KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài: 90’ A . MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ phương trình 1 0,5 1 0.5 Hàm số -Đồ thị 1 0,5 1 0,5 1 2 3 3 Phương trình bậc Hai 1 0,5 1 1 2 1.5 Góc với đường tròn 1 0,5 1 1 2 1.5 Tứ giác nội tiếp 1 0,5 1 2 2 2.5 Giá trị LN -NN 1 1 1 1 Tổng 5 2.5 1 0,5 3 4 2 3 11 10 B. ĐỀ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em chọn Câu 1: Phương trình x 2 -ax-1=0 có tích hai nghiệm số là: A. a B. -1 C. 1 D. -a Câu 2: Hệ phương trình: 4 3 5 3 7 x y x y − = + = có nghiệm là: A. (1; -2) B. (2; 1) C. (1; 4) D. (4; 1) Câu 3: Hàm số 2 1 2 y x= : A. Luôn luôn đồng biến. B. Đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. C. Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. D. Luôn luôn nghịch biến. Câu 4: Góc ở tâm là góc có đỉnh: A. ở trên đường tròn B. ở ngoài đường tròn. C. ở trong đường tròn D. trùng với tâm đường tròn Câu 5: Tính nhẩm nghiệm của phương trình -3x 2 +2x+5=0 được một nghiệm là: A. 1 B. 5 3 − C. 5 3 D. 2 3 Câu 6: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi: A. µ µ 0 180A C+ ≥ B. µ µ 0 180A C+ ≤ C. µ µ 0 90A C+ = D. µ µ 0 180A C+ = II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7: Cho hàm số y = -x 2 (p) và y = x – 2 (3d) a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ ? b/ Xác định tọa độ giao điểm của (p) và (d) phép toán ? Câu 8: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến AEF ( E, F ∈ (O) ). a/ Chứng minh rằng: · · ABE BFE= b/ Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh bốn điểm A;B;O;I cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm của đường tòn đó. (3 đ) Câu 9: Cho A= 2 1 3 2x x− + .Tìm giá trị của x để A có gí trị lớn nhất ? (1 đ ) C . ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM:1.B; 2.B; 3.C; 4.D; 5.C; 6.D II/ TỰ LUẬN: Câu 7: a/ +Hàm số y= -x 2 Bảng giá trị: Đồ thị là đường cong parabol đỉnh O(0;0) nằm phía dưới trục hoành, nhận trục tung làm trục đối xứng. + Hàm số y= x-2 : Đồ thị là dường thẳng đi qua hai điểm: A(-2;-4) và B(1;-1) b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là : -x 2 =x-2 ⇔ x 2 +x-2=0 ( có a+b+c=0). Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x 1 =1; x 2 = 2 2 1 c a − = = − Thay x 1 =1; x 2 =-2 vào hàm số y= x-2 ta được y 1 = -1 ; y 2 = -4 Vậy (P) cắt (d) tại hai điểm A(-2;-4) và B(1;-1) Câu 8/ Câu 9: Cho A= 2 1 3 2x x− + .Tìm giá trị của x để A có gía trị lớn nhất ? (1 đ ) A lớn nhất ⇔ x 2 -3x +2 nhỏ nhất Ta có x 2 -3x +2 = 2 3 2 x − ÷ − 1 9 ≥ − 1 9 dấu “ =” xảy ra khi x = 3 2 Vậy A có GTLN ⇔ x = 3 2 a/ Ta có · ABE = 1 2 sđ » BE · BFE = 1 2 sđ » BE b/ Ta có · 0 90ABO = ( vì AB là tiếp tuyến (O)) · 0 90AIO = ( vì I trung điểm EF nên OI ⊥ EF) Vậy tứ giác ABOI có · · 0 90ABO AIO= = nên nó nội tiếp trong đường tròn đường kính AO Tâm đường tròn là trung điểm AO ⇒ · · ABE BFE= . KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 ’ A . MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ. tâm của đường tòn đó. (3 đ) Câu 9: Cho A= 2 1 3 2x x− + .Tìm giá trị của x để A có gí trị lớn nhất ? (1 đ ) C . ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM:1.B; 2.B; 3.C; 4.D; 5.C; 6.D II/ TỰ LUẬN: Câu 7: a/ +Hàm số. 8/ Câu 9: Cho A= 2 1 3 2x x− + .Tìm giá trị của x để A có gía trị lớn nhất ? (1 đ ) A lớn nhất ⇔ x 2 -3x +2 nhỏ nhất Ta có x 2 -3x +2 = 2 3 2 x − ÷ − 1 9 ≥ − 1 9 dấu “