Bản ngã được hình thành do áp lực thực tại bên ngoài đến toàn bộ khối bản năng Hoạt động của bản ngã theo nguyên tắc thực tại.

Một phần của tài liệu Bài giảng tội phạm học chương 2 lý THUYẾT tội PHẠM học cổ điển, SINH học và tâm lý học TRONG lý GIẢI HIỆN TƯỢNG tội PHẠM (Trang 48 - 51)

- Tương ứng với cái vô thức là bản năng (id), bản năng là nguồn gốc nguyên thuỷ của các ham muốn sinh vật, là thùng chứa năng lượng

Bản ngã được hình thành do áp lực thực tại bên ngoài đến toàn bộ khối bản năng Hoạt động của bản ngã theo nguyên tắc thực tại.

Hoạt động của bản ngã theo nguyên tắc thực tại.

• Bản ngã và bản năng tồn tại không tách rời, Bản ngã tìm kiếm nguồn sức mạnh trong bản năng. Nó hướng vào việc tạo thuận lợi cho việc thực hiện bản năng. trong bản năng. Nó hướng vào việc tạo thuận lợi cho việc thực hiện bản năng. Bản năng phải được điều chỉnh, kiểm soát nếu không bản ngã lý tính sẽ bị vứt bỏ và dẫm nát.

• Cái siêu ngã (superego) là nhân tố đạo đức trong nhân cách bao gồm mọi khái niệm xã hội về cái đúng, cái sai, cái tốt, cái xấu.

• Cái siêu ngã là các chuẩn mực bên ngoài được phóng chiếu vào bên trong do kết quả nhập tâm của những lời dạy bảo của gia đình, của nền giáo dục, nền văn hoá.

• Nó hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt, nó là một cỗ máy ngăn chặn không cho con người bộc lộ những bản năng tính dục và hiếu chiến theo cách có thể gây ra ảnh hưởng xấu đến xã hội và trật tự xã hội.

• Chức năng chủ yếu của cái siêu ngã là giám sát bản ngã, đảm bảo bản ngã không vi phạm quy tắc đạo đức. Cái siêu ngã luôn có ý đồ áp chế hoàn toàn những dục vọng của bản năng.

• Freud cho rằng tội phạm là kết quả khi mà một cá nhân nào đó, phần bản năng đã trỗi dậy đến mức thái quá, lấn át đến mức không thể nào kiểm soát được trong sự kết hợp với biểu hiện kém của siêu ngã; cùng lúc đó bản ngã hoạt động không tương xứng trực tiếp, kém hiệu quả.

• Bên cạnh đó sự thăng hoa không tương xứng có thể là nguyên nhân khác dẫn đến tội phạm.

Một phần của tài liệu Bài giảng tội phạm học chương 2 lý THUYẾT tội PHẠM học cổ điển, SINH học và tâm lý học TRONG lý GIẢI HIỆN TƯỢNG tội PHẠM (Trang 48 - 51)