1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn Nam Cao

46 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Hình tợng ngời nông dân truyện ngắn Nam Cao Khoá luận tốt nghiệp: 1999- 2004 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Hữu Vinh Sinh viên thực hiện: Võ Đình Hiền Lớp: 40 E5 - Văn Vinh, 5/2004 SVTH: Võ Đình Hiền Lời cảm ơn Để hoàn thành đ ợc luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, đ ợc giúp đỡ tận tình thầy giáo h ớng dẫn Nguyễn Hữu Vinh góp ý chân tình thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, động viên khích lệ bạn bè Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h ớng dẫn thầy giáo, cô giáo khoa Vinh, tháng 2004 Võ Đình Hiền A- Phần mở đầu I- Lý chọn đề tài: Nam Cao "Nhà văn thực sâu sắc" Ngời kế tục trào lu văn học Hiện thực phê phán đa lại cho dòng văn học sức sống mới, giá trị, thành tựu to lớn nhiều mặt Nam Cao tác giả truyện ngắn bậc thầy, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn lịch sử văn học dân tộc Nam Cao nhà văn có vai trò quan trọng lịch sử văn học hai giai đoạn sáng tác trớc sau cách mạng tháng Tám, nhà văn có cống hiến đặc biệt có ý nghĩa giai đoạn 1940 - 1945, trào lu văn học Hiện thực phê phán vào khủng hoảng Nam Cao xuất SVTH: Võ Đình Hiền sáng tác mình, ông "phục hng" đem lại cho dòng văn học đỉnh cao Sau cách mạng, nhà văn cha kịp chuyển biến t tởng để bắt kịp với thực tiễn, Nam Cao nhanh chóng chuyển có sáng tác xuất sắc, có ý nghĩa "mở đờng" cho văn nghệ kháng chiến nh "Đôi mắt", "Nỗi truân chuyên khách má hồng" Vì chơng trình văn học nhà trờng phổ thông, Nam Cao tác giả quan trọng, có nhiều tác phẩm đợc đa vào chơng trình phổ thông giảng dạy hai giai đoạn sáng tác, tác phẩm nhà văn đợc chọn giảng, trớc cách mạng có "Chí Phèo", "Đời thừa" sau cách mạng có "Đôi mắt" Sáng tác Nam Cao có giá trị nghệ thuật cao, có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, có nhiều đóng góp phơng châm quan điểm sáng tác Đặc biệt tính chất đại đặc điểm bao trùm lên sáng tác nhà văn Do đó, tác phẩm Nam Cao đề tài nghiên cứu phong phú "hứa hẹn nhiều khả hoán vị" (Phong Lê) Nghiên cứu tác phẩm Nam Cao đứng nhiều góc độ, góc độ khác có cách nhìn khác Chúng nhận thấy việc tiếp cận tác phẩm Nam Cao từ góc độ nhìn từ giới nhân vật ngời nông dân truyện ngắn Nam Cao, hớng có khả thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật nhà văn Khám phá nét độc đáo ông so với nhà văn Hiện thực phê phán thời phơng diện chủ nghĩa thực Nam Cao viết nhiều nhng tập trung hai mảng đề tài chủ yếu sống ngời nông dân sống ngời trí thức tiểu t sản nghèo xã hội trớc cách mạng tháng Tám mảng đề tài Nam Cao đạt đợc thành công lớn sáng tác Trong sáng tác Nam Cao trớc cách mạng giới phê bình cho : đề tài viết ngời nông dân, đề tài thành công đặc sắc đời sáng tác Nam Cao Trong tác phẩm viết ngời nông dân, Nam Cao thể tính nhân văn cao với bút pháp thực sâu sắc Có chủ đề Nam Cao có nhân vật Nam Cao Song điều quan tâm luận văn tập trung hình tợng ngời nông dân truyện ngắn Nam Cao Chúng mong muốn khám phá sâu giới nhân vật, ngời nông dân Việt Nam xã hội phong kiến nửa thực dân Và đồng thời qua khám phá sâu giới nghệ thuật nhà văn, góp phần khẳng định đóng SVTH: Võ Đình Hiền góp độc đáo ông, nh vị trí ông văn học nớc nhà Là ngời giáo viên bậc THPT, chúng tôi, trình nghiên cứu đợc hiểu biết sâu sắc tác phẩm Nam Cao Do đó, trình giảng dạy nhà văn chắn có kết tốt Đó lí đời luận văn SVTH: Võ Đình Hiền II - Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Nam Cao kể từ 1941 với lời giới thiệu Lê Văn Trơng, nhng thực năm sau cách mạng tháng Tám Nhiều công trình nghiên cứu công phu, có tính khoa học cao đợc giới thiệu, kể đến viết Nguyễn Đình Thi, chuyên luận Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Hà Minh Đức, hàng loạt viết công trình nghiên cứu nhà văn, học giả tiếng nh Tô Hoài, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu nhiều viết nhà giáo, sinh viên, học sinh tiếp tục đợc giới thiệu tạp chí, báo chí, phơng tiện thông tin đại chúng Vấn đề hình tợng ngời nông dân sáng tác Nam Cao đợc đề cập nhiều Có thể nói tác giả đề cập đến Nam Cao không nói đến giới nhân vật ông, đặc điểm bật sáng tác Nam Cao, góp phần khẳng định cống hiến nhà văn lĩnh vực chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Tuy nhiên mục đích nghiên cứu khác nhau, đối tợng khám phá hớng tiếp tục không giống nhau, nên hầu hết tác giả nhìn nhận số vấn đề cụ thể, cha nhìn thấy hay cha khám phá, phân tích hình tợng nhân vật mảng đề tài nông thôn cách kỹ lỡng Xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 xã hội phong kiến nửa thực dân Ngời nông dân lúc phải sống bầu không khí ngột ngạt bế tắc, họ phải chịu sống cổ ba tròng Phản ánh vấn đề có nhiều tác giả, nhà văn tiếng nh Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng phụng đặc biệt Nam Cao nhà văn lại có phong cách nghệ thuật khác Cũng khai thác hai mảng đề tài trên, đề tài nông dân đề tài trí thức tiểu t sản, song sáng tác Nam Cao tranh thực không nghiêng bình diện phản ánh., quan sát mà xâm nhập sâu vào chất vặt vãnh, tủn mủn đời sống ngày Trong sáng tác Nam Cao, điều tởng nh không đâu vào đâu thờng lại tác động mạnh mẽ đến nhân cách ngời "Nh tảng đá đè trĩu lên lòng ngời" Hầu hết nhà nghiên cứu có chung nhận xét : Nam Cao tỏ có sở trờng miêu tả tâm trạng trình diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật, làm bật bi kịch đời thờng, bi kịch nhân cách, bi kịch tinh thần cuả ngời điều quan trọng vơn lên khung đề tài vấn đề kiếp ngời, thân phận ngời vấn đề ngời bị tha hoá, bị biến chất SVTH: Võ Đình Hiền đạo đức băng hoại phẩm chất Nhà nghiên Hà Minh Đức nhận xét : "Nhìn theo đề tài tác phẩm Nam Cao có phân chia tác phẩm viết ngời nông dân tác phẩm viết ngời trí thức tiểu t sản , nhng chiều sâu vấn đề một" Trong công trình "Văn hoá văn nghệ 1900 - 1945", Hà Văn Đức viết Nam Cao đề cập đến vấn đề nhân đạo nhà văn ngời nông dân nghèo, nói đến phản ánh phá sản bần ngời nông dân Nhà nghiên cứu phân tích vấn đề ngời sống giới nhân vật nông thôn dới xã hội cũ Nhng tính chất giáo trình vấn đề cha đợc khai thác nh đối tợng nghiên cứu độc lập Tóm lại điểm lại lịch sử nghiên cứu Nam Cao, thấy rằng, công trình, viết có luận điểm quan trọng, khái quát hình tợng ngời nông dân truyện ngắn Nam Cao Đặc biệt số công trình có khám phá độc đáo, có phân tích sâu sắc thuyết phục số khía cạnh sở quan trọng để tiến tới nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, lí khác nhau, vấn đề hình tợng ngời nông dân sáng tác Nam Cao cha đợc nghiên cứu với t cách đối tợng có hệ thống cha đợc soi sáng phơng diện lý luận, đặc biệt cha có phân tích kỹ lỡng giới nhân vật Đề tài ngời nông dân Nam Cao, nh cha có khẳng định đóng góp to lớn Nam Cao viết ngời nông dân xã hội cũ Đó điều mà muốn thực luận văn III - Nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu Do tính chất luận văn cuối khoá nh điều kiện thời gian khả hạn chế thân, xin đợc đặt nhiệm vụ nghiên cứu nh sau: Trong sáng tác Nam Cao trớc sau cách mạng chủ yếu tập trung hai mảng đề tài sống ngời nông dân sống ngời tri thức tiểu t sản nghèo Song giới nhân vật sáng tác Nam Cao viết hai mảng đề tài phong phú đa dạng Có thể nói có đề tài Nam Cao có nhân vật Nam Cao Đây đặc điểm có tính bật Các sáng tác ông có nhiều giá trị to lớn, nhng điều kiện nh trình bày trên, tìm hiểu phơng diện hình tợng ngời nông dân truyện ngắn Nam Cao, xem xét đặc điểm tính cách nhân vật nông dân sáng tác Nam SVTH: Võ Đình Hiền Cao, nh biện pháp nghệ thuật Nam Cao xây dựng lên nhân vật ấy, sở đối chiếu với lí luận xây dựng hình tợng nhân vật rút kết luận cần thiết Từ góp phần khẳng định giá trị sáng tác Nam Cao, nh vị trí ông lịch sử văn học nớc nhà Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Vận dụng phơng pháp luận phân tích nhân vật sở thao tác quen thuộc nghiên cứu khoa học nh so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quát Phơng pháp so sánh có hai phơng diện: So sánh Nam Cao với nhà văn đơng thời nớc, đặc biệt nhà văn Hiện thực phê phán, so sánh Nam Cao với số nhà văn khác giới có đề tài sáng tác, hoàn cảnh xã hội Phơng pháp đợc thực rộng rãi tự do, nhng tránh tuỳ tiện kết nghiên cứu đợc khách quan B- Phần nội dung Chơng I Quan niệm nghệ thuật ngời nhà văn nhân vật tác phẩm văn học I- Quan niệm nghệ thuật ngời nhà văn Văn học nhân học, đối tợng chủ yếu ngời, lý giải hệ thống văn, thơ, mà bỏ qua ngời đợc thể Không ngời thực tế, mà quan niệm ngời cách thẩm mỹ nghệ thuật, hay nói cách khác quan niệm nghệ thuật ngời Vậy vấn đề quan niệm nghệ thuật ngời ? Vấn đề quan niệm nghệ thuật ngời thực chất vấn đề tính động nghệ thuật việc phản ánh thực , lý giải ngời phơng tiện nghệ thuật, vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống hệ thống nghệ thuật khả thâm nhập vào miền khác đời Quan niệm nghệ thuật ngời cách cắt nghĩa, cách đánh giá, lý giải nhà văn phẩm chất số phận tơng lai ngời thông qua hệ thống hình thức nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo tác phẩm Quan niệm nghệ thuật ngời chịu ảnh hởng quan niệm triết học, tôn giáo, pháp luật, đạo đức ngời Nhng quan niệm nghệ thuật ngời giá trị độc đáo, không lặp lại SVTH: Võ Đình Hiền quan niệm Nó khác với quan niệm triết học ngời chỗ, triết học sử dụng t lôgíc để khám phá trìu tợng ngời nghệ thuật sử dụng t hình thợng để nói quan niệm ngời cách cụ thể cảm tính thông qua hệ thống hình thức tác phẩm Nói đến quan niệm nghệ thuật ngời trớc hết sáng tạo chủ quan ngời nghệ sĩ phát mặt khác giới ngời bị che lấp Ngay miêu tả ngời giống hay không giống so với đối tợng, phản ánh, khám phá ngời nhà văn Nó phản ánh cấu trúc nhân cách ngời hình thức phức tạp tơng ứng quan hệ ngời vũ trụ phức tạp phong phú, ngời nhiều hiểu cá nhân mà có nghệ thuật dám phát tính ngời cha bị tiêu diệt hoàn toàn kẻ cớp, hay ngời tha hoá biến chất Vì tình ác quỷ Nhng tình trở thành vị thánh cứu nhân, độ Nhà văn muốn nêu quan niệm ngời cần phải hiểu ngời vừa có điểm tiêu cực, nhng đồng thời vừa chứa điểm tích cực, tuỳ theo tình đời sống mà yếu tố hay yếu tố lên chiếm u Vì không nên đánh giá ngời mẫu giá trị cho trớc, cần phải khẳng định ngời tình cụ thể để lý giải đánh giá Bởi ngời sản phẩm sáng tạo độc đáo nhà văn, cách đánh giá, lý giải, cắt nghĩa nhà văn, đợc biểu hình thức nghệ thuật Bên cạnh quan niệm nghệ thuật ngời mang dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ gắn liền vơí nhìn nghệ sĩ Đối với Nguyễn Công Hoan ngời diễn viên đóng trò trò đời "Đời sân khấu hài kịch" Đây kẻ làm trò thủy chung "Oẵn tà Roằn", kẻ làm trò thể dục "Tinh thần thể dục" làm trò trạng thái không thật ngời Khi ngời đóng trò ta có xã hội giả dối, đánh chất thật ngời Bên cạnh Nguyễn Công Hoan miêu tả ngời vật hoá: ngời ngựa, ngựa ngời, ngời tranh cơm với chó, ngời biến thành thịt, xơng Còn Ngô Tất Tố lại quan niệm chất tốt đẹp ngời Đó phẩm chất không bị tha hoá, không tự thay đổi trớc sức ép tàn bạo hoàn cảnh, hay hơn, chúng bị đe doạ thay đổi, chứng tỏ tranh thực khắc nghiệt nhà văn giành khung trời lãng mạn cho nhân vật SVTH: Võ Đình Hiền Đến với Nam Cao ông tiếp thu quan niệm ngời cảm giác ông chấp nhận ngời bị tha hoá Nhng ông thấy ngời giữ đợc tính ngời, tức ngời tự ý thức Mặt khác Nam Cao phản ánh thực xã hội bề chất xã hội, hay đấu tranh giai cấp nh Ngô Tất Tố, mà ông miêu tả phản ánh đời cụ thể sâu vào nội tâm đời sống nhân vật Ta thấy quan niệm nghệ thuật ngời cách cắt nghĩa, lý giải ngời nhà văn, nhng cách cắt nghĩa, lý giải ngời, cách cắt nghĩa có tính phổ quát, mang ý vị triết học, thể giới hạn tối đa việc miêu tả ngời Do ngời ta tiến hành so sánh tác phẩm khác giới, giới hạn tối đa mà hiểu đợc mức độ chiếm lĩnh đời sống hệ thống nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật ngời hớng tới ngời chiều sâu nó, tiêu chuẩn để đánh giá, giá trị nhân văn văn học Ngời nghệ sĩ ngời suy nghĩ ngời, cho ngời, nêu t tởng để hiểu ngời, khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật ngời sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ Trong lịch sử văn học, ngời với t cách đối tợng thể văn học đổi thay, mà quan niệm nghệ thuật ngời đổi thay, làm cho khả chiếm lĩnh ngời ngày sâu sắc, phong phú tạo thành lịch sử cảm nhận miêu tả ngời văn học Nhng quan niệm nghệ thuật ngời không thiết phải đợc nhà văn ý thức cách rõ rệt Rất thể cách vô thức ý thức nhà văn miêu tả nhân vật Nhà văn ý vào nhân vật không thiết ý đến quan niệm Tuy nhiên nhà văn ý thức sứ mệnh nghệ thuật có ý thức sáng tạo quan niệm nghệ thuật II - Nhân vật tác phẩm văn học 1- Khái niệm nhân vật Nhân vật ngời đợc nhà văn sáng tạo tác phẩm văn học Nó có tên, tên, nhng tham gia vào bộc lộ chủ đề, bộc lộ t tởng tác phẩm văn học Trên khái niệm mà ngời ta thờng dùng nhng thực chất khái niệm nhân vật cần đợc hiểu rộng Bởi việc ngời nhân SVTH: Võ Đình Hiền vật tác phẩm văn học đợc biểu nhiều phơng diện khác nh : Nhân vật tác phẩm có vật, thần linh, ma quái Những vật đợc nhân hoá có tính cách sống nh ngời, có nhân vật tợng tự nhiên "Trăng vào cửa sổ đòi thơ" có lúc nhân vật tợng xã hội, ví nh : Đồng tiền nhân vật tác phẩm Banzắc hay "Chiếc quan tài" nhân vật truyện ngắn "Chiếc quan tài" Nguyễn Công Hoan Hoặc "Thời gian" nhân vật truyện Sê khốp 2- Những biểu kiểu nhân vật tác phẩm văn học Con ngời đối tợng chủ yếu văn học Dù tác phẩm trữ tình, tự sự, kịch, dù trực tiếp hay gián tiếp văn học miêu tả ngời cách tập trung Nhân vật văn học ngời có tên tên ví nh "Mụ nào" truyện Kiều hay "Tiểu đồng" trong( Lục Vân Tiên ) có tính cách địa vị định, xuất tác phẩm để thực hành động định nhằm thể t tởng định tác giả nhân sinh Nhân vật văn học nhà văn h cấu ra, có nghĩa nhà văn "bịa" Điều chứng tỏ rằng: Nhân vật tợng ớc lệ, tìm hiểu hay phân tích, bình phẩm nhân vật tác phẩm , không nên đồng nhân vật tác phẩm với ngời đời Bởi miêu tả ngời văn học không chép, chụp ảnh tâm hồn nhà văn không nh gơng cho vật phản chiếu vào, làm có nhân vật có sẵn nhà văn chép Nhà văn sáng tạo nhân vật, miêu tả nhân vật, nhân vật theo cách hình dung, cảm nhận tác giả Nhà văn h cấu nhân vật để khái quát biểu t tởng, thái độ sống, ca ngợi nhân vật ca ngợi đời, xót xa cho nhân vật tìm hiểu t tởng tình cảm tác giả ngời Do nhân vật văn học giới hạn giá trị ngời nhà văn bày tỏ quan niệm giá trị, thái độ đánh giá ngời sống Nhân vật văn học thờng đợc biểu văn học phơng tiện văn học Chẳng hạn : Trong thơ trữ tình ta có nhân vật trữ tình, tức ngời xuất để bộc lộ nỗi niềm trớc sống, ngời mang hình thức vô danh, tự bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa nhìn giới nội cảm Còn tác phẩm kịch nhân vật ngời bộc lộ qua hành động lời nói mình., tự vạch biểu thể loại tự nhân vật ngời đợc tác giả kể ra, tả ra, lời kể, SVTH: Võ Đình Hiền 10 Có vú mộng tràn đầy mà thi sĩ mơn man, nhng có thảnh thơi chốc lát lại không xoá nhoà đợc thực đầy cực điều thản, vô t ngắm trăng để tạm quên lo nho nhỏ kiếp ngời Rồi trăng nhởn nhơ nh cô gái non vừa có nhân tình, Những tàu chuối lang trăng đa đẩy ánh trăng nh vô tình trớc thực tại, trớc tiếng gắt gỏng ngời vợ, tiếng khóc đứa con, ánh trăng thành hờ hững, xa lạ với ngời, bão táp lòng ngời đối lập với ánh trăng tiếng nghiến chửi rủa, khổ cực lầm than Còn với Chí Phèo "Con ngời say tràn từ sang khác" ánh trăng chảy đờng trắng tinh lại có "méo mó, nhễ nhãi" Trăng Chí Phèo "bứt rứt", "ngứa ngáy" đợc Nam Cao miêu tả động: "Những tàu chuối nằm ngửa, uốn cong cong lên hứng lấy ánh trăng soi rọi nh ớt nớc, lại bị gió lay lại giãy lên nh hứng tình"[ 4-31 ] Dòng tâm lý tác phẩm Nam Cao vận động qua nhiều cảnh ngộ nhng quẩn quanh, tù túng không tìm đợc hớng giải thoát, không đợc giao lu với hành động nên có phát triển bên trong, ngày sâu vào nội tâm Do vậy, Nam Cao vận dụng nhiều độc thoại nội tâm để biểu nhân vật, nhân vật sống với kỷ niệm, với chút mơ ớc với tơng lai Nhân vật sống với ngời riêng với thân qua tâm trạng, Nam Cao nhà văn sử dụng độc thoại nội tâm, nhng tác giả vận dụng nhiều có kết độc thoại nội tâm, nhân vật nông dân độc thoại nội tâm Đây hớng cố gắng Nam Cao so với nhà văn thời Trong trào lu văn học thực phê phán, có nhà văn để nhân vật trăn trở đặt nhiều câu hỏi nh Nam Cao Nam Cao sử dụng biện pháp nghệ thuật bộc lộ nội tâm dòng suy nghĩ câu hỏi mà nhân vật đặt cho mình, t vấn Những câu hỏi phần lớn đặt mà không đợc trả lời Những câu hỏi phần lớn thờng đợc đặt sau kiện, biến cố trớc hoàn cảnh Điền "Trăng sáng" trớc mắt chịu vất vả vợ con, yêu thơng vợ nhng nhiều lúc tức giận, mạt sát vợ đến tàn nhẫn Điền trút tất tức giận phẫn uất sống với xã hội vào quan hệ gia đình Điền thấy nhẫn nhục, bng tai, bịt mắt, rút lui đến đờng mà khổ: "Điền thấy khổ quá, khổ nh chó" Điền tự "Hắn nén đồng xu uống SVTH: Võ Đình Hiền 32 nớc trở đi, chịu nhục với ngời nh đâu"? Chẳng phải vợ ? vợ có nên tệ với không ? hà tiện ai? " Trong "Sống mòn", Thứ bị dồn nén đến ngõ cụt Cuộc sống tẻ nhạt chán nản thầy giáo nghèo biết lo toan hai bữa ăn không đủ bị tớc đoạt Thứ nghĩ đến đến chuỗi ngày sùi xám "y chẳng có việc làm "sống mà nh chết", Thứ đặt câu hỏi sống, ý nghĩa đời bế tắc thấy thất vọng: "Chao ôi ! sống nh sống thật có đáng cho ta thấy vui cha ? Ngời ta ghét yêu nhau, nhng làm khổ nhau, nh vậy? " Nam Cao thể tâm lý quẩn quanh, thụ động ngời tiểu t sản cách đặt hàng loạt câu hỏi trớc sống riêng, trớc xã hội phần lớn câu hỏi không tìm câu trả lời Các câu hỏi đặt liên tiếp, ngắt quãng kéo dài nhằm bộc lộ tính chất trăn trở, dằn vặt tầng lớp trí thức tiểu t sản Dờng nh bực tức, băn khoăn , bế tắc đời Thứ kết tụ lại trút lên đầu ngời vợ hiền lành, đáng thơng Băn khoăn yêu thơng nghi ngờ đợc giải đáp câu hỏi nhờ vào câu hỏi Lần nghỉ hè nghe tin vợ buôn, băn khoăn: "Nhng vô lý nữa? buôn có phải tội đâu? y muốn cấm Liên ? Sao y không lập cung cấm để nhốt Liên vào" Thực chất quan hệ vợ chồng, Thứ dừng lại giải pháp mang tính chất nửa vời nh mà cha có cách giải cho thoả đáng, trạng thái tâm lý Thứkéo dài thành trình nhng không liên tục, nhập vào điểm mà dàn trải , xen kẽ sống ngày, tạo nên âm điệu dai dẳng Tuy nhiên, Nam Cao không sử dụng phơng pháp độc thoại nội tâm cách tuỳ tiện Với loại nhân vật, nhà văn tìm thấy tiếng nói riêng phù hợp với tâm hồn, suy nghĩ họ nhân vật trí thức tiểu t sản, câu hỏi đợc đặt nh thủ pháp nghệ thuật, tâm lý có chuyển biến, thay đổi Độc thoại nội tâm nhân vật nông dân không chiếm lợng lớn nh ngời trí thức tiểu t sản, mà ngắn gọn hơn, giản dị Tựa nh nhà văn để họ "Suy nghĩ luống cày họ" Nam Cao am hiểu sống ngời nông dân, nhng thân đời sống ho góp phần quy định hình thức bộc lộ tâm lý riêng biệt Độc thoại nội tâm phải tuân theo lô gíc phát triển tính cách phải mang tính khách quan Điều chứng tỏ Nam Cao hiểu sâu đối t- SVTH: Võ Đình Hiền 33 ợng phản ánh, tôn trọng tính khách quan miêu tả trạng thái tâm lý nhân vật Nam Cao thể tâm lý ngời nông dân, tính cách ngời nông dân phần qua miêu tả tâm trạng nhng phần chính, phần chủ yếu thông qua hành động họ Có thể nói, thủ pháp độc thoại nội tâm làm tăng thêm tính chân thực khách quan tác phẩm Đây điểm đặc sắc nghệ thuật miêu tả Nam Cao, góp phần định nên lối viết Nam Cao, phong cách Nam Cao Kết cấu tâm lý: Lỗi miêu tả tâm lý nhân vật cách khắc hoạ tâm trạng, dẫn đến hệ tất yếu theo kiểu kết cấu tâm lý Nhân vật đợc xây dựng lên hành động, kiện mà tâm lý Tâm trạng lại biến đổi không ngừng theo hoàn cảnh khác nên nhà văn phải miêu tả bớc phát triển liên tục, tất yếu tâm trạng nhân vật, tạo thành trình diễn biến tâm lý phức tạp, lối kết cấu tâm lý kết cấu theo kiện chơng hồi Thờng cốt truyện tác phẩm Nam Cao không đơn giản, nhân vật ít, nhng nhân vật suy nghĩ so sánh đối chiếu, tự hỏi mình, hỏi đời, nhiều cốt truyện chỗ dựa cho nhân vật biểu lộ tâm lý( Cái chết Mực, Mua nhà, Trăng sáng, Đời thừa ) Qua trạng thái tâm lý day dứt có động mà không đổi, nhà văn làm bật mâu thuẫu tâm lý ngời trí thức tiểu t sản nghèo, mà trạng thái tâm lý thống từ phần mở đầu phần kết thúc Lối kết cấu tâm lý truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao đặc sắc, cốt truyện sơ lợc hấp dẫn nhng chất suy nghĩ đạt tới chiều sâu tâm lý đáng kể (Đời thừa, Trăng sáng, Mua nhà, Đôi mắt) Ngời đọc dờng nh bắt gặp nét quen thuộc tính cách nhân vật có lai lịch xuất thân, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống giống nhau, có cảm giác nh tác giả đặt nhân vật vào cảnh ngộ khác để khai thác diễn biến bên cuả tâm lý Các dòng suy nghĩ cuả nhân vật đợc xếp thẳng hàng, khúc chiết, mà thờng quanh co, lên xuống giống nh tính cách phức tạp ngời trí thức tiểu t sản Trong tiểu thuyết Sống mòn, Nam Cao xoay quanh sống thảm hại thầy giáo trờng t Câu chuyện lắt léo, éo le, pha gay cấn, bất ngờ, chuyện sinh hoạt, quan hệ bình thờng ngời Cuộc sống quẩn quanh bế tắc, quanh quẩn lại chuyện ăn uống, ghen tuông, suy nghĩ., tâm trạng, day SVTH: Võ Đình Hiền 34 dứt hối hận Nam Cao muốn phản ánh tình trạng ngột ngạt tầng lớp ngời xã hội nên cố ý dẫn dắt nhân vật quẩn quanh Tác giả không lu tâm phát triển việc, hành động mà chủ yếu khai thác khía cạnh khác tâm lý nhân vật sống Nhân vật Nam Cao ngời nhiều suy nghĩ, nhiều đắn đo, nhiều mơ ớc hối hận Mạch truyện Sống mòn phát triển chậm, nhng nhợc điểm mà kết lối kết cấu tâm lý mà Nam Cao lựa chọn Lối kết cấu tâm lý đợc Nam Cao sử dụng đề tài trí thức tiểu t sản phù hợp với tâm lý lớp ngời xã hội Nhng đề tài nông dân, Nam Cao có thành công đáng kể Chí Phèo, Lão Hạc, Một đám cới Truyện Nam Cao đợc cấu trúc trình tự thời gian Phần kết có đợc đa lên phía trớc (và phần lớn truyện thờng) II Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ có vai trò quan trọng sáng tác văn học Goorky khẳng định: " Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tợng sống chất liệu văn học" Văn học nghệ thuật ngôn từ Khi nghiên cứu nghệ thụât nhà văn không bỏ qua việc tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nhà văn ấy, ngôn ngữ công cụ, phơng tiện chủ yếu nhà văn để thể nội dung nghệ thuật t tởng tác phẩm Song cảnh ngộ ngôn ngữ ấy, tính cách lời lẽ Đó yêu cầu chủ nghĩa thực.Trớc mắt ta, giới nhân vật đồng nhng không lẫn vào Mỗi ngời dạng, ngời lo đời suốt đời lo Ngời phá phách, khùng điên Ngời lầm lì, đần độn Ngời lo xa, ngời ăn xổi, qua chuyện, ngời lạ tính Sợ sệt , ngời bất cần đời Thế giới sống động hẳn lên qua ngôn ngữ trớc hết nhờ vào ngôn ngữ Ngôn ngữ tác giả mang giọng điệu riêng không lẫn, với ngôn ngữ nhân vật, ngời giọng ấy, không giống Đóng góp Nam Cao đợc bộc lộ rõ nét việc xây dựng phát triển ngôn ngữ văn xuôi Nam Cao, thành phần ngôn ngữ nhân vật phơng ngữ hay Việt ngữ bật So với số bút phóng nhà văn tả chân khác, không tự "thôn tính" ngôn ngữ tác giả nh nhà văn Tự lực văn đoàn Mặt khác, quan tâm truyền đạt diến biến phát triển tâm trạng nên Nam Cao tạo nên ngôn ngữ có tính phức điệu Một loại ngôn ngữ phức phức hợp bao gồm ngôn ngữ bên ngôn ngữ bên trong, ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, chí có SVTH: Võ Đình Hiền 35 đan xen vào hai cặp ngôn ngữ Chính điều làm nên thành công mặt ngôn ngữ tác phẩm ông Nam Cao đợc coi số không nhiều tác giả thời mà ngôn ngữ dờng nh không cũ so với thời gian tức ngôn ngữ tác phẩm ông đạt đến mức độ cổ điển văn xuôi tiếng Việt Thành công mặt ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao trau chuốt vốn từ xếp theo trình độ đặc biệt, giàu chất nhạc, chất thơ mà ngôn ngữ Nam Cao thứ ngôn ngữ gần gũi với sống chân thực giản dị Là nhà văn có tài, có thực tế phong phú gắn bó với đời sống nhân dân, Nam Cao hiểu sâu sắc ngôn ngữ tầng lớp nhân dân Nam Cao ta không thấy lạc lõng ngôn ngữ tính cách loại nhân vật Ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao có hai loại rõ rệt, lời ăn tiếng nói hàng ngày ngời nông dân loại Nam Cao sử dụng nhuẫn nhuyễn ngôn ngữ phù hợp Qua hàng loạt tác phẩm viết đề tài trí thức tiểu t sản nghèo: Đời thừa, Trăng sáng, Đôi mắt, Sống mòn, ta thấy ngôn ngữ nhà giáo, nhà văn nghèo ngôn ngữ ngời có nhiều dằn vặt, trăn trở, suy nghĩ trớc đời , Thứ (Sống mòn) luôn đặt câu hỏi cho đời mình, cho ngời thuộc tầng lớp mình, cho toàn xã hội "Cuộc đời nh kéo dài mời năm rồi, kéo dài năm năm, mời năm, hai mơi năm hay đến bao giờ? Nó kéo dài thêm suốt đời ? Chao ôi! có thay đổi đợc đời y ?" Thứ đặt câu hỏi sống " Chao ôi! sống thật có đáng vui cha? ngời ta ghét , yêu nhng làm cho khổ cả" Thứ nghĩ: "Sống để phát triển đến tận độ khả loài ngời" "mỗi ngời chết phải để lại chút cho nhân loại" Nh nói hàng loạt câu triết lý với ý nghĩ, với day dứt trăn trở Thứ, ta thấy Thứ ngời luôn muốn tìm giá trị đích thực sống Thứ khao khát đợc đợc sống với ý nghĩa đợc cống nghiến lực cho đời Nhìn chung, ngôn ngữ nhân vật nhà giáo, nhà văn nghèo sáng tác Nam Cao ngôn ngữ ngời nói trau chuốt, gọt giũa, suy nghĩ chín chắn, ngôn ngữ giàu tính triết lý hay lý so với ngôn ngữ ngời nông dân Ta hay nghe nhân vật "Tôi"tự bạch (Mua SVTH: Võ Đình Hiền 36 nhà) "Nhng mà anh Kim ạ? nghĩ ngợi làm cảnh lúc này, hạnh phúc chăn hẹp ngời co ngời hở Đâu phải ta muốn nhng biết đợc? Ai bảo đời khắt khe nh Giá ngời ta nghĩ đến mà chẳng thiệt đến ai" câu hỏi nhng đồng thời lời than thở, niềm tâm day dứt, lời chất vấn xã hội, triết lý đời Dòng ngôn ngữ làm bật tính cách ngời t sản, làm bật t tởng chủ đề tác phẩm, vấn đề hạnh phúc quyền sống ngời Nh vậy, ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao giàu hình ảnh, gợi hình, gợi cảm, giản dị chân thực, sắc bén mà sâu sắc Ông vận dụng ngòi bút mình, sâu vào ngõ ngách kín đáo tâm hồn ngời tiểu t sản, tri thức nghèo Ông miêu tả chân thực tình cảm bế tắc làm bật bi kịch tâm hồn họ Họ ngời giàu thiện chí,giàu lòng nhân ái, có ớc mơ hoài bão lớn lao nhng lại "áo cơm sát đất" Họ rơi vào tình trạngn vỡ mộng bi kịch chết mòn Viết ngời nông dân , Nam Cao chứng tỏ vốn ngôn ngữ giàu có phong phú Những trang viết ông ngời nông dân cảm động Những trang viết có khả truyền cảm mạnh mẽ tới ngời đọc Để diễn đạt tâm trạng, ý nghĩ, tâm lý ngời nông dân, Nam Cao sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, tự nhiên nghĩa ông chép toàn ngôn ngữ sống : "ấy, mà hết nhẵn ông giáo ! Tôi có ốm trận Một trận hai tháng mời tám ngày ông giáo ạ, lại ăn Ông thử tính xem tiền vào đấy" (Lão Hạc) Ngôn ngữ Nam Cao khái quát cao độ vốn sống am hiểu nông thôn, trình độ t sâu sắc tác giả lĩnh vực mà tác giả biểu Tác phẩm Nam Cao không thi vị hoá sống nông thôn nh tác phẩm văn học lãng mạn, mà nỗi lòng, tiếng ông vang dội âm thở sống muôn màu muôn vẻ xã hội Chính mà ngôn ngữ Nam Cao mang đậm sắc thái đời thờng Nam Cao đa vào tác phẩm thực phong phú,đa dạng Những tiếng nói bình dân, chân chất, thật ngời nông dân Những câu chuyện tâm tình, tính toán chi li nhỏ nhen, tiếng khóc, tiếng chửi quát mắng vào tác phẩm ông cách tự nhiên Cùng với bút pháp nghệ thuật tài hoa, Nam Cao kết hợp cách tài tình chung ngôn ngữ với việc thể đặc trng riêng biệt tâm lý tính SVTH: Võ Đình Hiền 37 cách nhân vật Nhân vật Nam Cao nói suy nghĩ tiếng nói Cũng ngời nông dân nhng Chí Phèo có ngôn ngữ riêng Chí Phèo, Lão Hạc có ngôn ngữ riêng Lão Hạc Nếu ngôn ngữ Lão Hạc ngôn ngữ lão nông dân hiền lành, phúc hậu, chất phác, thật ngôn ngữ Chí Phèo ngôn ngữ triền miên say, ngôn ngữ kẻ tha hoá biến chất Trong tác phẩm mình, Nam Cao thờng biểu tính cách nhân vật qua đối thoại ngôn ngữ.Trong đoạn đối thoại, độc thoại giản dị, mộc mạc thể chất ngời nông dân, không cầu kỳ, không kiểu cách Trong truyện "Một đám cới" hai cha Dần nói chuyện với nh sau: Thầy bảo: Hôm Mây xuống chợ tý ! Mua bán mà chợ? Mua xu chè tơi với cau, ngời ta đến phải có bát nớc, miếng trầu tơm tất chứ! Chào ! vẽ chuyện Sao lại vẽ chuyện không đợc [ 4-108 ] Ta thấy cách trả lời Dần với thầy nghe thật cộc lốc khó chấp nhận hoàn cảnh khác Song phù hợp với hoàn cảnh nó, lời nói cô gái sớm phải thay mẹ lo toan gánh vác việc gia đình Vì mà Dần nói với cha lời lẽ nh mà không thấy coi xấu hổ Cũng hoàn cảnh ấy, ta bắt gặp đối thoại Tý (Một bữa no) dồn dập, gấp vội, chân thật nghe thật đáng thơng Bà lên làm ? Đã bảo lê kiếm cơm mà lại ! bà xấu hổ ! Sao bà gầy ? Chỉ đói cháu !Chẳng hết Lớp bà nhà cho nhà ? Chẳng với nhà Thế lại buôn ? Vốn đâu mà buôn ? có vốn không đợc nhọc Chỉ nhịn đói chứ? Thế lấy mà ăn? [4-135 ] SVTH: Võ Đình Hiền 38 Khắc họa tính cách, tâm trạng nhân vật qua giọng điệu ngôn ngữ đặc trng văn học Với Nam Cao hình thức biểu đợc thể cách sắc sảo, điêu luyện độc đáo mẻ Nam Cao kết hợp khéo léo vào đoạn đối thoại nội tâm khiến cho giá trị nội dung nghệ thuật đợc nâng lên Đó thứ ngôn ngữ có tính cách ngôn ngữ, làm bật nét tiêu biểu nhân vật mà góp phần cụ thể hoá hình tợng cách sinh động hấp dẫn Nam Cao sử dụng hình thức độc thoại nội tâm, có mạch văn gấp gáp dồn dập, có trải dài theo tâm lý đối tợng Cách sử dụng khớp với tính cách nhân vật Trong Chí Phèo, đoạn tiêu biểu Bá Kiến xử nhũn với Chí Phèo, mời Chí Phèo vào nhà Chí nảy ý nghĩ "Biết đâu lão già lại chả lừa vào nhà lôi thôi? mà thật, nh ! Thôi! vào, vào vào cần quái gì,cùng lắm, giở quẻ, đến tù, tù coi thờng Thôi vào" [4-16 ] Rõ ràng qua đôi lời độc thoại, Nam Cao làm bật thứ ngôn ngữ thằng say, vừa có tính hãn anh hùng rơm, vừa có hèn nhát thực tế kẻ bần Việc thể đoạn độc thoại không dừng lại khắc hoạ rõ nét thêm cho đặc sắc tính cách nhân vật mà thể kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ ngời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Song bên cạnh đó, Nam Cao thể phong cách viết độc đáo qua đoạn văn độc thoại nhân vật Viết câu ngắn, có câu dờng nh rút ngắn Đây đặc trng ngôn ngữ Nam Cao "Chà thích Giữa bạc vạn hể Bụng không đói nữa, ngời không mệt ảo tởng loá mắt Hy vọng chân hắn, mắt sáng ngời, lẫng cẫng cời mình, mắt long lanh nhìn tơng lai rực rỡ, nh thí sinh vừa thấy tên trúng bảng Hắn thoăn " [ 4-166 ] (Xem bói) Dẫu có Nam Cao viết câu dài, nhng câu lại đợc ngắt vụn ra, câu ngắn làm cho mạch văn nhanh, giọng văn đanh lại Đọc tác phẩm Nam Cao gặp giọng văn mềm mỏng, âu yếm Ngay lúc diễn tả lối đau thơng hay cảnh ngào, câu văn, giọng văn Nam Cao "cộc" nh Ví nh: "Thế xong Anh chết ? không lẽ lại vui đợc tin nh ! nhng thật có nói nên buồn không SVTH: Võ Đình Hiền 39 Có ngời bảo "Sống khổ đến đâu, chết: Cái tâm lý chung ngời đời nh vậy" [ 4-167 ] (Điếu văn) Ngôn ngữ kể chuyện thủ pháp góp phần khắc hoạ đậm nét hình tợng nghệ thuật Ngôn ngữ ngời kể chuyện tác phẩm Nam Cao không tách rời với ngôn ngữ nhân vật.Ví nh truyện ngắn "Chí Phèo" Nam Cao thành công cho Chí Phèo bộc lộ ý nghĩ nội tâm cách riêng mà loại ngời nh Chí Phèo có đợc Nhng đồng thời ngôn ngữ ngời kể chuyện luôn có mặt, bám sát câu chuyện cách nhẹ nhàng, kín đáo đan xen vào thật khéo léo Những trờng hợp nh vậy, nhân vật đợc thể thứ ba, ngôn ngữ ngời kể chuyện thứ Nam Cao tả Chí Phèo qua hai tác động Đó tỉnh táo dần thần kinh rợu nhạt bàn tay cụ Bá "ân cần" dắt Chí Phèo đứng dậy "Hắn cố khấp khiểng chân nh bị què lúc ngời rợu nhạt không kêu gào, chửi bới, thấy nh trơ trọi" Với cách kể chuyện đó, ngời đọc hút vào câu chuyện có cảm giác nh tiếp xúc với lời kể ngời chứng kiến việc tay, mắt Một điều mà ta ghi nhận nhà văn bậc thầy chủ nghĩa thực- Nam Cao học lựa chọn từ độc đáo, tạo đợc phong cách hoàn toàn có ý thức ngôn từ Trong tác phẩm ông, từ "hắn đợc lựa chọn sử dụng với tần số cao để bộc lộ đợc ý định nhà văn Nam Cao dùng ngời lu manh, sa đoạ, ngu dốt độc ác, đáng giận nhiều đáng thơng nh: Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ, Binh T, Trơng Rự, trai Trơng Rự Có Nam Cao kẻ không cớp giết ngời nhng nhân vật sa đoạ hết tính ngời, tình ngời: ngời cha Trẻ không đợc ăn thịt chó, đầu óc nghĩ đến miếng ăn cho mình, tranh phần Nhng có Nam Cao lại dùng "hắn"để khắc hoạ loại ngời có tính ngời, có chữ nghĩa, nhng trớc hoàn cảnh, để xấu, nhỏ nhen, tầm thờng, tàn nhẫn lúc dậy biến họ thành ngời có tội với vợ con, với lơng tâm Thai "Làm tổ" Hộ - "Đời thừa", Điền - "Nớc mắt", Hải - "Quên điều độ" Có nhân vật lại hoá thân tác giả.Dù mức độ nào, từ kẻ khốn nạn nh Chí Phèo đến kẻ thảm hại nh anh Chồng, Văn Sĩ Tất nhân vật "hắn" với phần u tối đời tính cách tạo nên bóng tối vây bủa lấy sống tối tăm tù động Những nhân vật "hắn" tạo thành xã hội đầy ám ảnh, mảnh đời đầy bóng tối xã hội đơng thời SVTH: Võ Đình Hiền 40 Bên cạnh vốn ngôn ngữ phong phú thu nhận từ sống, Nam Cao tìm kiếm, phát cấu tạo nên hàng loạt từ độc đáo dùng để diễn tả hoạt động cử trạng thái tâm lý nhân vật cho phù hợp Tác giả sử dụng nhiều từ láy, có loại từ láy âm đầu, có loại từ láy âm vần tạo nên tính đa dạng phong phú tác phẩm: - "Gió đa đẩy thân mềm vạt cọ" - "Nó hụ hị nhìn mẹ mà không đói" - "Nhng không vào lều úp xúp" Hàng loạt từ miêu tả cử xuất tác phẩm Nam Cao Xẹo xọ (Cái yếm xẹo xọ) , lớn môi (con mẹ ngoa ngoắt ỡn môi lên ) nghềnh nghệch (nó nghềnh nghệch không cời), nồng nỗng (nhà cơm cho ăn, để nồng nỗng chơi) từ láy âm, từ láy vần đợc dùng cho nhiều trạng thái miêu tả nhân vật: môi "chiếp chiếp" lúc "chiệp chiệp" xìa Cái cời lúc thành tiếng "khanh khách" lúc "khành khạch" lúc "the thẻ" Bên cạnh thủ pháp tiếng Việt truyện ngắn Nam Cao đa vào nhiều câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, phơng ngôn lúc, chỗ, phù hợp với hoàn cảnh lối nói nhân vật Điều tạo nên cho âm ngữ Nam Cao có màu sắc bình dân , "Tay có làm hàm có nhai" (Làm tổ), "Trâu bò chọi mặc kệ trâu bò", "chết ruồi chết muỗi chết đợc" hay" ăn chẳng nên đọi nói chẳng nên lời" (Sao lại này) Nh vậy, nói đến thành công tác phẩm Nam Cao không thừa nhận giá trị tạo nên tác phẩm Nam Cao mặt sử dụng ngôn ngữ Mỗi nét nhỏ hệ thống ngôn ngữ Nam Cao, phân tích, tìm tòi, soi sáng có nét đặc biệt thể phong cách độc đáo mẻ tác giả với ngôn ngữ tinh tế đầy gai góc sáng giản dị gần gũi với sống Nam Cao tạo cho lối sống chân thực, sâu sắc Mỗi trang viết cô đúc nhiều nhận xét, suy nghĩ độc đáo chan chứa tình nhân đạo tha thiết, mang tính nhân văn cao nhà văn Đánh giá đóng góp Nam Cao, Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh có viết : "Sức hấp dẫn Nam Cao phần quan trọng sức hấp dẫn thứ ngôn ngữ phong phú từ vựng, cú pháp, giọng điệu Một thứ ngôn ngữ sát với đời sống, nhiều nh thong thả theo lối ngữ dân gian dài dòng, luộm thuộm, vận dụng tiếng nói đời sống cách chủ động với trình độ nghệ thuật cao" SVTH: Võ Đình Hiền 41 C- Kết luận Nam Cao xuất vào chặng đờng cuối trào lu văn học thực phê phán Chỉ thập kỷ gắn bó với nghề nghiệp, Nam Cao để lại cho đời khối lợng sáng tác khổng lồ Giá trị tác phẩm đợc khám phá nhng nhiều tiềm Những tác phẩm ông đa ông lên vị trí nhà văn thực xuất sắc không năm đầu kỷ Nam Cao số nhiều nhà văn có ý thức nghề ,về sứ mệnh thiêng liêng ngời cầm bút Chính điều giúp ông có nhìn sắc sảo vấn đề xã hội lòng thơng cảm ngời lao động Nam Cao để lại cho văn học Việt Nam di sản quý giá, tác phẩm ông tập trung vào hai đề tài lớn: ngời trí thức tiểu t sản ngời nông dân Dù viết đề tài mối quan tâm lớn Nam Cao nhân phẩm đời sống tinh thần ngời đề tài nông dân, Nam Cao bày tỏ thái độ trớc sống tối tăm, thê thảm, tầng lớp nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám (1945), qua truyện ngắn đáng ý: "Chí Phèo", "Trẻ không đợc ăn thịt chó", "Mua danh", "T cách mõ", "Điếu văn", "Một bữa no", "Lão Hạc", "Một đám cới", "Lang Rận", "Dì Hảo", "Nửa đêm" Viết sống cực khổ ngời nông dân, Nam Cao cho ta thấy thực trạng vấn đề sống ngời nông dân xã hội thực dân nửa phong kiến Đó số phận cố cùng, số phận hẩm hiu Họ ngời thờng bị áp bức, ức hiếp nhiều su cao, thuế nặng Họ hiền lành bị chà đạp phũ phàng Đặc biệt Nam Cao sâu miêu tả ngời bị lăng nhục thật độc ác, tàn nhẫn bất công Nam Cao đứng phía ngời nông dân để bênh vực họ, bênh vực quyền sống nhân phẩm ngời bất hạnh bị xã hội đẩy vào tình cảnh đờng, nhục nhã Nam Cao thể nỗi đau đớn cực tình trạng ngời bị xói mòn nhân cách, bị huỷ hoại tính ngời, giải thoát họ khỏi môi trờng phi nhân tính Và nhìn nhân hậu cảm thông ngời nông dân, Nam Cao thấy rõ họ bị đày đoạ chà đạp đến đâu, nhng họ giữ đợc nhân cách, phẩm chất Nam Cao đứng phía ngời để viết lên trang văn thể bênh vực thơng yêu ngời Từ góc độ khác sáng tác thực Nam Cao đạt đến trình độ thứ SVTH: Võ Đình Hiền 42 thực tâm lý Nam Cao có giọng văn lạnh lùng, tỉnh táo, với thủ pháp nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tinh xảo Có thể gọi ông bậc thầy ngôn ngữ với trang viết vừa mềm mại, uyển chuyển, lại vừa giản dị, dân dã Nam Cao nhà văn có biệt tài việc khám phá thể tâm lý nhân vật Hơn nửa kỷ qua, đọc tác phẩm Nam Cao,cảm câu văn Nam Cao, ta thấy nh câu văn hôm Và có lẽ không số ngời viết lại viết hay Nam Cao (Với chất liệu ngôn ngữ, với số trang ỏi Nam Cao làm nên tác phẩm nh: Chí Phèo, Lão Hạc, Điếu văn, Đời thừa, Trăng sáng, Đôi mắt) Một tác phẩm nghệ thuật đời,ngời ta chờ đợi nói lên điều mẻ? Một lối sống, cách nhìn, lối cảm xúc, hớng vơn tới Truyện ngắn Nam Cao đáp ứng đợc đầy đủ ý nghĩ dành đợc nhiều u bạn đọc Vì có đợc sức tồn bền vững lâu dài Toàn tác phẩm Nam Cao tranh xã hội ngột ngạt với ngời khác Đọc tác phẩm Nam Cao, ta cảm nhận dờng nh có nỗi đau "đứt ruột" nghệ sỹ có lòng nhân văn cao Và nỗi đau nh đậm đặc câu, chữ trang viết Nam Cao Bằng bút pháp siêu việt, Nam Cao gieo vào lòng ngời đọc nỗi niềm quặn thắt trớc tình trạng sống ngời lao động lơng thiện "chân yếu tay mềm" Nhng họ bị vùi dập đến tận đáy bùn nhơ xã hội.Đằng sau tranh đen đặc đến khó thở ấy, Nam Cao phát "những mảnh vỡ tâm hồn" ngời họ Hay nói cách khác, nhà văn tạo nên cho ngời đọc vững tin nhân tính lơng tâm ngời Đó cội nguồn sâu xa sức sống truyện ngắn, tiểu thuyết Nam Cao "một tác phẩm thực có giá trị ca tụng lòng thơng ngời, tình bác ái, công bằng, làm cho ngời gần ngời hơn./ SVTH: Võ Đình Hiền 43 Tài liệu tham khảo 1- Lại Nguyên Ân: 150 thuật ngữ văn học NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 2- Hà Minh Đức: Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc NXB VH Hà Nội, 1961 3- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học NXBGD, HN 1992 - Lan Hơng : Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn NXBVH , 2002 - Phơng Lựu (Chủ biên) : Lý luận văn học NXBGD, HN 2002 - Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam: Lý luận văn học NXB GD, 1987 - Trần Đăng Xuyền: Chủ nghĩa thực Nam Cao NXBKHXH, HN 2001 - Bích Thu: Nam Cao tác gia tác phẩm NXBGD HN 2000 - Nam Cao : Tuyển tập truyện ngắn tuyển chọn NXBVH HN 1985 10- Nam Cao tuyển tập (tập 1, tập 2) NXBVH, HN 1997 11 - Nhiều tác giả: Văn học Việt Nam 1900 - 1945 NXBGD, Hà Nội 2000 12 - Nhiều tác giả : Nam Cao tác giả tác phẩm NXB Hội nhà văn Hà Nội 1992 13 - Nghĩ tiếp Nam Cao NXB Hội nhà văn Hà Nội , 1992 SVTH: Võ Đình Hiền 44 Mục lục A phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu B phần nội dung Chơng I: Quan niệm nghệ thuật ngời nhà văn Nhân vật tác phẩm văn học I Quan điểm nghệ thuật ngời nhà văn II Nhân vật tác phẩm văn học III Quan niệm nghệ thuật ngời Nam Cao Chơng II: Hình tợng ngời nông dân truyện ngắn Nam Cao I Ngời nông dân có sống khổ cực, đói rét, bị bóc lột tàn nhẫn truyện ngắn Nam Cao II Những ngời nông dân khát khao có sống hạnh phúc nhng hầu hết sống họ rơi vào bi kịch III Những phẩm chất tốt đẹp ngời nông dân truyện ngắn Nam Cao IV Những nhợc điểm ngời nông dân truyện ngắn Nam Cao Chơng III Những biện pháp nghệ thuật Nam Cao sử dụng xây dựng hình tợng ngời nông dân 35 C Phần kết luận SVTH: Võ Đình Hiền 45 Trang 2 7 10 12 16 16 24 27 31 51 SVTH: Võ Đình Hiền 46 [...]... ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao Xây dựng nhân vật ngời nông dân, Nam Cao không chỉ nhìn thấy những vẻ đẹp, những mặt tích cực trong con ngời họ, mà ông có cái nhìn khách quan nh họ vốn có trong cuộc đời Ông đã xây dựng nên những con ngời có hai mặt của nó Nam Cao đã không lý tởng hoá những nhân vật của mình, ông nhìn rõ và thấu hiểu những cái xấu, những hạn chế của họ Đa số ngời nông dân trong. .. trên nhiều bình diện khác nhau Nam Cao một nhà văn hiện thực, một cây bút sắc sảo trong văn học hiện thực lúc bấy giờ Truyện của Nam Cao tập trung miêu tả ở hai đề tài chính: Ngời nông dân và ngời trí thức tiểu t sản Nhng đó đều là những tác phẩm xuất sắc ở đề tài nông dân, Nam Cao đã đi sâu phân tích tính cách ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám năm 1945 Lúc Nam Cao bớc vào con đờng văn học,... những cuộc đời cơ cực lầm than, đầy bế tắc của ngời nông dân dới xã hội cũ Song viết về ngời nông dân, ông còn có những nhợc điểm nhất định trong cách nhìn của mình Đó là Nam Cao mới chỉ dừng lại ở những kiếp sống quẩn quanh, quằn quại, khổ nhục đã đành là phổ biến của ngời nông dân Do vậy hầu nh ngời nông dân trớc cách mạng Tháng Tám trong truyện ngắn Nam Cao là những ngời đói nghèo, nhẫn nhục đến u mê,... hoặc Thứ trong tiểu thuyết "Sống mòn" Họ là những ngời tri thức có những khát khao, hoài bão trong sự nghiệp văn chơng và đời sống Nhng họ đã phải chịu bi kịch sống nh cuộc sống thừa hoặc đang chết dần, chết mòn đi SVTH: Võ Đình Hiền 14 Chơng 2 Hình tợng ngời nông dân trongtruyện ngắn của Nam Cao I Ngời nông dân có cuộc sống khổ cực, đói rét, bị bóc lột tàn nhẫn đến bần cùng Hình tợng ngời nông dân và... nhân hình lẫn nhân tính nh: Chí Phèo trong tác phẩm "Chí Phèo", hay Cu Lộ trong truyện "T cách mõ", hoặc Trơng Rự trong truyện "Nửa đêm" Nhng qua ngòi bút của Nam Cao, chúng ta vẫn thấy bản chất tốt đẹp của những ngời nông dân đó Bởi trớc khi các nhân vật bị rơi vào con đờng lu manh thì họ đều là những SVTH: Võ Đình Hiền 24 anh nông dân hiền lành chăm chỉ "Tham công hơn tham sống" Nh Đức trong truyện. .. bữa no", ở dì Hảo trong truyện "Dì Hảo" Sự thờ ơ lãnh đạm và sự miệt thị nhạo báng đầy thành kiến của ngời dân đối với Nhi và Đức trong "Nửa đêm" Trong bức tranh hiện thực về ngời nông dân mà Nam Cao miêu tả, biết bao gia đình tan nát vì nạn cờ bạc: Thôi đi về, Làm tổ, Mua nhà, Từ ngày mẹ chết, hay thành những kẻ giết ngời không nơng tay nh Trơng Rự trong truyện "Nửa đêm" Ngời nông dân trong xã hội cũ... ra miếng cơm, manh áo bằng bàn tay lao động của mình Dờng nh trong toàn bộ truyện ngắn của Nam Cao, các nhân vật nông dân của ông trớc khi lâm vào sự tha hoá, lu manh, tù tội, hay sự nhẫn nhục bần cùng thì họ đều là những ngời nông dân hiền lành, chăm chỉ Nhân vật Nhu trong truyện "ở hiền", Dì Hảo trong truyện "Dì Hảo", đặc biệt anh Phúc trong "Điếu văn" là ngời chân chất cần cù "Anh thức dậy trớc... trong truyện ngắn của Nam Cao trớc cách mạng đều mắc phải nh tâm lý sợ kẻ có quyền lực, tâm lý thờ ơ lãnh đạm đối với mọi ngời xung quanh hay tâm lí cam chịu để u mê đờ đẫn nh Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên Hoặc nỗi sợ hãi và khuôn phép của những ngời trong gia đình bà Phó Thụ, hay Anh Phúc trong truyện "Điếu văn" Ta bắt gặp sự nhịn nhục đến đờ đẫn u mê của Đức trong truyện "Nửa đêm", ở bà lão trong. .. ngọt, tiếng trẻ em cời giòn" Trong con ngời này mong muốn có một chốn đi về nh con chim có tổ "Cái khó bây giờ là làm sao có nhà" [ 4-324 ] Vậy mà gia đình Thai phải rơi vào bi kịch của cái khó khăn giữa một bên là gia đình,vợ chồng và một bên là nhà để ở III Những phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân trong truyện ngắn Nam Cao Khi xây dựng hình tợng ngời nông dân, Nam Cao không chỉ quan sát ở bề ngoài,không... trong những nội dung mà Nam Cao đề cập tới trong những tác phẩm của mình Khi nói về ngời nông dân, những con ngời đáng giận, đáng thơng đã hiện ra trong tác phẩm của Nam Cao với một sức ám ảnh lớn Nam Cao đã phơi trần đợc cái vô lý, cái bi kịch hàng ngày của cuộc sống cũ với nỗi uất ức, căm giận của kẻ không chịu khuất phục Đó là tấm lòng nhân đạo sâu sắc đã thấm đậm trên những trang viết của Nam Cao

Ngày đăng: 01/05/2016, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w