1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi GVG huyện môn Ngữ văn

11 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh ***** đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn - lớp 9 Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008 Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Cõu 1 (2,5 im): - Tỡm 5 t lỏy din t chiu cao. - t cõu vi mi t lỏy ó tỡm c. Cõu 2 (5,5 im): Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut trong on th sau: Ln n i b bit my nng ma My chc nm ri, n tn bõy gi B vn gi thúi quen dy sm Nhúm bp la p iu nng m Nhúm nim yờu thng, khoai sn ngt bựi Nhúm ni xụi go mi s chung vui Nhúm dy c nhng tõm tỡnh tui nh ễi k l v thiờng liờng - bp la! (Trớch Bp la - Bng Vit) Cõu 3 (12 im): Nhn xột v on trớch Kiu lu Ngng Bớch (Truyn Kiu - Nguyn Du) cú ý kin cho rng: Ngũi bỳt ca Nguyn Du ht sc tinh t khi t cnh cng nh khi ng tỡnh. Cnh khụng n thun l bc tranh thiờn nhiờn m cũn l bc tranh tõm trng. Mi biu hin ca cnh phự hp vi tng trng thỏi ca tỡnh Bng tỏm cõu th cui ca on trớch, em hóy lm sỏng t nhn xột trờn. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Câu 1: (2,5 điểm) - Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao (cho 0,2 điểm) - Đạt câu có từ láy diễn tả chiều cao đúng, phù hợp (mỗi câu cho 0,3 điểm. Câu 2: (5,5 điểm) - Đoạn thơ là hình ảnh người bà hiện lên trơng ký ức, tình cảm nhớ thương - biết ơn sâu nặng của người cháu (hoặc những suy ngẫm về bà và bếp lửa) - Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà trong nỗi nhớ niềm thương của cháu: + Bắt đầu là một câu hỏi chứa chất bao suy tư cùng với nỗi niềm cảm thương sâu nặng bởi: “Lận đận … nắng mưa”. Phép đảo ngữ, đặt từ láy tượng hình lên đầu câu như tạc hoạ hình ảnh người bà vất vả, chịu đựng hy sinh. + Một hình ảnh “nắng mưa” (cả nghĩa thực và nghĩa ẩn) cùng cách tính thời gian với những con số không cụ thể đã nói lên cuộc đời vất vả, gian khổ mà bà đã trải qua. + Tất cả làm nổi bật một “thói quen” tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó của bà là “dậy sớm” nhóm lửa. + Bốn câu thơ tiếp: Cảm nhận của người cháu về công việc của bà. + Một công việc nhóm lửa bình dị mà thể hiện biết bao nghĩa tình, biết bao ý nghĩa, gắn bó với cuộc đời người bà cứ hiển hiện bập bùng toả sáng trong cảm xúc, suy tư của người cháu. + Bếp lửa nho nhỏ ấm áp tình yêu thương của người bà (“ấp iu nồng đượm”) đã tạo nên “khoai sắn ngọt bùi”, “nồi xôi gạo mới” thắm đượm tình làng, nghĩa xóm. Cao hơn nữa là từ bếp lửa ấy còn “nhóm dậy cả … tuổi nhỏ”. + Hình ảnh thơ bình dị, rất thực mà có sức khơi gợi mạnh mẽ những cảm xúc liên tưởng rộng lớn. Điệp từ “nhóm” mỗi lúc một làm sáng lên hơn công việc nho nhỏ, đời thường nhưng lại là sự đóng góp, tích tụ tình yêu thương to lớn vô ngần của người bà giành cho đứa cháu yêu thương. - Câu cuối: Cảm xúc của nhà thơ + Câu cảm gieo vào lòng người bao xúc động, suy tư (“kỳ lạ”, “thiêng liêng”). Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người. + Câu thơ, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ thơ như lửa ấm lan toả bộc lộ cảm xúc dạt dào thể hiện lòng nhớ thương và biết ơn da diết, sâu nặng của người cháu đối với bà ở quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa. * Cách cho điểm: - Từ 4,5 đến 5,5 điểm: Cảm nhận sâu sắc, phong phú, tinh tế. - Từ 3 đến 4,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có chỗ sâu sắc, tinh tế. - Từ 0,25 đến 1,25 điểm: Có chi tiết chạm vào các yêu cầu của đề - 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế của Nguyễn Du trong tám B»ng nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ “Trun KiỊu”, h·y trình bày nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Du I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích giá trị nghƯ tht nỉi bËt cđa nghƯ tht Trun KiỊu: nghƯ thuật xây dựng nhân vật Có thể nói văn học trung đại, tác giả thứ hai thành công việc miêu tả nhân vật nh Ngun Du (theo Gi¸o s Ngun Léc) - Chđ u sử dụng kiến thức đoạn trích học, vận dụng thêm số hiểu biết nhân vật truyện thông qua vài câu miêu tả nhân vật - Căn vào đoạn trích học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Du, để bố cục viết Không nên phân tích cách viết nhân vật, trùng lặp thiếu sâu sắc II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Søc hÊp dẫn mạnh mẽ Truyện Kiều nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực văn chơng cổ điển - Một thành công xuất sắc Nguyễn Du nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật B- Thân : Miêu tả ngoại hình độc đáo Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình nhân vật cô đọng mà in dấu nét mặt, dạng nhân vật, không giống - Thuý Vân, Thuý Kiều đẹp, nhng Vân thì: Hoa cời ngọc đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da - Còn Kiều : Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh - Cũng trang nam nhi, Từ Hải anh hùng chàng oai phong lẫm liệt: Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao Kim Trọng văn nhân, thật nho nhã, hào hoa: Tuyết in sắc ngựa câu giòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời - Cùng kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mã Giám Sinh : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao ; Sở Khanh : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sáng tạo nên sinh động ; tả nhân vật phản diện bút pháp thực nh ngôn ngữ đời thờng sinh động Miêu tả nội tâm tinh tế sâu sắc - Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lành - Ông đặc biệt thành công miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự tác giả, qua độc thoại nội tâm qua tả cảnh ngụ tình : + Tâm trạng Kim Trọng Thuý Kiều lần gặp đợc miêu tả qua lời kể tác giả : Ngời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình nh mặt e Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt khôn + Tâm trạng nhớ ngời yêu Thuý Kiều lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội tâm nàng + Tâm trạng cô đơn, lo lắng Kiều lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiên nhiên Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử - Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc cho thấy tín cách đoan trang, phúc hậu - Thuý Kiều : với đôi mắt nh thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa cảm, - Mã Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử ngồi tót sỗ sàng, cho thấy kẻ trai lơ, thô lỗ - Hồ Tôn Hiến : vẻ mặt sắt ngây tình tố cáo chất độc ác dâm ô viên trọng thần b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại - Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể rõ tích cách khẳng khái, tự tin: Một lời biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ cã - Th KiỊu nãi víi Thóc Sinh : nghĩa nặng nghìn non, Tại há dám phụ lòng cố nhân, tỏ rõ nàng ngời trọng ân nghĩa - Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông ngời ta thờng tình, ngời khôn ngoan, giảo hoạt, C- Kết : - Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt thành công mà cha tác giả đơng thời theo kịp Nhà thơ thờng miêu tả súc tích, cần vài câu thơ ông khắc hoạ rõ nét ngoại hình tính cách nhân vật Nhng tuyệt diệu nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật - Trun KiỊu sèng m·i víi thêi gian phÇn lín thành tựu nghệ thuật Đề 13 Tập làm văn Nhận xét số phận ngời phụ nữ xã hội phong kiến, Nguyến Du xót xa: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Bằng tác phẩm học: Chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ đoạn trích học Truyện Kiều (Nguyễn Du), em làm rõ điều Gợi ý: * Học sinh phải vận dụng kiến thức học văn kiểu văn nghị luận văn học để giải vấn đề đặt : số phận đầy đau khổ ngời phụ nữ x· héi phong kiÕn * Qua hai t¸c phÈm học: Chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du, ta cần làm rõ nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu - Nàng Vũ Nơng nạn nhân chế độ phong kiến nam quền đầy bất công ngời phụ nữ + Cuộc hôn nhân Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nơng làm vợ) cách giàu nghèo khiến Vũ Nơng sống mặc cảm thiếp vốn kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu, để Trơng Sinh đối xử với vợ cách vũ phu, thô bạo gia trởng + Chỉ lời nói trẻ ngây thơ mà Trờn Sinh tin nên hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không cho nàng minh, Vũ Nơng buộc phải tìm đến chết oan khuất để tự minh oan cho + Cái chết đầy oan ức Vũ Nơng không làm cho lơng tâm Trơng Sinh day dứt Anh ta không bị xã hội lên án Ngay biết Vũ Nơng bị nghi oan, Trơng Sinh coi nhẹ việc qua Kẻ tử Vũ Nơng coi hoàn toàn vô can - Nàng Kiều lại nạn nhân xã hội đồng tiền đen bạc + Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc liệt chẳng qua tiền + Để có tiền cứu ... Phòng giáo dục và đào tạo nam sách kì thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 - MÔN : nGữ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng. 1. Trong nh tiếng hạc bay qua Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời. (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hai câu thơ trên miêu tả tiếng đàn của Thuý Kiều. Đây là tiếng đàn Kiều đánh cho ai nghe ? A. Mã Giám Sinh B.Kim Trọng C. Hoạn Th và Thúc Sinh D. Hồ Tôn Hiến 2. Tên gọi nào của tác giả cuốn Vũ trung tuỳ bút gắn với những giai thoại thơ cùng nữ sĩ Hồ Xuân Hơng? A. Tùng Niên B. Bỉnh Trực C. Đông Dã Tiều D. Chiêu Hổ 3. Nhận định sau phù hợp vơi văn bản nào mà em đã học ở THCS ? Bài thơ chứa đựng một triết lý thầm kín: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. A. Quê hơng (Tế Hanh) B. ánh trăng (Nguyễn Duy) C. Bếp lửa (Bằng Việt) 4. Trong các phơng châm hội thoại,phơng châm nào không chi phối nội dung của cuộc giao tiếp? A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất C. Phơng châm cách thức D. Phơng châm lịch sự 5. Từ nào sau đây là từ láy? A. hãn hữu B. hí hoáy C. thử thách D. hội hoạ 6. Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây? A. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ vựng. B. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài C. Cấu tạo từ mới D. Mợn các điển cố Hán học trong thơ Đờng 7. Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì cha thôi. Cặp lục bát trên sử dụng phép tu từ gì? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nói quá D. Nhân hoá 8. Thành phần gạch chân trong câu Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- l i . là gì? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1(2,5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Rễ của Nguyễn Minh Khiêm (10- 15 dòng). Rễ lầm lũi trong đất Không phải để biết mấy tầng sâu Rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa Vì tầm cao trên đầu Khi cây cha chạm tới mây biếc Cha là nơi ca hát của các loài chim Thì dẫu phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ vẫn xuyên tìm. Câu 2 (5,5 điểm): Chơng trình Ngữ văn lớp 9 có hai văn bản rất hay viết về đề tài mùa xuân, đó là Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du và Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Em cảm nhận nh thế nào về mùa xuân của mỗi nhà thơ ? - Hết - Phòng giáo dục và đào tạo nam sách kì thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 - MÔN : nGữ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng. 1. Trong nh tiếng hạc bay qua Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời. (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hai câu thơ trên miêu tả tiếng đàn của Thuý Kiều. Đây là tiếng đàn Kiều đánh cho ai nghe ? A. Mã Giám Sinh B.Kim Trọng C. Hoạn Th và Thúc Sinh D. Hồ Tôn Hiến 2. Tên gọi nào của tác giả cuốn Vũ trung tuỳ bút gắn với những giai thoại thơ cùng nữ sĩ Hồ Xuân Hơng? A. Tùng Niên B. Bỉnh Trực C. Đông Dã Tiều D. Chiêu Hổ 3. Nhận định sau phù hợp vơi văn bản nào mà em đã học ở THCS ? Bài thơ chứa đựng một triết lý thầm kín: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. A. Quê hơng (Tế Hanh) B. ánh trăng (Nguyễn Duy) C. Bếp lửa (Bằng Việt) 4. Trong các phơng châm hội thoại,phơng châm nào không chi phối nội dung của cuộc giao tiếp? A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất C. Phơng châm cách thức D. Phơng châm lịch sự 5. Từ nào sau đây là từ láy? A. hãn hữu B. hí hoáy C. thử thách D. hội hoạ 6. Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây? A. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ vựng. B. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài C. Cấu tạo từ mới D. Mợn các điển cố Hán học trong thơ Đờng 7. Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì cha thôi. Cặp lục bát trên sử dụng phép tu từ gì? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nói quá D. Nhân hoá 8. Thành phần gạch chân trong câu Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- l i . là gì? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1(2,5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Rễ của Nguyễn Minh Khiêm (10- 15 dòng). Rễ lầm lũi trong đất Không phải để biết mấy tầng sâu Rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa Vì tầm cao trên đầu Khi cây cha chạm tới mây biếc Cha là nơi ca hát của các loài chim Thì dẫu phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ vẫn xuyên tìm. Câu 2 (5,5 điểm): Chơng trình Ngữ văn lớp 9 có hai văn bản rất hay viết về đề tài mùa xuân, đó là Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du và Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Em cảm nhận nh thế nào về mùa xuân của mỗi nhà thơ ? - Hết - Phòng Giáo dục Bình Xuyên Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2 *** Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2 năm học 2005-2006 Môn: Ngữ Văn Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 3 điểm ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau : Hỡi sông Hồng - tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ? -Cha đâu, và cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc , Nguyễn Du viết Kiều đất nớc hóa thành văn , Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào cửa Bắc, Hng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng Những ngày tôi sống đây là ngày đẹp hơn tất cả, Dù mai sau đời có vạn lần hơn! ( Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng - Chế Lan Viên,1965 ) Câu 2 ( 7 điểm ) : Vẻ đẹp sáng ngời của đạo đức nhân dân trong Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Phòng Giáo dục Bình Xuyên Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2 *** Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2 năm học 2005-2006 Môn: Ngữ Văn Câu 1 : 3 điểm: 1.Yêu cầu: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện và cảm thụ riêng nhng cần nêu đợc một số ý cơ bản sau: *Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc tự hào về đất nớc,ca ngợi đất nớc của tác giả *Hai câu đầu: -Nghệ thuật nhân hóa:Hỡi sông Hồng-lời gọi tha thiết,sông Hồng trở thành nhân chứng lịch sử 4000 năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc (sông Hồng: Hình ảnh gắn với lịch sử hình thành ,tồn tại của dân tộc,con sông bồi đắp lên đồng bằng châu thổ sông Hồng-nơi c trú đầu tiên của cộng đồng ngời Việt cổ; Con sông đã chứng kiến quá trình hình thành và phát triển của dân tộc ta). -Câu hỏi tu từ :Hỏi hớng vào nhân chứng lịch sử tin cậy nhất, hỏi để khẳng định đ- ợc thời điểm đẹp đẽ huy hoàng nhất trong lịch sử 4000 năm của dân tộc là thời điểm này:thời đại kháng chiến chống Mỹ cứu nớc . *Năm câu tiếp - Lời con sông: -Khẳng định lịch sử dân tộc từng có nhiều ngày đẹpnhất :trong chiến đấu chống xâm lợc và xây dựng đất nớc, trong sáng tác văn thơ (liệt kê những mốc son rực rỡ, hào hùng trong lịch sử nớc ta ): +Nguyễn Trãi giúp Lê Lợi chống quân Minh thắng lợi +Quang Trung Nguyễn Huệ đánh bại 5 tập đoàn phong kiến phản động trong và ngoài nớc, thống nhất và xây dựng đất nớc. +Nguyễn Du sáng tạo Truyện Kiều. -Cách phủ định nhằm khẳng định cha đâuđẹp thế này: khẳng định vẻ đẹp hiện tại của dân tộc ta,Tổ quốc ta. *Hai câu cuối: -Suy nghĩ của tác giả từ sự thấm thía sâu sắc truyền thống cao đẹp của dân tộc :So sánh hiện tại đẹp hơn quá khứ từng rất rạng rỡ-đẹp hơn cả tơng lai huy hoàng(theo qui luật phát triển tất yếu) -Qua đó bộc lộ niềm tự hào của tác giả,củathế hệ những ngời đợc sống và chiến đấu,cống hiến và chứng kiến thời đại chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong những năm miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam anh dũng đấu tranh chống Mỹ để thống nhất đất nớc. 2.Thang điểm: -Cho 3 điểm: đáp ứng đợc những yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng, bố cục rõ ràng. -Các điểm còn lại, ngời chấm tùy vào từng bài viết của học sinh để cho điểm hợp lý. Câu 2 : (7 điểm): 1.Về kỹ năng: -Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng,kết cấu hợp lý, khả năng diễn đạt tốt . -Không mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. 2. Về nội dung: a. Học sinh có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau, đôi chỗ có thể có những cảm nhận riêng trên cơ sở hiểu biết chắc chắn về tác phẩm, tránh suy diễn tùy tiện. b. Cần tập trung làm nổi bật các ý cơ bản sau: *Giải thích: Vẻ đẹp của đạo đức nhân dân là gì ? Là những tình cảm lành mạnh trong sáng, cách đối nhân xử thế đúng mực, vị tha trong đạo đức cổ truyền của dân tộc. Những tình cảm ấy đợc thể hiện rõ nét và sáng phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh ***** đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn - lớp 9 Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008 Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Cõu 1 (2,5 im): - Tỡm 5 t lỏy din t chiu cao. - t cõu vi mi t lỏy ó tỡm c. Cõu 2 (5,5 im): Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut trong on th sau: Ln n i b bit my nng ma My chc nm ri, n tn bõy gi B vn gi thúi quen dy sm Nhúm bp la p iu nng m Nhúm nim yờu thng, khoai sn ngt bựi Nhúm ni xụi go mi s chung vui Nhúm dy c nhng tõm tỡnh tui nh ễi k l v thiờng liờng - bp la! (Trớch Bp la - Bng Vit) Cõu 3 (12 im): Nhn xột v on trớch Kiu lu Ngng Bớch (Truyn Kiu - Nguyn Du) cú ý kin cho rng: Ngũi bỳt ca Nguyn Du ht sc tinh t khi t cnh cng nh khi ng tỡnh. Cnh khụng n thun l bc tranh thiờn nhiờn m cũn l bc tranh tõm trng. Mi biu hin ca cnh phự hp vi tng trng thỏi ca tỡnh Bng tỏm cõu th cui ca on trớch, em hóy lm sỏng t nhn xột trờn. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Câu 1: (2,5 điểm) - Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao (cho 0,2 điểm) - Đạt câu có từ láy diễn tả chiều cao đúng, phù hợp (mỗi câu cho 0,3 điểm. Câu 2: (5,5 điểm) - Đoạn thơ là hình ảnh người bà hiện lên trơng ký ức, tình cảm nhớ thương - biết ơn sâu nặng của người cháu (hoặc những suy ngẫm về bà và bếp lửa) - Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà trong nỗi nhớ niềm thương của cháu: + Bắt đầu là một câu hỏi chứa chất bao suy tư cùng với nỗi niềm cảm thương sâu nặng bởi: “Lận đận … nắng mưa”. Phép đảo ngữ, đặt từ láy tượng hình lên đầu câu như tạc hoạ hình ảnh người bà vất vả, chịu đựng hy sinh. + Một hình ảnh “nắng mưa” (cả nghĩa thực và nghĩa ẩn) cùng cách tính thời gian với những con số không cụ thể đã nói lên cuộc đời vất vả, gian khổ mà bà đã trải qua. + Tất cả làm nổi bật một “thói quen” tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó của bà là “dậy sớm” nhóm lửa. + Bốn câu thơ tiếp: Cảm nhận của người cháu về công việc của bà. + Một công việc nhóm lửa bình dị mà thể hiện biết bao nghĩa tình, biết bao ý nghĩa, gắn bó với cuộc đời người bà cứ hiển hiện bập bùng toả sáng trong cảm xúc, suy tư của người cháu. + Bếp lửa nho nhỏ ấm áp tình yêu thương của người bà (“ấp iu nồng đượm”) đã tạo nên “khoai sắn ngọt bùi”, “nồi xôi gạo mới” thắm đượm tình làng, nghĩa xóm. Cao hơn nữa là từ bếp lửa ấy còn “nhóm dậy cả … tuổi nhỏ”. + Hình ảnh thơ bình dị, rất thực mà có sức khơi gợi mạnh mẽ những cảm xúc liên tưởng rộng lớn. Điệp từ “nhóm” mỗi lúc một làm sáng lên hơn công việc nho nhỏ, đời thường nhưng lại là sự đóng góp, tích tụ tình yêu thương to lớn vô ngần của người bà giành cho đứa cháu yêu thương. - Câu cuối: Cảm xúc của nhà thơ + Câu cảm gieo vào lòng người bao xúc động, suy tư (“kỳ lạ”, “thiêng liêng”). Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người. + Câu thơ, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ thơ như lửa ấm lan toả bộc lộ cảm xúc dạt dào thể hiện lòng nhớ thương và biết ơn da diết, sâu nặng của người cháu đối với bà ở quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa. * Cách cho điểm: - Từ 4,5 đến 5,5 điểm: Cảm nhận sâu sắc, phong phú, tinh tế. - Từ 3 đến 4,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có chỗ sâu sắc, tinh tế. - Từ 0,25 đến 1,25 điểm: Có chi tiết chạm vào các yêu cầu của đề - 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế của Nguyễn Du trong tám PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau : “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” (Quê hương - Tế Hanh) Câu (3,0 điểm) Vic-to Huy –gô cho rằng: “Con người sống tình thương giống vườn hoa ánh nắng mặt trời: đẹp đẽ hữu ích nảy nở được” Suy nghĩ em ý kiến Câu (5,0 điểm) Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam ... tình có vấn đề nêu định hướng giải vấn đề phù hợp * Đề tài phạm vi thực sống (nó bao gồm người, việc, cảnh sống) nhà văn phản ánh tác phẩm 10 * Chủ đề vấn đề mà nhà văn nhận thức từ đề tài, nêu... ĐIỂM) Với yêu cầu đề bài, thí sinh cần làm rõ nội dung sau: A PHÂN TÍCH ĐỀ Hướng dẫn học sinh thực thao tác phân tích đề, xác định yêu cầu: Thao tác nghị luận: Nghị luận văn học vấn đề tư tưởng sáng... nội dung ý nghĩa nhận định; - Ý kiến nhà văn Nguyễn Đình Thi nhằm đề cập tới nội dung phản ánh, thể văn nghệ Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực nơi nhà văn gửi gắm giới tình cảm, quan điểm nhân

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:35

Xem thêm: Đề thi GVG huyện môn Ngữ văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w