Đề thi HK II lớp 9 (có đáp án)

4 325 0
Đề thi HK II lớp 9 (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn (25) Thời gian 180 phút Môn: Toán chung Câu I. ( 3 điểm) Cho biểu thức: 3 1 1 1 1 1 x x A x x x x x = + + a. Rút gọn biểu thức A b. Với giá trị nào của m thì A=4 Câu II. (4 điểm). Cho Parabon (P) có phơng trình 2 y x= và đờng thẳng (dm) có phơng trình: y=2(m-1)x-(2m-4) a. Chứng minh rằng với mọi m thì Parabon luôn cắt đờng thẳng (dm) tại hai điểm phân biệt. b. Gọi x 1 , x 2 là hoành độ giao điểm của (P) và (dm). Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 2 1 2 y x x= + Câu III. (). Cho tứ giác ABCD nội tiếp đờng tròn tâm O. gọi H, i theo thứ tự là hình chiếu của B trên AC, CD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AD, HI. Chứng minh rằng: a. V ABD và V HBI đồng dạng b. ẳ 0 90MNB = . Câu IV. (4,5 điểm). Cho hình chóp SABCD. Đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với đáy ABCD. a. Chứng minh rằng: SC BD . b. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của A lên SB, SD. Chứng minh rằng: ( )SC AMN . Câu V. Cho phơng trình: 4 3 2 1 0x ax bx ax+ + + + = (1) trong đó: ,a b R a. Biết (1) có ít nhất 1 nghiệm thực. Chứng minh rằng: 4 2 2 5 a b+ . b. Giải hệ phơng trình: 20 8 2005 2165 2005 20 8 2165 x y x y ì + + = + + ì = P N V THANG IM CHM Mụn Toỏn chung thi vo lp 10 chuyờn Lam Sn Câu I Nội dung Điểm a, Đ/K: x>1 0,25 1 1 2 1 ( 1)( 1) x x x x A x x x x x x x = + = + 0,5 ( 1) 2 1 1A x x= + 0,5 2 ( 1 1)A x = 0,25 b, Để 1 1 2 4 1 1 2 x A x = = = 0.5 1 3 1 1 x x = = 0,5 Nhận thấy pt(2) VN. 4 1 3.A x = = 10.x = 0,5 Câu II 4,0 a, Phơng trình hoành độ giao điểm của (p) và (dm) là: 2 2( 1) (2 4) 0(*)x m x m + = có ' 2 ( 1) (2 4)m m = V 2 4 5m m = + 0,75 2 ( 2) 1 0,m m = + > 0,75 Phơng trình luôn có 2 nghiệm phân biệt hay parabon (p) luôn cắt đờng thẳng (dm) tại 2 điểm phân biệt 0,5 a, Theo giả thiết x 1, x 2 là hoành độ giao điểm của (p) và (dm) Theo câu a ta có m và theo viet ta có: 2( 1) 1 2 (2 4) 1 2 x x m x x m + = = 0,5 2 2 2 ( ) 2 1 2 1 2 1 2 y x x x x x x= + = + 0,5 2 4( 1) 2(2 4)y m m = + (1) (2) 2 4 2 1 2 2 4 1 y m m m y m m = + + = 0,5 1 5 1 2 2 4 ( ) 4( ) 5 5 2 4 2 y m m = = y nhận giá trị nhỏ nhất là -5 khi 1 2 m = . 0,5 Câu III 5,0 a, Ta có ẳ 0 90BHC = (gt) ẳ 0 90BIC = (gt) H,I cùng nhìn BC Từ tứ giác BHIC nội tiếp ẳ ABC ẳ BIH = và ẳ ẳ BCH BDA = (góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) ẳ ẳ BIH BDA = (1) Tơng tự tao có ẳ ẳ ABD HBI= (2) Từ (1) và (2) ta có ABD HBIV : V (g.g) b, Theo trên ta có ABD HBIV : V Lại có BM,BN lần lợt là 2 trung tuyến của chúng BM BA BN BH = (3) Lại có: ẳ ẳ ABM HBN = (cặp góc tơng ứng của 2 tam giác đồng dạng) ẳ ẳ ABM MBN = (4) Từ (3) và (4) ta có: ABH MBNV : V ( c.g.c) ẳ ẳ AHB MNB = Mà: ẳ 0 90AHB = (gt) ẳ 0 90MNB = Câu IV 4,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 H D C A B M I N 1 1H a, Theo gt ta có ( )SA ABCD SA BD Mà: AC BD (gt) ( )BD SAC BD SC 0,5 0,5 0,5 0,5 b, Ta có: BC AB (gt) BC SA (gt) ( )BC SAD } ( ) BC AM AM SBC SB AM AM SC (1) Chứng minh tơng tự ta có: AN SC (2) Từ (1) và (2) ta có: ( )SC AMN 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu V a, Giả sử (1) có một nghiệm 0 x R ta có: 4 3 2 1 0(2) 0 0 0 0 0 0 1 1 2 (2) ( ) ( ) 0(3) 0 0 2 0 0 x ax bx ax x x a x b x x + + + + = + + + + = đặt: 1 1 2 2 2 0 0 0 0 2 0 0 x y y x x x + = = + Vậy (3) 2 2 0 0 0 y ay b + + = 2 2 2 2 2 2 ( 2) ( ) ( )( 1) 0 0 0 y ay b a b y = + + + theo BunhiacôpSki 0,25 0,25 S N D A M B C 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 1,5 Lại có: ( ) 2 2 2 0 2 2 2 1 0 y a b y − ⇒ + ≥ + Nhng 2 1 2 2 4 0 0 2 0 y x x    ÷  ÷  ÷   = + ≥ §Æt: 2 4 , 0 0 y t t= + ≥ ( ) 2 2 9 2 2 1 5 5 4 9 9 4 5 16 2 2 5 5 5 5 5 25 t a PHÒNG GD&ĐT PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS MỸ TÀI Đề đề xuất A Ma trận: Nhận biết Cấp độ Tên Chủ đề TNKQ TL ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Thông hiểu TNKQ TL Tình ý nghĩa tình truyện Số câu:1 Số điểm:2 Câu chứa khởi ngữ Phép tu từ Thành phần phụ Số câu:3 Số điểm:0,7 Vận dụng Cấp độ thấp TNK TL Q Cộng Cấp độ cao TNK Q TL Văn Năm sáng tác Thể loại Ngôi kể Chủ đề Ý nghĩa chi tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt Số câu:3 Số điểm:0,75 Số câu:2 Số điểm:0,5 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:3 Sốđiểm:0,75 Tập làm văn Hợp đồng Nghị luận đoạn thơ, thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0,25 Số câu:! Số điểm:5 Kiểu câu Phép liên kết Đặc điểm, công dụng khởi ngữ Số câu:7 Số điểm:1,75 17,5% Số câu:6 Số điểm3,25 32,5% Số câu:6 điểm: 3,25 (32,5%) Số câu:6 Sốđiểm:1,5 (15%) Số câu:1 Số điểm;5 50% Số câu:2 Số điểm5,25 (52,5%) Số câu:14 Số điểm:10 Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1: (0,25 điểm) Nối cột A (tác phẩm) với cột B(năm sáng tác) cho phù hợp: A B Con cò a 1962 Mùa xuân nho nhỏ b 1976 c.1980 d 1985 Câu 2: (0,25 điểm) Truyện đại lớp chủ yếu viết dạng nào? A Truyện ngắn B.Truyện vừa C Truyện ngắn tiểu thuyết D.Truyện dài tiểu thuyết Keát quaû 1+ ……… 2+ …… Câu 3: (0,25 điểm) Trong truyện sau, truyện có kể khác với truyện lại? A Bến quê C Những xa xôi B Chiếc lược ngà D Rô-bin-xơn đảo hoang Câu 4: (0,25 điểm) Bài thơ sau xem tác phẩm tiêu biểu viết tình mẹ con? A Mùa xuân nho nhỏ B.Viếng lăng Bác C.Nói với D Mây sóng Câu 5: (0,25 điểm) Chi tiết : « Lần Nhĩ thấy Liên mặc áo vá » (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) cho thấy Nhĩ cảm cảm nhận nét đẹp từ người vợ ? A Giàu nghị lực, giản dị B Vất vả, giàu đức hi sinh C Thông minh, giỏi giang D Đảm đang, tháo vát Câu 6: (0,25 điểm) Xét mục đích giao tiếp, câu: “- Thì má kêu đi.” thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu cảm thán C Câu cầu khiến D Câu trần thuật Câu 7: (0,25 điểm) Câu “Cô bé bên hàng xóm quen với công việc Nó lễ phép hỏi Nhĩ ”có sử dụng phép liên kết nào? A Phép lặp B Phép C Phép nối D Phép liên tưởng Câu 8: (0,25 điểm) Điền từ thiếu vào câu sau : Khởi ngữ thành phần câu đứng trước ……………… để nêu lên ………………… nói đến câu Câu 9: (0,25 điểm) Trong câu sau đây, câu có khởi ngữ? A Cá rán ngon B.Nếu trời mưa đường ngập nước C Chuyện biết D Tôi lại Câu 10: (0,25 điểm) Hai câu thơ sau có sử dụng phép tu từ nào? “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” A.Ẩn dụ điệp ngữ B Hoán dụ so sánh C Điệp ngữ hoán dụ D So sánh nhân hoá Câu 11: (0,25 điểm) Trong câu sau câu có thành phần phụ A Này, đến nhanh lên! B Tôi đoán ngày mai đến C Mọi người, kể nó, nghĩ muộn C Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! Câu 12: (0,25 điểm) Trong loại văn sau đây, văn có tính chất pháp lí ? A Tường trình B Biên C Báo cáo D Hợp đồng Phần II Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Trong truyện “Bến quê”, Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện nào? Nêu ý nghĩa tình ấy? Câu 2: (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời ghi 0,25 điểm Câu Trả lời 1+a, 2+c A A D B C B chủ ngữ đề tài C 10 A 11 C Phần II Tự luận (7,0 điểm) Câu Câu (2,0 điểm) Câu (5,0 điểm) Đáp án Tình truyện: - Nhĩ khắp nơi cuối đời bị bệnh hiểm nghèo, bị liệt toàn thân di chuyển dù nhích nửa người - Khi phát vẻ đẹp cánh bãi bồi bên sông, Nhĩ khao khát muốn sang dù biết thực được, Nhĩ đành nhờ cậu trai, cậu trai không hiểu ý bố nên sa vào đám chơi phá bên đường để lỡ chuyến đò ngang ngày Ý nghĩa: - Cuộc sống số phận người chứa đựng điều bất thường, nghịch lí vượt dự định toan tính - Trong đời, người ta thường khó tránh điều vòng chùng chình Từ đó, truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương a Yêu cầu chung - Thể loại: Nghị luận đoạn thơ - Nội dung: Cảm xúc Viễn Phương người đến thăm lăng Bác - Cách thức trình bày: + Bài viết đảm bảo bố cục phần, phần thân triển khai thành nhiều đoạn, đoạn văn phải có cấu trúc đảm bảo phải có tính liên kết chặt chẽ b Yêu cầu cụ thể * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Viễn Phương thơ Viếng lăng Bác - Hai khổ thơ đầu thơ thể niềm xúc động, tự hào biết ơn nhà thơ đến viếng lăng Bác * Thân bài: (Luận điểm 1: điểm, luận điểm 2: điểm) Khổ 1: Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác niềm xúc động thiêng liêng, lòng tự hào nguời Việt Nam -Câu thơ mở đầu lời tự đầy chất trữ tình, lời Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 12 D thông báo miền Nam, vượt xa xôi cách trở đến thăm Bác Bác 0,5 đ + Cách xưng hô – Bác thể tình cảm thân thiết, gần gũi - Trong sương mờ, hình ảnh mà tác giả nhìn thấy hình ảnh hàng tre-một hình ảnh quen thuộc, gần gũi 0,5 đ làng quê Việt Nam - Hình ảnh “Hàng tre ...ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM 2008 -2009 MƠN: NGỮ VĂN 9 (1) Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1:( 2 điểm) Chỉ ra phép liên kết câu ( từ liên kết , phép liên kết) trong các đoạn trích sau: a. Cùng lắm, nó giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. ( Nam Cao) b. Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tơi thích ngắm mắt tơi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. ( Lê Minh kh ) Câu 2: ( 3 điểm) Phân tích ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải được thể hiện trong bài thơ “ Mùa xn nho nhỏ”. Câu 3: (5 điểm) Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1 (2đ) a. Ở tù: (0.5đ) -> phép lặp.( 0.5đ) b. Nó : (0.5đ) -> phép thế.(0.5đ) Câu 2: (3đ) - Giới thiệu bài thơ, khổ thơ thể hiện ước nguyện của nhà thơ.(0.5 đ) - Trích dẫn được khổ thơ 4, 5 làm luận cứ. ( 0.5đ) - Phân tích được ý nghĩa của đại từ” ta” và các hình ảnh: con chim hót, cành hoa, nốt trầm…… (1đ) -Khát vọng sống dâng hiến của nhà thơ cho cuộc đời chung. (1đ) Câu 3: ( 5đ) - Về nội dung:( 4 điểm) + Khổ 1. Qua dấu hiệu của sự chuyển mùa. Thấy được tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng khi nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió se mang theo hương ổi. ( 0.75 đ) + Khổ 2. Những chuyển biến của đất trời lúc giao mùa: phân tích được hình ảnh liên tưởng độc đáo “ có đám mây ….sang thu” ( 0.75 đ) + Khổ 3. Những chuyển biến trong lòng cảnh vật lúc sang thu.( 0.75 đ) * Hai câu cuối: Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên , liên tưởng đến mùa thu của đời người với thái độ chấp nhận, bình tónh sống vì lòng tin.(0.75đ) => Tâm trạng của nhà thơ: Xao xuyến, bâng khng thể hiện một tấm lòng tha thiết với q hương, đất nước. (1đ) - Về nghệ thuật: ( 1đ) + Cảm nhận tinh tế bằng nhiều giác quan. + Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa. + Hình ảnh giàu sức biểu cảm. L ưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý sơ bộ, trong q trình chấm bài giáo viên cần trân trọng những sáng tạo của học sinh. Những bài làm chép theo văn mẫu ( tối đa trung bình) KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài: 90’ A . MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ phương trình 1 0,5 1 0.5 Hàm số -Đồ thị 1 0,5 1 0,5 1 2 3 3 Phương trình bậc Hai 1 0,5 1 1 2 1.5 Góc với đường tròn 1 0,5 1 1 2 1.5 Tứ giác nội tiếp 1 0,5 1 2 2 2.5 Giá trị LN -NN 1 1 1 1 Tổng 5 2.5 1 0,5 3 4 2 3 11 10 B. ĐỀ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em chọn Câu 1: Phương trình x 2 -ax-1=0 có tích hai nghiệm số là: A. a B. -1 C. 1 D. -a Câu 2: Hệ phương trình: 4 3 5 3 7 x y x y − =   + =  có nghiệm là: A. (1; -2) B. (2; 1) C. (1; 4) D. (4; 1) Câu 3: Hàm số 2 1 2 y x= : A. Luôn luôn đồng biến. B. Đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. C. Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. D. Luôn luôn nghịch biến. Câu 4: Góc ở tâm là góc có đỉnh: A. ở trên đường tròn B. ở ngoài đường tròn. C. ở trong đường tròn D. trùng với tâm đường tròn Câu 5: Tính nhẩm nghiệm của phương trình -3x 2 +2x+5=0 được một nghiệm là: A. 1 B. 5 3 − C. 5 3 D. 2 3 Câu 6: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi: A. µ µ 0 180A C+ ≥ B. µ µ 0 180A C+ ≤ C. µ µ 0 90A C+ = D. µ µ 0 180A C+ = II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7: Cho hàm số y = -x 2 (p) và y = x – 2 (3d) a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ ? b/ Xác định tọa độ giao điểm của (p) và (d) phép toán ? Câu 8: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến AEF ( E, F ∈ (O) ). a/ Chứng minh rằng: · · ABE BFE= b/ Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh bốn điểm A;B;O;I cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm của đường tòn đó. (3 đ) Câu 9: Cho A= 2 1 3 2x x− + .Tìm giá trị của x để A có gí trị lớn nhất ? (1 đ ) C . ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM:1.B; 2.B; 3.C; 4.D; 5.C; 6.D II/ TỰ LUẬN: Câu 7: a/ +Hàm số y= -x 2 Bảng giá trị: Đồ thị là đường cong parabol đỉnh O(0;0) nằm phía dưới trục hoành, nhận trục tung làm trục đối xứng. + Hàm số y= x-2 : Đồ thị là dường thẳng đi qua hai điểm: A(-2;-4) và B(1;-1) b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là : -x 2 =x-2 ⇔ x 2 +x-2=0 ( có a+b+c=0). Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x 1 =1; x 2 = 2 2 1 c a − = = − Thay x 1 =1; x 2 =-2 vào hàm số y= x-2 ta được y 1 = -1 ; y 2 = -4 Vậy (P) cắt (d) tại hai điểm A(-2;-4) và B(1;-1) Câu 8/ Câu 9: Cho A= 2 1 3 2x x− + .Tìm giá trị của x để A có gía trị lớn nhất ? (1 đ ) A lớn nhất ⇔ x 2 -3x +2 nhỏ nhất Ta có x 2 -3x +2 = 2 3 2 x   −  ÷   − 1 9 ≥ − 1 9 dấu “ =” xảy ra khi x = 3 2 Vậy A có GTLN ⇔ x = 3 2 a/ Ta có · ABE = 1 2 sđ » BE · BFE = 1 2 sđ » BE b/ Ta có · 0 90ABO = ( vì AB là tiếp tuyến (O)) · 0 90AIO = ( vì I trung điểm EF nên OI ⊥ EF) Vậy tứ giác ABOI có · · 0 90ABO AIO= = nên nó nội tiếp trong đường tròn đường kính AO Tâm đường tròn là trung điểm AO ⇒ · · ABE BFE= ĐỀ THI HỌC KÌ II ( đề 1) MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng ( từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Pháp luật nước ta quy định cấm nhận trẻ em dưới bao nhiêu tuổi vào làm việc. A. Dưới 13 tuổi. C. Dưới 15 tuổi. B. Dưới 14 tuổi. D. Dưới 16 tuổi. Câu 2 : Hà 17 tuổi , muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Hà có thể làm cách nào sau đây ? A. Xin vào biên chế trong cơ quan nhà nước. B. Xin làm hợp đồng trong các cơ sở sản xuất kinh doanh. C. Xin đi lao động xuất khẩu nước ngoài. D. Xin vay vốn ngân hàng để mở cơ sở sản xuất kinh doanh. Câu 3: Người có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động phải ít nhất là bao nhiêu tuổi ? A. 15 tuổi. C. 17 tuổi. B. 16 tuổi. D. 18 tuổi. Câu 4: Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, xí nghiệp…. thì tuyển người lao động ít nhất là bao nhiêu tuổi theo quy định của pháp luật. A. 15 tuổi. C. 17 tuổi. B. 18 tuổi. D. 16 tuổi. Câu 5: (1 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. ……… là một phần trong thu nhập mà …………… và tổ chức ………… ……. Có nghĩa vụ nộp vào……………… nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung. Câu 6: (1 điểm) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. A B 1. Thuế. a. Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận. 2.Quyền tự do kinh doanh. b. Có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế. 3. Nghĩa vụ lao động của công dân. c.Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. 4. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân d. Là nghĩa vụ đối với bản thân, gia đình, xã hội và đất nước của mỗi công dân. 5. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hôn nhân là gì? Tình huống : Khi lấy anh Hùng, chị Thủy đang là giáo viên mầm non. Lấy nhau một thời gian thì anh Hùng xin được làm bảo vệ trạm y tế xã nên không có nhiều thời gian chăm lo việc đồng áng. Anh nghe theo bố mẹ, bắt chị Thủy phải bỏ nghề để về làm ruộng. Chị Thủy không đồng ý thì anh Hùng dọa sẽ li hôn với chị. Căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân, em hãy nêu nhận xét của mình về việc làm của anh Hùng. Câu 2: ( 2 điểm) Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Có ý kiến cho rằng: “ Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự” Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? Câu 3: ( 2 điểm ) Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách nào? Cho ví dụ cụ thể? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ( đề 1) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A B - Thuế; - công dân - kinh tế; - ngân sách 1 – b 2 – a 3 – d 4 – c II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) - Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc. - Anh Hùng xử sự như vậy là sai . + Nguyên nhân là do anh không hiểu về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân: Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Câu 2: (2 điểm) - Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. - Ý kiến đó sai vì: + Trẻ chưa đủ tuổi thành niên có thể được miễn trách nhiệm hình sự nếu phạm tội ít nghiêm trọng hoặc gây hại không lớn và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục. + Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 1 năm đến 2 năm. Trẻ chưa đủ tuổi thành niên phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, lao động, tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền xã, phường, thị trấn và tổ chức xã hội được tòa án giao trách nhiệm. Câu 3: (2 điểm) - Trực tiếp: Tham gia vào các công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. + Ví dụ: Làm cán bộ, công chức nhà nước… -

Ngày đăng: 02/05/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan