1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập hóa học lớp 8

7 569 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Tớnh khối lượng mỗi chất cú trong A, C và số mol cỏc chất cú trong dung dịch D.. b/ Nếu cho lợng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lợng các chất thu đợc sau khi ph

Trang 1

Bài 1 :17,92 lít hỗn hợp X gồm hiđro và axetilen C2 H 2 (đktc) có tỉ khối so với nitơ là 0,5 Đốt hỗn hợp với 51,2 gam khí oxi Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nớc ngng tụ hết đợc hỗn hợp khí Y.

1/ Viết phơng trình hoá học xảy ra.

2/ Xác định % thể tích và % khối lợng của Y.

nX = 0,8

nO2 = 1,6

C2H2 + 5/2O2 -> 2CO2 + H2O

x -> 2,5x -> 2x

H2 + 1/2O2 -> H2O

y -> 0,5y

dX/N2 = 0,5

=> x = y =0,4

nO2dư = 1,6 - 2,5.0,4 - 0,5.0,4 = 0,4

Y gồm O2 dư(0,4 mol) và CO2 (0,8 mol)

%VO2 = 0,4.100/1,2 = 33,3%

%VCO2 = 66,7%

%mO2 = (0,4.32.100)/(0,4.32+0,8.44) = 26,7%

%mCO2 = 73,3%

Bài 2:

Đốt chỏy hoàn toàn 4,48 lớt H 2 trong 3,36 lớt O 2 Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và khớ B Cho toàn bộ khớ B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn hợp chất rắn C Hoà tan toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung dịch D và khớ E

Xỏc định cỏc chất cú trong A,B,C,D,E Tớnh khối lượng mỗi chất cú trong A, C và số mol cỏc chất cú trong dung dịch D

Biết : 3Fe + 2O 2

0

t

→ Fe 3 O 4

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe 3 O 4 + 8 HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(Cỏc khớ đều đo ở điều kiện tiờu chuẩn )

Bài 3:

Một hỗn nợp khớ của Nitơ gồm: NO, NO 2 ; N x O biết thành phần phần % về thể tớch cỏc khớ trong hỗn

nợp là: %VNO = 50% ; %V NO2 = 25% Thành phần % về khối lượng NO cú trong hỗn hợp là 40% Xỏc định

cụng thức húa học của khớ N x O

Bài 4:Nung 400gam đỏ vụi chứa 90% CaCO3 phần cũn lại là đỏ trơ Sau một thời gian thu được chất rắn X

và khớ Y

a.Tớnh khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phõn huỷ CaCO 3 là 75%

b Tớnh % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tớch khớ Y thu được (ở ĐKTC)

Bài 5: Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt Fe x O y nung nóng Sau phản ứng đợc 7,2 gam nớc và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).

1/ Tìm giá trị m?

2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lợng sắt đơn chất.

B i 7: à

Một nguyên tử R có tổng số các hạt trong p, n, e là 115 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt Hãy xác định tên nguyên tử R ?

Trang 2

B i 8 à : a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric thu đợc

3,36 lít khí hiđro (đktc) Xác định tên kim loại A?

b/ Nếu cho lợng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lợng các chất thu đợc sau khi phản ứng?

thời gian người ta thu được chất rắn A và khớ B

1) Viết PTHH xảy ra và Tớnh khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phõn huỷ CaCO3 là 80

%

2) Tớnh % khối lượng CaO cú trong chất rắn A và thể tớch khớ B thu được (ở ĐKTC)

Bài 9: Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta thu được dung dịch Z Cho dung dịch Z tỏc dụng với 14g CaCO3 thỡ phản ứng vừa đủ

a Tớnh CM của dung dịch Z

b Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cỏch pha thờm nước vào dung dịch Y theo tỉ lệ

VH2O : VY = 3: 1 Tớnh nồng độ mol của dung dịch X và Y

Bài 10 : A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M

a) Trộn A và B theo tỉ lệ thể tớch VA : VB = 2: 3 được dung dịch C Xỏc định nồng độ mol của C b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tớch như thế nào đẻ được dung dịch H2SO4 0,3M

Bài 11 :

1.Đốt chỏy hoàn toàn khớ A cần dựng hết 8,96 dm3 khớ oxi thu được 4,48 dm3 khớ CO2 và 7,2g hơi nước

a) A do những nguyờn tố nào tạo nờn? Tớnh khối lượng A đó phản ứng

b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8 Hóy xỏc định cụng thức phõn tử của A và gọi tờn A 2.Nguyờn tử M cú số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiờu hơn số hạt khụng mang điện là 10.Hóy xỏc định M là nguyờn tố nào?

Bài 12: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loóng vào 2 đĩa cõn sao

cho cõn ở vị trớ cõn bằng Sau đú làm thớ nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4

Khi cả Fe & Al đều tan hoàn toàn thấy cõn ở vị trớ thăng bằng

Tớnh m Al đó dựng = ?

Bài 13: Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thỳc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khớ phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao

Tớnh Nồng độ phần trăm của dung dịch A = ?

Bài 14: Hóy nhận biết cỏc lọ húa chất CaO, P2O5, Al2O3 mất nhón sau bằng phương phỏp húa học

(Viết phương trỡnh phản ứng nếu cú)

Bài 15: Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lớt khớ oxi (ở đktc) Trong

hợp chất B cú thành phần % khối lượng cỏc nguyờn tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ cũn lại là Kali Xỏc định cụng thức húa học của B và A Biết rằng cụng thức đơn giản nhất chớnh là cụng thức húa học của A, B

Bài 16: Một hợp chất khớ cú thành phần gồm 2 nguyờn tố C và O Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối

với O là mC : mO = 3 : 8

Xỏc định cụng thức phõn tử của hợp chất khớ đú (Biết rằng cụng thức đơn giản nhất chớnh là cụng thức phõn tử của chất khớ)

Bài 17: Nung khụng hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khớ

B Dẫn toàn bộ khớ B vào bỡnh 1 đựng 4,96 gam Phốt pho, phản ứng xong dẫn khớ cũn lại vào bỡnh 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt

Trang 3

a Tớnh hiệu suất của phản ứng phõn hủy

b Tớnh số phõn tử, khối lượng của cỏc chất trong mỗi bỡnh sau phản ứng?

B i 18: à

Một nguyên tử R có tổng số các hạt trong p, n, e là 115 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt Hãy xác định tên nguyên tử R ?

B i 19 : à a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric thu

đợc 3,36 lít khí hiđro (đktc) Xác định tên kim loại A?

b/ Nếu cho lợng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lợng các chất thu đợc sau khi phản ứng?

Bài 20: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric.

(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi)

Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu đợc 4,48 dm 3 khí CO 2 và 7,2g hơi nớc.

a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lợng A đã phản ứng.

b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8 Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A.

Bài 22: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0 C Sau phản ứng thu

đ-ợc 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tợng phản ứng xảy ra.

b) Tính hiệu suất phản ứng.

c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.

B i 23 : à

1/ Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) nh thế nào, giữa O 2 và N 2 để ngời ta thu đợc một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H 2 bằng 14,75 ?

2/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O 2 (ĐKTC) Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu đợc 13,2 gam khí CO 2 và 7,2 gam nớc.

a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X) b- Viết phơng trình hoá học đốt cháy X ở trên ?

B i 24 à

1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (cha rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B đều phản ứng) Sau khi phản ứng kết thúc, ngời ta chỉ thu đợc 67 gam muối và 8,96 lít H 2 (ĐKTC).

a- Viết các phơng trình hoá học ?

b- Tính a ?

2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu đợc chất rắn chỉ là các kim loại, lợng kim loại này đợc cho phản ứng với dd H 2 SO 4 loãng (lấy d), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.

a- Tính % khối lợng các chất có trong hỗn hợp Y ?

b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 d thì thu đợc bao nhiêu gam kết tủa Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?

B i 25 à : Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 5H 2 O và bao nhiêu gam nớc, để pha chế đợc 500 gam dung dịch CuSO 4 5%

B i 26: à Bốn bình có thể tích và khối lợng bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: hiđro, oxi, nitơ,

cacbonic Hãy cho biết :

a) Số phần tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích?

b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?

c) Khối lợng khí có trong các bình có bằng nhau không? Nừu không bằng nhau thì bình đựng khí nào có khối lợng lớn nhất, nhỏ nhất?

Biết các khí trên đều ở cùng nhiệt độ và áp suất.

B i 27 : à Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.

_ Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi Sau đó dẫn sản phẩm đi qua nớc vôi trong ( d ) thu đợc 20g kết tủa trắng.

_ Dẫn phần thứ 2 đi qua bột đồng oxit nóng d Phản ứng xong thu đợc 19,2g kim loại đồng.

a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.

Trang 4

b) TÝnh thÓ tÝch cña V lÝt hçn hîp khÝ ban ®Çu ( ë ®ktc )

c) TÝnh thµnh phÇn % cña hçn hîp khÝ ban ®Çu theo khèi lîng vµ theo thÓ tÝch.

Bài 12: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao

cho cân ở vị trí cân bằng Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4

Khi cả Fe & Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng

Tính m Al đã dùng = ?

Giải:

Ta có n.Fe = 0,2 mol; n.Al = m/27

Fe + 2HCl → FeCl2+H2↑ (1)

2Al+3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3H2 (2)

m.dd A tăng = m.Fe + m.dd HCl – m.H2

=11,2 + m.dd HCl – 0,2*2 = 10,8 + m.dd HCl

m.dd B tăng = m.Al + m.dd H2SO4 – m.H2

= m + m.dd H2SO4 – m/27*3/2 = 17/18m + m.dd H2SO4

Theo bài ra:

m.dd HCl = m.đH2S04 và m.A sau phản ứng = m.B sau phản ứng

⇒ 10,8 + m.dd HCl = 17/18m +m.dd H2SO4 ⇔ 17/18m =10,8

m = 11,435 g (ĐS)

Bài 13:

Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được

160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt

độ cao

Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A = ?

Giải

Khi cho hỗn hợp Na và Fe vào nước, chỉ có Na phản ứng

Phương trình phản ứng:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)

H2 + CuO Cu + H2O (2)

⇒ nCuO = 40/80 = 0,5 mol

Theo phương trình (2) n CuO = nH2 = 0,5 mol

⇒ Số mol H2 phương trình (1) nH2 = 0,5 mol

to

Trang 5

Theo phương trình (1) nNaOH = 2 nH2 = 2 0,5 mol = 1 mol

⇒ mNaOH = 1 40 = 40 gam

Theo đầu bài cho khối lượng dung dịch sau phản ứng = 160 gam

⇒ C%NaOH = 40/160.100% = 25%

 Vậy nồng độ % dung dich A (dung dịch NaOH) là 25% (ĐS)

Bài 14:

Hãy nhận biết các lọ hóa chất CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học (Viết phương trình phản ứng nếu có)

Giải:

Lấy mỗi lọ một ít hóa chât, cho vào nước Chất không tan là : Al2O3;

Chất có phản ứng (tan) là: CaO và P2O5 PT phản ứng là:

CaO + H2O → Ca(OH)2 (1)

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (2)

Có 2 cách để nhận biết (1) và (2):

1- Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được, dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ca(OH)2 Suy ra chất ban đầu là CaO PT (1)

Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: H3PO4 Suy ra chất ban đầu là P2O5 PT(2)

2- Xục CO2 vào 2 lọ dung dịch, lọ nào có Ca(OH)2 sẽ có kết tủa vẩn đục

PT phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 → Ca CO3↓ + H2O

Bài 15:

Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc) Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali Xác định công thức hóa học của B và A Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B

Giải:

Ta có sơ đồ : A B + O2

nO2 = 1,68 x 22,4 = 0,075 mol

⇒ mO2 = 0,075 32 = 2,4 gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB + mOxi

Suy ra: mB = mA - m Oxi = 15,15 – 2,4 = 12,75 gam

- Trong B :

mO = 12,75 37,65% = 4,8 gam

mN = 12,75 16,48% = 2,1 gam

mK = 12,75 – (4,8 + 2,1) = 5,85 gam

Suy ra: nO = 4,8 x 16 = 0,3 mol;

nN = 2,1 x 14 = 0,15 mol ;

nK = 5,85 x 39 = 0,15 mol

Gọi công thức hóa học của B là KxNyOz

Ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2

Chọn x = 1 ; y = 1 ; z = 2 công thức đơn giản nhất của B là KNO2

- Trong A :

to

Trang 6

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

mOxi = 4,8 + 2,4 = 7,2 gam;

⇒ nO = 7,2 x 16 = 0,45 mol ;

nN = 0,15 mol ; n K = 0,15 mol

Gọi công thức hóa học của A là KaNbOc

Khi đó a : b: c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3

Chọn a = 1 ; b = 1 ; c = 3

 Vậy công thức hóa học của A là KNO3

Bài 16:

Một hợp chất khí có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là

mC : mO = 3 : 8

Xác định công thức phân tử của hợp chất khí đó (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của chất khí)

Giải:

Đặt công thức của chất khí là CxOy ; Theo đầu bài cho ta có: 12x /16y = 3/8

⇒ 12/16 x x/y = 3/8 ⇒x/y = 3/8 : 12/16 ⇒x/y = 1/2

⇒ X = 1; Y =2

 Vậy công thức của hợp chất khí đó là CO2

Bài 17:

Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khí B Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt pho, phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt

a Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy

b Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng?

Giải

a/Ta có PT phản ứng : 2KClO3 2KCl + 3O2 (1)

Khối lượng giảm đi sau khi nung chính là khối lượng của khí Oxi thoát ra

Tức là: mO2 = 24,5 – 17,3 = 7,2 gam

⇒ nO2 = 7,2 x 32 = 0,225 mol

Theo phương trình (1) có : nKClO3 (phản ứng) = 2/3

⇒ nKClO3 (phản ứng) = 2/3 x 2,225 = 0,15 mol

⇒ mKClO3 (phản ứng)= 0,15 x 122,5 = 18,375 gam

Hiệu suất phản ứng phân hủy là:

 H.S phản ứng = 18,375 /24,5 x 100% = 75%

b/- Theo PT phản ứng (1) nO2 = 0,225 mol

nP = 4,96 / 31 = 0,16 mol

nC = 0,3/12= 0,025 mol

• Phương trình PU 2:

4P + 5O2 → 2P2O5 (2)

- Trước phản ứng: 0,16 mol 0,225 mol

- Phản ứng: 0,16 mol 0,2 mol 0,08 mol

- Sau phản ứng: 0 mol 0,025 mol 0,08 mol

to

Trang 7

• Phương trình phản ứng 3 : C + O2 → CO2 (3)

- Trước phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol

- Phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol

- Sau phản ứng: 0 mol 0 mol 0,025 mol

Số phân tử P2O5 là : 0,08 x 6,02x1023 = 0,4816 x 1023 phân tử

Số phân tử CO2 là : 0,025 x 6,02x1023 = 0,1505 x 1023 phân tử mP2O5 = 0,08 x 142 = 11,36 gam

mCO2 = 0,025 x44 = 1,1 gam

Ngày đăng: 24/07/2015, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w