1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG huyện môn Ngữ Văn

13 2,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 96 KB

Nội dung

Phòng Giáo dục Bình Xuyên Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2 Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2 năm học 2005-2006 Môn: Ngữ Văn Câu 1 : 3 điểm: 1.Yêu cầu: Học sinh có thể trình bày th

Trang 1

Phòng Giáo dục Bình Xuyên

Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2

Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2

năm học 2005-2006 Môn: Ngữ Văn Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 ( 3 điểm ):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :

Hỡi sông Hồng - tiếng hát bốn nghìn năm

Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ?

-Cha đâu, và cả trong những ngày đẹp nhất

Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc ,

Nguyễn Du viết Kiều đất nớc hóa thành văn ,

Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào cửa Bắc,

Hng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng…

Những ngày tôi sống đây là ngày đẹp hơn tất cả,

Dù mai sau đời có vạn lần hơn!

(“ Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng“ - Chế Lan Viên,1965 )

Câu 2 ( 7 điểm ) :

Vẻ đẹp sáng ngời của đạo đức nhân dân trong Truyện Lục Vân Tiên của

Nguyễn Đình Chiểu

-Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Phòng Giáo dục Bình Xuyên

Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2

Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9

vòng 2 năm học 2005-2006

Môn: Ngữ Văn

Câu 1 : 3 điểm:

1.Yêu cầu:

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện

và cảm thụ riêng nhng cần nêu đợc một số ý cơ bản sau:

*Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc tự hào về đất nớc,ca ngợi đất nớc của tác giả

*Hai câu đầu:

-Nghệ thuật nhân hóa:”Hỡi sông Hồng”-lời gọi tha thiết,sông Hồng trở thành nhân chứng lịch sử “4000 năm” dựng nớc và giữ nớc của dân tộc

(sông Hồng: Hình ảnh gắn với lịch sử hình thành ,tồn tại của dân tộc,con sông bồi

đắp lên đồng bằng châu thổ sông Hồng-nơi c trú đầu tiên của cộng đồng ngời Việt cổ; Con sông đã chứng kiến quá trình hình thành và phát triển của dân tộc ta)

-Câu hỏi tu từ :Hỏi hớng vào nhân chứng lịch sử tin cậy nhất, hỏi để khẳng định

đ-ợc thời điểm đẹp đẽ huy hoàng nhất trong lịch sử 4000 năm của dân tộc là thời

điểm này:thời đại kháng chiến chống Mỹ cứu nớc

*Năm câu tiếp - Lời con sông:

-Khẳng định lịch sử dân tộc từng có nhiều “ ngày đẹp”nhất :trong chiến đấu chống xâm lợc và xây dựng đất nớc, trong sáng tác văn thơ… (liệt kê những mốc son rực

rỡ, hào hùng trong lịch sử nớc ta ):

+Nguyễn Trãi giúp Lê Lợi chống quân Minh thắng lợi

Trang 2

+Quang Trung Nguyễn Huệ đánh bại 5 tập đoàn phong kiến phản động trong và ngoài nớc, thống nhất và xây dựng đất nớc

+Nguyễn Du sáng tạo Truyện Kiều

-Cách phủ định nhằm khẳng định “cha đâu”…“đẹp thế này”: khẳng định vẻ đẹp hiện tại của dân tộc ta,Tổ quốc ta

*Hai câu cuối:

-Suy nghĩ của tác giả từ sự thấm thía sâu sắc truyền thống cao đẹp của dân tộc :So sánh hiện tại đẹp hơn quá khứ từng rất rạng rỡ-đẹp hơn cả tơng lai huy hoàng(theo qui luật phát triển tất yếu)

-Qua đó bộc lộ niềm tự hào của tác giả,củathế hệ những ngời đợc sống và chiến

đấu,cống hiến và chứng kiến thời đại chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong những năm miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam anh dũng đấu tranh chống

Mỹ để thống nhất đất nớc

2.Thang điểm:

-Cho 3 điểm: đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng, bố cục rõ ràng

-Các điểm còn lại, ngời chấm tùy vào từng bài viết của học sinh để cho điểm hợp lý

Câu 2 : (7 điểm):

1.Về kỹ năng:

-Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng,kết cấu hợp lý, khả năng diễn đạt tốt

-Không mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu

2 Về nội dung:

a Học sinh có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau, đôi chỗ có thể có những cảm nhận riêng trên cơ sở hiểu biết chắc chắn về tác phẩm, tránh suy diễn tùy tiện

b Cần tập trung làm nổi bật các ý cơ bản sau:

*Giải thích: Vẻ đẹp của đạo đức nhân dân là gì ?

Là những tình cảm lành mạnh trong sáng, cách đối nhân xử thế đúng mực, vị tha trong đạo đức cổ truyền của dân tộc Những tình cảm ấy đợc thể hiện rõ nét và sáng ngời trong “Truyện Lục Vân Tiên”

*Chứng minh và phân tích :

-Vẻ đẹp của đạo đức nhân dân trớc hết thể hiện ở những tình cảm đạo đức trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời

-Tình cảm của con cái đối với cha mẹ, tình bạn, tình thầy trò, thậm chí cả những mối quan hệ tình cờ, ngẫu nhiên…Mối quan hệ nào cũng tràn đầy một tấm lòng nhân ái bao la, một lẽ sống thủy chung, tín nghĩa Đó là truyền thống đạo đức ngàn

đời của cha ông ta truyền lại

+Tình cảm của Vân Tiên với mẹ

( Dẫn chứng và phân tích )

+Tình cảm của Nguyệt Nga với cha

(Dẫn chứng và phân tích)

+Tình bạn của Vân Tiên, Hớn Minh, Vơng Tử Trực

(Phân tích khái quát )

+Tình cảm của Kiều Nguyệt Nga với Lục Vân Tiên : Đợc Vân Tiên cứu, Nguyệt Nga tự nguyện gắn bó chung thủy với Vân Tiên

+Tình ngời với ngời : Vân Tiên gặp nhiều trắc trở,gian truân nhng trên mỗi bớc

đờng chàng đi đều đợc bao bọc trong tình yêu thơng, sự che chở của những con ngời nhân hậu nh Tiểu đồng, ông Ng, ông Tiều

-Vẻ đẹp ấy còn thể hiện ở tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng quên mình bênh vực những con ngời yếu đuối , bất hạnh

+Lục Vân Tiên đánh cớp cứu Nguyệt Nga

(Dẫn chứng và phân tích )

Trang 3

+Hớn Minh đánh tên công tử con quan để cứu ngời bị hại ( cô con gái không quen biết )

Giữa thời buổi nhiễu nhơng,cờng quyền lấn át công lý, kẻ yếu đuối không đợc bênh vực,chở che thì những hành động nghĩa hiệp (thấy việc nghĩa là làm không suy tính thiệt hơn ) nh thế thật cần cho đời biết bao

-Vẻ đẹp ấy còn thể hiện ở lòng lạc quan, khao khát lẽ công bằng, tin tởng ở cuộc

đời tốt đẹp

+Ngời tốt dù bị vùi dập, chịu nhiều oan trái nhng luôn đợc giúp đỡ (có khi là con ngời, có khi là thần linh phù trợ )

(Phân tích khái quát )

+ Những kẻ xấu, bất nhân dù có công danh phú quí nhng cuối cùng đều bị trừng trị đích đáng

(Phân tích khái quát )

Thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân là muốn có sự công bằng, tin tởng ở sự công bằng : kẻ gieo gió sẽ gặt bão, ở hiền sẽ gặp lành

*Đánh giá :Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn, nhà thơ suốt đời gắn bó với nhân dân,

thơng yêu nhân dân nên ông hiểu rõ những giá trị tinh thần ẩn chứa trong tâm hồn những ngời dân lam lũ, vất vả chịu nhiều áp bức Tác phẩm của ông mang đậm tính nhân văn sâu sắc

3.Thang điểm:

-Điểm 7: Đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc , phân tích-bình giá tốt, làm nổi bật đợc trọng tâm, diễn đạt trong sáng

-Điểm 5 ,6 : Cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chọn lọc, bình giá cha sâu sắc nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm, diễn đạt tơng đối tốt Có thể mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả

-Điểm 4 : Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha đầy đủ, bình giá- phân tích cha tốt, diễn đạt thoát ý, dễ hiểu Có thể mắc một vài sai sót về câu, chính tả

-Điểm 2,3 : Cha nắm đợc yêu cầu của đề bài, chỉ bàn luận chung chung; sắp xếp

ý lộn xộn; mắc nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ, câu

-Điểm 0,1 :Không hiểu đề,sai cả về nội dung và phơng pháp

*Lu ý :Điểm của bài thi là tổng điểm của hai câu cộng lại

-Phòng giáo dục Bình xuyên

Kỳ thi học sinh giỏi THCS

Vòng 1 năm học 2006-2007

- đề thi học sinh giỏi lớp 9

Môn : Ngữ văn

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

-Câu 1: (3 điểm)

Cảm nhận của em khi đọc khổ thơ sau:

“Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,

Nh trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa”

Trang 4

(“Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên)

Câu 2: (7 điểm)

Qua một số tác phẩm: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều

“ ” của Nguyễn Du, “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng, em hãy làm

sáng tỏ nhận xét sau:

Văn học Việt Nam thời kỳ trung đại đã khắc họa hình ảnh ng

Nam với những vẻ đẹp sáng ngời cả về hình thức và tâm hồn”.

Phòng giáo dục Bình xuyên

Kỳ thi học sinh giỏi THCS

Vòng 1 năm học 2006-2007

-Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi

vòng 1 năm học 2006-2007

môn: Ngữ văn- lớp 9

Câu 1: (3 điểm)

1 Yêu cầu:

Học sinh có thể trình bày theo những cách cảm nhận khác nhau nhng bài làm cần đạt đợc các yêu cầu cơ bản sau:

* Về kiến thức:

Chỉ ra và phân tích đợc nghệ thuật so sánh trong đoạn thơ:

+ So sánh ở mức độ cao, so sánh nhiều, so sánh liên tiếp: chỉ một sự việc

“Con gặp nhân dân” mà tác giả sử dụng tới năm hình ảnh so sánh: diễn tả niềm vui vô hạn của nhà thơ khi ông trở về với nhân dân, tìm đợc lẽ sống cho cuộc đời mình,

ông đã tìm đợc cho mình một chân lý, đó là đi theo tiếng nói chung của đồng bào, của dân tộc

+ Hình ảnh để so sánh đợc chọn lọc tiêu biểu:

Hai câu đầu là hình ảnh của thiên nhiên nhấn mạnh ý trở về với cội nguồn,

sự hồi sinh và phát triển Hai câu sau so sánh với con ngời, nhấn mạnh sự trở về của nhà thơ với nhân dân là sự trở về với ngời mẹ hiền vĩ đại: Tổ quốc

(HS phân tích cụ thể, hợp lý các hình ảnh so sánh)

-Khái quát hoá đợc giá trị t tởng của khổ thơ:

Đoạn thơ thể hiện niềm vui, sự xúc động nghẹn ngào của nhà thơ khi tìm đợc lẽ sống đích thực của cuộc đời mình Tâm trạng đó của nhà thơ Chế Lan Viên cũng là tâm trạng chung của các nhà thơ lãng mạn lúc bấy giờ khi họ tìm đến với chân lý cách mạng Đó là những giây phút trọng đại, đánh dấu bớc thay đổi lớn trong cuộc

đời các thi sĩ và cũng là những giây phút lịch sử khi dân tộc dang rộng vòng tay

đón nhận sự trở về của những đứa con đã từng đi cha đúng con đờng chung của cả dân tộc

Trang 5

* Về kỹ năng:

- Bố cục rõ ràng, có thể tổ chức thành một văn bản khá hoàn chỉnh

- Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, văn viết có cảm xúc

- Không có lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu

2 Thang điểm:

- 3 điểm: Đạt đợc các yêu cầu nêu trên

- 2 điểm: Đạt đợc các yêu cầu về kiến thức Về kỹ năng có thể còn mắc một vài sai sót nhỏ

- Các điểm dới 3, dới 2, ngời chấm căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho

điểm hợp lý

Câu 2: (7 điểm).

1 Yêu cầu:

a, Về kỹ năng:

- Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục ba phần rõ rệt, kết cấu hợp lý, cách xắp xếp luận điểm khoa học

- Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, văn viết có cảm xúc

- Không mắc lỗi về chính tả, về dùng từ, đặt câu, diễn đạt

b, Về kiến thức: Thông qua phân tích các tác phẩm mà đề bài đã yêu cầu để làm rõ

- Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam trong văn học thời phong kiến là những ngời có vẻ đẹp sáng ngời cả về hình thức và tâm hồn

- Thái độ trân trọng, ca ngợi của các tác giả khi xây dựng các nhân vật nữ trong tác phẩm của mình

HS có thể phân tích từng tác phẩm hoặc hình thành các luận điểm tổng hợp

để phân tích – chứng minh Cụ thể nh sau:

-Ngời phụ nữ Việt Nam trong văn học cổ hiện lên là những ngời có vẻ đẹp

nh những bông hoa, lay động lòng ngời (dẫn chứng – phân tích)

+ “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

+ “Tính tình thuỳ mị nết na lại thêm có t dung tốt đẹp”

+ “Mai cốt cách tuyết tinh thần

Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời”

“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nớc nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai”

- Vợt lên trên sự nghiệt ngã của số phận, của cuộc đời đầy bất hạnh, đau khổ,

ở họ luôn sáng ngời những phẩm chất tâm hồn cao quí

+ Xã hội phong kiến với những quan niệm hà khắc, với những thế lực tàn bạo

đã vùi dập cuộc sống của con ngời, trà đạp lên hạnh phúc của con ngời nhất là ngời phụ nữ

(dẫn chứng – phân tích)

● “Ba chìm bảy nổi với nớc non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”

→ Số phận lênh đênh chìm nổi nh chiếc bánh, nh hoa trôi giữa dòng nớc lớn Không có quyền tự chủ, phụ thuộc vào sự sắp đặt, sai khiến của ngời khác

●Chồng đi lính, Vũ Nơng ở nhà lo lắng cho gia đình chồng: Chăm sóc mẹ chồng, nuôi dạy con thơ, mẹ mất lo ma chay tế lễ cho mẹ, không lúc nào nguôi

th-ơng nhớ chồng Nhng khi chồng về đã ghi ngờ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng đi mà không thể nào đợc thanh minh Nàng phải ôm nỗi oan của mình nhảy xuống sông

mà chết → xã hội phong kiến dung túng cho quyền lực của ngời đàn ông trong gia

Trang 6

đình Chính những quan niệm lạc hậu đã đẩy ngời phụ nữ vào một bi kịch: Xinh

đẹp, nết na mà cuộc sống bất hạnh

● Thuý Kiều: Cuộc đời lu lạc 15 năm với bao nỗi oan khổ: Thanh lâu hai lợt thanh y hai lần

+ Từ cuộc đời đầy nghiệt ngã, số phận đầy éo le chìm nổi ấy vẫn sáng ngời những phẩm chất cao quí: Đức hạnh, thuỷ chung, hiếu nghĩa

● Vũ Nơng: Ngời con có hiếu (dẫn chứng – phân tích)

Ngời vợ chung thuỷ (dẫn chứng – phân tích)

● Thuý Kiều: Ngời con có hiếu (dẫn chứng – phân tích)

Tình cảm với Kim Trọng vẫn vẹn nguyên niềm yêu thơng, kính trọng (dẫn chứng – phân tích)

● Câu thơ của Hồ Xuân Hơng đã khái quát:

“Mà em vẫn giữ tấm lòng son” (Phân tích)

- Khái quát: Khắc hoạ hình ảnh những ngời phụ Việt Nam trong thời kì lễ giáo phong kiến còn những quan niệm lạc hậu thì các nhà văn, nhà thơ đã thể hiện một thái độ trân trọng, yêu mến xuất phát từ tấm lòng nhân đạo cao cả, một quan niệm thẩm mĩ tiến bộ: Ca ngợi, đề cao vẻ đẹp và nhân phẩm của ngời phụ nữ

* Lu ý: - HS có thể bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân trong quá trình phân tích

- Bài viết có sự liên hệ xa - nay

- Trình tự trích dẫn dẫn chứng và phân tích có thể thay đổi linh hoạt để

đoạn văn không bị lặp đi lặp lại

2/ Thang điểm:

- Điểm 7: Đạt đợc các yêu cầu nêu trên, có sự liên hệ, so sánh phù hợp, văn viết có cảm xúc

- Điểm 5, 6: Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chọn lọc, bình giá cha thật sâu sắc nhng đã làm nổi bật trọng tâm, kĩ năng làm bài tơng đối tốt, có thể mắc một vài sai sót nhỏ

- Điểm 4: Đáp ứng đợc khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên Nội dung kiến thức cơ bản là đúng nhng có thể cha đầy đủ, phân tích bình giá còn sơ sài, mắc một số sai sót nhỏ

- Điểm 2, 3: Cha nắm đợc yêu cầu của đề bài, chỉ bàn luận chung chung, bố cục còn lộn xộn, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ, câu, chính tả

- Điểm 1: Không hiểu đề, sai lạc về nội dung, kĩ năng quá yếu

- Điểm 0: Không làm đợc bài

Căn cứ vào bài làm cụ thể giáo viên chấm điểm lẻ cho hợp lý

Lu ý: Điểm của bài thi là tổng điểm của hai câu cộng lại.

-Phòng Giáo dục Bình Xuyên

Kỳ Thi gvdg cấp huyện

bậc THCS năm học 2006-2007

hớng dẫn chấm thi Môn: ngữ Văn.

A/Lý thuyết chung : (5 điểm)

Câu1: (2,5 điểm)

Giáo viên chủ nhiệm trờng THCS có các nhiệm vụ sau đây:

Trang 7

-Giảng dạy và giáo dục theo đúng chơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định, vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trờng tổ chức, tham gia các hoạt động của

tổ chuyên môn

-Tham gia công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở địa phơng

-Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng cao chất lợng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục

-Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà tr-ờng, thực hiện quyết định của hiệu trởng, chịu sự kiểm tra của hiệu trởng và của các cấp quản lý giáo dục

-Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gơng mẫu trớc học sinh, thơng yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ các bạn đồng nghiệp

-Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

-Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tợng, nhằm thúc đẩy tiến bộ của cả lớp

-Cộng tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong

Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh

-Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối học kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thởng và kỷ luật học sinh, đề xuất danh sách học sinh đợc lên lớp thẳng, phải thi lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh

-Báo cáo thờng kỳ hoặc đột xuất (nếu có tình hình đặc biệt) về tình hình của lớp với hiệu trởng

Câu2: (2,5 điểm)

Các nhiệm vụ cơ bản trong năm học 2006-2007 bậc THCS của phòng Giáo dục huyện Bình Xuyên.

1-Tiếp tục thực hiện đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục phổ thông

2-Củng cố và nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện

a-Giáo dục đạo đức

b-Giáo dục văn hoá

c-Hoạt động giáo dục hớng nghiệp

d-Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

e-Hoạt động giáo dục thể chất, y tế trờng học

3-Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục

4-Đẩy mạnh tiến độ xây dựng trờng chuẩn Quốc gia

5-Nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục trung học cơ sở, triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học

6-Đổi mới quản lý giáo dục, tăng cờng kỷ luật, trật tự và nâng cao trách nhiệm trên mọi lĩnh vực hoạt động giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh

a-Công tác quản lý

b-Tăng cờng kỷ luật, trật tự và nâng cao trách nhiệm mọi lĩnh vực hoạt động giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh

c-Tổ chức, quản lý các kỳ thi trong năm học 2006-2007

7-Công tác thi đua

a-Về chất lợng văn hoá

b-Kết quả các cuộc thi của giáo viên và học sinh trong năm học

Trang 8

c-Kết quả công tác bồi dỡng giáo viên và đào tạo giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn

d-Kết quả thực hiện tăng cờng trang thiết bị, sử dụng và bảo quản có hiệu quả thiết bị, xây dựng phòng học bộ môn, phòng th viện, thí nghiệm, môi trờng xanh –sạch -đẹp môi trờng giáo dục

e-Kết quả phấn đấu đạt các tiêu chuẩn của trờng chuẩn quốc gia theo kế hoạch

f-Kết quả công tác quản lý, kỷ cơng nề nếp trong nhà trờng và việc chấp hành chế độ báo cáo

g-Kết quả thực hiện phổ cập GDTHCS và phổ cập giáo dục bậc trung học

B

Phần kiến thức chuyên môn (15 điểm)

1-Câu 1 (5 điểm)

a, Đáp án: Bài làm cần đạt đợc các yêu cầu cơ bản sau:

*Về kỹ năng:

-Ngời viết cần hình thành đợc một văn bản có bố cục 3 phần

-Văn viết có cảm xúc, dùng từ chính xác, diễn đạt trong sáng; câu văn có sự liên kết chặt chẽ; lời văn, ý văn liền mạch, rõ ràng; trình bày sạch đẹp, chữ viết chuẩn mực

*Về kiến thức:

Ngời viết có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau nhng cần đạt

đợc các nội dung cơ bản sau:

Đoạn trích nằm ở phần đầu của văn bản “Cây tre Việt Nam” của nhà văn Thép Mới Đó là một bài thuyết minh, là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà

điện ảnh Ba Lan Văn bản này đợc viết sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thắng lợi (1955) Đây là một bài viết nổi tiếng đợc nhiều ngời, nhiều thế hệ nhớ và thuộc bởi nó thành công ở rất nhiều phơng diện Ngay ở phần trích này cũng thể hiện rõ sự thành công đó

-Đoạn văn 1:

+Sử dụng câu ghép có quan hệ từ tơng phản nhằm nhấn mạnh đến sự gần gũi, gắn bó của cây tre đối với ngời Việt Nam: “Cây nào cũng đẹp… tre nứa”

+Sử dụng phép liệt kê để nói lên sự phân bố rộng rãi, số lợng lớn của cây tre trên đất nớc Việt Nam Trình tự liệt kê từ xa đến gần: “Tre Đồng Nai… làng tôi ”

để ngời đọc cảm nhận đợc sự gần gũi của tre với ngời dù ở nơi núi rừng rộng lớn xa xôi hay nơi xóm thôn làng bản thân thiết

-Đoạn văn 2:

+Sử dụng câu văn có quan hệ từ tơng phản để nhấn mạnh đặc điểm của loài tre: “Tre, nứa, trúc, mai, vầu… mọc thẳng”: mặc dù có mấy chục loại khác nhau

nh-ng loài tre là loài nh-ngay thẳnh-ng từ lúc còn là mầm mănh-ng

+Sử dụng phép liệt kê các đặc điểm của tre: Nơi sống, dáng vẻ, màu sắc, phẩm chất của cây…; liệt kê các phẩm chất của tre “cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”,

“thanh cao, giản dị, chí khí” kết hợp so sánh với con ngời giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc đầy đủ những đặc điểm và phẩm chất của cây tre

+Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, dùng những từ ngữ chỉ phẩm chất của con ngời để nói về cây tre vừa gợi sự gần gũi, thân thiết giữa tre và ngời vừa ngầm nói rằng cây tre chính là biểu tợng cho sức sống và những phẩm chất cao quý của ngời Việt Nam

-Cả hai đoạn văn trong phần trích đều dùng nhiều câu ghép có các vế câu tơng xứng tạo nên sự cân đối, âm điệu nhịp nhàng, giọng điệu mềm mại, uyển chuyển kết hợp với các từ láy “mộc mạc”, “nhũn nhặn”, “cứng cáp”, “dẻo dai”, lời văn giàu cảm xúc khiến cho đoạn văn truyền cảm, rất có chất thơ, dễ gây sự xúc

động, dễ đi vào lòng ngời

Trang 9

-Tóm lại: Đoạn trích trên nằm trong một văn bản thuyết minh nhng rất giàu chất thơ, rất thành công trong nghệ thuật viết văn Xuất phát từ tình cảm yêu mến

và tự hào về quê hơng đất nớc, về dân tộc, Thép Mới đã truyền tới ngời đọc, ngời nghe, ngời xem phim một tình cảm gắn bó, gần gũi, thân thiết với cây tre Việt Nam, với đất nớc và con ngời Việt Nam Cây tre Việt Nam là ngời bạn thân thiết của ngời nông dân nói riêng và của ngời Việt Nam nói chung

Từ sự gắn bó thân thiết ấy mà tre cũng nh ngời, mang đầy đủ những phẩm chất nh con ngời Hình ảnh cây tre chính là biểu tợng đẹp đẽ cho con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam với những phẩm chất cao quý và sức sống mạnh mẽ, không

kẻ thù nào khuất phục đợc

b-Thang điểm:

-Điểm 5: Bài viết đạt đợc các yêu cầu nêu trên

-Điểm 3, 4: Bài viết cơ bản đạt đợc các yêu cầu nêu trên có thể đủ ý nhng sự phân tích cha rõ ràng, triệt để hoặc có một vài sai sót nhỏ về kỹ năng

-Điểm 2: Bài viết cơ bản có các nội dung trên, có thể thiếu 1, 2 ý nhỏ, sự cảm nhận chỉ thiên về nội dung, không chú trọng tới sự cảm nhận về nghệ thuật; nội dung cha sâu sắc, phân tích bình giá sơ sài, hoặc có nhiều sai sót về kỹ năng

-Điểm 1: Bài viết yếu cả về nội dung kiến thức và kỹ năng:

2.Câu 2: (10 điểm)

a-Đáp án: Bài làm cần đạt đợc các yêu cầu sau:

*Về kỹ năng:

-Bài viết có bố cục ba phần, kiểu bài nghị luận tổng hợp

-Luận điểm rõ ràng, biết chọn lọc dẫn chứng và phân tích làm nổi bật hình

ảnh con ngời Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc

-Văn viết có cảm xúc, thể hiện đợc năng lực phân tích khái quát, tổng hợp Chữ viết chuẩn mực; dùng từ đặt câu chính xác, diễn đạt trong sáng, lô gíc

*Về nội dung:

Bài viết có thể có nhiều cách trình bày, sắp xếp khác nhau nhng cần đáp ứng

đợc yêu cầu của đề bài:

-Phạm vi kiến thức: Khái quát, phân tích từ ba tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long; “Chiến lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng; “Những ngôi sao

xa xôi” của Lê Minh Khuê

-Con ngời Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc là những con ngời hăng say trong lao động; anh dũng, kiên cờng, bất khuất trong chiến đấu Tất cả đều muốn đem hết sức mình hiến dâng cho Tổ quốc, cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, xây dựng đất nớc (dẫn chứng – phân tích)

-Hình ảnh con ngời Việt Nam hiện lên qua các trang truyện ngắn thời kỳ chống Mỹ cứu nớc còn là những con ngời của đời thờng với những niềm vui, nỗi buồn, với những phẩm chất cao quý, tốt đẹp

+Hoàn cảnh cô đơn của anh thanh niên khi sống một mình trên đỉnh Yên Sơn nhng anh vẫn rất vui vẻ, chân thành, cởi mở, biết quan tâm đến mọi ngời

+Những cô gái thanh niên xung phong thích hát, thích thêu thùa, thích ngồi

bó gối mơ mộng nhớ về thành phố, quê hơng… Chiến tranh ác liệt, sự sống và cái chết cách nhau trong gang tấc nhng họ vẫn rất lạc quan

+Vì chiến tranh mà cha con ông Sáu phải chịu cảnh xa cách, khao khát đợc gặp con sau tám năm xa cách mà phải chịu đựng nổi đau con không nhận cha Chiến tranh ác liệt đã làm bộ mặt của ngời cha thay đổi nhng tình cảm cha con họ lại càng sâu sắc, mãnh liệt Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, đất nớc lại bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cha con ông Sáu lại phải chịu cảnh chia li và rồi mãi mãi không bao giờ gặp lại Nhng tình yêu quê hơng, gia đình luôn thôi thúc họ sống, chiến đấu vì quê hơng, đất nớc, vì sự đoàn tụ của bao gia đình Việt Nam nh họ

(Dẫn chứng, phân tích)

Trang 10

-Hình ảnh con ngời Việt Nam trong các tác phẩm trên là những con ngời luôn hết mình cho công cuộc đấu tranh giải phóng đất nớc Họ phải sống, lao động, chiến đấu trong những điều kiện hoàn cảnh thiếu thốn, chiến tranh tàn phá dữ dội nhng họ luôn thể hiện những phẩm chất tốt đẹp, cao quý của dân tộc Việt Nam

-Liên hệ với thời đại ngày nay

b-Thang điểm:

-Điểm 8-10: Đạt đợc các yêu cầu đã nêu trên Lựa chọn dẫn chứng sát hợp, không quá tràn lan, đủ để làm rõ vấn đề, phân tích bình giá sâu, liên hệ tốt

-Điểm 7: Bài làm cơ bản đạt đợc các yêu cầu trên, có thể có một vài sai sót nhỏ

-Điểm 5-6: Bài làm cơ bản đạt đợc các yêu cầu trên, có thể thiếu một vài ý nhỏ hoặc có mắc sai sót nhng không nhiều

-Điểm 3-4: Bài làm còn thiếu ý Trình tự sắp xếp cha khoa học, còn yếu về

kỹ năng

-Điểm 1-2: Cơ bản cha nắm đợc yêu cầu của đề Không xác định đợc phạm

vi kiến thức

* Lu ý: Giám khảo cần linh hoạt để cho điểm hợp lý với từng bài làm ở các

mức điểm trên Khi chấm cần trân trọng những bài làm bộc lộ năng khiếu văn

ch-ơng

Phòng giáo dục Bình xuyên

Kỳ thi học sinh giỏi THCS

Vòng 1 năm học 2006-2007

- đề thi học sinh giỏi lớp 9

Môn : Ngữ văn

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

-Câu 1: (3 điểm)

Cảm nhận của em khi đọc khổ thơ sau:

“Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,

Nh trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa”

(“Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên)

Câu 2: (7 điểm)

Qua một số tác phẩm: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều

“ ” của Nguyễn Du, “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng, em hãy làm

sáng tỏ nhận xét sau:

Ngày đăng: 09/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w