◦ kim loại hay hợp kim được chế tạo ra ở trạng thái lỏng rồi làm nguội trong các khuôn đúc, tức là kết tinh, sau đó mới qua các dạng gia công khác nhau rèn, dập, cán… để làm thành bán
Trang 1BÀI GIẢNG VẬT LIÊU HỌC
GV: NGUYỄN THANH ĐIỂU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TPHCM
-O0o -03/03/2016 2:36 CH
Trang 2NỘI DUNG
03/03/2016 2:36 CH
Tuần thứ 1: 3 tiết
Giới thiệu về học phần, yêu cầu đối với người học
Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí
Trang 3 Chương 4: Gang Graphite thông dụng
Chương 5: Kim loại và hợp kim màu
Trang 4TUẦN THỨ 2 và 3
03/03/2016 2:36 CH
+ Quá trình kết tinh của kim loại
+ Khái quát về hợp kim
+ Các pha cơ bản trong hợp kim, dung dịch rắn,
pha xen kẽ, pha điện tử; cấu trúc pha và tổ chức tế
vi
+ Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại: độ bền,
độ dẻo, độ cứng, độ dai va đập
+ Hợp kim Fe-C và giản đồ trạng thái
Nội dung giảng dạy trên lớp(6 tiết)
Trang 5TUẦN THỨ 2 và 3
03/03/2016 2:36 CH
+ Các loại giản đồ pha hai cấu tử cơ bản: loại I, loại II,
loại III,…
+ Quá trình kết tinh của các hợp kim điển hình: trước
cùng tinh, cùng tinh, và sau cùng tinh
+ Phân loại hợp kim Fe – C ở dựa trên giản đồ pha cân
bằng giả ổn định
+ Từ các Web sites internet, chọn và tải về ít nhất ba bài báo liên quan, dịch sang tiếng Việt một trong ba bài đó
Các nội dung cần tự học:
Trang 6+ Tiểu luận: (1) Quá trình kết tinh của các hợp kim Fe –
C, 0.4% C, 0.8% C, và 1.2% C khi làm nguội đủ chậm
từ trạng thái lỏng Nêu nhận xét về tổ chức tế vi và tính chất của các hợp kim đó
+Tiểu luận: (2) Quá trình kết tinh của hợp kim Fe – C
cân bằng giả ổn định, 3.0% C, 4.3%C, và 5.0% C khi làm nguội đủ nhanh Nêu nhận xét về tổ chức tế vi và tính
chất của các hợp kim đó
Bài tập, tiểu luận:
Trang 7 Kết tinh là quá trình chuyển biến của kim loại từ trạng
thái lỏng sang trạng thái rắn Khi kết tinh có sự biến đổi
từ trạng thái sắp xếp không trật tự thành có trật tự ( đó là cấu trúc tinh thể), nó xảy ra ở mỗi nhiệt độ nhất định đối với mỗi kim loại
◦ kim loại( hay hợp kim) được chế tạo ra ở trạng thái
lỏng rồi làm nguội trong các khuôn đúc, tức là kết tinh, sau đó mới qua các dạng gia công khác nhau( rèn,
dập, cán…) để làm thành bán thành phẩm, sản phẩm
◦ Kết tinh là bước khởi tạo của sự hình thành tổ chức:
các hạt với cấu trúc tinh thể Các quy luật chuyển biến pha ở trạng thái rắn(nhiệt luyện, kết tinh lại) như trạng thái lỏng
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 8I.1 Điều kiện xảy ra kết tinh Trong tự nhiên mọi quá trình
tự phát đều xảy ra theo chiều giảm năng lượng tự do( theo chiều có năng lượng dự trữ bé hơn)
- Sự chuyển động của các chất điểm( nguyên tử, ion), năng lượng dự trữ được đặc trưng bằng năng lượng tự do F
Vậy sự kết tinh thực tế chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ kết tinh lý thuyết Ts 03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 903/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.2 Hai quá trình của sự kết tinh:
I.2.1 Tạo mầm: là quá trình sinh ra các phần tử rắn có cấu trúc
tinh thể với kích thước đủ lớn, được cố định lại trong kim loại lỏng gọi là mầm
Mầm tự sinh: là các phần tử rắn được sinh ra ngay trong kim loại lỏng
Mầm ký sinh: do sự xuất hiện của các phần tử có sẵn
trong kim loại lỏng( nguyên tố tạp chất khó chảy như oxyt , nitrit, bụi tường lò hoặc cố ý đưa các phẩn tử rắn vào để giúp kết tinh nhanh, )
Tạo mầm ký sinh dể hơn tạo mầm tự sinh, r th (ký sinh)< r th (tự sinh)
Trang 10
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.2.2 Quá trình phát triển mầm: sau khi tạo được mầm, quá
trình tiếp theo là các mầm này phát triển, lớn lên thành các hạt tinh thể
- Khi mầm đạt kích thước tới hạn(r th ) mầm sẽ phát triển
lớn lên để giảm năng lượng tự do
- Các mầm sinh ra không đạt rth sẽ bị tan đi vào kim loại lỏng
Trang 11I.3 Sự hình thành hạt:
Mỗi mầm lớn lên thành một hạt
Mầm mới vẫn tiếp tục sinh ra trong khi các mầm
đạt rth đang phát triển đến khi hết kim loại lỏng(các
hạt gặp nhau quá trình kết tinh kết thúc)
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 12I.3 Sự hình thành hạt:
Nhận xét:
Mỗi mầm tạo nên một hạt mà phương mạng của
mầm định hướng ngẫu nhiên nên phương mạng của các hạt lệch nhau một góc bất kỳ
Hạt sinh ra trước sẽ phát triển nhanh hơn hạt
saukích thước các hạt không đồng nhất
Biên giới hạt bị xô lệch là nơi các nguyên tử sắp
xếp không trật tự, có nhiệt độ nóng chảy thấp và chứa nhiều tạp chất
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 13I.3 Sự hình thành hạt:
a Hình dạng hạt: phụ thuộc vào phương thức nguội
Nguội đều theo mọi phương hạt có dạng đa cạnh
hay cầu( cơ tính tốt nhất)
Nguội nhanh theo 1 phương hạt có dạng đũa, cột
hay hình trụ
Mầm phát triển theo mặt và phương có mật độ
nguyên tử lớn nhất hạt có dạng nhánh cây(cơ tính xấu nhất)
b Kích thước hạt:
* Ảnh hưởng của kích thước hạt đến cơ tính:
Hạt nhỏ cơ tính tăng(tăng độ bền và độ dai va đập)
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 14I.4 Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc:
a Nguyên lý: kích thước hạt phụ thuộc vào hai quá
trình là: tạo mầm và phát triển mầm
- Số mầm càng nhiềuhạt càng nhỏ(QT tạo mầm)
- Tốc độ phát triển mầm càng chậmhạt càng nhỏ(QT
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 15I.4 Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc:
b Các phương pháp làm nhỏ hạt:
* Nguội nhanh:
- ∆T tăng(độ quá nguội) số mầm(n) và tốc độ phát
triển mầm(v) đều tăng, nhưng n tăng nhanh hơn v làm nhỏ hạt
- Giải pháp: thay khuôn cát bằng khuôn kim loại
- Nhược điểm: Gây ứng suất nhiệt lớn nứt chi tiết,
không có hiệu quả với chi tiết lớn
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 16I.4 Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc:
*Tác động vật lý:
- Rung siêu âm bẻ gãy tinh thể hạt nhỏ
- Đúc ly tâm hạt nhỏ
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 17(SV tư đọc phần này)
II.5 Cấu tạo thỏi đúc:
a Ba vùng tinh thể của thỏi đúc
Các thỏi đúc thường có tiết diện
tròn hoặc vuông, chúng được
đúc trong khuôn kim loại, đôi khi
khuôn được làm nguội bằng
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 18II.5 Cấu tạo thỏi đúc:
a Ba vùng tinh thể của thỏi đúc
+ Vùng ngoài cùng là lớp hạt nhỏ
đẳng trục: do kim loại lỏng tiếp
xúc với thành khuôn nguội nên
được kết tinh với độ quá nguội
∆T lớn, mặt khác do tác dụng của
bề mặt khuôn nên hạt tạo thành khá nhỏ mịn
+ Vùng 2: vuông góc với thành khuôn, do thành khuôn
mới bắt đầu nóng lên
- ∆T ↓, hạt lớn hơn và phát triển mạnh theo phương tiếp tuyến với thành khuôn là phương truyền nhiệt hạt hình trụ
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 19II.5 Cấu tạo thỏi đúc:
a Ba vùng tinh thể của thỏi đúc
+ Vùng 3: Kim loại lỏng ở giữa kết thúc sau cùng,
thành khuôn đã nóng lên nhiều do đó:
- ∆T↓ hạt lớn
- Nhiệt tản đều theo mọi phương đẳng trục
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 20II.5 Cấu tạo thỏi đúc:
Nguội chậm thì vùng 3 lại lấn át vùng 2 tinh thể có
dạng hình cầu thỏi đúc trở nên dể cán.(Hc)
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Trang 2103/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
Trang 22II.5 Cấu tạo thỏi đúc:
b Các khuyết tật của vật đúc:
Rỗ khí:
Khí hoà tan trong kim loại lỏng thoát ra không kịp rỗ khí hay bọt khí trong vật đúc
tập trung ứng suất, khi cán không thể hàn kín được( lớp oxyt ngăn cản khuếch tán làm liền chổ bẹp), làm cho cơ tính của vật đúc giảm mạnh, gây ra tróc hoặc nút khi sử dụng
Khắc phục: Tăng cường quá trình thoát khí khi kết tinh bằng cách tạo ra sự lưu động của kim loại lỏng, khử khí tốt trước khi rót khuôn, sấy khô khuôn cát và mẻ nấu phải được sấy khô trước khi nấu luyện hoặc đúc trong chân không
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
Trang 23II.5 Cấu tạo thỏi đúc:
học trong nội bộ hạt kim loại
khối lượng riêng và hệ số khuếch tán của các nguyên tố
giảm độ tin cậy của sản phẩm đặc biệt là các vật đúc có khích thước lớn
Khắc phục : lựa chọn hợp lý các nguyên tố khi tạo hợp
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
Trang 24III.1 Khái niệm về hợp kim:
- Hợp kim là vật liệu mang tính kim loại, bao gồm hai hay nhiều nguyên tố, trong đó nguyên tố chính là kim loại, nguyên tố phụ có thể là kim loại hay á kim
- Thành phần nguyên tố hoá học trong hợp kim thường được biểu thị bằng % trọng lượng, cũng có khi biểu thị bằng % nguyên tử
Trang 25III.1 Khái niệm về hợp kim:
Đặc điểm:
+ Cơ tính cao: Độ bền, độ cứng, giới hạn chảy, đàn hồi của hợp kim cao hơn hẳn so với kim loại nguyên chất, còn độ dẻo, độ dai vẫn đủ cao
+ Tính công nghệ phù hợp với chế tạo cơ khí như: tính đúc, tính gia công cắt gọt, có thể hoá bền bằng nhiệt luyện v.v…
+ Tính kinh tế: rẻ hơn và kinh tế hơn nhiều so với kim loại nguyên chất
- Do luyện hợp kim không cần phải khử triệt để tạp chất, mà chỉ cần khống chế chúng ở mức độ nào đó
-03/03/2016 2:36 CH
III Hợp kim:
Trang 26III.1 Khái niệm về hợp kim:
+ Cấu tử(nguyên): Là những chất độc lập có thành
phần hoá học không đổi (có thể là nguyên tố hoá học
hoặc hợp chất hoá học), chúng tạo nên tất cả các pha
của hệ
+ Hệ: là một dạng tập hợp các pha ở trạng thái cân bằng
+ Pha: là những phần tử cấu tạo nên hợp kim, cùng
một loại pha phải cùng trạng thái có cùng kiểu mạng tinh thể và có bề mặt phân chia
03/03/2016 2:36 CH
III Hợp kim:
Trang 27Cu và Pb rất ít hòa tan vào nhau ở trạng thái lỏng và không hòa tan vào nhau ở trạng thái rắn, như vậy hợp kim Cu-Pb tuy là hệ hai cấu tử nhưng có tổ chức hai pha
- Ở nhiệt độ cao gồm 2 dung dịch lỏng khác nhau về
thành phần hóa học
- Ở nhiệt độ thấp gồm hai loại tinh thể Cu va Pb
03/03/2016 2:36 CH
III Hợp kim:
Trang 28a DUNG DỊCH RẮN
- Khái niệm:
- Khi 2 nguyên tố hoà tan vào nhau ở trạng thái rắn, một nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng gọi là dung môi, còn nguyên tố kia phân bố đều vào mạng của nguyên
tố dung môi gọi là nguyên tố hoà tan
- Ký hiệu của dung dịch rắn là A ( B)
trong đó: A – dung môi, B – nguyên tố hoà tan
-Tuỳ theo vị trí phân bố của nguyên tố hoà tan trong mạng tinh thể của dung môi, sẽ có hai loại dung
Trang 29b.Các loại dung dịch rắn:
b.1 Dung dịch rắn thay thế
- Khi nguyên tử của nguyên tố hoà tan thế vào vị trí nútmạng của nguyên tố dung môi thì tạo nên dung dịch rắn thay thế
- Điều kiện: D ntht D ntdm
- Tuy nhiên vẫn làm xô lệch mạng, tăng độ bền, độ cứng
và giảm một chút độ dẻo dai so với dung môi
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim
-nguyên tử dung môi
-nguyên tử hoà tan
Trang 30b.Các loại dung dịch rắn:
b.1 Dung dịch rắn thay thế
Theo độ hoà tan lại chia ra dung dich rắn (thay thế) hoà
tan vô hạn và hoà tan có hạn
+ Dung dịch rắn hoà tan vô hạn
- Khi nguyên tử hoà tan B có thể lần lượt thay thế các vị trí của nguyên tử dung môi A một cách liên tục, ta được dung dịch rắn hoà tan vô hạn
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim
Trang 31b.Các loại dung dịch rắn:
b.1 Dung dịch rắn thay thế
+ Dung dịch rắn hoà tan vô hạn
Điều kiện cần để hai kim loại hòa tan vô hạn vào nhau là:
Trang 32b.Các loại dung dịch rắn:
b.1 Dung dịch rắn thay thế
+ Dung dịch rắn hoà tan có hạn
- Khi nguyên tử hoà tan B chỉ có thể thay thế vị trí các nguyên tử dung môi A đến một giới hạn nào đó (nếu hoà tan thêm sẽ có kiểu mạng khác), ta được dung dịch rắn hoà tan có hạn
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim
Trang 33b.Các loại dung dịch rắn:
b.2 Dung dịch rắn xen kẽ
- Khi nguyên tử hoà tan xen kẽ vào vị trí các lỗ hổng
trong mạng tinh thể dung môi
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim
-nguyên tử dung môi -nguyên tử hoà tan
Trang 34- Điều kiện tạo thành dung dịch rắn xen kẽ:
- Là loại dung dịch hoà tan có hạn;
- Thường được tạo thành bởi dung môi là kim loại có đường kính nguyên tử lớn như: Fe, Cr, W, Ti và các nguyên tố hoà tan là các á kim có đường kính nguyên
tử nhỏ như : C, N, H, B…
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim
0,59 dA
dB
Trang 35c Hợp chất hoá học:
d Pha trung gian:( pha xen kẽ, pha điện tử)
Sv tự tìm đọc tài liệu về phần này
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim
Trang 363.1 KHÁI NIỆM VỀ GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI
3.1.1 Khái niệm
Giản đồ trạng thái là giản đồ biểu thị sự biến đổi
tổ chức pha theo nhiệt độ và thành phần hoá học của
hệ ở trạng thái cân bằng
Giản đồ trạng thái được xây dựng trong điều kiện nung nóng và làm nguội vô cùng chậm tức là ở trạng thái cân bằng
03/03/2016 2:36 CH
III.3 GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Trang 3703/03/2016 2:36 CH
III GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Trang 383.2 GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Hệ một cấu tử
Không có sự biến đổi thành phần nên giản đồ pha của nó có một trục, trên đó đánh dấu nhiệt độ chảy (kết tinh) và các nhiệt độ chuyển biến pha
03/03/2016 2:36 CH
III GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Giản đồ pha của Fe
(Giản đồ một nguyên)
Trang 393.2 GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Trục tung biểu diễn nhiệt độ của nguyên tố A,B
Trục hoành chỉ nồng độ của nguyên tố A,B ( theo %
trọng lượng)
Một đường thẳng đứng trong giản đồ chỉ trạng thái
của pha hợp kim(x%B)
Trang 403.2 GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
+ Tỉ lệ (về số lượng) giữa các pha hoặc tổ chức được xác định theo quy tắc đòn bẩy:
03/03/2016 2:36 CH
III GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
HK
Lượng pha trái
Lượng pha phải
= Độ dài đoạn thẳng bên phải (đòn bên phải)
Độ dài đoạn thẳng bên trái (đòn bên trái)
Trang 433.3 GIẢN ĐỒ LOẠI I
Xác định tỉ lệ các pha của hợp kim 60%Sb + 40%Pb tại
400 0 C.Hợp kim lỏng tại a’’(37%Sb) và tinh thể B tại a’ là
a a B
60
60100
23, pha rắn chiếm
63 40
Trang 4443 32
Trang 453.5 GIẢN ĐỒ LOẠI III
- Giản đồ trạng thái hai nguyên A và B hào tan vô hạn
vào nhau ở trạng thái lỏng, hoà tan có hạn vào nhau ở
Trang 463.5 GIẢN ĐỒ LOẠI III
tinh, trước cùng tinh (trái
Trang 473.5 GIẢN ĐỒ LOẠI III
- a: là dung dịch rắn hoà tan có hạn A(B) Sự hoà tan
có hạn thể hiện ở đường CF choãi về phía trái chứng
tỏ nhiệt độ càng thấp độ hoà tan càng giảm
Trang 483.5 GIẢN ĐỒ LOẠI III
Nếu Co < 2 wt% Sn
03/03/2016 2:36 CH
III GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
• Kết quả:
- Sau khi kết tinh xong chỉ có
một dung dịch rắn a được
tạo thành (giống giản đồ loại
a: Co wt% Sn