1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng QL NN về xã hội

49 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Cung cấp đầy đủ, chi tiết nhất các nội dung thuộc môn quản lý Nhà nước về nông thôn - Hoc viện Hành chính Quốc gia

Trang 1

Môn học: Quản lý nhà nước về xã hội

Giảng viên:

Trang 2

Yêu cầu:

“ Phân tích xu hướng biến đổi cơ cấu

xã hội – nghề nghiệp ở Việt Nam “

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 2

Trang 3

Nhóm thực hiện:

LỚP KH12 NS1

Trang 5

I Một số khái niệm liên quan

1 Xã hội

2 Cơ cấu xã hội

3 Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

Trang 6

1 Xã hội

Xã hội là tổng thể những mối liên hệ và

quan hệ cá nhân, là sản phẩm của sự

tương tác qua lại giữa con người với con người

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 6

Trang 7

2 Cơ cấu xã hội

• Cơ cấu xã hội là kết cấu, hình thức tổ

chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định

• Là “ bộ khung của mọi xã hội” và thống

nhất giữa 2 mặt : các thành phần xã hội

và quan hệ xã hội

Trang 8

3 Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

• Là sự phân công lao động xã hội, là sự

chuyên môn hóa theo ngành của các tập đoàn xã hội nhằm thực hiện những chức năng lao động của mình trong khuôn khổ của các tổ chức sản xuất xã hội chung

trong nền kinh tế

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 8

Trang 9

II Giới thiệu chung về cơ cấu

xã hội – nghề nghiệp.

▪Cơ cấu nghề nghiệp là sự phân chia, sắp xếp người lao động theo nhóm ngành

nghề hoặc theo vùng lãnh thổ

Trang 10

Trong cơ cấu xã hội nghề nghiệp, người lao động có sự phân bố không đồng đều giữa các ngành nghề

Tạo nên sự tồn tại, đan xen hàng nghìn nghề nghiệp khác nhau trong nền kinh tế

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 10

Trang 11

Ở Việt Nam hiện có hàng chục nghìn nghề khác nhau với số lượng rất lớn người lao động tham gia

Trang 12

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 12

Trang 14

❖ Cơ cấu lao động là nhân tố quan trọng

nhất định hình nên cơ cấu nghề nghiệp

trong xã hội

Mọi sự biến đổi trong cơ cấu lao động sẽ dẫn đến xu hướng thay đổi cơ

cấu xã hội – nghề nghiệp

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 14

Trang 15

❖ Các tiêu chí để phân loại các

ngành nghề :

❖ Theo cơ cấu của khu vực kinh tế;

❖ Theo cơ cấu lãnh thổ;

❖ Theo thành phần kinh tế;

Trang 16

Tuy nhiên, sự biến đổi cơ cấu xã hội –

nghề nghiệp được thể hiện rõ nét nhất

qua sự phân chia nghề nghiệp theo ngành kinh tế và một phần thể hiện ở sự phân

chia theo lãnh thổ

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 16

Trang 17

III Sự biến đổi cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

1 Sự biến đổi theo ngành kinh tế.

- Xét trên khía cạnh này thì nền kinh tế

Việt Nam được chia thành 3 khu vực:

Trang 18

Khu vực I : Nông – lâm – ngư nghiệp ;

Khu vực II : Công nghiệp và Xây dựng ;

Khu vực III: Dịch vụ ;

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 18

Trang 19

DỊCH VỤ

Trang 20

Cơ cấu lao động của các khu vực

kinh tế ở Việt Nam từ năm 2000 đến 2011

Đơn vị : ( % )

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 20

Trang 21

Từ bảng số liệu trên ta có thể biểu diễn

cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế

trong năm 2000 và năm 2011 như sau:

Trang 22

62,2 24,8

13,0

Quản lý nhà nước về xã hội

Trang 23

48,4 30,3

21,3

Trang 24

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 24

Trang 26

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 26

Trang 28

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 28

Trang 30

2 Chuyển dịch cơ cấu xã hội –

nghề nghiệp theo lãnh thổ.

• Năm 2005, tỷ lệ lao động ở nông thôn là

75 % thì đến năm 2012, tỷ lệ giảm xuống còn dưới 60 %

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 30

Trang 31

• Tỷ lệ lao động ở thành thị ngày một tăng cao và có xu hướng tiếp tục tăng trong

những năm tới

Trang 32

• Các nhóm ngành nghề ở thành thị thu hút

số lượng lớn người lao động

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 32

Trang 33

• Công trường Tân Tây Đô - Hoài Đức - HN

Trang 34

• Các nhóm ngành nghề ở nông thôn giảm

sự hấp dẫn đối với người lao động

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 34

Trang 35

3 Nguyên nhân của sự chuyển dịch

▪Do yêu cầu tất yếu của sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước

▪Do xu thế “toàn cầu hóa” khi Việt Nam

tham gia sân chơi chung của thế giới

Trang 36

▪Do yêu cầu của việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN

▪Rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh

tế giữa nước ta với các nước tiên tiến trên thế giới

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 36

Trang 37

▪Do sự phát triển như vũ bão của khoa học

kỹ thuật và công nghệ thông tin

▪Nhà nước chú trọng phát triển giáo dục

nâng cao trình độ của nguồn nhân lực

Trang 38

IV Đánh giá tác động và

khuyến nghị giải pháp

1 Đánh giá sự chuyển dịch.

Sự chuyển dịch cơ cấu xã hội – nghề

nghiệp là yêu cầu tất yếu trong thời kì đổi mới, nhưng đã tác động đến nhiều mặt của đời sống:

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 38

Trang 39

1.1 Tác động tích cực

❖ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất

nước Nâng cao đời sống của

người dân

Trang 41

❖ Do được tự do hóa nhiều ngành nghề nên

có nhiều tầng lớp xã hội mới xuất hiện

Trang 42

1.2 Tác động tiêu cực.

• Tốc độ chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp diễn ra chậm

• Sự quá tải lực lượng lao động

ô nhiễm môi trường, các tệ nạn xã hội và chuẩn mực đạo đức xã hội cũng có

sự biến đổi tiêu cực

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 42

Trang 44

02/09/2013 Quản lý nhà nước về xã hội 44

Trang 45

3 Xu hướng trong những năm tới.

• Khu vực I, năm 2011 là 23 triệu lao động đến năm 2015 còn 22,5 triệu và năm 2020

sẽ ở mức 21,1 triệu

• Khu vực II, năm 2015 các ngành: khai

khoáng, khí đốt, xây dựng… có xu hướng giảm

Trang 47

V.TỔNG KẾT

Trang 48

Tóm lại, trên đà phát triển của đất nước và sự nghiệp CNH – HĐH, sau 2 thập lỉ xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội – nghề nghiệp ở Việt Nam là: tỷ trọng lao động trong khu vực I giảm mạnh, khu vực III tăng lên rõ rệt, còn khu vực II có chiều

hướng tăng nhưng chậm dần

Xu hướng này còn tiếp tục và kéo dài trong tương lai

Trang 49

Cảm ơn cô giáo và

các bạn đã lắng nghe !!!

Ngày đăng: 29/04/2016, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w