cho tứ diên ABCD. Gọi B' và C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D và khối tứ diên ABCD. 7) Cho tứ diên ABCD có thể tích 9m 3 ,trên AB,AC,AD lần lượt lấy các điểm B',C',D' sao cho AB = 2AB' ;2AC = 3AD' ;AD = 3AD'. Tính tể tích tứ diện AB'C'D'. 8) Cho tứ diên đều ABCD có cạnh a. Lấy các điểm B';C' trên AB và AC sao cho a 2a AB ;AC' 2 3   . Tính thể tích tứ diên AB'C'D . 9) Cho tứ diênABCD có thể tích 12 m 3 .Gọi M,P là trung điểm của AB và CD và lấy N trên AD sao cho DA = 3NA. Tính thể tích tứ diên BMNP. 10) Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a 3 ,đường cao SA = a.Mặt phẳng qua A và vuông góc với SB tại H và cắt SC tại K. Tính thể tích h ình chóp SAHK. 11) Cho hình chóp SABCD có thể tích bằng 27m 3 .Lấy A'trên SA sao cho SA = 3SA'. Mặt phẳng qua A' và song song với đáy hình chóp cắt SB,SC,SD lần lượt tại B',C',D' .Tính thể tích hình chóp SA'B'C'D'. 12) Cho hình chóp SABCD có thể tích bằng 9m 3 , ABCD là hình bình hành , lấy M trên SA sao cho 2SA = 3SM. Mặt phẳng (MBC) cắt SD tại N.Tính thể tích khối đa di ên ABCDMN . 13) Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao SA = h. Gọi N là trung điểm SC. Mặt phẳng chứa AN và song song với BD lần lượt cắt SB,SDF tại M và P. Tính thể tích khối chóp SAMNP. 14) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ .Tính tỉ số V khói hộp đó và V khối tứ diện ACB’D’. 15) Cho hình chóp S.ABC.Trên các đoạn thẳng SA,SB,SC lần lượt lấy 3 điểm A’, B’, C’ khác với S .C/m : S.A 'B'C' S.ABC V SA ' SB' SC' . . . V SA SB SC  16) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành và I là trung điểm của SC.Mặt phẳng qua AI và song song với BD chia hình chóp thành 2 phần.Tính tỉ số thể tích 2 phần này. 17) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành và lấy M trên SA sao cho SM x SA  Tìm x để mặt phẳng (MBC) chia hình chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Bài: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Hình 1 A A’ D C B D’ C’ B’ I. KIỂM TRA BÀI CŨ a) Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là… b) AB thuộc mp( … ) và mp(………… ) c) Mặt phẳng chứa AB và AD là… mp(A’B’C’D’). ABCD ABB’A’ mp(ABCD). Chúng ta đã biết khái niệm về các quan hệ song song trong không gian,còn khái niệm vuông góc trong không gian như thế nào chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học bài học hôm nay 1)Cho hình 1(điền vào chỗ trống) Tiết 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc Nhảy cao ở sân tập thể dục - Hai cột dựng thẳng đứng là hai đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?1. Quan sát hình hộp chữ nhật (H84) và trả lời? + A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ? + A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ? *A’A vuông góc với AD, vì tứ giác AA’D’D là hình chữ nhật. *A’A vuông góc với AB, vì tứ giác AA’B’B là hình chữ nhật. Hình 84 A A’ D C B D’ C’ B’ Tiết 58 * AD và AB có cắt nhau không ? * AD và AB cắt nhau tại A 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng- Hai mặt phẳng vuông góc + Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD), ta nói :A’A vuông góc với mặt phẳng(ABCD). * Kí hiệu: A’A | mp(ABCD) Nhận xét (h.84) Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó. C D’ C’ A D A’ B’ B Hình 84 Có những đường thẳng nào vuông góc với A’A tại A? + Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt đó vuông góc với nhau. - Kí hiệu: mp(ADD’A’) | mp(ABCD). D’ C’ A D A’ B’ B C Hình 84 +Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) hay không ? Vì sao ? Các đường thẳng vuông góc với (ABCD) là A’A, B’B, C’C, D’D, A , +Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)? +Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không ? Vì sao ? - Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD),vì AB là một cạnh của hình chữ nhật ABCD +AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) vì AB vuông góc với AD và AA’ ?2 ?3 +Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mp (ABCD)? *Các mặt phẳng vuông góc với mp (A’B’C’D’): mp(AA’B’B), mp(AA’D’D) mp(DD’C’C), mp(BB’C’C) Một hàng là 4 hộp số lớp là : 4 Một lớp là : 3 . 4 =12 (hộp) Số hộp là : 3 . 4 .4 = 48 (hộp ) Một hình hộp chữ nhật có kích thước là 4 ; 3 ; 4 (dm) Hãy xếp các hình lập phương có kích thước là 1dm vào trong hình hộp cho đến khi đầy mới thôi Có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương ? Tiết 57:Thể tích của hình hộp chữ nhật 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng- hai mặt phẳng vuông góc D’ C’ A D A’ B’ B C Hình 84 - T h ể t í c h c ủ a h ì n h h ộ p c h ữ n h ậ t t í n h n h ư t h ế n à o ? 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật - Cho hình hộp chữ nhật (h 86) có kích thước 17cm, 10cm và 6cm. Ta chia hình hộp chữ nhật này thành các hình lập phương đơn vị với cạnh 1cm - Trong hình hộp có có 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp gồm 17.10 (hình). Như vậy hình hộp bao gồm 17.10.6 (hình lập phương đơn vị). Mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích 1cm 3 nên thể tích hình hộp chữ nhật là 17.10.6 (cm 3 ). 1cm 1cm 1cm Hình 86 Thể tích hộp là : 3 . 4 .4 = 48 (dm3). . Tổng quát : * Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c(cùng đơn vị độ dài) thì thể tích của hình hộp chữ nhật là : V =a.b.c (1) * Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a 3 (2) ? Hãy phát biểu công thức (1) bằng lời? (1).Thể tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao.( hay diện tích đáy nhân với chiều cao) [...]... đó B’ C B Hình 84 Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c(cùng đơn vị độ dài) thì thể tích của hình hộp chữ nhật là : V = Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a3 C’ D 2 Bài Tiế CT 59 Ngày dạy: /04/2011 Tuần CM 32 LUYỆN TẬP (Về hình hôp chữ nhật) I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳg vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở. - Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế. 2 . Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng vận dụng các công thức vào giải bài tập . - Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh, trình bày lời giải. 3 . Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hành giải toán. II . TRỌNG TÂM : - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật . III . CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi: BT + Vẽ hình + BHKN - HS: Nội dung dặn dò ở tiết 57 IV . TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNGâ1: 2.Sửa bài tập cũ :  HS1:(dành cho 2 hs yếu + Kém)  Sửa BT13/104:  HS2:  Sửa BT12/104: I / Sửa bài tập cũ:  Sửa BT13/104: Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 S một mặt 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 - Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp. - HS nhận xét bài làm của bạn . - GV nhận xét cho điểm HS.  Sửa BT12/104: Điền số thích hợp vào ô trống AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 * Công thức : AD 2 = AB 2 + BC 2 + CD 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AD AB + BC + CD CD AD - AB - BC BC AD - AB - CD AB AD - BC - CD = = = = HOẠT ĐỘNGâ 2: 3. Bài tập mới :  Luyện BT11/104: - GV: Treo bảng phụ cho HS đọc đề bài - GV: Gọi hai HS lên bảng mỗi HS làm một câu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV: Nhận xét, cho điểm HS và lưu ý HS tránh những sai lầm khi áp dụng sai tính chất dãy tỉ số bằng nhau II / Bài tập mới:  Luyện BT11/104: a) Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là :a , b, c (cm). ĐK : a, b, c > 0. Có : a b c k 3 4 5 = = = ⇒ a = 3k b = 4k c = 5k V = a.b.c = 480 Hay: 3k. 4k.5k = 480 60k 3 = 480 k 3 = 8 k = 2 Vậy : a = 2.3 = 6 (cm) b = 4.2 = 8 (cm) c = 5.2 = 10(cm) b) Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là: 486 : 6 = 81 (cm 2 ). Độ dài cạnh hình lập phương là: A = 81 = 9 (cm). a b c a.b.c 480 8 3 4 5 3.4.5 60 = = = = =  Luyện BT14/104:  Đổ vào bể 120 thùng nước , mỗi thùng chứa 20 lít nước thì dung tích nước đổ vào bể là bao nhiêu ? - GV: Khi đó mực nước cao 0,8m . Hãy tính diện tích đáy bể. Tính chiều rộng bể nước. - GV: Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu ? Tính chiều cao của bể ?  Luyện BT15/104: - GV: Cho HS quan sát hình vẽ : a) Thùng nước chưa thả gạch. b) Thùng nước sau khi đã thả gạch.  Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng bao nhiêu dm ? - GV: Thả gạch vào, nước tăng lên là do có 25 viên gạch trong nước . Vậy so với khi chưa thả gạch , thể tích nước Thể tích hình lập phương là: V = a 3 = 9 3 = 729 (cm 2 )  Luyện BT14/104: a) Tính chiều rộng của bể nước. Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là: 20.120 = 2400 (lít) = 2400 dm 3 = 2,4(m 3 ) Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 (m 2 ) Chiều rộng của bể nước là: 3 : 2 = 1,5 (m) b) Thể tích của bể là: 20.(120 + 60) = 20.180 = 3600 (lít) = 3600(dm 3 ) = 3,6 (m 3 ) Chiều cao của bể là: 3,6 :3 = 1,2(m)  Luyện BT14/104: Giải: Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng ? 4m + gạch tăng bao nhiêu ? Diện tích đáy thùng là bao nhiêu ? Làm thế nào để tính được chiều cao của nước dâng lên ? Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm ? là 7 – 4 = 3 (dm). Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 2.1.0,5.25 = 25 (dm 3 ) Diện tích ... t ( t > 0) => a = 3t; b = 4t; c = 5t (1) Mà thể tích hình hộp 48 0 cm3 nên a.b.c = 48 0 (2) Từ (1) (2) suy 3t.4t.5t = 48 0 60t3 = 48 0 t3 = t = Do đó: a = 6(cm); b = 8( cm); c = 10 (cm)... đáy 3 08 90 165 260 Thể tích 1 540 540 132 0 2 080 1) Diện tích đáy: 22 x 14 = 3 08 Thể tích: 22x 14 x = 1 540 2) Chiều rộng: 90 : 18 = Thể tích: 18 x x = 90 x = 540 Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam 3) ... rộng 14 Chiều cao Diện tích đáy 18 15 20 18 90 260 Thể tích 132 0 2 080 Hướng dẫn: VABCD.MNPQ = MN NP NB b) Điền vào chỗ trống: 1) 2) 3) 4) Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 11 13 Chiều cao 18 Diện

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan