CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP Là liên kết phân tử của các kim loại bị nóng chảy khi dùng dòng nhiệt đốt nóng làm chảy 2 mép thép để hòa lẫn với nhau, Khi nguội lại tạo thành đường hàn
Trang 1CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
II.1 Khái niệm chung về liên kết dùng trong KCT
II.2 Tính liên kết hàn
II.3 Tính liên kết bu lông
II.4 Tính liên kết đinh tán
NỘI DUNG
Trang 2CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
II.1 Khái niệm chung về liên kết dùng trong KCT
KCT sử dụng các loại liên kết sau :
Trang 3CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Là liên kết phân tử của các kim loại bị nóng chảy khi dùng dòng nhiệt đốt nóng làm chảy 2 mép thép để hòa lẫn với nhau, Khi nguội lại tạo thành đường hàn.
Ưu điểm:
Giảm công chế tạo và khối lượng kim loại
Hình thức cấu tạo liên kết đơn giản
Bền, có tính kín cao
Tiết diện không cần khoét lỗ nên không giảm yếu
1.1 Liên kết hàn
Khuyết điểm:
Khó kiểm tra chất lượng đường hàn
Một số loại thép có hàm lượng C cao khó hàn
Quá trình hàn gây biến hình hàn và ứng suất hàn trong liên kết
làm tăng tính dòn của kim loại, KC dễ bị vênh
Không có tính dai , chịu tải trọng động kém
Trang 4 Giảm yếu do khoét lỗ
Vẫn còn khe hở giữa lỗ đinh và thân đinh nên liên kết không thật chặt dễ gây biến dang trượt lớn.
Dễ bị tuột ốc ( do vặn ecrou không chặt )
1.2 Liên kết bulông
Trang 5CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Bu lông cường độ cao
Tận dụng ưu điểm của liên kết đinh tán và liên kết bu lông
Được chế tạo bằng thép cường độ cao Khi vặn êcu tạo được lực kéo lớn trong thân đinh, ép chặt các bản thép, liên kết
không bị biến dạng trượt
Ngày nay được sử dụng rộng rãi nhưng giá thành cao
Trang 6CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
1.3 Liên kết đinh tán
LK được gia công 1 đầu trước ráp vào cấu kiện rồi tán thân đinh thành đầu đinh thứ 2
Ưu điểm : Có tính dai, chịu tải trọng chấn động lớn
dùng để chế tạo dầm cầu trục nặng , cầu , đường sắt
Khuyết điểm : Tốn vật liệu và công chế tạo : khoét lỗ , nung đinh , nên ít dùng
Trang 7CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
2.1 CÁC PP HÀN TRONG KCT, QUE HÀN
a Các PP hàn dùng trong KCT
b Que hàn
c Các yêu cầu chính khi hàn và PP kiểm tra chất lượng Đh
2.2 CÁC LOẠI ĐH VÀ CƯỜNG ĐỘ
a Các loại Đh
b Một số yêu cầu cấu tạo đối với Đh
c Cường độ Đh
2.3 PP TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
II.2 Tính liên kết hàn
Trang 8CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
2.1 Các phương pháp hàn trong KCT, que hàn
2.1.1 Các phương pháp hàn trong KCT
a Hàn tay hồ quang điện
Trang 9 Chạm que hàn vào giữa 2 thanh thép cơ bản cần hàn xảy
ra nối mạch gây đoản mạch
Nhấc que hàn lên 2 – 3mm giữa 2 điện cực ( thép cơ bản và que hàn ) xảy ra hiện tượng phóng điện tạo hồ quang
Nhiệt độ cao của ngọn lửa hồ quang (> 20000C) làm 2
tấm thép cơ bản bị nóng chảy (độ sâu nóng chảy 1,5 – 2mm)
Kim loại que hàn chảy thành từng giọt rơi xuống rãnh hàn
do lực hút của điện trường, 2 kim loại lỏng hòa lẫn vào
nhau, nguội lại tạo thành đường hàn
Trang 10CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Công nhân hàn cần chú ý :
Di chuyển que hàn theo hướng hàn
Tốc độ hàn phù hợp
Điều chỉnh khoảng cách giữa que hàn và thép cơ bản (chừng 2–3mm), nếu quá xa hay quá gần hồ quang bị cắt
Hạn chế tiếp xúc với không khí không khí chui vào làm giảm chất lượng đường hàn
Trang 11CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
b Hàn tự động hồ quang điện
Nguyên tắc làm việc :
Chạm rồi nhấc lên hồ quang tạo chìm dưới lớp thuốc hàn
Máy hàn giữ que hàn di chuyển theo đường thẳng
Que hàn tự động nhả dần theo tốc độ di chuyển đều của
máy
Oáng hút thuốc hàn đi sau cùng
Trang 12 Chất lượng đường hàn tốt
Tốc độ nhanh (gấp 5 – 10 lần hàn tay)
Kim loại lỏng được phủ lớp thuốc dày nên nguội dần, bọt khí thoát ra từ từ làm đường hàn đặc hơn
Không hại sức khỏe thợ hàn do hồ quang cháy chìm
Nhược điểm :
Chỉ hàn được đường hàn nằm thẳng hoặc tròn
Không hàn được : đường hàn đứng hoặc ngược, ơÛ vị trí chật hẹp, trên cao Đường hàn ngắn , gãy khúc , đường hàn tròn bán kính cong bé
Trang 13CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
c Hàn hồ quang điện trong lớp khí bảo vệ
Trang 14CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Sử dụng dây hàn trần được nhả tự động
Kim loại lỏng được bảo vệ bởi môi trường khí, được phun
ra đồng thời khi hàn, không cho tiếp xúc với không khí
Khí được dùng : khí trơ (argon hoặc helium) hoặc
cacbonic
Ưu điểm : hồ quang ổn định, vùng chảy sâu, tốc độ hàn
nhanh Được sử dụng phổ biến hiện nay
Nguyên tắc làm việc :
Trang 15CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
d Hàn hơi ( Hàn gió đá,hàn xì)
Trang 16 Hỗn hợp cháy là O2 và C2H2 , cho nhiệt lượng cao.
O2 và C2H2 được nén ở 2 bình riêng , dẫn đến mỏ hàn bằng ống mềm
Khi cháy , nhiệt độ lên đến 32000C làm nóng chảy kim loại cần hàn và thanh kim loại bù
Kim loại nguội tạo đường hàn
Phạm vi sử dụng
Hàn những tấm kim loại mỏng , những đường hàn của kết cấu chịu lực không cao, hh < 4mm
Dùng khi mất điện
Chủ yếu để cắt thép
Ngoài ra còn phương pháp hàn tiếp xúc dùng hàn đối đầu
trong bê tông cốt thép Tham khảo : www.congnghehan.vn
Trang 17CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Que hàn có lớp thuốc bọc
Khi cháy tạo lớp xỉ cách li không khí xung quanh với kim
loại lỏng, ngăn O 2 , N 2 lọt vào làm đường hàn giòn
Lớp xỉ phủ làm đường hàn nguội từ từ nên không gây nứt đường hàn
Lớp xỉ làm hồ quang được ổn định
Tăng độ bền đường hàn
Que hàn trần :
Sử dụng cho hàn tự động
Lớp thuốc bọc được thay bằng lớp bột thuốc hàn phủ trên đường hàn
2.1.2 Que hàn
Trang 18CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Que hµn dïng øng víi m¸c thÐp (Tham kh¶o)
Kí hiệu
N.42 : cường độ 4200 (daN/cm2)
N.42A : tăng tính dẻo và độ dai xung kích của kim loại (chịu tải trọng động)
Trang 19CHÖÔNG 2: LIEÂN KEÁT KEÁT CAÁU THEÙP
KÝch th-íc que hµn ®iÖn TCVN 3223 : 1994 (Tham kh¶o)
Đ-êng kÝnh lâi que
3 5 250 (200)
250 (300)
300 (350) 3,0 (3,25) 6 10 350 (400)
5,0 6,0
450
Trang 20CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Trước khi hàn:
Làm sạch gỉ trên mặt rãnh hàn
Cường độ dòng điện thích hợp
Gia công mép đúng qui định
Chọn que hàn phù hợp
Kiểm tra máy hàn và các Đk đảm bảo an toàn Lđ
Khi hàn : đảm bảo đúng trình tự hàn
Sau khi hàn: phải kiểm tra lại chất lượng đường hàn
Kiểm tra bằng mắt
Dùng phương pháp vật lý : siêu âm, điện từ ,
2.1.3 Các yêu cầu chính khi hàn & phương pháp kiểm tra chất lượng đường hàn
Tham khảo : www.congnghehan.vn
Trang 21CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Là đường hàn thực hiện trên 2 mép đầu của thanh TCB được đặt trên cùng một mặt phẳng
Khe hở này còn có tác dụng để các chi tiết hàn biến dạng tự do khi hàn tránh cong vênh
Có 2 loại : đường hàn đối đầu thẳng góc và đường hàn đối đầu xiên góc với trục cấu kiện
Yêu cầu : đường hàn cần phải đầy
Thép mỏng không cần gia công mép Thép dày (t>8mm)
cần gia công mép
2.2.1.Đường hàn đối
đầu (đhđđ)
2.2 Các loại đường hàn & cường độ
Trang 22 Gia công mép tốn công.
Đặt khoảng cách mép cho đúng nên cần tay nghề cao (thợ bậc 4)
Trang 23Khoâng gia coâng
Trang 25CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Là đường hàn nằm ở góc vuông được tạo bởi hai cấu kiện cần hàn
Tiết diện Đh là 1 tam giác vuông cân, cạnh của tam giác gọi là chiều cao đường hàn hf
2.2.2 Đường hàn góc
(đhg)
Trang 26CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Đường hàn góc lõm và đường hàn thoải
Khi chịu tải trọng động, để giảm tập trung ứng suất trong đường hàn góc đầu dùng đường hàn lõm hoặc đường hàn thoải
Trang 27CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Có 2 loại đường hàn góc
Đường hàn góc cạnh (Đh mép)
Đường hàn góc đầu (Đh đầu)
đường hàn mép đường hàn đầu
Trang 28CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Ưu và nhược điểm của đường hàn góc
Thích hợp với đại đa số liên kết
Không cần gia công mép dễ hàn vì cùng trên một mặt phẳng, vị trí đặt không cần chính xác kỉ nên chỉ cần thợ
bậc1, 2
Đường sức qua Đh thay đổi phức tạp hoặc bị uốn cong, gây hiện tượng tập trung ứng suất dễ bị phá hoại dòn chịu lực chấn động không cao
Tốn thép vì phải thêm bản nối phụ
Trang 29CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Sự làm việc của đường hàn góc
Trang 30CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Đường hàn góc cạnh : ứng suất phân bố không đều theo chiều rộng, chiều dài của bản thép cũng như dọc theo đường hàn
Hai mút đường hàn chịu ứng suất tiếp lớn nhất, nên không nên dùng đường hàn quá dài
Đường hàn góc đầu: ứng suất tập trung lớn tại chân đường hàn
Trong tính toán xem như đường hàn góc chỉ chịu cắt qui ước
Trang 33CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Các cách phân loại khác
Theo tính chất làm việc
amax 15tmin : cấu kiện chịu nén
amax 30tmin : cấu kiện chịu kéo, bộ phận cấu tạo
Trang 34CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Theo chiều dày và khả năng hàn
Đh một lớp
Đh nhiều lớp
Theo địa điểm chế tạo :
Đh nhà máy (công xuởng)
Đh lắp ráp (công trường)
Theo vị trí đường hàn (vị trí không gian)
Đh nằm
Đh ngược
Đh đứng
Trang 37CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
2.2 4.Một số yêu cầu cấu tạo đối với đường hàn
Qui phạm : h fmin h f h fmax
Tránh HT chảy cạn Tránh HT già lửa
hfmin : tra bảng
h fmax = 1,2t min
Những Đh có chiều dày h f lớn hơn 8 mm phải hàn thànhnhiều lượt khi hàn tay, nếu hàn tự động và bán tự động thì
hàn nhiều lượt khi h f lớn hơn 16 mm
Chiều dài Lmin của ĐH góc không nhỏ hơn 40mm
Khoảng cách giữa các đường hàn song song không được nhỏhơn 10 lần chiều dày của TCB
Trang 38CHÖÔNG 2: LIEÂN KEÁT KEÁT CAÁU THEÙP
Trang 39CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Các chú ý khi thiết kế đường hàn góc
Trang 43CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
2.3 Cường độ đường hàn
Trang 44CHệễNG 2: LIEÂN KEÁT KEÁT CAÁU THEÙP
C-ờng độ kéo đứt tiêu chuẩn f wun và c-ờng độ tính
toán f wf của kim loại hàn trong mối hàn góc (N/mm 2 )
Trang 45CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
2.3 Phương pháp tính liên kết hàn
2.3.1 Tính LK hàn đối đầu
Khi liên kết chịu lực dọc trục (kéo hoặc nén)
Khi liên kết chịu mômen và lực cắt
2.3.2 Tính LK hàn góc
Khi liên kết chịu lực dọc trục (kéo hoặc nén)
Khi liên kết chịu lực dọc, mômen và lực cắt
2.3.3 Tính liên kết hỗn hợp
2.3.4 Ứng suất hàn và biến hình hàn (BHH)
Hiện tượng và nguyên nhân
Biện pháp đề phòng BHH
Trang 46CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
a.Tính liên kết hàn đối đầu chịu lực dọc trục
Dùng liên kết đối đầu thẳng góc :
Trang 47CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Dùng liên kết đối đầu xiên góc :
Nếu đường hàn chịu kéo
Nếu đường hàn chịu nén
.sin cos
Trang 48CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Dùng liên kết đối đầu thẳng góc :
Trang 49CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Dùng liên kết đối đầu xiên góc :
Trang 50CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
w
c
wt w
w
f A
V
f W
b.Tính liên kết hàn đối đầu môment và lực cắt
Trang 52CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Liên kết hàn đối đầu môment và lực cắt tổng quát
Trang 53CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
2.3.2.Tính liên kết hàn góc
Cấu tạo : có 2 trường hợp
Trang 54CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
a Liªn kÕt hµn dïng ®-êng hµn gãc, chÞu t¸c dơng cđa lùc däc vµ lùc c¾t
Theo kim lo¹i ®-êng hµn (tiÕt diƯn 1)
N /(f hf lw) fwf c
Theo kim lo¹i ë biªn nãng ch¶y (tiÕt diƯn 2):
N / (shflw) fws c
Khi thiết nên chọn trước hf, từ đó tính tổng chiều dài
đường hàn cần thiết :
- lw 4hf và lw 40mm
- lw 85 f hf ; lw = l – 1 (cm)
c min w f
f h
Trang 58CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Bảng phân phối nội lực cho đường hàn sống (N 1 ) và đường hàn mép (N 2 )
khi liên kết thép góc và thép bản
Cách liên kết Sơ đồ
Thép góc không
đều cạnh và ghép
cạnh dài
Thép góc không
đều cạnh và ghép
cạnh ngắn
Trang 59CHÖÔNG 2: LIEÂN KEÁT KEÁT CAÁU THEÙP
b §-êng hµn gãc chÞu t¸c dông cña m«ment trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi ®-êng hµn
66
2 2
2 1
s ws
w f
f wf
c
ws ws
M c
wf wf
M
lh
W
;
lh
W
fW
M
;
fW
M
Trang 63CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Chỉ dùng đường hàn đầu
Chỉ có M :
Có đồng thời M, V
c §-êng hµn gãc chÞu t¸c dơng cđa m«ment
trong mỈt ph¼ng ®-êng hµn, lùc däc, lùc c¾t
6 6
2 2
2 1
s ws
w f
f wf
c
ws ws
M c
wf wf
M
l h
W
;
l h
W
f W
M
;
f W
M
c
ws ws
ws tđ
c
wf wf
wf tđ
f A
V W
M
f A
V W
2
2 2
1
Trang 64CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Chỉ dùng đường hàn mép
Phân M thành cặp ngẫu lực
bM
Trang 65CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Dùng cả đường hàn đầu và mép
Nguyên tắc tính :
Tính khả năng chịu lực ĐH đầu
Mômen do ĐH mép chịu : M2 = M - M1
Tính từng thành phần ứng suất do từng nội lực gây ra rồi cộngvectơ lại
Trang 69 Tổng diện tích tiết diện bản ghép :
Chiều rộng bản ốp < Chiều rộng TCB
Chiều dài đường hàn = Chiều dài tính toán của từng đường hàn
Chọn chiều rộng bản ốp chỉ vừa đủ
Trang 70CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Tính khả năng chịu lực của đường hàn đối đầu, thừa bao
nhiêu nội lực ta cho bản ghép chịu
2.3.3.Tính liên kết hỗn hợp
Trang 71A A
fwt(c): cường độ tính toán của đường hàn đối đầu khi chịu kéo (nén);
Lực truyền qua bản ghép:
f
bg w
f h
N l
)min(
Trang 73CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
2.3.4.Ứng suất hàn và biến hình hàn
Đem thanh thép ngàm
khi nguội thanh bị ngàm
không co lại được
gây ứng suất kéo do nhiệt.
suất do co gọi là ứng suất hàn ( vì do hàn gây ra )
Trang 74CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Khi thiết kế chỉ nên thiết kế vừa đủ đường hàn , không dư quá
Không nên thiết kế các đường hàn giao nhau hoặc song song quá gần nhau
Thi công : tuyệt đối tuân theo trình tự hàn
Tạo biến dạng ngược trước khi hàn
Dùng khuôn cố định không cho kết cấu biến dạng khi hàn
Biện pháp đề phòng
Trang 75CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
3.1 CÁC LOẠI BU LÔNG DÙNG TRONG KC THÉP
3.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BU LÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA BU LÔNG
3.3 CẤU TẠO CỦA LIÊN KẾT BU LÔNG
3.4 TÍNH LIÊN KẾT BU LÔNG
II.3 Tính liên kết bu lông
Trang 76CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
3.1 Các loại bu lông dùng trong KCT
Cấu tạo
Trang 77CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
êcu (đai ốc)
long đen (đệm)
Thép cơ bản
Thân boulone: đoạn thép tròn, d = 12 ÷ 48mm; boulone neo có
d 100mm;
d0: đường kính trong của phần bị ren;
Chiều dài của phần ren: l0 2,5d;
Chiều dài boulone : l = 35 ÷ 300 mm;
Mũ, êcu (đai ốc) thường có hình lục giác;
Long đen (đệm): hình tròn → phân phối áp lực của êcu lên mặt
thép cơ bản;
Trang 80CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Tùy theo cách sản xuất, vật liệu, tính chất làm việc củaboulone, có các loại sau:
Trang 81CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Được gia công sơ sài từ thép tròn than thấp (CT3 CT5), bằng cách rèn, dập
Vì gia công thô nên độ chính xác thấp , Đk có sai số : 0,75 –
1mm
Khe hở với lỗ đinh khá lớn : 2-3mm
Phương pháp tạo lỗ : đột hoặc khoan (nhóm C)
Chịu ép mặt và cắt không tốt, bị biến dạng nhiều khi làm việc chịu trượt
Ứng dụng :
Không dùng trong các công trình quan trọng và khi thép cơ bản có fy > 3800 daN/cm2
Dùng cho cấu kiện chịu kéo
Cố định tạm thời , định vị cấu kiện khi lắp ghép
a Bu lông thô & bu lông thường
Trang 82 Làm từ thép than thấp, hợp kim thấp bằng cách tiện, độ chính
xác cao Gia công, yêu cầu KT chuẩn xác về Đk, răng ốc, lỗ
đinh
Yêu cầu :
Không có sai số về Đk
Khe hở : 0,3 – 0,5mm ( để liên kết chặt )
Lỗ bulông nhẵn, chất lượng cao ( lỗ loại B )
Dùng làm KC chịu lực chính nhưng ít dùng vì:
Chế tạo phức tạp
Lắp đặt vào lỗ khó ( dùng búa gõ nhẹ )
Lực căng ban đầu bé, không bằng bulông cường độ cao hoặc đinh tán
Trang 83CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
Được làm từ thép hợp kim (40Cr 38CrSi, 40CrVaN ), b= 80
135 kN/cm2 sau đó gia công nhiệt;
Để đảm bảo khả năng chịu lực của liên kết boulone cường
độ cao, cần gia công mặt các cấu kiện liên kết để tăng tính
ma sát;
Ứng dụng:
Dễ chế tạo, khả năng chịu lực lớn, liên kết ít biến dạng nên
được dùng rộng rãi;
Thay thế cho liên kết đinh tán trong các kết cấu chịu tải
trọng nặng, tải trọng động;
c Bu lông cường độ cao
Trang 84CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
3.2 Sự làm việc của liên kết bu lông
và khả năng chịu lực của bu lông
a Các giai đoạn làm việc của bu lông