Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Chương LÝ THUYẾT TỘI PHẠM HỌC CỔ ĐIỂN, SINH HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC TRONG LÝ GIẢI HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM (Lý thuyết chất người) I TRƯỜNG PHÁI TỘI PHẠM HỌC CỔ ĐIỂN - Cesare Beccaria - Jeremy Bentham Cesare Beccaria Cesare, Marquis of Beccaria-Bonesana (sinh ngày 15 tháng năm 1738 – ngày 28 tháng 11 năm 1794) luật gia người Ý , nhà triết học trị gia tiếng với luận thuyết ông tội phạm trừng phạt (1764), ơng lên án tra tấn, hình phạt tử hình người sáng lập nghiên cứu chế độ lao tù Cesare Beccaria – Tội phạm trừng phạt - Nguyên nhân tội phạm tự ý chí, lựa chọn cá nhân (tư tưởng thời khai sáng “tự suy nghĩ suy nghĩ lý trí thừa nhận có vai trị định đến hành vi người”) - • • • Hình phạt phương tiện để phịng ngừa tội phạm hiệu Hiệu cơng lý hình phụ thuộc nhiều vào chắn trừng phạt mức độ nghiêm trọng Hình phạt phải tương ứng với mức độ nguy hiểm tội phạm có tác dụng phịng ngừa Hình phạt tử hình phải bị hủy bỏ Ơng cơng khai lên án hình phạt tử hình hai cứ: Thứ nhất, nhà nước khơng có quyền kết liễu đời đó, Thứ hai, hình phạt tử hình khơng phải hữu ích hình thức cần thiết hình phạt Thi hành án tử hình máy chém vào năm 1868 Roma Italia - Cách tốt để phòng ngừa tội phạm luật phải quy định đơn giản rõ ràng, khen thưởng người có đạo đức tốt cải thiện giáo dục Thủ tục kết án hình phải cơng khai, cuối cùng, để có hiệu quả, hình phạt phải nhắc nhở nhiều quốc gia áp dụng tư tưởng ông xây dựng hệ thống pháp luật Jeremy Bentham • Sinh ngày 15 tháng năm1748 – ngày tháng năm 1832) luật gia, nhà triết học người Anh Ông tiếng người sáng lập Chủ nghĩa vị lợi • Là người có tư tưởng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ C.Beccaria, Lời giới thiệu tới nguyên tắc đạo đức pháp luật (1798) • • • Thuyết vị lợi: • Lợi ích bất hạnh; phần thưởng hình phạt nhân tố chi phối, định chủ yếu đến lựa chọn hành vi phạm tội người Nếu có lợi người ta phạm tội nguyên nhân tội phạm tự ý chí, lựa chọn cá nhân Một triết lý thực dụng tội phạm hình phạt Người ta suy nghĩ, cân nhắc trước thực hành vi Họ suy nghĩ xem có lợi hay khơng có lợi trước thực hành vi phạm tội Tất hành vi người tính tốn phù hợp với khả đem lại lợi ích bất hạnh Hạn chế trường phái tội phạm học cổ điển • Chưa làm rõ mối quan hệ tội phạm với môi trường sống xã hội, tình cụ thể dẫn đến việc người phạm tội • Mới nghiên cứu tội phạm tượng cá nhân mà chưa nghiên cứu tội phạm tượng cá nhân – xã hội đầy đủ II Lý thuyết sinh học lý giải tượng tội phạm (trường phái thực chứng) - Cesare Lombroso Enrico Ferri Raffaele Garofalo Ernst Kretschmer William Sheldon Richard Louis Dugdale Patricia Jacobs Dan Olweus Ellen G Cohn James Rotton Aldophe Quetelet (1796-1874) • • • Nghiên cứu mối liên hệ thời tiết tội phạm Đánh giá tội phạm qua biến số: thời tiết, giới tính, tuổi Tội phạm thay đổi theo mùa, nhiều tội phạm bạo lực tăng lên tháng hè nóng nực, tội phạm xâm phạm tài sản thường tăng vào thời gian lạnh Ellen G Cohn James Rotton • • • Ellen G Cohn James Rotton tiến hành nghiên cứu tội phạm liên hệ với biến đổi khí tượng thông qua việc nghiên cứu biến đổi ánh sáng mặt trời, độ ẩm khơng khí, tốc độ gió, áp suất khơng khí, lượng mưa có nhiệt độ thời tiết liên quan đến hành vi phạm tội Số tội phạm bạo lực thường gia tăng vào ngày nóng nực năm Chịu ảnh hưởng tương thời gian ngày, tuần thời gian năm Nghiên cứu vụ cơng bạo lực Minneapolis: vào ngày nóng bức, số vụ công tăng nhiều vào buổi tối thời gian đầu đêm Cuộc nghiên cứu khác Dallas cho thấy số vụ công bạo lực tăng vào buổi tối Ngoài nghiên cứu cho thấy nhiệt độ có liên quan đến tội xâm phạm tài sản, bạo lực gia đình, gây rối trật tự công cộng III Lý thuyết tâm lý lý giải tội phạm • • • Sigmund Freud Gabriel Tarde Alber Bandura Sigmund Freud – Thuyết Phân tâm học • Sigmund Freud (tên đầy đủ Sigmund Schlomo Freud; sinh ngày tháng 5, năm 1856 – ngày 23 tháng 9, 1939) nguyên bác sĩ thần kinh tâm lý người Áo Ông cơng nhận người đặt móng phát triển lĩnh vực nghiên cứu phân tâm học Cho đến ngày lý thuyết phân tâm học ơng cịn gây nhiều tranh cãi người ta so sánh hiệu phương pháp phân tâm học ông với phương pháp điều trị khác, phải thừa nhận ông nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn kỷ 20 Thuyết phân tâm học • Theo Freud tâm lý người cấu tạo ba khối: vô thức , tiền ý thức, ý thức Tương ứng với ba khối này, Freud đưa ba thành phần cấu trúc nhân cách: [cái nó] (id), ngã [cái tôi] (ego) siêu ngã [cái siêu tôi] (superego) gọi máy tâm thần Khối vơ thức khối năng, tình dục giữ vị trí trung tâm, cung cấp nguồn lượng Libido chi phối toàn hoạt động đời sống tâm thần Khối có số tính chất sau: Đặc điểm chung bị kiềm nén, nguồn động lực, sức mạnh cho hoạt động Mục đích hướng tới thoả mãn cách trực tiếp hay gián tiếp Bản hướng tới khách thể, giới bên đối tượng để thoả mãn Bản đòi hỏi khách thể phải thoả mãn trực tiếp Nó chi phối tồn đời sống hoạt động tâm thần người Tương ứng với vô thức (id), nguồn gốc nguyên thuỷ ham muốn sinh vật, thùng chứa lượng tinh thần, chảo sùng sục khát vọng, Bản hoạt động theo nguyên tắc khoái cảm, nghĩa thoả mãn tức khắc khát vọng - • • • • Khối ý thức tương ứng với ngã (ego), xuất sau (Hành động người) Bản ngã hình thành áp lực thực bên đến toàn khối Hoạt động ngã theo nguyên tắc thực Bản ngã tồn không tách rời, Bản ngã tìm kiếm nguồn sức mạnh Nó hướng vào việc tạo thuận lợi cho việc thực Bản phải điều chỉnh, kiểm soát khơng ngã lý tính bị vứt bỏ dẫm nát Freud nhấn mạnh Bản ngã vừa đầy tớ vừa chủ nhân • • • • Cái siêu ngã (superego) nhân tố đạo đức nhân cách bao gồm khái niệm xã hội đúng, sai, tốt, xấu Cái siêu ngã chuẩn mực bên ngồi phóng chiếu vào bên kết nhập tâm lời dạy bảo gia đình, giáo dục, văn hố Nó hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt, cỗ máy ngăn chặn không cho người bộc lộ tính dục hiếu chiến theo cách gây ảnh hưởng xấu đến xã hội trật tự xã hội Chức chủ yếu siêu ngã giám sát ngã, đảm bảo ngã không vi phạm quy tắc đạo đức Cái siêu ngã ln có ý đồ áp chế hồn tồn dục vọng • • • Freud cho tội phạm kết mà cá nhân đó, phần trỗi dậy đến mức thái quá, lấn át đến mức kiểm soát kết hợp với biểu siêu ngã; lúc ngã hoạt động không tương xứng trực tiếp, hiệu Bên cạnh thăng hoa khơng tương xứng nguyên nhân khác dẫn đến tội phạm Chứng loạn thần kinh chức nguyên nhân dẫn đến tội phạm Bản Siêu ngã Bản ngã (hoạt động) Gabriel Tarde (1843 – 1904); Alber Bandura (1925) lý thuyết bắt chước • • Cơ sở xã hội bắt chước Người phạm tội người bình thường bắt chước theo việc phạm tội từ người khác • Theo Tarde, nguyên nhân tội phạm người bắt chước hành vi phạm tội người khác mà người có hội quan sát • • Tarde chia bắt chước thành loại 1- Cá nhân bắt chước người khác cân xứng với mức độ tần suất tiếp xúc với họ • • – Những người cấp thấp bắt chước người cấp họ 3- Khi hai hành vi mâu thuẫn nhau, chiếm vị trí Alber Bandura • • • Ơng biết đến người sáng tạo lý thuyết học tập xã hội lý thuyết tự lo (self-efficacy) người thực thí nghiệm búp bê Bobo tiếng năm 1961 Theo ông, người học cách hành động sở quan sát từ người khác Ông cho trẻ em quan sát hành vi bạo lực người lớn xem phim bạo lực nhìn số người lớn đánh liên tiếp vào người nộm Kết em sau xem thường xuyên cảnh bạo lực có tâm lý dễ nóng, kiềm chế bắt chước nhanh hành vi bạo lực học từ người lớn Bên cạnh đó, ơng cịn cho tâm lý dễ nóng tâm lý thích bắt chước hành vi bạo lực trẻ em cịn khuyến khích, tác động người khác THẢO LUẬN Trong quan điểm sinh học tiếp cận lý giải tội phạm, anh/chị cho lý thuyết thú vị nhất? Vì sao? Trong quan điểm tâm lý học tiếp cận lý giải tội phạm, anh/chị cho lý thuyết thú vị nhất? Vì sao? • Hết chương ... vi lệch lạc có hành vi phạm tội Thuyết tội phạm bẩm sinh (Tội phạm tự nhiên) Gắn với loại tội phạm tội phạm bạo lực tội phạm xâm phạm tài sản Các tội phạm bẩm sinh tội phạm gây thiệt hại cho... phái tội phạm học cổ điển • Chưa làm rõ mối quan hệ tội phạm với mơi trường sống xã hội, tình cụ thể dẫn đến việc người phạm tội • Mới nghiên cứu tội phạm tượng cá nhân mà chưa nghiên cứu tội phạm. .. gia người Ý học trị Cesare Lombroso, ơng thường coi cha đẻ tội phạm học ông đặt tên cho ngành khoa học ? ?Tội phạm học? ?? [1885] • Ơng bác bỏ học thuyết ý chí tự (là nguyên lý trường phái cổ điển )