Họ tên: Lớp: 8 Ngày 23/11/2010 Bài kiểm tra khảo sát giữa kì Môn: Ngữ văn ( 90 phút) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo Đề bài Phn trc nghim: Chn ỏp ỏn ỳng nht Chn on vn sau : Hi qun ỏo m tụi v nhng hi th khuụn ming xinh xn nhai tru ph ra lỳc ú thm tho l thng. Phi bộ li v ln vo lũng mt ngi m, ỏp mt vo bu sa núng ca ngi m, bn tay m vut ve t trỏn xung cm, v gói rụm sng lng cho, mi thy ngi m cú mt ờm du vụ cựng. 1. on vn trờn trớch tỏc phm no : a.Tụi i hc. c. Tc nc v b b. Trong lũng m. d. Lóo Hc 2. on trớch trờn thuc phng thc biu t no? a. T s b. Miờu t c. Biu cm d. Ngh lun 3. Vn bn m em tr li cõu 1 c vit bng th loi vn hc no ? a. Tiu thuyt. b. Truyn ngn. c. Hi kớ. d. Truyn kớ. 4. Ni dung ch yu ca on trớch Tc nc v b l gỡ ? a. Th hin tỡnh cnh au thng ca ngi nụng dõn cựng kh trc cỏch mng thỏng Tỏm. b. Vch rừ b mt tn ỏc, bt nhõn ca ch thc dõn na phong kin ng thi. c. Ca ngi v p tõm hn, sc sng tim tng ca ngi ph n nụng dõn. d. C 3 ý trờn. 5. T Ml t: a.T a phng b. T ton dõn c.Bit ng xó hi D.C 3 sai. 6. Trong cỏc cõu sau õy, cõu no khụng s dng tỡnh thỏi t ? a. Nhng tờn khng l no c? c. Giỳp tụi vi, ly Chỳa ! b. Tụi ó chng bo ngi phi cn thn y ? d. Nu vy tụi chng bit tr li ra sao? 7. Trong cu : Bn n ó dn, khn tri bn trng tinh, trờn bn bỏt a bng s quớ giỏ v cú c mt con ngng quay t no l tr t ? a. ó. b. trờn. c. c. d. bng. 8. Li khuyờn sau ca bỏc H cú phộp tu t gỡ ? Khụng cú vic gỡ khú Ch s lũng khụng bn o nỳi v lp bin Quyt chớ t lm nờn. a. Núi quỏ b. So sỏnh. c. Nhõn hoỏ. d. Núi gim núi trỏnh 9. Du hai chm trong trng hp sau dựng lm gỡ ? Hn bu mụi v bo : - Lóo lm b y! a. ỏnh du phn gii thớch. c.ỏnh du ( bỏo trc ) phn b sung b. ỏnh du ( bỏo trc ) li i thoi. d. ỏnh du ( bỏo trc ) li dn trc tip. 10. Hóy ni ct A vi ct B sao cho nhng t ng cú tỏc dng phự hp vi nhng t ng ch quan h ý ngha gia cỏc v trong cõu ghộp CT A CT B 1. Hoc. c. Tng phn 2. Nu thỡ b. La chn. 3. Nhng. a. iu kin kt qu. Phn t lun (7 im): Cõu1(3): Vic gia tng dõn s em li nhng hu qu gỡ? Cõu 2 (5): Thuyt minh v chic bỳt bi. Họ tên: Lớp: 8 Ngày25/2/2011 Bài kiểm tra khảo sát giữa kì Môn: Ngữ văn ( 60 phút) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo Đề bài Câu 1 (2đ): Các câu sau có phải là câu nghi vấn không? Tại sao?Xác định mục đích nói của mỗi câu? a. Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc đời nào chẳng có? b. Bạn có thể cho tớ mợn quyển sách không? c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Câu 2 ( 2đ): Chép chính xác và phân tích ngắn gọn hai câu cuối bài Đi đờng ( bản dịch thơ - sách Ngữ văn 8 tập 2). Câu 3 ( 6đ) Học sinh chọn một trong hai đề sau: * Đề 1: Quê hơng em có đền thờ thầy giáo Chu Văn An - ngời đợc suy tôn là ông tổ của nghề dạy học. Em hãy giới thiệu để mọi ngời cùng biết về ngôi đền này. * Đề 2: Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. Bi lm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ tên: Lớp: 8 Ngày25/2/2011 Đề kiểm tra khảo sát giữa kì Môn: Ngữ văn ( 60 phút) Đề bài Câu 1 (2đ): Các câu sau có phải là câu nghi vấn không? Tại sao?Xác định mục đích nói của mỗi câu? a. Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc đời nào chẳng có? b. Bạn có thể cho tớ mợn quyển sách không? c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Câu 2 ( 2đ): Chép chính xác và phân tích ngắn gọn hai câu cuối bài Đi đờng ( bản dịch thơ - sách Ngữ văn 8 tập 2). Câu 3 ( 6đ) Học sinh chọn một trong hai đề sau: * Đề 1: Quê hơng em có đền thờ thầy giáo Chu Văn An - ngời đợc suy tôn là ông tổ của nghề dạy học. Em hãy giới thiệu để mọi ngời cùng biết về ngôi đền này. * Đề 2: Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. Họ tên: Lớp: 8 Ngày25/2/2011 Đề kiểm tra khảo sát giữa kì Môn: Ngữ văn ( 60 phút) Đề bài Phòng GD &ĐT Lâm Thao Trường THCS Lâm Thao ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I Môn: Ngữ Văn Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son a, Bài thơ làm theo thể thơ gì? Ai tác giả thơ? b, Bài thơ sử dụng cặp từ trái nghĩa nào? c, Tìm quan hệ từ có thơ Câu (7 điểm): Cảm nghĩ bố mẹ em Đáp án Câu 1: a, Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt (0,5đ) Tác giả: Hồ Xuân Hương (0,5đ) b, Cặp từ trái nghĩa: Rắn- nát; chìm (1,0đ) c, Quan hệ từ: Với, mà (1,0d) Câu 2: * Yêu cầu chung: – Biết viết văn biểu cảm người, biết kết hợp biểu cảm trực tiếp gián tiếp; Bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc; Lời văn giàu cảm xúc… * Yêu cầu cụ thể A Mở – Giới thiệu bố mẹ em – Nêu cảm nghĩ khái quát bố mẹ em B Thân I Những nét bật ngoại hình bố (mẹ) mà em yêu, em nhớ mãi… – Tả vài nét tiêu biểu ngoại hình bố (mẹ) bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước đặc điểm II Những nét tính cách phẩm chất tiêu biểu bố (mẹ) làm em yêu mến, xúc động… – Kể sơ qua tính cách, phẩm chất bố (mẹ) bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước đặc điểm III Hồi tưởng lại kỉ niệm đáng nhớ với bố (mẹ) – Kể sơ qua kỉ niệm với bố (mẹ) để bộc lộ cảm xúc nhớ nhung, xúc động, biết ơn… Hoặc từ kỉ niệm mà liên tưởng tới tương lai để bộc lộ cảm xúc C Kết – Khẳng định lại tình cảm với bố (mẹ) – Những mong ước với bố (mẹ) trách nhiệm, lời hứa hẹn thân với bố (mẹ) Tham khảo số làm câu bạn học sinh: Cảm nghĩ người cha (bố) em Trong đời sống tinh thần đa dạng phong phú người tình cha tình cảm máu thịt thiêng liêng, sâu đậm Công lao to lớn người cha nhắc đến nhiều ca dao, dân ca: Công cha núi Thái Sơn, , Con có cha nhà có nóc, Phụ tử tình thâm… Người cha đóng vai trò trụ cột gia đình, chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ Mọi việc lớn làm nhà, tậu ruộng, tậu trâu, dựng vợ gả chồng cho cái… thường người cha định Trách nhiệm người cha nặng nề Con ngoan hay hư, chủ yếu tùy thuộc vào bảo ban dạy dỗ người cha Bên cạnh người mẹ dịu dàng người cha nghiêm khắc Dẫu cách thức biểu tình thương yêu có khác bậc cha mẹ mong muốn nuôi dạy trưởng thành mặt, dân gian nói: Con cha nhà có phúc Trong lúc mẹ ngày chẳng quản vất vả nhọc nhằn, lo lắng cho từ bát cơm, áo người cha, thứ phải nghĩ đến việc dạy dỗ, truyền kinh nghiệm sống mà đánh đổi mồ hôi nước mắt, để học học thiết thực bước vào đời Thật hạnh phúc cho đứa sống vòng tay yêu thương cha mẹ! Có người cha chấp nhận thiệt thòi mình, dành tất thuận lợi cho Em đọc báo xem truyền hình thấy người cha lam lũ, quần quật làm việc như: quét rác, đội than, đội trấu, đạp xích lô… không từ nan chuyện gì, miễn lương thiện đế kiếm tiền nuôi đàn ăn học đến nơi đến chốn Gần nhà em có bác người Quảng Ngãi, tuổi năm chục, làm nghề mài dao kéo Ngày ngày, bác rong ruổi khắp nơi xe đạp cà tàng với vài đá mài thùng nước nhỏ Bác vào thành phố ba năm, kể từ anh trai lớn thi đậu đại học Bách khoa Mỗi lúc kể đứa ngoan, bác cười mãn nguyện, đôi mắt ánh lên vẻ tự hào: – Nhà bác nghèo lắm! Được đứa con, đứa ham học học giỏi Năm nay, cô gái thứ hai đậu Đại học Sư phạm Bác ráng làm kiếm ngày vài chục ngàn, cha đùm túm nuôi Mình chẳng có chi cho cho chúng chữ, nghề ! Em thấy bác có nét giống cha em, người thợ khí bình thường, quanh năm làm việc với máy móc, dầu mỡ Đôi bàn tay cha chai sần, thô ráp, mạnh mẽ ấm áp lạ thường Có thể nói gia đình em, cha làm nhiều hưởng thụ nhất; Cha giống mẹ chỗ nhường nhịn hết cho đàn miếng ngon miếng lành, cơm dưa cơm mắm qua ngày Đức tính bật cha em cần cù chịu khó, hết lòng vợ Tuy công việc thường xuyên bận bịu, cha cố dành thời gian quan tâm săn sóc đến việc học hành Cha em lời, nói câu đáng nói nhắc nhở, uốn nắn khuyết điểm hay động viên, khen ngợi làm điều tốt, điều hay Cha dạy chúng em lòng tự trọng tính tự lập Có lần cha bảo: – Đã người phải có ý chí, không ngại khó ngại khổ Càng khó phải làm Em quý cha em thái độ tôn trọng người, tôn trọng vợ Có việc không vừa ý, cha bình tĩnh phân tích không la lối, chửi bới Bởi nên dù tính cha nghiêm khắc mà dễ gần, từ vợ đến hàng xóm láng giềng nể phục Cứ nghe lời cha nói, nhìn việc cha làm, em học nhiều điều hay, điều tốt Cha thường bảo lấy bố mẹ làm gương nên cha giữ gìn ý tứ Chúng em yêu kính cha, cố gắng chăm học, chăm làm để cha mẹ vui lòng Đó cách đáp đền chữ hiếu cụ thể thiết thực Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Trọng cầu nói giúp tuổi thơ chúng em suy nghĩ tốt đẹp cha mẹ: Cha cánh chim, đưa thật xa Mẹ cành hoa, cho cài lên ngực Cha mẹ chắn, che chở suốt đời con… Ngày mai khôn lớn, bay khắp miền Con đừng quên nhé, ba mẹ quê hương! ————— Cảm nghĩ người mẹ em Từ chào đời,cất tiếng khóc đầu tiên, vòng tay âu yếm cử cha mẹ che chở trưởng thành.Đối với tôi, gia đình hết Cha mẹ quan tâm,chăm sóc bảo vệ Nhưng có lẽ người giành tình cảm cho nhiều mài có một.Đó người mẹ kính yêu “Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời” Trong đời này,có lại không lớn lên vòng tay mẹ,được nghe tiếng ru ngào có lại không dược chìm vào giấc mơ gió mát tay mẹ quạt trưa hè oi ả Và đời này, có yêu mẹ, có suốt đời giống ...ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7 THỜI GIAN : 90 PHÚT PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (4đ / mỗi câu 0,25 đ) * Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất của các câu hỏi sau: 1. Mục đích của chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ? a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam . b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai 2. Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào? a. Vẻ toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người thông cảm và chia sẻ với cảnh tù đày của Phan Bội Châu c. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. d. Một người bình thường đến thăm Phan Bội Châu . 3. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ? a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập 4. Văn bản “ Ca Huế trên Sông Hương” là của tác giả nào? a. Hòai thanh b. Vũ Bằng c. Minh Hương d. Hà Anh Minh 5. Ca Huế được hình thành từ đâu ? a. Ca nhạc dân gian và ca nhạc thính phòng b. Ca nhạc cung đình c. Ca nhạc thính phòng d. Ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình 6. Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào ? a. Nghị luận chính trị b. Nghị luận xã hội c. Nghị luận văn chương d. Nghị luận khoa học 7. Vở chèo “ Quan Am Thị Kính” thuộc lọai hình nào ? a. Văn học dân gian b. Sân khấu dân gian, diễn tích , kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm c. Sân khấu hiện đại d. Văn học trung đại 8. “ Nỗi oan hại chồng” thể hiện mâu thuẫn nào ? a. Mâu thuẫn gia đình giữa vợ –chồng b. Mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu c. Thông qua mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu thể hiện mâu thuẫn giai cấp . d. Mâu thuẫn giai cấp. PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ) Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” . Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên. KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7 THỜI GIAN : 90 PHÚT ĐÁP ÁN PHẦN I .TRẮC NGHIỆM (4đ / mỗi câu 0,25 đ) 1. c 5. d 2. c 6. c 3. c 7. b 4. d 8. c PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ) DÀN BÀI a. Mở Bài : (1đ) - Giới thiệu câu tục ngữ của ông cha “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” - Thực tế đa số đã có bao nhiêu tấm gương chứng tỏ lời nhận xét trên của câu tục ngư. b. Thân Bài :(4đ) - Giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ. - Lấy dẫn chứng trong lao động sản xuất. - Dẫn chứng trong đấu tranh . - Dẫn chứng trong học tập. c. Kết bài: (1đ) - Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ . - Rút ra bài học cho bản thân . Trường THCS&THPT Lê Lợi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN LỚP I VĂN Nắm đặc điểm tục ngữ (Xem thích 18) Học thuộc câu tục ngữ, nắm vững nội dung nghệ thuật câu – Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất – Tục ngữ người xã hội Đọc văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương – Nắm tác giả, nội dung, nghệ thuật, phương thức biểu đạt, xuất xứ văn – Để chứng minh nhận định:”Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta”, tác giả đưa dẫn chứng xếp theo trình tự nào? – Đề làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả chứng minh phương diện đời sống người Bác? II TIẾNG VIỆT Thế rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi dùng câu rút gọn cần ý gì? Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gọn? Thành phần câu rút gọn? Rút gọn câu để làm gì? – Học ăn, học nói, học gói, học mở – Thương người thể thương thân – Cái tóc góc người – Ăn nhớ kẻ trồng Thế câu đặc biệt? Nêu tác dụng câu đặc biệt Xác định câu rút gọn câu đặc biệt đoạn văn sau Mỗi câu rút gọn câu đặc biệt có tác dụng ? a) Nam học về, thấy mẹ, Nam chào: – Con chào mẹ ạ! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Chào – Mẹ ơi, hôm điểm 10 – Bài điểm 10 thế? – Thưa mẹ, Toán Lịch sử ạ! b) Đang học bài, Lan nghe tiếng gọi: – Lan ơi! Lan! Lan chạy reo lên: – Ôi, Thuỷ! Bạn thế? – Sáng c) Nắng lên Tiếng nhạc rừng văng vẳng Bỗng xuất hổ vằn Tiếng hót ngừng Cả tiếng hú bầy vượn đen Lặng im Chỉ có tiếng gió rì rào Trạng ngữ gì? Các loại trạng ngữ thường gặp câu? Về mặt hình thưc trạng ngữ có đặc điểm nào? Tìm phân loại trạng ngữ câu sau: – Nhờ quan tâm cô giáo chủ nhiệm, lớp tiến – Xa xa, thấp thoáng cánh buồm – Nhiều bạn lớp hăng hái phát biểu ý kiến, để góp phần xây dựng học – Rùa há miệng, nhanh cắt, đớp lấy gươm lặn xuống nước – Qua hàng nghìn năm, lưỡi cày gươm, ông cha ta dựng nước giữ nước, chiến thắng kẻ thù cường bạo Thế câu chủ động? Thế câu bị động? Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Xác định câu bị động câu sau: – Nam cô giáo khen – Nam giải kỳ thi Toán – Em bé bị ngã – Em bị thầy giáo phê bình – Cây cờ người ta dựng sân – Cây cờ dựng sân – Cây cờ dựng sân – Cây cờ, người ta dựng sân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí III TẬP LÀM VĂN Nắm số vấn đề chung văn nghị luận – Thế văn nghị luận? Mục đích tác dụng văn nghị luận? Trong văn nghị luận phải có yếu tố nào? Yếu tố chủ yếu? – Thế nghị luận chứng minh? – Phương pháp làm văn nghị luận chứng minh Lập dàn đề văn sau: – Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống – Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn” Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: “Nếu trẻ ta không chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1(3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu càu bên dưới: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến.” a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Và viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,75 điểm) b) Xác định câu rút gọn có đoạn trích cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm) c) Xác định phép liệt kê sử dụng đoạn trích? (0,5 điểm) d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu phân tích cụ thể mở rộng thành phần câu sau? (0,75 điểm) “Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày.” Câu (2,0 điểm) So sánh câu tục ngữ sau: - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Theo em, điều khuyên răn hai câu tục ngữ mâu thuẫn với hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Câu (5,0 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn nhớ kẻ trồng Hãy chứng minh lời nhắc nhở nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam văn nghị luận ngắn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu 1: (3,0 điểm) a - Xác định văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (0,25 điểm) - Nêu tác giả: Hồ Chí Minh (0,25 điểm) - Xác định phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,25 điểm) b - Xác định ba câu rút gọn Mỗi câu (0,25 điểm) + Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy + Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm + Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến - Xác định thành phần rút gọn câu là: Chủ ngữ (0,25 điểm) c - Xác định phép liệt kê câu: Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, (0,5 điểm) d - Xác định cụm C - V dùng để mở rộng câu (0,5 điểm) - Phân tích: (0,25 điểm) Bổn phận chúng ta//là làm cho quý kín đáo ấy/đều đưa trưng bày ĐT C V => Mở rộng phần phụ sau cụm động từ (bổ ngữ) Câu (2,0 điểm) - Nội dung ý nghĩa hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung cho (0,5 điểm) Vì: - Câu thứ nhất: Đề cao vai trò người thầy, nhắc nhở người lòng kính trọng biết ơn thầy Thầy người trước có kiến thức vững vàng, ta học thầy tri thức, kinh nghiệm sống, đạo đức Sự thành công trò nhiều có dấu ấn người thầy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (0,5 điểm) - Câu thứ hai: Nhắc nhở người cần phải tranh thủ học hỏi bạn bè: Bạn bè đồng trang lứa nên dễ học, dễ trao đổi học bạn có kết tốt (0,5 điểm) - Hai câu tục ngữ khuyên cần phải biết học hỏi thầy bạn để trở thành người có văn hoá, giỏi giang (0,5 điểm) Câu 3: (5,0 điểm) Mở bài (0,5 điểm) - Giới thiệu lòng biết ơn người - Dẫn câu tục ngữ - Khẳng định: Là nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam Thân bài (4,0 điểm) * Giải thích: (1,0 điểm) - Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng - Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí (3,0 điểm) - Học sinh trình bày dẫn chứng phù hợp, xếp hợp lý thể truyền thống Ăn nhớ kẻ trồng dân tộc ta (Học sinh phải biết kết hợp dẫn chứng lý lẽ) (2,0 điểm) - Các hệ sau không chỉ hưởng thụ mà phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành hệ trước tạo dựng nên (1,0 điểm) Kết bài: (0,5 điểm) - Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm - ĐỀ THI KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu ( 2đ ) Tìm tính từ khổ thơ sau : " Việt Nam đẹp khắp trăm miền , Bốn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng,đồng ruộng,rừng cây, Non cao gió dựng, sông đày nắng chang Sum xuê xoài biếc , cam vàng, Dừa nghiêng , cau thẳng , hàng ngàn nắng soi " ( Việt Nam - Lê Anh Xuân ) Câu ( 3đ ) " Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương " Có manh áo cộc tre nhường cho !" ( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy ) Câu hỏi : " Em thấy đoạn thơ có hình ảnh đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hình ảnh " Câu ( 5đ ) Mùa hè đến thật Cảnh vật thay đổi Ấm áp rộn ràng Hãy tả lại cảnh mùa hè quê hương em ... học thi t thực bước vào đời Thật hạnh phúc cho đứa sống vòng tay yêu thương cha mẹ! Có người cha chấp nhận thi t thòi mình, dành tất thuận lợi cho Em đọc báo xem truyền hình thấy người cha lam. .. Tình mẫu tử tình cảm thi ng liêng đời Tình cảm nuôi dưỡng bao người trưởng thành, dạy dỗ bao người khôn lớn Chính mẹ ngu i mang đến cho thứ tình cảm Vì vậy, yêu thương mẹ, mong lớn nhanh để phụng... phòng, khóa cửa mặc cho bố gọi Tôi khóc, khóc nhiều lắm, ướt đẫm gối nhỏ Đêm khuya, thao thức, trằn trọc Có cảm giác thi u vắng, hụt hẫng mà không tránh Tôi tự an ủi cách sống giới mẹ, học hành, hạnh