Đề thi HSG huyện môn Ngữ Văn 8 (15-16)

5 5.4K 47
Đề thi HSG huyện môn Ngữ Văn 8 (15-16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh ***** đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn - lớp 9 Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008 Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Cõu 1 (2,5 im): - Tỡm 5 t lỏy din t chiu cao. - t cõu vi mi t lỏy ó tỡm c. Cõu 2 (5,5 im): Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut trong on th sau: Ln n i b bit my nng ma My chc nm ri, n tn bõy gi B vn gi thúi quen dy sm Nhúm bp la p iu nng m Nhúm nim yờu thng, khoai sn ngt bựi Nhúm ni xụi go mi s chung vui Nhúm dy c nhng tõm tỡnh tui nh ễi k l v thiờng liờng - bp la! (Trớch Bp la - Bng Vit) Cõu 3 (12 im): Nhn xột v on trớch Kiu lu Ngng Bớch (Truyn Kiu - Nguyn Du) cú ý kin cho rng: Ngũi bỳt ca Nguyn Du ht sc tinh t khi t cnh cng nh khi ng tỡnh. Cnh khụng n thun l bc tranh thiờn nhiờn m cũn l bc tranh tõm trng. Mi biu hin ca cnh phự hp vi tng trng thỏi ca tỡnh Bng tỏm cõu th cui ca on trớch, em hóy lm sỏng t nhn xột trờn. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Câu 1: (2,5 điểm) - Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao (cho 0,2 điểm) - Đạt câu có từ láy diễn tả chiều cao đúng, phù hợp (mỗi câu cho 0,3 điểm. Câu 2: (5,5 điểm) - Đoạn thơ là hình ảnh người bà hiện lên trơng ký ức, tình cảm nhớ thương - biết ơn sâu nặng của người cháu (hoặc những suy ngẫm về bà và bếp lửa) - Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà trong nỗi nhớ niềm thương của cháu: + Bắt đầu là một câu hỏi chứa chất bao suy tư cùng với nỗi niềm cảm thương sâu nặng bởi: “Lận đận … nắng mưa”. Phép đảo ngữ, đặt từ láy tượng hình lên đầu câu như tạc hoạ hình ảnh người bà vất vả, chịu đựng hy sinh. + Một hình ảnh “nắng mưa” (cả nghĩa thực và nghĩa ẩn) cùng cách tính thời gian với những con số không cụ thể đã nói lên cuộc đời vất vả, gian khổ mà bà đã trải qua. + Tất cả làm nổi bật một “thói quen” tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó của bà là “dậy sớm” nhóm lửa. + Bốn câu thơ tiếp: Cảm nhận của người cháu về công việc của bà. + Một công việc nhóm lửa bình dị mà thể hiện biết bao nghĩa tình, biết bao ý nghĩa, gắn bó với cuộc đời người bà cứ hiển hiện bập bùng toả sáng trong cảm xúc, suy tư của người cháu. + Bếp lửa nho nhỏ ấm áp tình yêu thương của người bà (“ấp iu nồng đượm”) đã tạo nên “khoai sắn ngọt bùi”, “nồi xôi gạo mới” thắm đượm tình làng, nghĩa xóm. Cao hơn nữa là từ bếp lửa ấy còn “nhóm dậy cả … tuổi nhỏ”. + Hình ảnh thơ bình dị, rất thực mà có sức khơi gợi mạnh mẽ những cảm xúc liên tưởng rộng lớn. Điệp từ “nhóm” mỗi lúc một làm sáng lên hơn công việc nho nhỏ, đời thường nhưng lại là sự đóng góp, tích tụ tình yêu thương to lớn vô ngần của người bà giành cho đứa cháu yêu thương. - Câu cuối: Cảm xúc của nhà thơ + Câu cảm gieo vào lòng người bao xúc động, suy tư (“kỳ lạ”, “thiêng liêng”). Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người. + Câu thơ, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ thơ như lửa ấm lan toả bộc lộ cảm xúc dạt dào thể hiện lòng nhớ thương và biết ơn da diết, sâu nặng của người cháu đối với bà ở quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa. * Cách cho điểm: - Từ 4,5 đến 5,5 điểm: Cảm nhận sâu sắc, phong phú, tinh tế. - Từ 3 đến 4,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có chỗ sâu sắc, tinh tế. - Từ 0,25 đến 1,25 điểm: Có chi tiết chạm vào các yêu cầu của đề - 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế của Nguyễn Du trong tám PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau : “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” (Quê hương - Tế Hanh) Câu (3,0 điểm) Vic-to Huy –gô cho rằng: “Con người sống tình thương giống vườn hoa ánh nắng mặt trời: đẹp đẽ hữu ích nảy nở được” Suy nghĩ em ý kiến Câu (5,0 điểm) Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng: “Người nông dân nghèo khổ, lam lũ, học không lòng” Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2015-2016 Hướng dẫn chấm Câu a Về hình thức : Học sinh viết thành văn đoạn văn cảm thụ có bố cục rõ ràng ; diễn đạt, trình bày mạch lạc, lưu loát b.Về nội dung Cần rõ * Biện pháp nghệ thuật : - Nhân hoá : thuyền- im, mỏi, nằm - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe chất muối – vị giác chuyển thành thính giác * Tác dụng : Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im bến sau vật lộn với sóng gió biển khơi trở Tác giả không “thấy” thuyền nằm im bến mà thấy mệt mỏi , say sưa, “ cảm thấy” thuyền lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ nó.Con thuyền vô tri trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Cũng người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn mòi biển khơi Không có tâm hồn tinh tế, tài hoa nhầt lòng gắn bó sâu nặng với người sống lao động làng chài quê hương có câu thơ xuất thần - Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội Bố cục hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng thao tác giải thích, bình luận, chứng minh Hành văn trôi chảy Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ , ngữ pháp, tả -Yêu cầu kiến thức :Học sinh trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo cá ý sau: Giaỉ thích + Tình thương: lòng nhân ái, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khác + Vườn hoa: nơi nảy sinh, nơi hình thành tốt đẹp + Không ánh nắng mặt trời: ánh sáng, ấm, nguồn sống + Không có gì: phủ định hoàn toàn triệt để + Đẹp đẽ hữu ích: đẹp tốt, thiện, có ích + Nảy nở: nảy sinh, tồn phát triển => Tóm lại, tình thương sống người có điều tốt đẹp có ích Nói cách khác, tình thương thứ làm nảy sinh tất điều tốt đẹp cho sống Thang điểm 0,5 0,5 0,5 Bình luận * Chứng minh vai trò tình thương sống - Trong sống, bên cạnh người may mắn hạnh phúc, có nhiều người gặp cảnh đau khổ, bất hạnh, cần sẻ chia, giúp đỡ, cần tình thương yêu - Nếu thiếu tình thương, người làm điều tốt đẹp, hữu ích cho người khác: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ đồng cảm với người khác lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn; chí làm điều xấu xa, tàn ác khiến người khác phải chịu mát, đau khổ - Khi thiếu tình thương, người tạo gìn giữ điều tốt đẹp cho (biến thành người vô cảm, tàn nhẫn ích kỉ, xấu xa) cho người khác - Ngược lại, người có tình thương tạo nhiều điều tốt đẹp: đồng cảm, chia sẻ; bao dung, Nói khác đi, tình thương tảng nuôi dưỡng cho phẩm chất, tình cảm, suy nghĩ tốt đẹp khác người *Bình luận Trong câu nói, Huy-gô có nhìn đầy tính nhân văn, vừa mực tin yêu sống vừa tỉnh táo, sâu sắc + Trong xã hội ngày nay, có nhiều người biết mở rộng vòng tay yêu thương nhân làm sáng ngời truyền thống “tương thân tương ái”, “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” dân tộc Những người đáng ngợi ca tôn vinh + Song bên cạnh đó, có bao kẻ vô tâm, vô cảm, ích kỉ xấu xa, độc ác để thỏa mãn dục vọng tầm thường, đê hèn Chúng phải bị lên án trừng trị nghiêm khắc 3.Bài học - Cuộc sống trở nên tốt đẹp có ý nghĩa người biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với số phận bất hạnh -Hãy yêu thương người khác Đó cách chăm sóc khu vườn tâm hồn người * Về kĩ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm nghị luận văn học dạng giải thích chứng minh nhận định Bố cục rõ ràng Lập luận chặt chẽ Không mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, ngữ pháp * Về nội dung: - Học sinh trình bày theo cách khác phải làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Dù triển khai theo trình tự cần đạt ý sau Mở - Dẫn dắt , nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng 2.Thân a Giải thích 1,5 0,5 0,5 0,5 - Khái quát hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng 8: Họ có sống nghèo khổ lam lũ, học, cổ hai tròng: Chị Dậu- Tắt đèn- Ngô tất 0,5 Tố, anh Pha Bước đường – Nguyễn Công Hoan, Lão Hạc, Chí Phèo- Nam Cao họ không lòng Dù sống số phận có đẩy họ vào bước đường họ không lòng- giàu tình yêu thương, lòng tự trọng, cứng cỏi mạnh mẽ, nhân hậu… Dù có phải chết, người nông dân giữ phẩm tốt đẹp - Lão Hạc tác phẩm xuất sắc Nam cao viết đề tài người nông dân Từ đời Lão Hạc , Nam Cao thể chân thực cảm động số phận đau thương , sống nghèo khổ lam lũ học sáng ngời phẩm chất lương thiện, tốt đẹp Lão người không khổ mà đẹp.( Quế Hương) b Chứng minh * Lão Hạc người nông dân nghèo khổ lam lũ học 1,5 - Cảnh ngộ Lão Hạc thật bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết, hai cha lão sống lay lắt rau cháo qua ngày - Vì nghèo nên lão không đủ tiền cưới vợ ... Phòng giáo dục và đào tạo nam sách kì thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 - MÔN : nGữ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng. 1. Trong nh tiếng hạc bay qua Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời. (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hai câu thơ trên miêu tả tiếng đàn của Thuý Kiều. Đây là tiếng đàn Kiều đánh cho ai nghe ? A. Mã Giám Sinh B.Kim Trọng C. Hoạn Th và Thúc Sinh D. Hồ Tôn Hiến 2. Tên gọi nào của tác giả cuốn Vũ trung tuỳ bút gắn với những giai thoại thơ cùng nữ sĩ Hồ Xuân Hơng? A. Tùng Niên B. Bỉnh Trực C. Đông Dã Tiều D. Chiêu Hổ 3. Nhận định sau phù hợp vơi văn bản nào mà em đã học ở THCS ? Bài thơ chứa đựng một triết lý thầm kín: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. A. Quê hơng (Tế Hanh) B. ánh trăng (Nguyễn Duy) C. Bếp lửa (Bằng Việt) 4. Trong các phơng châm hội thoại,phơng châm nào không chi phối nội dung của cuộc giao tiếp? A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất C. Phơng châm cách thức D. Phơng châm lịch sự 5. Từ nào sau đây là từ láy? A. hãn hữu B. hí hoáy C. thử thách D. hội hoạ 6. Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây? A. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ vựng. B. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài C. Cấu tạo từ mới D. Mợn các điển cố Hán học trong thơ Đờng 7. Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì cha thôi. Cặp lục bát trên sử dụng phép tu từ gì? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nói quá D. Nhân hoá 8. Thành phần gạch chân trong câu Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- l i . là gì? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1(2,5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Rễ của Nguyễn Minh Khiêm (10- 15 dòng). Rễ lầm lũi trong đất Không phải để biết mấy tầng sâu Rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa Vì tầm cao trên đầu Khi cây cha chạm tới mây biếc Cha là nơi ca hát của các loài chim Thì dẫu phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ vẫn xuyên tìm. Câu 2 (5,5 điểm): Chơng trình Ngữ văn lớp 9 có hai văn bản rất hay viết về đề tài mùa xuân, đó là Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du và Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Em cảm nhận nh thế nào về mùa xuân của mỗi nhà thơ ? - Hết - Phòng giáo dục và đào tạo nam sách kì thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 - MÔN : nGữ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng. 1. Trong nh tiếng hạc bay qua Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời. (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hai câu thơ trên miêu tả tiếng đàn của Thuý Kiều. Đây là tiếng đàn Kiều đánh cho ai nghe ? A. Mã Giám Sinh B.Kim Trọng C. Hoạn Th và Thúc Sinh D. Hồ Tôn Hiến 2. Tên gọi nào của tác giả cuốn Vũ trung tuỳ bút gắn với những giai thoại thơ cùng nữ sĩ Hồ Xuân Hơng? A. Tùng Niên B. Bỉnh Trực C. Đông Dã Tiều D. Chiêu Hổ 3. Nhận định sau phù hợp vơi văn bản nào mà em đã học ở THCS ? Bài thơ chứa đựng một triết lý thầm kín: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. A. Quê hơng (Tế Hanh) B. ánh trăng (Nguyễn Duy) C. Bếp lửa (Bằng Việt) 4. Trong các phơng châm hội thoại,phơng châm nào không chi phối nội dung của cuộc giao tiếp? A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất C. Phơng châm cách thức D. Phơng châm lịch sự 5. Từ nào sau đây là từ láy? A. hãn hữu B. hí hoáy C. thử thách D. hội hoạ 6. Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây? A. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ vựng. B. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài C. Cấu tạo từ mới D. Mợn các điển cố Hán học trong thơ Đờng 7. Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì cha thôi. Cặp lục bát trên sử dụng phép tu từ gì? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nói quá D. Nhân hoá 8. Thành phần gạch chân trong câu Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- l i . là gì? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1(2,5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Rễ của Nguyễn Minh Khiêm (10- 15 dòng). Rễ lầm lũi trong đất Không phải để biết mấy tầng sâu Rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa Vì tầm cao trên đầu Khi cây cha chạm tới mây biếc Cha là nơi ca hát của các loài chim Thì dẫu phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ vẫn xuyên tìm. Câu 2 (5,5 điểm): Chơng trình Ngữ văn lớp 9 có hai văn bản rất hay viết về đề tài mùa xuân, đó là Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du và Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Em cảm nhận nh thế nào về mùa xuân của mỗi nhà thơ ? - Hết - Phòng Giáo dục Bình Xuyên Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2 *** Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2 năm học 2005-2006 Môn: Ngữ Văn Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 3 điểm ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau : Hỡi sông Hồng - tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ? -Cha đâu, và cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc , Nguyễn Du viết Kiều đất nớc hóa thành văn , Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào cửa Bắc, Hng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng Những ngày tôi sống đây là ngày đẹp hơn tất cả, Dù mai sau đời có vạn lần hơn! ( Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng - Chế Lan Viên,1965 ) Câu 2 ( 7 điểm ) : Vẻ đẹp sáng ngời của đạo đức nhân dân trong Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Phòng Giáo dục Bình Xuyên Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2 *** Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2 năm học 2005-2006 Môn: Ngữ Văn Câu 1 : 3 điểm: 1.Yêu cầu: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện và cảm thụ riêng nhng cần nêu đợc một số ý cơ bản sau: *Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc tự hào về đất nớc,ca ngợi đất nớc của tác giả *Hai câu đầu: -Nghệ thuật nhân hóa:Hỡi sông Hồng-lời gọi tha thiết,sông Hồng trở thành nhân chứng lịch sử 4000 năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc (sông Hồng: Hình ảnh gắn với lịch sử hình thành ,tồn tại của dân tộc,con sông bồi đắp lên đồng bằng châu thổ sông Hồng-nơi c trú đầu tiên của cộng đồng ngời Việt cổ; Con sông đã chứng kiến quá trình hình thành và phát triển của dân tộc ta). -Câu hỏi tu từ :Hỏi hớng vào nhân chứng lịch sử tin cậy nhất, hỏi để khẳng định đ- ợc thời điểm đẹp đẽ huy hoàng nhất trong lịch sử 4000 năm của dân tộc là thời điểm này:thời đại kháng chiến chống Mỹ cứu nớc . *Năm câu tiếp - Lời con sông: -Khẳng định lịch sử dân tộc từng có nhiều ngày đẹpnhất :trong chiến đấu chống xâm lợc và xây dựng đất nớc, trong sáng tác văn thơ (liệt kê những mốc son rực rỡ, hào hùng trong lịch sử nớc ta ): +Nguyễn Trãi giúp Lê Lợi chống quân Minh thắng lợi +Quang Trung Nguyễn Huệ đánh bại 5 tập đoàn phong kiến phản động trong và ngoài nớc, thống nhất và xây dựng đất nớc. +Nguyễn Du sáng tạo Truyện Kiều. -Cách phủ định nhằm khẳng định cha đâuđẹp thế này: khẳng định vẻ đẹp hiện tại của dân tộc ta,Tổ quốc ta. *Hai câu cuối: -Suy nghĩ của tác giả từ sự thấm thía sâu sắc truyền thống cao đẹp của dân tộc :So sánh hiện tại đẹp hơn quá khứ từng rất rạng rỡ-đẹp hơn cả tơng lai huy hoàng(theo qui luật phát triển tất yếu) -Qua đó bộc lộ niềm tự hào của tác giả,củathế hệ những ngời đợc sống và chiến đấu,cống hiến và chứng kiến thời đại chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong những năm miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam anh dũng đấu tranh chống Mỹ để thống nhất đất nớc. 2.Thang điểm: -Cho 3 điểm: đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng, bố cục rõ ràng. -Các điểm còn lại, ngời chấm tùy vào từng bài viết của học sinh để cho điểm hợp lý. Câu 2 : (7 điểm): 1.Về kỹ năng: -Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng,kết cấu hợp lý, khả năng diễn đạt tốt . -Không mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. 2. Về nội dung: a. Học sinh có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau, đôi chỗ có thể có những cảm nhận riêng trên cơ sở hiểu biết chắc chắn về tác phẩm, tránh suy diễn tùy tiện. b. Cần tập trung làm nổi bật các ý cơ bản sau: *Giải thích: Vẻ đẹp của đạo đức nhân dân là gì ? Là những tình cảm lành mạnh trong sáng, cách đối nhân xử thế đúng mực, vị tha trong đạo đức cổ truyền của dân tộc. Những tình cảm ấy đợc thể hiện rõ nét và sáng

Ngày đăng: 29/04/2016, 02:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan