1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THI PHÁP HỌC

33 704 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 100,88 KB

Nội dung

chương trình Ngữ văn 7 các em đã được làm quen với một số tác phẩm thơ Nôm Đường luật như Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, Bạn đến chơi nhà của Nguyễn khuyến. Vì thế dù ít nhiều nhiều các em đã được tiếp cận với thể loại thơ ca này ở các lớp dưới và cũng có những nền tảng nhất định. Bởi vậy lên chương trình THPT các em lại tiếp tục được tìm hiểu thể loại thơ này nên cũng có nhiều những thuận lợi. Đa số các em học sinh đã nắm được tên tác giả, bài thơ, thể thơ và nội dung, nghệ thuật cơ bản của thể thơ này. Các em cũng có những hứng thú nhất định trong việc tìm hiểu, khám phá những bài thơ này so với một số bài thơ trung đại khác. Đội ngũ các thầy cô giáo cũng có kiến thức chuyên môn vững vàng, có những hiểu biết nhất định về thể thơ này khi tìm hiểu nghiên cứu, giảng dạy. Hiện nay nguồn dữ liệu khai thác trên phương tiện công nghệ thông tin cũng tương đối thuận tiện nên cũng cũng việc tìm hiểu, nghiên cứu, trau dồi về thể thơ này cũng có nhiều thuận lợi hơn. 1.2.1.2. Khó khăn.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THI PHÁP HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vài nét thi pháp học Thi pháp học môn khoa học đặc thù, hướng tới việc khám phá cấu trúc biểu nghệ thuật các cấp độ nghiên cứu, phân tích hay phê bình tác phẩm văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học “thi pháp học là khoa học nghiên cứu thi pháp, tức hệ thống phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu đời sống hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học” [7, tr 304] Như hiểu cách đơn giản thi pháp học môn khoa học nghiên cứu hình thức nghệ thuật văn học Còn theo Từ điển Bách khoa văn học giản yếu Nga ghi lại “Thi pháp học khoa học cấu tạo tác phẩm văn học hệ thống phương tiện thẩm mỹ mà chúng sử dụng.”[5, tr 936] Trong công trình Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, tác giả M Bakhtin không nêu định nghĩa trực tiếp thi pháp học nội dung nghiên cứu ông Đôxtoiepxki “Cái nhìn nghệ thuật độc đáo” hay “ngôn ngữ đa giọng” xác nhận nội dung thi pháp học Công trình Thi pháp văn học Nga cổ D X Likhasốp nghiên cứu hệ thống thể loại, cách khái quát nghệ thuật, phương tiện văn học, không gian, thời gian nghệ thuật đề cập nhiều khái niệm, nhiều vấn đề thi pháp Các nhà nghiên cứu văn học phương Tây có nêu vài định nghĩa khác thi pháp học tựu chung lại xem văn học nghệ thuật Theo nhà lí luận văn học người Nga V Girmunxki : “Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi ca (văn học) với tư cách nghệ thuật” [8, tr 5] Như vậy, tác giả định nghĩa thi pháp học lồng ghép tính khoa học tính nghệ thuật văn học Từ định nghĩa nhà nghiên cứu văn học Viện sĩ V Vinogradop cụ thể hóa vấn đề thi pháp sau “Thi pháp học khoa học hình thức, dạng thức, phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, kiểu cấu trúc thể loại tác phẩm văn học Nó muốn bao quát không tượng ngôn từ thơ, mà khía cạnh khác tác phẩm văn học sáng tác dân gian.” [18, tr 8] Ở tác giả chủ yếu nhấn mạnh vào đối tượng đặc thù thi pháp học hình thức tổ chức tác phẩm văn học Khi xem thi pháp học khoa học nghiên cứu văn học nghệ thuật bao hàm phạm vi rộng, từ tác phẩm cụ thể, thể loại đến khái quát phổ quát Điểm làm cho thi pháp học có vị trí độc lập phân biệt với môn khác khoa văn học thi pháp nghiên cứu cấu trúc thuộc tính nghệ thuật văn học từ góc độ nghệ thuật Thi pháp học bao gồm miêu tả, khám phá hệ thống phương tiện cấu trúc nghệ thuật cụ thể mang sắc thái dân tộc cá nhân, thi pháp văn học Nga, thi pháp văn học Trung Quốc, nước có thi pháp văn học trung đại, thi pháp văn học đại, thi pháp thơ Tản Đà, thi pháp thơ Tố Hữu… 1.1.2 Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam 1.1.2.1 Hệ thống ưóc lệ văn học trung đại Trong đời sống xã hội, ước lệ qui ước có tính cộng đồng Ước lệ tín hiệu riêng cộng đồng cảm nhận thực tại, làm cho vật tượng lên với qui ước với cách hiểu cộng đồng Văn học nghệ thuật thời, dân tộc có tính ước lệ Bởi lẽ, văn học không phiên thu nhỏ thực đời sống, bắt nguồn từ mảnh đất thực tại, lọc thực qua nhìn nghệ thuật nhà văn, lăng kính thẩm mỹ thời đại Có điều, ước lệ văn học ước lệ thẩm mỹ có tính qui ước nhà văn thời đại, giai đoạn, dòng văn học định Ước lệ văn học trung đại Việt Nam nhà văn sử dụng triệt để, nghiêm túc phổ biến Các nhà văn cảm thụ diễn đạt giới hệ thống nghệ thuật ước lệ Ước lệ trở thành đặc trưng thi pháp văn học Đặc trưng thi pháp hình thành từ bối cảnh lịch sử xã hội phong kiến cảm quan thẩm mỹ tầng lớp nghệ sĩ Hán học Xã hội phong kiến xã hội đẳng cấp, nghi thức, công thức Xã hội bị lễ nghĩa trói buộc, nên văn chương tất phải ước lệ Tấng lớp Nho học xem sách xưa, lời nói cuả thánh hiền, người trước chuẩn mực văn chương không đạt đến mẫu mực bút pháp, dùng từ, xây dựng hình ảnh, hình tượng, sử dụng điển tích, điển cố, Với nhà văn thời văn chương phải “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí”; sáng tác văn học hình thức trước thư lập ngôn, nên văn chương ước lệ đẹp, sang trọng Trong tác phẩm, nhà văn sử dụng nhiều nghệ thuật ước lệ chừng uyên áo, đẹp; thực chức giáo dục đạo lý nó; góp phần hình thành mẫu người phong kiến lý tưởng Ước lệ văn học trung đại Việt Nam bao gồm ba tính chất: Tính uyên bác cách điệu hóa cao độ Tính sùng cổ Tính phi ngã * Tính uyên bác cách điệu hóa cao độ Không phải ngẫu nhiên văn học thống thời phong kiến mệnh danh văn chương bác học (Văn học dân gian gọi văn học bình dân) Gọi thế, văn chương mang tính bác học Người sáng tác phải bác học người tiếp nhận bác học Bởi loại văn chương phòng khách, trà dư tửu hậu Văn chưong thống thời phong kiến mang tính qui phạm từ góc độ sáng tác đến thưởng thức Giới văn học hẹp, quanh quẩn tầng lớp trí thức Hán học tài hoa, tao nhân mặc khách Trường hợp Nguyễn Khuyến Dương Khuê thí dụ tiêu biểu Độc giả Nguyễn Khuyến Dương Khuê, nên bạn văn mất, nhà thơ muốn gác bút: Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, biết mà đưa ? Sáng tác môi trường ấy, tất nhiên tính uyên bác có ý nghĩa thẩm mỹ Người sáng tác người tiếp nhận phải thông thuộc kính sử, điển cố, điển tích; phải có vốn thi liệu, văn liệu phong phú học tập từ văn bất hủ người xưa Văn chương uyên bác có sức hấp dẫn lớn, có tính nghệ thuật cao Trước sau thấy bóng người Hay: Hoa đào năm ngóai cười gió đông (Nguyễn Du) Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân gìau đủ khắp đòi phương (Nguyễn Trãi) Văn chương tao nhân mặc khách, nên có khuynh hướng lý tưởng hóa, “văn chương hóa”, Các nhà văn thời muốn tạo giới nghệ thuật riêng khác với giới đời thường Cho nên, giới nghệ thuật trang văn thời nhà văn cách điệu hóa cao độ Hình tượng nghệ thuật cách điệu hóa đẹp Quan niệm làm sinh thái độ xem thường văn xuôi Trong nhìn nhà văn độc giả văn học thời phong kiến, văn xuôi gần với đời sống thực tại, cách điệu hóa; thơ thứ ngôn ngữ giàu tính cách điệu Con người văn chương phải đẹp cách lý tưởng: tóc mây, mày liễu, mặt hoa, tay tiên, gót sen, vóc hạc, Cử chỉ, đứng, ăn nói tựa sống giới nghệ thuật sân khấu: Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh cành dao Chàng Vương quen mặt chào Hai Kiều e lệ nép vào hoa (Nguyễn Du) Tạo vật thiên nhiên vào văn chương phải thật sang quý đẹp mai, cúc, tùng, bách, liễu, Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn (Bà huyện Thanh Quan) Nhìn chung, văn chương thời không ý tả thực Tả thực có, dùng cho nhân vật phản diện phàm tục Mã giám sinh, Sở Khanh, Tú bà… Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn chi cao lớn đẫy đà lám ? Thời giờ, người ta quan niệm người không hòan thiện, hòan mỹ tạo hóa, không tài hoa hóa công Vì thế, cần lý tưởng hóa phải so sánh với thiên nhiên, thiên nhiên trở thành chuẩn mực cho đẹp người Con tiểu nhân so sánh với xác chúng,mới tả thực * Tính sùng cổ: Do quan niệm thời gian phi tuyến tính, nên văn chương cổ dân tộc ta, nhà văn có xu hướng tìm khứ Họ lấy khứ làm chuẩn mực cho đẹp, lẽ phải, đạo đức Với họ thời đại hòang kim thực Thời đại hòang kim có vào thời Nghiêu, Thuấn; người anh hùng nghĩa sĩ lý tưởng Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng (Hịch tướng sĩ văn) Chân lý khứ chân lý có sức sáng tỏa muôn đời Vì thế, văn chương thường lấy tiền đề lý lẽ kinh nghiệm cổ nhân, lịch sử xa xưa (lập luận Quân trung từ mênh tập Nguyễn Trãi minh chứng) Vì mà văn học trung đại thường đầy rẫy điển tích, điển cố Mẫu mực văn chương Thơ ca không vượt qua thi thánh, thi tiên, thi thần Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Chính vậy, nhà văn đời sau thường “tập cổ” vay mượn văn liệu, thi tứ, hình ảnh nghệ thuật nhà thơ, nhà văn đời trước mà không bị đanh giá “Đạo văn” Ngược lại, họ đánh giá bút đạo đức, sang trọng; tác phẩm họ giàu giá trị * Tính phi ngã: Thời phong kiến, ý thức cá nhân chưa có điều kiện phát triển Con người chưa dám “sống mình”, “sống với mình” Con người sống với không gian mà không sống thời gian Con người nhìn nhận, đánh giá sở tầng lớp, giai cấp, dòng tộc, địa vị xã hội Vì người phân thành hai loại: quân tử tiểu nhân Trong sống văn chương, yêu đương tự khó chấp nhận không đạt hạnh phúc Hôn nhân xây dựng sở đẳng cấp, môn đăng hộ đối Người có văn hóa giáo dục người biết khắc kỉ, biết giữ mình, biết nhún mình, thu lại, hạ thấp cá nhân Chính điều kiện xã hội sinh hệ thống ước lệ văn chương, ước lệ nghệ thuật có tính phi ngã Nhà văn cảm thụ diễn tả thiên nhiên không nhìn hữu ngã ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu cá nhân sáng tạo Tranh vẽ, thơ vịnh có quy định theo công thức định: tứ quý, tứ linh, tứ thú, Tạo vật phải xuân lan, thu cúc, hoa điểu, tùng hạc, người ngư, tiều, canh, mục Buổi chiều phải có chim bay tổ, mục đồng thổi sáo réo rắt ngồi trâu thôn xa, người lữ thứ bước vội đường, chùa xa chuông ngân tiếng âm trầm giục giã khách giang hồ, Cảnh trăng khuya có thuyền gối bãi, thuyền chở trăng; đêm có tiếng dế nỉ non, khoan nhặt, giọt ba tiêu thánh thót rơi buồn, Truyện có nhân vật giai nhân tài tử, trai anh hùng gặp gái thuyền quyên Gái đẹp miêu tả: mặt hoa da phấn, “làn thu thủy nét xuân sơn”, lưng ong, gót sen; anh hùng râu hùm hàm én; đấng trượng phu, bậc quân tử ví tùng, bách nơi chốn lâm tuyền, làm rường cột cho quốc gia, Cốt truyện theo công thức định sẵn như: gặp gỡ, ly tán, đòan viên, Thơ phải cách luật Luật phối trắc thơ phú quy định nghiêm ngặt, chặt chẽ, khiến cho người làm thơ phải diễn tả giới thính giác có tinh “phi ngã” cộng đồng tao nhân mặc khách Bố cục thơ định sẵn, bất di bất dịch Ngay tiêu đề thơ quanh quẩn: ngôn hòai, thuật hoài, ngôn chí, Người viết văn làm thơ có kho điển cố, điển tích, kho thi liệu, văn liệu chung Tất hình ảnh, ngôn từ ước lệ phi ngã Nói chuyện tri âm, tri kỉ “mắt xanh chẳng để vào”, nói tình yêu lỡ dỡ có chuyện Thôi Oanh Oanh, Trương Quân Thụy Nói người phụ nữ tài hoa ví nàng Ban, ả Tạ Cha mẹ huyên đường, vợ chồng tao khang Nhớ quê hương trông mây Tần xa xa Tất có nguồn gốc văn chương cổ Trung Hoa mà người viết văn, làm thơ người đọc văn, đọc thơ phải thông thạo Tuy nhiên, nói văn học trung đại có tính phi ngã nghĩa tác phẩm văn chương dấu ấn ngã người nghệ sĩ Bởi lao động nghệ thuật họat động sáng tạo; văn học chân không chấp nhận công thức, phi ngã Trong văn học thời trung đại dân tộc ta, bút lớn khẳng định tư tưởng, cá tính tài nghệ độc đáo họ Tiến trình văn học khẳng định điều Chúng ta phủ nhận cá tính sáng tạo Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Tản Đà, Chỉ có điều, tính qui phạm nghệ thuật; nên khác biệt tư tưởng phong cách nghệ thuật bút hình thức khác vận dụng chuẩn mực chung cộng đồng văn học mà 1.1.2.2 Thiên nhiên văn học trung đại Đi vào tìm hiểu tác phẩm thơ ca cha ông xưa, người đọc sống giới tạo vật thiên nhiên non nước hữu tình vừa tĩnh lặng vừa hòanh tráng Trong sáng tác nhà thơ, nhà văn trung đại vắng bóng thiên nhiên Thiên nhiên làm nên diện mạo, linh hồn tác phẩm Thiên nhiên biểu cảm quan vũ trụ, mỹ cảm tư tưởng triết học phương Đông nghệ sĩ Nho học Riêng thơ ca thơ tức cảnh tranh sơn thủy chiếm vị trí quan trọng đời sống văn nghệ thời phong kiến Hiện tượng bắt nguồn từ xã hội kinh tế nông nghiệp thô sơ thời trung đại Thời người sống thiên nhiên Con người trực tiếp khai thác thiên nhiên bàn tay lao động Thiên nhiên nguồn nuôi dưỡng tinh thần vật chất cho người Thiên nhiên có mặt sống gia đình, xã hội cư dân văn hóa thảo mộc, văn minh lúa nước Hiện tượng nghệ thuật nẩy sinh từ hệ triết học phương Đông: người hòa đồng với vạn vật, tạo vật người tương sinh giới Và xuất phát từ đời sống văn hóa tín ngưỡng Tô-tem hay tín ngưỡng phồn thực phương Đông Hiện tượng lý giải hệ tư tổng hợp Đông phương, tính cách cảm dân tộc ta Con người không nhìn nhận chủ thể mà cảm nhận yếu tố với thiên nhiên tạo nên sống giới thực Con người cảm nên đắm vào biến thái mong manh, tinh vi tạo vật để giao cảm, giao hòa Vì vậy, ta hiểu văn chương trung đại thơ ca chiếm vị trí quan trọng văn xuôi lại thắm đượm chất thơ, cảm xúc trữ tình Vì trên, thiên nhiên không tách khỏi người khách thể văn chương người cảm thụ thiên nhiên chủ thể Con người gán cho thiên nhiên phẩm chất, thuộc tính Thiên nhiên chưa khám phá với giá trị tự thân, chưa thực đối tượng thực văn học Người ta tìm đến với thiên nhiên xem thiên nhiên tư liệu để để ngụ tình hay giáo huấn đạo đức cách không tự giác Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Điều khác với văn chương đại Văn chương đại tôn trọng sống riêng tạo vật thiên nhiên Thiên nhiên miêu tả khách thể Từ tư tưỏng quan niệm trên, văn chương trung đại miêu tả thiên nhiên theo bút pháp đặc biệt: không tả hình xác tạo vật mà gợi tả linh hồn thiên nhiên Thiên nhiên trở thành ý niệm tượng trưng, dấu hiệu tượng trưng, chứa đựng cảm giác, không thấy người Thiên nhiên nơi gởi gắm tư tưởng, tình cảm hay triết lý người Xuân đến trăm hoa nở Xuân trăm hoa rụng Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai (Mãn Giác Thiền sư) Thiên nhiên có linh hồn nên sang hèn, quân tử tiểu nhân người Các nhà thơ xưa không chấp nhận thấp hèn, vật tầm thường nên thiên nhiên thơ họ tạo vật cao sang Các nhà thơ bầu bạn hay tri âm tri kỷ với thiên tao nhã, sang trọng như: “Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong” (Hồ Chí Minh) Họ tự ví cốt cách phong độ “Mai, lan, cúc, trúc” hay “Tùng, cúc, trúc, mai” Quét trúc bước qua lòng suối Thưởng mai đạp bóng trăng (Nguyễn Trãi) Hay: Nghêu ngao vui thú yên hà Mai bạn cũ hạc người thân (Nguyễn Du) Họ đối lập thiên nhiên tao nhã với thiên nhiên phàm tục, tầm thường để đối lập họ với kẻ tiểu nhân, phàm phu đắc thế: Phượng tiếc cao diều liệng Hoa thường hay héo cỏ thường tươi Hoặc: Đến trường đào mận ngặt thông Quê cũ ưa làm chủ trúc thông (Nguyễn Trãi) Do cảm thụ thiên nhiên vậy, nên văn thơ có hai đặc tính: Thiên nhiên cảm nhận tái cách tinh vi muốn khám phá linh hồn ẩn kín, bí mật tạo vật Thụy khởi khải song phi Bất tri xuân dĩ quy Nhất song bạch hồ điệp Phách phách sấn hoa phi dịch thơ: Ngủ dậy ngó song mây Xuân chửa hay Sog song đôi bướm trắng Phấp phới sấn hoa bay (Xuân hiểu-Trần Nhân Tông) Thiên nhiên thơ thường phối màu đạm, đường nét tao; mang đậm chất sống ngồn ngộn tươi rói thiên nhiên sống đời thường Đồng nhô núi biếc Hình tựa diều bay Cầu vắt qua khe nước Chùa nằm tít đỉnh mây (Đề núi cánh diều-Lê Quý Đôn) Thiên nhiên tái cảm xúc dạt dào, tình cảm lắng sâu người làm thơ Những vần thơ trích thí dụ Đọc vầng thơ Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tông, Lê Quý Đôn,… ta nghe thấy thở nhịp điệu tâm hồn thi nhân Thơ thi nhân tâm hồn sáng láng, vai trò cá nhân mối quan hệ giai tầng Chính thế, văn chương, từ ứng xử đến tâm tư; từ tình yêu đôi lứa đến tình yêu nước, tất theo chuẩn mực chung đẳng cấp Nhân vât truyện Nôm nhân vật sắm vai, nghĩa họ diễn vai trò mà xã hội giao cho với nghi thức áp đặt bên Tình yêu đầy nghi thức Tình yêu kị sĩ, tình yêu giai nhân tài tử có nghi thức riêng Như vậy, thời phong kiến trung đại, người cá nhân chưa giải phóng nhiều phương diện Con người sống đồng trục, đồng dạng tư tưởng tình cảm Con người xuất văn chương với mối quan hệ tình nghĩa; màu săc cá nhân Từ đó, thủ pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm giống Các nhà văn thường sử dụng hành vi bên dấu hiệu thân xác để diễn tả tâm tư nhân vật Trần Hưng Đạo giận quân xâm lược “nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa” Kiều Nguyệt Nga thủy chung với Lục Vân Tiên họa hình người yêu mà mang theo đường công danh khoa cử Thúy Kiều lo nghĩ, nhớ thương đến héo hon, sầu não “khi vò chín khúc, chau đôi mày” Thủ pháp thể tâm lý nhân vật thủ pháp ngoại Nhân vật lúc động đậy, không chịu ngồi yên trầm tư Tiểu thuyết, nặng kiện cốt truyện khai thác tâm lý trực tiếp Trong truyện ngôn ngữ nhân vật mà có lời phụ đề trữ tình tác giả hay lời tác giả đặt vào miệng nhân vật, bắt nhân vật nói hộ Do vậy, nhân vật thiếu cá tính, tính cách Nhân vật có tính cách tính cách rõ ràng, đơn giản bất biến * Con người ý thức Những vấn đề quan niệm người trình bày xét đại thể, xét giai đọan văn học từ kỉ X-đầu kỉ XVIII Trong thực tiễn đời sống văn học, tác giả này, tác phẩm người cá nhân ý thức Nhất giai đọan cuối kỷ XVIII Xã hội phong kiến Việt Nam cuối kỷ XVIII rơi vào tình trạng khủng hỏang sâu sắc Mọi chân giá trị xã hội bị đảo lộn hay băng hoại Đây thời đại khởi nghĩa nông dân Chính từ điều kiện xã hội ấy, ý thức cá nhân bắt đầu trỗi dậy Con người cá thể cảm thấy bị trói buộc nặng nề phi lý đạo lý, lễ giáo phong kiến, hệ thống ước lệ thẩm mỹ phong kiến Trong đời sống văn học, nhiều tác phẩm có tính chất phản phong xuất Cung óan ngâm khúc, Truyện Kiều; nhiều tác giả dõng dạc khẳng định Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Có thể đơn cử thơ Hồ Xuân Hưong để minh chứng cho điều nói Hồ Xuân Hương nữ sĩ đưa vào thơ, trưng cá tính lọan trang viết Hồ Xuân Hương làm vỡ tung hệ thống ước lệ nghiêm ngặt văn học trung đại Trong thơ Hồ Xuân Hương, gọi hiền nhân quân tử bị phàm tục hóa, đời thường hóa Họ chẳng sang quý mà mỏi gối chồn chân, mỏi gối chồn chân cố trèo “Đèo Ba dội”, mụ mị ngắm nhìn “Cá giếc le te lội dòng”, cũng: Trai đu gối hạc lom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng (Đánh đu) Hồ Xuân Hương lên tiếng đòi hỏi hạnh phúc cá nhân, hạnh phúc cho người phụ nữ “Làm lẽ” Nữ sĩ đem hạnh phúc mà xô lệch giới nghệ thuật trang nghiêm, đạo mạo đấng, bậc Hán học; để khẳng định chất nhân văn mới, hình thức nghệ thuật cho thơ Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi (Mời trầu) Hồ Xuân Hương lấy trực cảm nghệ thuật mà khám phá tái tạo vật giới, xây dựng nên vũ trụ thơ ca ngồn ngộn sắc màu, âm, đường nét sống động, tươi rói sống Đấy giới bộc lộ trọn vẹn tình cảm nữ sĩ: Trước nghe tiếng thêm rầu rĩ Sau giận duyên để mỏm mòm Tài tử văn nhân tá ? Thân đâu chịu già tom ! (Tự tình I) Cũng thấy thơ Nguyễn Công trứ người cá nhân ý thức Nguyễn Công Trứ chủ trương hưởng lạc để khẳng định thể cá nhân Hưởng lạc tự khẳng định cá nhân thời gian hữu hạn Do vậy, ta hiểu nhà thơ không dùng khái niệm “Trăm năm” mà dùng “Ba vạn sáu nghìn ngày” Nhưng cần phải thấy rõ, hưởng lạc Nguyễn Công Trứ nằm phạm vi thể tài tình cá nhân: “Bài ca ngất ngưỡng” hay: Chen chúc lợi danh đà chán ngắt Cúc tùng phong nguyệt vui hoặc: Được dương dương người tái thượng Khen chê phơi phới đông phong Nhìn chung, với Nguyễn Công Trứ, ý thức cá nhân khẳng định với ba phạm trù: công danh, nhàn hưởng lạc ta người, riêng tư tự hào, tự cho đủ Tất tạo nên cá nhân thơ hài hòa, tự tin, phong lưu, tự do, đứng tính tóan khen chê Đấy bước phát triển cao nhấy ý thức cá nhân mang nội dung phong phú, hài hòa văn học Việt Nam thời trung đại Phải người ý thức cá nhân cá thể văn học giai đọan tiền đề cho tiếp nối phát triển người cá nhân văn chương giai đọan sau này, có hội nhập với văn hóa phương Tây đại 1.1.3 Thơ Nôm Đường luật quan niệm dạy học thơ Nôm Đường luật theo hướng vận dụng thi pháp 1.1.3.1 Thơ Nôm Đường luật Thơ Nôm Đường luật chiếm giữ vai trò quan trọng đời sống, tư tưởng tình cảm cộng đồng người Việt Nam, đặc biệt thời trung đại Thơ Nôm Đường luật tiếng nói gửi gắm tình cảm, tư tưởng, suy nghĩ nhiều bậc tri thức người, thiên nhiên, quan niệm sống thời trung đại Theo nghiên cứu văn học thơ Nôm Đường luật thơ viết chữ Nôm theo luật thơ Đường hoàn chỉnh viết theo thơ luật Đường phá cách có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào vào thơ thất ngôn thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… 1.1.3.2 Quá trình phát triển thơ Nôm Đường luật Quá trình phát triển thơ Nôm Đường luật trải qua thời gian dài tiến trình lịch sử phát triển văn học dân tộc, nhìn chung trải qua ba giai đoạn là: giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển giai đoạn cuối * Giai đoạn hình thành: Cho đến chưa có chứng chứng minh cách xác, cụ thể thời gian đời thơ Nôm Đường luật Nhưng theo Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên, thông sử thức nhà nước phong kiến theo nhiều nhà nghiên cứu đánh giá khả đời chữ Nôm thơ Nôm Đường luật đời vào khoảng cuối kỉ XIII Tuy nhiên văn chữ Nôm thể thơ giữ tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Chính mà việc nghiên cứu thơ Nôm Đường luật chủ yếu tập thơ Tuy nhiên Quốc âm thi tập tập thơ Nôm Đường luật lại chắn sáng tác tác thơ Nôm Giai đoạn phát triển: Chữ Nôm đời thơ Nôm Đường luật sáng tác đánh dấu bước ngoặt lịch sử văn học dân tộc Thơ Nôm Đường luật tiếng nói, thở, hồn dân tộc Trải qua trình phát triển thơ Nôm Đường luật không ngừng lớn mạnh để đạt đến đỉnh cao văn học nước nhà Từ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đến thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Tú Xương coi năm kỉ phát triển có nhiều thành tựu vượt bậc Tuy nhiên năm kỉ phát triển thơ Nôm Đường luật lại trải qua nhiều chặng khác với đặc điểm riêng độc đáo - Từ Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hương thơ Nôm Đường luật phát triển mạnh mẽ Đây vừa giai đoạn từ thể nghiệm đến ổn định đồng thời giai đoạn phát triển rực rỡ thể loại thơ ca Nhờ có giai đoạn mà từ đầu, thơ Nôm Đường luật khẳng định vị trí lịch sử văn học dân tộc Có thể nêu số đặc điểm thờ kì giai đoạn phát triển rực rỡ Ý thức việc phải “nhập nội” thể thơ ngoại lai nên sở ông cha ta nghiên cứu tìm tòi để sáng tạo lối thơ cho người Việt Vì cách gọi thơ Nôm Đường luật thơ Hàn luật để loại thơ có từ thời Hàn Thuyên Người có công lớn việc nỗ lực cố gắng xây dựng lối thơ Việt Nuyên Trãi, Với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thực tạo cho lịch sử văn học Việt Nam lối thơ có điểm khác biệt với thơ Đường luật Tiếp sau Nguễn Trãi phải kể đến Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập… Thế kỉ XV nói kỉ thơ Nôm Đường luật, xuất hai tập thơ lớn Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Ở ta quan sát thấy kế thừa tìm tòi, mở hướng theo xu hướng xã hội hóa nội dung phản ánh đay coi quy luật phát triển thơ Nôm Đường luật Từ sau Nguyễn Bỉnh Khiêm đến trước Hồ Xuân Hương thơ Nôm phát triển với nhịp độ bình thường.Cũng khoảng gần hai kỉ thơ Nôm Đường luật thé kỉ XV, XVI đạt thành tựu xuất sắc, rực rỡ, kỉ XVII nử đầu kỉ XVIII thơ Nôm Đường luật tác giả, tác phẩm lớn dù số lượng thơ Nôm dược sáng tác Những tac giả sáng tác nhiều thơ Nôm Đường luật Trịnh Căn, Trịnh Doanh hay đọ với thơ Nôm bậc tiên bối Nuyên Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nói nghĩa gần hai kỉ thơ Nôm đóng góp lịch sử phát triển văn học dân tộc mà thực tế tìm tòi thể nghiệm thơ Nôm Đường luật giai đoạn tiên đề thúc đẩy phát triển thơ Nôm Đường luật kỉ sau - Sau gần hai kỉ phát triển với nhịp điệu bình thường từ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX thơ Nôm Đương luật khởi sắc trở lại với đóng góp to lớn Hồ Xuân Hương Thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương thời kì coi tượng văn học dân tộc mà nói Xuân Diệu “Bà chúa thơ Nôm” giành lại vị trí vốn có trước thơ Nôm Đường luật Với Hồ Xuân Hương, thơ Nôm Đường luật tiếp tục xu hướng dân tộc hóa đồng thời chuyển sang đường dân chủ hóa nội dung hình thức thể loại xu hướng dân chủ hóa thể thơ Đường luật là xu hướng mạnh mẽ sáng tác Hồ Xuân Hương Trong văn học trung đại Việt Nam, Hồ Xuân Hương trường hợp sáng tác không cần thứ ánh sáng học thuyết tôn giáo nào, thứ trị từ dọi xuống Có thể nói Hồ xuân Hương giải tỏa hoàn toàn khỏi giáo điều phong kiến, đoạn tuyệt triệt để với tinh thần “đẳng cấp” Nho giáo Với Hồ Xuân Hương, thơ Nôm Đường luật không địa vị ‘đẳng cấp trên’ hệ thống thể loại văn học trung đại, thoát khỏi phong cách trang nghiêm “cao quý” để thẳng vào sống đời thường với góc cạnh, bi kịch… sống thực mà người ta ngày phải sống Đến Hồ Xuân Hương, thơ Nôm Đường luật thực cách tân đầy ý nghĩa, hình ảnh sống đời thường, dân dã, nguyên sơ, chất phác trở thành đối tượng thẩm mĩ nhà thơ Cái năng, tự nhiên, trần tục vốn xa lạ với phong cách trang trong, cao quý thơ Đường luật trở nên gần gũi, thích hợp với phong cách trữ tình trào phúng Hồ Xuân Hương Xu hướng dân chủ hóa thể loại xu hướng chủ đạo sáng tác Hồ Xuân Hương Xu hướng mạnh mẽ người ta có cảm giác Hồ Xuân Hương không lo tìm kiếm tính dân tộc vài yếu tố hình thức mà Nguyễn Trãi người thể tinh thần phá cách cách mạnh mẽ với câu thơ lục ngôn để người đọc đễ dàng nhận diện thơ Nôm Đường luật Tuy nhiên, không ý mặt hình thức thể Hồ Xuân Hương lại xây dựng lối thơ Việt cho riêng nội dung thể Đó việc nhà thơ đưa vào nội dung “không nghiêm chỉnh’ vào hình thức thơ “nghiêm chỉnh” để tạo nên sức công phá mạnh mẽ, mẻ cho hồn thơ dân tộc Công mà nói, việc làm nên vẻ rạng rỡ thơ Nôm Đường luật thời kì nét riêng độc đáo “Bà chúa thơ Nôm” phải kể đến gương mặt “hoài cổ” thơ Bà Huyện Thanh Quan, nói đến chất “ngông” đầy tài Nguyễn Công Trứ… Việc hội tụ đươc nhiều gương mặt tiêu biểu tạo cho thơ Nôm Đường luật phong phú, đa dạng, mẻ diện mạo văn học dân tộc * Giai đoạn cuối: Đến cuối kỉ XIX Nguyễn Khuyến Tú Xương hai tác giả chuyển thơ Nôm Đường luật từ văn học trung đại sang văn học cận- đại Với Nguyễn Khuyến, Tú Xương, tầm khái quát nghệ thuật thơ Nôm Đường luật vừa mở rộng vừa nâng cao hơn.Chức phản ánh xã hội thể loại không dừng lại mức “trữ tình sự”, “tư sự”, “trào phúng sự’ mà vươn tới chỗ phản ánh xã hội với chi tiết thực sinh động, phong phú Nguyễn Khuyến Tú Xương hai tác giả tiếp tục xu hướng dân chủ hóa thơ Nôm Đường luật theo phong cách trào phúng Có điều đáng lưu ý hai nhà thơ có kết hợp nhuần nhuyễn trào phúng trữ tình để tạo vần thơ “cười nước mắt” Với hai tác giả trên, người ta nói tới xã hội thực dân phong kiến thành thị thơ Tú Xương, xã hội nông thôn thơ Nguyễn Khuyến, với nhiều hạng người, nhiều màu sắc sinh hoạt chân thực, sinh động Có thể nói Nguyễn Khuyến, Tú Xương nhà thơ để lại phong cách tác giả đậm nét thơ Nôm Đường luật Với sung sức bút ấy, lại kết hợp với chuẩn bị chu đáo nhiều mặt, thơ Nôm Đường luật có khả chuyển sang văn học đại gặt hái nhiều thành tựu xuất sắc Tuy nhiên phát triển xã hội để đáp ứng nhu cầu phản ánh nhu cầu thưởng thức sống, văn học dân tộc xuất nhiều thể loại thực tốt chức xã hội chức thẩm mĩ mà thơ Nôm Đường luật vươn tới Và sinh mệnh thơ Nôm Đường luật chấm dứt chữ Nôm không dùng sáng tác 1.1.3.3 Đặc trưng thơ Nôm Đường luật Ngoài đặc điểm chung văn học trung đại thơ Nôm Đường luật có đặc điểm riêng mang sắc thơ ca Việt Nói cách ngắn gọn chất thơ Nôm Đường luật kết hợp hài hòa “yếu tố Nôm” “yếu tố Đường luật” Hai yếu tố hòa quyện đan xen vào với tạo nên giá trị tác phẩm thơ Đường luật Mỗi yếu tố lại có giá trị biểu đạt, biểu cảm riêng, có giá trị thẩm mĩ khác chúng lại có tính độc lập tương đối, tách để nhận diện đặc điểm thể loại Tuy nhiên thơ Nôm Đường luật thường có kết hợp hai yếu tố Tất nhiên chúng có mức độ đậm nhạt không giống thơ Giáo viên cần thấy giá trị biểu đạt, biểu cảm, giá trị “Yếu tố Nôm” thơ Nôm Đường luật xây dựng hai nội dung: thứ nhất, thuộc dân tộc; thứ hai, thuộc dân dã, bình dị (Nôm đọc biến âm Nam Nôm hiểu nôm na, dân dã) “Yếu tố Nôm” biểu mặt đề tài, chủ đề hướng tới vấn đề đất nước, dân tộc; biểu mặt ngôn ngữ chữ Nôm, từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống; hình ảnh hình ảnh chân thực, bình dị, dân dã; câu thơ câu năm chữ, sáu chữ đan xen thất ngôn; nhịp điệu cách ngắt nhịp ¾ câu thơ bảy chữ ( lẻ trước, chẵn sau) khác với cách ngắt nhịp 2/2/3, 4/3 (của thơ Đường luật) Xét chủ đề thiên nhiên thơ Nôm Đường luật thấy rõ “yếu tố Nôm” sử dụng chủ yếu việc xây dựng tranh thiên nhiên dân dã , bình dị, giàu chất dân tộc; tranh hoành tráng, kì vĩ Có thể khảo sát “yếu tố Nôm” thơ viết thiên nhiên Nguyễn Trãi – lòng yêu thiên nhiên mà theo Xuân Diệu “lòng yêu thiên nhiên tạo vật kích thước để đo tâm hồn” “Cây chuối” thơ viết đề tài thiên nhiên Quốc âm thi tập Tuy nhiên, với việc chọn hình ảnh chuối làm đối tượng biểu đạt Nguyễn Trãi có cách tân so với nghệ thuật truyền thống – tức tác giả sử dụng yếu tố Nôm việc chọn đề tài Bởi bút pháp quy phạm văn học trung đại quy định số loài cây, hoa để làm đối tượng biểu đạt Nếu phải là: tùng, cúc, trúc, mai…; hoa phải là: đào, sen, lan, huệ… Việc xuất số hình ảnh dân dã, bình thường sống bè muống, lãnh mùng, kê, khoai, lạc…trở thành đề tài ngâm vịnh thực thấy.Tuy nhiên, hình ảnh chuối ngoại lệ, khiến cho thơ Nguyễn Trãi đậm chất dân tộc tạo nét riêng dòng văn học trung đại Chủ đề “Cây chuối” khác hẳn so với ước lệ văn học trung đại Cây chuối với cảm hứng Thiền biểu tượng tâm hư không, tịnh người tu hành nói riêng người nói chung Còn với cảm hứng Nho biểu tượng phẩm chất người quân tử kiên trinh Khi vào thơ Nguyễn Trãi, chuối thể với cảm hứng khác, sâu sắc, kín đáo không phần rạo rực, sôi nổi: cảm hứng tình yêu, tuổi trẻ Ta lại bắt gặp tranh mộc mạc, bình dị cảnh làm lụng, sinh hoạt “lão nông tri điền” “Thuật hứng 24” “Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ ương sen” Bên cạnh hình ảnh thoát, tao nhã “đìa thanh” vẻ cao quý hoa sen Chúng ta thấy hình ảnh lại “muống”, “cỏ” chân thực, dân dã hàng loạt từ Việt dùng để miêu tả sống dân quê mộc mạc khiến cho câu thơ thấm đẫm phong vị dân tộc Với việc dùng tiếng mẹ đẻ, Nguyễn Trãi miêu tả thành công tranh thôn quê tự nhiên, sống động với ngôn ngữ dân tộc Ở “Thuật hứng -25”: “Một cày cuốc thú nhà quê Áng cúc lan chen bãi đậu kê” Với từ Việt “cày”, “cuốc” “đậu, kê” Nguyễn Trãi tạo nên tranh việt, thú vui dân dã Những yếu tố Nôm khiến cho thơ ông trở nên gần gũi, chất phác đậm tính dân tộc Trong thơ Nguyễn Trãi có vận dụng ngôn ngữ dân gian, tục ngữ sáng tạo: “Ở bầu dáng nên tròn Xấu tốt rập khuôn Lân cận nhà giàu no bữa cốm; Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn” Những câu thơ lấy ý từ ngữ : “Ở bầu tròn, ống dài”, “Ở gần nhà giàu đau ăn cốm, gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn ” Khi vào câu thơ Nguyễn Trãi vận dụng khéo léo, dồn nén ý tứ câu tục ngữ thật cô đọng, hàm súc Ngôn ngữ thơ mang giá trị biểu cảm cao dễ hiểu với người đọc “Yếu tố Nôm” thể việc sử dụng câu năm chữ, sáu chữ đan xen thất ngôn cách ngắt nhịp ¾ (lẻ trước, chẵn sau) tạo nên sắc thái riêng giá trị biểu cảm câu thơ, thơ: “Rồi hóng mát thuở ngày trường” Câu thơ có sáu chữ khác hẳn với thơ luật Đường hoàn chỉnh tập trung lột tả hình ảnh nhân vật trữ tình thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái, “hóng mát” Những tưởng thi nhân tận hưởng thú vui tao nhã người Nguyễn Trãi Bởi ông “người thân không nhàn mà tâm không nhàn”(chữ dùng nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn), người dù có bận bịu với sống không lúc quên chuyện “ái ưu” với dân, với nước: “Bui có lòng trung liễn hiếu Mài khuyết, nhuộm đen” (Thuật hứng số 24) Con người nhìn cảnh sống dân mong sao: “Dân giàu đủ khắp đòi phương” Câu thơ sáu chữ ngắn gọn, thể dồn nén cảm xúc tác giả Một lòng lo cho dân ấm no, hạnh phúc Một niềm hạnh phúc chung cho tất người “khắp đòi phương” Ở “Tùng” để khắc họa đặc điểm tùng mà loại có được, Nguyễn Trãi viết: “Cội rễ bền, dời chẳng động” Câu thơ có sáu chữ, lại ngắt nhịp 3/3 ngắn gọn, nịch, dứt khoát: “Cội rễ bền/ dời chẳng động” tăng thêm tính khẳng định sức sống mãnh liệt, khỏe khoắn, kiên cường, bất khuất tùng Kết thúc thơ với câu lục ngôn, ngắt nhịp 1/5 “Dành/ để trả nợ dân cày” lời hứa tâm với nhân dân lòng đau đáu nỗi lo cho dân, cho nước Hay để miêu tả sức sống mãnh liệt thiên nhiên vào hè, tác giả sử dụng cách ngắt nhịp ¾ nhằm lột tả đầy đủ biểu cảnh vật: “ Thạch lựu hiên/ phun thức đỏ Hồng liên trì/ tiễn mùi hương” Tất dường muốn trỗi dậy, muốn bộc lộ hết vẻ đẹp Cây hòe trước hiên "đùn đùn" mà lên, đùn đùn mà toả rộng; lựu "phun" tia màu đỏ chói, muốn cháy Dưới ao đài sen tỏa ngát hương thơm Bằng tài quan sát cảm nhận tinh tế Nguyễn Trãi vẽ nên tranh mùa hè thật sinh động, đầy sức sống lôi người đọc Như vậy, “yếu tố Nôm” tạo nên đặc sắc thơ Nôm Đường luật với biểu đầy đủ yếu tố Tuy nhiên, để hiểu giá trị thơ Nôm Đường luật phải nắm “ yếu tố Đường luật” thơ Có lần tìm lớp nghĩa sâu kín bề mặt chữ dòng thơ Nôm luật Đường Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vai trò, vị trí thơ Nôm Đường luật chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Thơ Nôm Đường luật từ đời khẳng định vai trò, vị trí đời sống xã hội Những vần thơ Nôm dù mộc mạc, giản dị thơ Nguyễn Trãi hay vần thơ uyên bác Bà huyện Thanh Quan để chuyển tải tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Việt Nam Vì chương trình Ngữ văn THPT, thơ Nôm Đường luật chiếm thời lượng lớn, học tập giảng dạy lớp 10 11 Tất đưa vào giảng dạy thẩm định, tuyển chọn kĩ lưỡng học sinh học tập Bảng 1.1 Các thơ Nôm Đường luật THPT Lớp Tên Tác giả Tiết Nhóm 10 Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi 38 Văn trữ tình (kì 1) Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 40 Văn trữ tình Tự tình Hồ Xuân Hương Văn trữ tình 11 Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Văn trữ tình (kì 1) Thương vợ Trần Tế Xương Văn trữ tình Vịnh khoa thi hương Chạy giặc 10 Nguyễn Đình Chiểu 17 Văn trữ tình Vì việc dạy học thơ Nôm Đường luật có vai trò, vị trí vô quan trọng việc tìm hiểu thơ ca Trung đại Việt Nam nói chung nhằm giúp học sinh tiếp cận, khám phá hay, đẹp thể thơ nói riêng Từ em học sinh có nhìn toàn diện hiểu biết sâu sắc xã hội, người lúc Thơ Nôm Đường luật đưa vào chương trình Ngữ văn THPT đặc sắc tuyển chọn từ tác giả tiêu biểu Tuy nhiên, soạn giả chủ yếu đưa vào chương trình nhằm mục đích đặt việc tìm hiểu thơ Nôm Đường luật việc tìm hiểu đặc điểm văn trữ tình nói chung để phục vụ cho việc giảng dạy phần Tập làm văn cảm thụ, biểu cảm, nghị luận Và tác phẩm thơ Nôm Đương luật đặt nhóm thơ trung đại khác nói chung chưa tách để tìm hiểu kĩ đặc trưng thể loại, thi pháp so với thể thơ Trung đại khác, nên nhiều khó khăn việc tìm hiểu thơ 1.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học thơ Nôm Đường luật chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông 1.2.1.1 Thuận lợi Thơ Nôm Đường luật đưa vào chương trình phổ thông từ sớm, chương trình Ngữ văn em làm quen với số tác phẩm thơ Nôm Đường luật Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan, Bạn đến chơi nhà Nguyễn khuyến Vì dù nhiều nhiều em tiếp cận với thể loại thơ ca lớp có tảng định Bởi lên chương trình THPT em lại tiếp tục tìm hiểu thể loại thơ nên có nhiều thuận lợi Đa số em học sinh nắm tên tác giả, thơ, thể thơ nội dung, nghệ thuật thể thơ Các em có hứng thú định việc tìm hiểu, khám phá thơ so với số thơ trung đại khác Đội ngũ thầy cô giáo có kiến thức chuyên môn vững vàng, có hiểu biết định thể thơ tìm hiểu nghiên cứu, giảng dạy Hiện nguồn liệu khai thác phương tiện công nghệ thông tin tương đối thuận tiện nên cũng việc tìm hiểu, nghiên cứu, trau dồi thể thơ có nhiều thuận lợi 1.2.1.2 Khó khăn Đa số học phổ thông chưa thật thích học văn học trung đại nói chung thơ Nôm Đường luật nói riêng em cho văn học giai đoạn vừa khó, vừa khô, lại có nhiều điển cố, điển tích khó hiểu nên việc tiếp cận gặp nhiều khó khăn Nhiều học sinh học xong không hiểu tác phẩm thơ Nôm Đường luật nói gì, để làm Với giáo viên giảng dạy thể thơ phương pháp chủ yếu thuyết giảng, hỏi đáp, đọc chép, phương pháp đọc sáng tạo, đọc diễn cảm, vận dụng thi pháp thể loại, giảng bình ít, thực chưa trọng Do việc tìm hiểu thể thơ dừng lại việc cung cấp nội dung kiến thức mà chưa thấy hết hay, đẹp thể thơ cách thực thụ Nhiều dạy chưa cho thấy chất trữ tình tác phẩm, chưa dạy đặc trưng thể loại, chưa biết vận dụng thi pháp thể thơ để cắt nghĩa, giảng giải cho thật sâu sắc Vì câu hỏi đưa vụn vặt,đơn điệu, chưa khơi gợi tư sáng tạo học sinh chưa tạo hứng thú cho người học Với lại số tác phẩm nội dung phong phú thời lượng dành cho lại ít, chí có tiết phải dạy đến hai liền nên việc giảng dạy dừng lại việc giới thiệu tác giả, tác phẩm, nọi dung thơ không đủ thời gian để tìm hiểu khai thác hay, đẹp tác phẩm [...]... khoảng cách Ngoài không gian địa lí trong bài ca dao còn có khoảng không gian vô hình, đó là không gian tâm lí Không gian tâm lí không như không gian địa lí, xa hay gần tuỳ thuộc vào sự cảm nhận của con người Không gian tâm lí được đo bằng sự nhạy cảm của trái tim Chính vì vậy nên có rất nhiều nghịch lí Có khi xa mà gần, có khi gần mà xa Nếu có khoảng cách về không gian địa lí, con người sống có tình cảm... và cõi trời cao cả thánh thi n Hướng về cao cả, thánh thi n; nên văn chương thường thi n về cái đẹp phi vật chất, phi tính dục, phi thân xác Hình tượng văn học chủ yếu được xây dựng bằng thị giác, thính gíác Hình tượng vị giác, nhất là xúc gíac bị xem là thô tục, phi mỹ học * Con người phi cá nhân Trong văn học thời trung đại, con người cá nhân chưa được quan niệm rạch ròi và xây dựng thành một hình... đơn giản và bất biến * Con người ý thức Những vấn đề quan niệm về con người trình bày ở trên là xét về đại thể, xét trong một giai đọan văn học từ thế kỉ X-đầu thế kỉ XVIII Trong thực tiễn đời sống văn học, ở tác giả này, ở tác phẩm kia không phải là không có con người cá nhân ý thức về cái tôi của mình Nhất là ở giai đọan cuối thế kỷ XVIII Xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XVIII rơi vào tình... trữ tình Vịnh khoa thi hương Chạy giặc 10 Nguyễn Đình Chiểu 17 Văn bản trữ tình Vì vậy việc dạy học thơ Nôm Đường luật có một vai trò, vị trí vô cùng quan trọng trong việc tìm hiểu về thơ ca Trung đại Việt Nam nói chung và nhằm giúp học sinh tiếp cận, khám phá được cái hay, cái đẹp của thể thơ này nói riêng Từ đó các em học sinh có cái nhìn toàn diện và hiểu biết sâu sắc về xã hội, về con người lúc bấy... những gì thuộc về dân tộc; thứ hai, là những gì thuộc về dân dã, bình dị (Nôm là đọc biến âm của Nam và Nôm còn được hiểu là nôm na, dân dã) “Yếu tố Nôm” được biểu hiện ở các mặt đề tài, chủ đề là hướng tới những vấn đề của đất nước, dân tộc; biểu hiện về mặt ngôn ngữ là chữ Nôm, từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống; về hình ảnh là những hình ảnh chân thực, bình dị, dân dã; về câu thơ... chính là Nuyên Trãi, Với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đã thực sự tạo cho lịch sử văn học Việt Nam một lối thơ mới có những điểm khác biệt với thơ Đường luật Tiếp sau Nguễn Trãi còn phải kể đến Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập… Thế kỉ XV có thể nói là thế kỉ của thơ Nôm Đường luật, bởi sự xuất hiện của hai tập thơ lớn là Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tập Ở đó ta quan sát thấy... trung đại khác nói chung chứ chưa tách ra để tìm hiểu kĩ về đặc trưng thể loại, về thi pháp so với các thể thơ Trung đại khác, nên còn nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu các bài thơ này 1.2 Những thuận lợi và khó khăn khi dạy học thơ Nôm Đường luật trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông 1.2.1.1 Thuận lợi Thơ Nôm Đường luật được đưa vào chương trình phổ thông từ khá sớm, ở chương trình Ngữ... thương nhớ Khi tìm hiểu cần lí giải được những hình ảnh tượng trưng đó, hiểu được những địa danh đã đi vào điển cố, điển tích Không gian nghệ thuật trong các tác phẩm văn học cũng được chia thành: Không gian địa lí Không gian tâm lí Con người sống chiếm một khoảng không gian Không gian đó chính là không gian địa lí Trong bài ca dao, có hai kiểu không gian Không gian địa lí xa thì xa, gần là gần Xa... tộc; không có những bức tranh hoành tráng, kì vĩ Có thể khảo sát “yếu tố Nôm” trong thơ viết về thi n nhiên của Nguyễn Trãi – một tấm lòng yêu thi n nhiên mà theo Xuân Diệu “lòng yêu thi n nhiên tạo vật là một kích thước để đo một tâm hồn” “Cây chuối” là một bài thơ viết về đề tài thi n nhiên trong Quốc âm thi tập Tuy nhiên, với việc chọn hình ảnh cây chuối làm đối tượng biểu đạt thì Nguyễn Trãi đã... "Yêu nhau chẳng ngại đường xa Đá vàng cũng quyết, phong ba cũng liều” Còn sống mà có khoảng cách về tâm lí thì gần cũng trở nên xa * Thời gian nghệ thuật Con người thời cổ đại và trung đại chưa xem thời gian và không gian như những phạm trù trừu tượng Thời ấy, người ta cảm nhận thời gian bằng sự trực cảm, bằng những tín hiệu không gian, bằng sự vận động của thi n nhiên và sự sống của con người Bước đi

Ngày đăng: 29/04/2016, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w