1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi triết học theo chủ đề

69 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 146,98 KB

Nội dung

Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với

Trang 1

I- Triết học Ấn Độ cổ, trung đại

1 Hoàn cảnh ra đời triết học và đặc điểm của triết học ấn Độ cổ, trung đại

Điều kiện tự nhiên: ấn Độ cổ đại là một lục địa lớn ở phía Nam châu á, có những yếu

tố địa lý rất trái ngược nhau: Vừa có núi cao, lại vừa có biển rộng; vừa có sông ấn chảy vềphía Tây, lại vừa có sông Hằng chảy về phía Đông; vừa có đồng bằng phì nhiêu, lại có samạc khô cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng bức

Điều kiện kinh tế - xã hội: Xã hội ấn Độ cổ đại ra đời sớm Theo tài liệu khảo cổ học,vào khoảng thế kỷ XXV trước Công nguyên (tr CN) đã xuất hiện nền văn minh sông ấn,sau đó bị tiêu vong, nay vẫn chưa rõ nguyên nhân Từ thế kỷ XV tr CN các bộ lạc du mụcArya từ Trung á xâm nhập vào ấn Độ Họ định cư rồi đồng hóa với người bản địa Dravidatạo thành cơ sở cho sự xuất hiện quốc gia, nhà nước lần thứ hai trên đất ấn Độ Từ thế kỷthứ VII trước Công nguyên đến thế kỷ XVI sau Công nguyên, đất nước ấn Độ phải trải quahàng loạt biến cố lớn, đó là những cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa các vương triềutrong nước và sự xâm lăng của các quốc gia bên ngoài

Đặc điểm nổi bật của điều kiện kinh tế - xã hội của xã hội ấn Độ cổ, trung đại là sự tồntại rất sớm và kéo dài kết cấu kinh tế - xã hội theo mô hình "công xã nông thôn", trong đó,theo Mác, chế độ quốc hữu về ruộng đất là cơ sở quan trọng nhất để tìm hiểu toàn bộ lịch sử

ấn Độ cổ đại Trên cơ sở đó đã phân hóa và tồn tại bốn đẳng cấp lớn: tăng lữ (Brahman),quý tộc (Ksatriya), bình dân tự do (Vaisya) và tiện nô (Ksudra) Ngoài ra còn có sự phânbiệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo

Điều kiện về văn hóa: Văn hóa ấn Độ được hình thành và phát triển trên cơ sở điềukiện tự nhiên và hiện thực xã hội Người ấn Độ cổ đại đã tích lũy được nhiều kiến thức vềthiên văn, sáng tạo ra lịch pháp, giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ở đây,toán học xuất hiện sớm: phát minh ra số thập phân, tính được trị số π, biết về đại số, lượnggiác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, 3 Về y học đã xuất hiện những danh y nổitiếng, chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằng thuốc thảo mộc

Nét nổi bật của văn hóa ấn Độ cổ, trung đại là mang dấu ấn sâu đậm về tín ngưỡng,tôn giáo Văn hóa ấn Độ cổ, trung đại được chia làm ba giai đoạn:

a) Khoảng từ thế kỷ XXV - XV tr CN gọi là nền văn minh sông ấn

b) Từ thế kỷ XV - VII tr CN gọi là nền văn minh Vêda

c) Từ thế kỷ VI - I tr CN là thời kỳ hình thành các trường phái triết học tôn giáo lớngồm hai hệ thống đối lập nhau là chính thống và không chính thống

Hệ thống chính thống bao gồm các trường phái thừa nhận uy thế tối cao của KinhVêda Hệ thống này gồm sáu trường phái triết học điển hình là Sàmkhya, Mimànsà,Védanta, Yoga, Nyàya, Vai'sesika Hệ thống triết học không chính thống phủ nhận, bác bỏ

uy thế của kinh Vêda và đạo Bàlamôn Hệ thống này gồm ba trường phái là Jaina, Lokàyata

và Buddha (Phật giáo)

Triết học ấn Độ cổ đại có những đặc điểm sau:

Trước hết, triết học ấn Độ là một nền triết học chịu ảnh hưởng lớn của những tư tưởngtôn giáo Giữa triết học và tôn giáo rất khó phân biệt Tư tưởng triết học ẩn giấu sau các lễnghi huyền bí, chân lý thể hiện qua bộ kinh Vêda, Upanisad Tuy nhiên, tôn giáo của ấn Độ

cổ đại có xu hướng "hướng nội" chứ không phải "hướng ngoại" như tôn giáo phương Tây

Vì vậy, xu hướng trội của các hệ thống triết học - tôn giáo ấn Độ đều tập trung lý giải vàthực hành những vấn đề nhân sinh quan dưới góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới sự "giải

Trang 2

thoát" tức là đạt tới sự đồng nhất tinh thần cá nhân với tinh thần vũ trụ (Atman vàBrahman)

Thứ hai, các nhà triết học thường kế tục mà không gạt bỏ hệ thống triết học có trước Thứ ba, khi bàn đến vấn đề bản thể luận, một số học phái xoay quanh vấn đề "tínhkhông", đem đối lập "không" và "có", quy cái "có" về cái "không" thể hiện một trình độ tưduy trừu tượng cao

Nhận định về triết học ấn Độ cổ, trung đại

Triết học ấn Độ cổ, trung đại đã đặt ra và bước đầu giải quyết nhiều vấn đề của triếthọc Trong khi giải quyết những vấn đề thuộc bản thể luận, nhận thức luận và nhân sinhquan, triết học ấn Độ đã thể hiện tính biện chứng và tầm khái quát khá sâu sắc; đã đưa lạinhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học của nhân loại

Một xu hướng khá đậm nét trong triết học ấn Độ cổ, trung đại là quan tâm giải quyếtnhững vấn đề nhân sinh dưới góc độ tôn giáo với xu hướng "hướng nội", đi tìm cái Đại ngãtrong cái Tiểu ngã của một thực thể cá nhân Có thể nói: sự phản tỉnh nhân sinh là một néttrội và có ưu thế của nhiều học thuyết triết học ấn Độ cổ, trung đại (trừ trường pháiLokàyata), và hầu hết các học thuyết triết học này đều biến đổi theo xu hướng từ vô thầnđến hữu thần, từ ít nhiều duy vật đến duy tâm hay nhị nguyên Phải chăng, điều đó phản ánhtrạng thái trì trệ của "phương thức sản xuất châu á" ở ấn Độ vào tư duy triết học; đến lượtmình, triết học lại trở thành một trong những nguyên nhân của trạng thái trì trệ đó!

2 Tư tưởng triết học của Phật giáo (Buddha)

Đạo Phật ra đời vào thế kỷ VI tr CN Người sáng lập là Siddharta (Tất Đạt Đa) Saunày ông được người đời tôn vinh là Sakyamuni (Thích ca Mâu ni), là Buddha (Phật)

Phật là tên theo âm Hán - Việt của Buddha, có nghĩa là giác ngộ Phật giáo là hìnhthức giáo đoàn được xây dựng trên một niềm tin từ đức Phật, tức từ biển lớn trí tuệ và từ bicủa Siddharta Kinh điển của Phật giáo gồm Kinh tạng, Luật tạng và Luận tạng Phật giáocũng luận về thuyết luân hồi và nghiệp, cũng tìm con đường "giải thoát" ra khỏi vòng luânhồi Trạng thái chấm dứt luân hồi và nghiệp được gọi là Niết bàn Nhưng Phật giáo khác cáctôn giáo khác ở chỗ chúng sinh thuộc bất kỳ đẳng cấp nào cũng được "giải thoát"

Phật giáo nhìn nhận thế giới tự nhiên cũng như nhân sinh bằng sự phân tích nhân quả Theo Phật giáo, nhân - quả là một chuỗi liên tục không gián đoạn và không hỗn loạn,

-có nghĩa là nhân nào quả ấy Mối quan hệ nhân quả này Phật giáo thường gọi là nhân duyênvới ý nghĩa là một kết quả của nguyên nhân nào đó sẽ là nguyên nhân của một kết quả khác

Về thế giới tự nhiên, bằng sự phân tích nhân quả, Phật giáo cho rằng không thể tìm ramột nguyên nhân đầu tiên cho vũ trụ, có nghĩa là không có một đấng Tối cao (Brahman)nào sáng tạo ra vũ trụ Cùng với sự phủ định Brahman, Phật giáo cũng phủ định phạmtrù([Anatman], nghĩa là không có tôi) và quan điểm "vô thường"

Quan điểm "vô ngã" cho rằng vạn vật trong vũ trụ chỉ là sự "giả hợp" do hội đủ nhânduyên nên thành ra "có" (tồn tại) Ngay bản thân sự tồn tại của thực thể con người chẳngqua là do "ngũ uẩn" (5 yếu tố) hội tụ lại là: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng),hành (suy lý) và thức (ý thức) Như vậy là không có cái gọi là "tôi" (vô ngã)

Quan điểm "vô thường" cho rằng vạn vật biến đổi vô cùng theo chu trình bất tận: sinh

- trụ - dị - diệt Vậy thì "có có" - "không không" luân hồi bất tận; "thoáng có", "thoángkhông", cái còn thì chẳng còn, cái mất thì chẳng mất

Về nhân sinh quan, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh ở sự "giải thoát"(Moksa) khỏi vòng luân hồi, "nghiệp báo" để đạt tới trạng thái tồn tại Niết bàn [Nirvana]

Trang 3

Nội dung triết học nhân sinh tập trung trong thuyết "tứ đế"- có nghĩa là bốn chân lý, cũng cóthể gọi là "tứ diệu đế" với ý nghĩa là bốn chân lý tuyệt vời

1 Khổ đế [Duhkha - satya] Phật giáo cho rằng cuộc sống là khổ, ít nhất có tám nỗikhổ (bát khổ): sinh, lão (già), bệnh (ốm đau), tử (chết), thụ biệt ly (thương yêu nhau phải xanhau), oán tăng hội (oán ghét nhau nhưng phải sống gần với nhau), sở cầu bất đắc (mongmuốn nhưng không được), ngũ thụ uẩn (năm yếu tố uẩn tụ lại nung nấu làm khổ sở)

2 Tập đế hay nhân đế (Samudayya - satya) Phật giáo cho rằng cuộc sống đau khổ là

có nguyên nhân Để cắt nghĩa nỗi khổ của nhân loại, Phật giáo đưa ra thuyết "thập nhị nhânduyên" - đó là mười hai nguyên nhân và kết quả nối theo nhau, cuối cùng dẫn đến các đaukhổ của con người: 1/ Vô minh, 2/ Hành; 3/ Thức; 4/ Danh sắc; 5/ Lục nhập; 6/ Xúc; 7/Thụ; 8/ ái; 9/ Thủ; 10/ Hữu; 11/ Sinh; 12/ Lão - Tử Trong đó "vô minh" là nguyên nhân đầutiên

3 Diệt đế (Nirodha - satya) Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ có thể tiêu diệt để đạt tớitrạng thái Niết bàn

4 Đạo đế (Marga - satya) Đạo đế chỉ ra con đường tiêu diệt cái khổ Đó là con đường

"tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm 8 nguyên tắc (bát chính đạo): 1/ Chính kiến (hiểubiết đúng tứ đế); 2/ Chính tư (suy nghĩ đúng đắn); 3/ Chính ngữ (nói lời đúng đắn); 4/ Chínhnghiệp (giữ nghiệp không tác động xấu); 5/ Chính mệnh (giữ ngăn dục vọng); 6/ Chính tinhtiến (rèn luyện tu lập không mệt mỏi); 7/ Chính niệm (có niềm tin bền vững vào giải thoát);8/ Chính định (tập trung tư tưởng cao độ) Tám nguyên tắc trên có thể thâu tóm vào "Tamhọc", tức ba điều cần học tập và rèn luyện là Giới - Định - Tuệ Giới là giữ cho thân, tâmthanh tịnh, trong sạch Định là thu tâm, nhiếp tâm để cho sức mạnh của tâm không bị ngoạicảnh làm xáo động Tuệ là trí tuệ Phật giáo coi trọng khai mở trí tuệ để thực hiện giải thoát.Sau khi Siddharta mất, Phật giáo đã chia thành hai bộ phận: Thượng toạ và Đại chúng.Phái Thượng tọa bộ (Theravada) chủ trương duy trì giáo lý cùng cách hành đạo thời ĐứcPhật tại thế; phái Đại chúng bộ (Mahasamghika) với tư tưởng cải cách giáo lý và hành đạocho phù hợp với thực tế

Khoảng thế kỷ II tr CN xuất hiện nhiều phái Phật giáo khác nhau, về triết học có haiphái đáng chú ý là phái Nhất thiết hữu bộ (Sarvaxtivadin) và phái Kinh lượng bộ(Sautrànstika)

Vào đầu công nguyên, Phật giáo Đại thừa xuất hiện và chủ trương "tự giác", "tự tha",

họ gọi những người đối lập là Tiểu thừa

ở ấn Độ, Phật giáo bắt đầu suy dần từ thế kỷ IX và hoàn toàn sụp đổ trước sự tấn côngcủa Hồi giáo vào thế kỷ XII

Trang 4

Câu 2: Triết học trung hoa cổ, trung đại

1 đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại

Ra đời trên cơ sở kinh tế - xã hội Đông Chu, so sánh với triết học phương Tây và ấn

Độ cùng thời, triết học Trung Hoa cổ, trung đại có những đặc điểm nổi bật

Thứ nhất, nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học cổ, trung đại TrungHoa, các loại tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức,triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt

Thứ hai, chú trọng chính trị đạo đức Suốt mấy ngàn năm lịch sử các triết gia TrungHoa đều theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, họ xem việc thực hành đạo đức như là hoạtđộng thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội

Có thể nói, đây chính là nguyên nhân triết học dẫn đến sự kém phát triển về nhận thức luận

và sự lạc hậu về khoa học thực chứng của Trung Hoa

Thứ ba, nhấn mạnh sự hài hoà thống nhất giữa tự nhiên và xã hội Khi khảo cứu cácvận động của tự nhiên, xã hội và nhân sinh, đa số các nhà triết học thời Tiền Tần đều nhấnmạnh sự hài hòa thống nhất giữa các mặt đối lập, coi trọng tính đồng nhất của các mối liên

hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn là mục tiêu cuối cùng để giảiquyết vấn đề Nho gia, Đạo gia, Phật giáo đều phản đối cái "thái quá" và cái "bất cập".Tính tổng hợp và liên hệ của các phạm trù "thiên nhân hợp nhất", "tri hành hợp nhất", "thểdụng như nhất", "tâm vật dung hợp" đã thể hiện đặc điểm hài hòa thống nhất của triết họctrung, cổ đại Trung Hoa

Thứ tư là tư duy trực giác Đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy của triết học cổ,trung đại Trung Hoa là nhận thức trực giác, tức là có trong sự cảm nhận hay thể nghiệm.Cảm nhận tức là đặt mình giữa đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta và vật ăn khớp, khơidậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều trong chốc lát, từ đó mà nắm bản thể trừu tượng Hầuhết các nhà tư tưởng triết học Trung Hoa đều quen phương thức tư duy trực quan thểnghiệm lâu dài, bỗng chốc giác ngộ Phương thức tư duy trực giác đặc biệt coi trọng tácdụng của cái tâm, coi tâm là gốc rễ của nhận thức, "lấy tâm để bao quát vật" Cái gọi là "đếntận cùng chân lý" của Đạo gia, Phật giáo, Lý học, v.v nặng về ám thị, chỉ dựa vào trực giác

mà cảm nhận, nên thiếu sự chứng minh rành rọt

Vì vậy, các khái niệm và phạm trù chỉ là trực giác, thiếu suy luận lôgíc, làm cho triếthọc Trung Hoa cổ đại thiếu đi những phương pháp cần thiết để xây dựng một hệ thống lýluận khoa học

Nhận định về triết học Trung Hoa thời cổ, trung đại:

Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệlên xã hội phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tưtưởng Trung Hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xãhội Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện pháp giảiquyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn, trong việc xáclập một trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theonhững giá trị chuẩn mực chính trị - đạo đức phong kiến phương Đông

Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thời cổcòn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của vũtrụ Những tư tưởng về Âm Dương, Ngũ hành tuy còn có những hạn chế nhất định, nhưng

đó là những triết lý đặc sắc mang tính chất duy vật và biện chứng của người Trung Hoa thời

cổ, đã có ảnh hưởng to lớn tới thế giới quan triết học sau này không những của người TrungHoa mà cả những nước chịu ảnh hưởng của nền triết học Trung Hoa

2 Một số học thuyết tiêu biểu của triết học Trung Hoa cổ, trung đại

Trang 5

a) Thuyết Âm - Dương, Ngũ hành

Âm Dương và Ngũ hành là hai phạm trù quan trọng trong tư tưởng triết học TrungHoa, là những khái niệm trừu tượng đầu tiên của người xưa đối với sự sản sinh biến hóa của

vũ trụ Việc sử dụng hai phạm trù Âm - Dương và Ngũ hành đánh dấu bước tiến bộ tư duykhoa học đầu tiên nhằm thoát khỏi sự khống chế về tư tưởng do các khái niệm Thượng đế,Quỷ thần truyền thống đem lại Đó là cội nguồn của quan điểm duy vật và biện chứng trong

tư tưởng triết học của người Trung Hoa

- Tư tưởng triết học về Âm - Dương

"Dương" nguyên nghĩa là ánh sáng mặt trời hay những gì thuộc về ánh sáng mặt trời

và ánh sáng; "Âm" có nghĩa là thiếu ánh sáng mặt trời, tức là bóng râm hay bóng tối Vềsau, Âm - Dương được coi như hai khí; hai nguyên lý hay hai thế lực vũ trụ: biểu thị chogiống đực, hoạt động, hơi nóng, ánh sáng, khôn ngoan, rắn rỏi, v.v tức là Dương; giống cái,thụ động, khí lạnh, bóng tối, ẩm ướt, mềm mỏng, v.v tức là Âm Chính do sự tác động qualại giữa chúng mà sinh ra mọi sự vật, hiện tượng trong trời đất Trong Kinh Dịch sau này có

bổ sung thêm lịch trình biến hóa của vũ trụ có khởi điểm là Thái cực Từ Thái cực mà sinh

ra Lưỡng nghi (âm dương), rồi Tứ tượng, rồi Bát quái Vậy, nguồn gốc vũ trụ là Thái cực,chứ không phải Âm Dương Đa số học giả đời sau cho Thái cực là thứ khí "Tiên Thiên",trong đó tiềm phục hai nguyên tố ngược nhau về tính chất là Âm - Dương Đây là một quanniệm tiến bộ so với quan niệm Thượng đế làm chủ vũ trụ của các đời trước

- Tư tưởng triết học về Ngũ hành

Từ "Ngũ hành" được dịch là năm yếu tố Nhưng ta không nên coi chúng là những yếu

tố tĩnh mà nên coi là năm thế lực động có ảnh hưởng đến nhau Từ "Hành" có nghĩa là

"làm", "hoạt động", cho nên từ "Ngũ hành" theo nghĩa đen là năm hoạt động, hay năm tácnhân Người ta cũng gọi là "ngũ đức" có nghĩa là năm thế lực "Thứ nhất là Thủy, hai làHỏa, ba là Mộc, bốn là Kim, năm là Thổ

Thuyết Âm Dương và Ngũ hành được kết hợp làm một vào thời Chiến Quốc đại biểulớn nhất là Trâu Diễn Ông đã dùng hệ thống lý luận Âm Dương Ngũ hành "tương sinhtương khắc" để giải thích mọi vật trong trời đất và giữa nhân gian Từ đó phát sinh ra quanđiểm duy tâm Ngũ đức có trước có sau Từ thời Tần Hán về sau, các nhà thống trị có ý thứcphát triển thuyết Âm Dương Ngũ hành, biến thành một thứ thần học, chẳng hạn thuyết

"thiên nhân cảm ứng" của Đổng Trọng Thư, hoặc "Phụng mệnh trời" của các triều đại sauđời Hán

b) Nho gia (thường gọi là Nho giáo)

Nho gia do Khổng Tử (551 - 479 tr CN sáng lập) xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI tr

CN dưới thời Xuân Thu Sau khi Khổng Tử chết, Nho gia chia làm tám phái, quan trọngnhất là phái Mạnh Tử (327 - 289 tr CN) và Tuân Tử (313 - 238 tr CN)

Mạnh Tử đã đi sâu tìm hiểu bản tính con người trên cơ sở đạo nhân của Khổng Tử, đề

ra thuyết "tính thiện", ông cho rằng, "thiên mệnh" quyết định nhân sự, nhưng con người cóthể qua việc tồn tâm dưỡng tính mà nhận thức được thế giới khách quan, tức cái gọi "tậntâm, tri tính, tri thiên", "vạn vật đều có đủ trong ta" Ông hệ thống hóa triết học duy tâm củaNho gia trên phương diện thế giới quan và nhận thức luận

Tuân Tử đã phát triển truyền thống trọng lễ của Nho gia, nhưng trái với Mạnh Tử, ôngcho rằng con người vốn có "tính ác", coi thế giới khách quan có quy luật riêng Theo ôngsức người có thể thắng trời Tư tưởng triết học của Tuân Tử thuộc chủ nghĩa duy vật thô sơ Kinh điển của Nho gia thường kể tới bộ Tứ thư và Ngũ kinh Tứ thư có Trung dung,Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử Ngũ kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu Hệ thống kinh

Trang 6

điển đó hầu hết viết về xã hội, về những kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, ít viết về tự nhiên.Điều này cho thấy rõ xu hướng biện luận về xã hội, về chính trị đạo đức là những tư tưởngcốt lõi của Nho gia Những người sáng lập Nho gia nói về vũ trụ và tự nhiên không nhiều

Họ thừa nhận có "thiên mệnh", nhưng đối với quỷ thần lại xa lánh, kính trọng Lậptrường của họ về vấn đề này rất mâu thuẫn Điều đó chứng tỏ tâm lý của họ là muốn gạt bỏquan niệm thần học thời Ân - Chu nhưng không gạt nổi Quan niệm "thiên mệnh" củaKhổng Tử được Mạnh Tử hệ thống hóa, xây dựng thành nội dung triết học duy tâm trong hệthống tư tưởng triết học của Nho gia

- Về đạo đức

Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếm hữu nô lệ trên đường suy tàn, vì vậy, Khổng Tử

đã luyến tiếc và cố sức duy trì chế độ ấy bằng đạo đức

"Đạo" theo Nho gia là quy luật biến chuyển, tiến hóa của trời đất, muôn vật Đối vớicon người, đạo là con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốtđẹp Đạo của con người, theo quan điểm của Nho gia là phải phù hợp với tính của conngười, do con người lập nên Trong Kinh Dịch, sau hai câu "Lập đạo của trời, nói âm vàdương", "Lập đạo của đất, nói nhu và cương" là câu "Lập đạo của người, nói nhân vànghĩa"

"Nhân nghĩa" theo cách hiểu thông thường thì "nhân là lòng thương người", "nghĩa" là

dạ thủy chung; bất nhân là ác, bất nghĩa là bạc; mọi đức khác của con người đều từ nhânnghĩa mà ra cũng như muôn vật muôn loài trên trời, dưới đất đều do âm dương và nhucương mà ra

Đức "nhân" xét trong mối liên hệ với đức "nghĩa" thì "nhân" là bản chất của “nghĩa”,bản chất ấy là thương người

Đức "nghĩa"xét trong mối liên hệ với "nhân" thì "nghĩa" là hình thức của "nhân"

"Nghĩa" là phần ta phải làm Đó là mệnh lệnh tối cao Với Nho gia, "nghĩa" và "lợi" là hai

từ hoàn toàn đối lập Nhà Nho phải biết phân biệt "nghĩa" và "lợi" và sự phân biệt này là tốiquan trọng trong giáo dục đạo đức

"Đạo Nhân" có ý nghĩa rất lớn với tính của con người do trời phú Tính của con người

do trời phú mà cứ buông lơi, thả lỏng trong cuộc sống thì tính không thể tránh khỏi tìnhtrạng biến chất theo muôn vàn tập tục, tập quán Trong hoàn cảnh ấy con người có thể trởthành vô đạo, dẫn đến cả nước vô đạo và thiên hạ vô đạo Vì vậy, Khổng Tử khuyên nên coitrọng "giáo" hơn "chính", đặt giáo hóa lên trên chính trị

"Đức" gắn chặt với đạo Từ "đức" trong kinh điển Nho gia thường được dùng để chỉmột cái gì thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con người trong tâm hồn ý thức cũng như hìnhthức, dáng điệu, v.v Có thể diễn đạt một cách khái quát kinh điển Nho gia về mối quan hệgiữa đạo và đức trong cuộc sống con người: đường đi lối lại đúng đắn phải theo để xâydựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp là đạo; noi theo đạo một cách nghiêm chỉnh, đúng đắntrong cuộc sống thì có được đức trong sáng quý báu ở trong tâm

Trong kinh điển Nho gia, ta thấy năm quan hệ lớn, bao quát gọi là "ngũ luân" đã đượckhái quát là: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em (hoặc trưởng ấu), bầu bạn Khi nóiđến những đức thường xuyên phải trau dồi, căn cứ hai chữ "ngũ thường" trong Kinh Lễ,nhiều danh nho đã nêu lên năm đức (gọi là ngũ thường): Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín

Tóm lại, nội dung cơ bản đạo đức của Nho gia là luân thường "Luân" có năm điềuchính gọi là "ngũ luân", đều là những quan hệ xã hội, trong đó có ba điều chính là vua tôi,cha con, chồng vợ gọi là tam cương Trong ba điều lớn này có hai điều mấu chốt là quan hệvua tôi biểu hiện bằng chữ trung, quan hệ cha con biểu hiện bằng chữ hiếu Giữa trung vàhiếu thì trung là ưu tiên Chữ trung đứng đầu ngũ luân "Thường" có năm điều chính gọi là

Trang 7

"ngũ thường", đều là những đức tính do trời phú cho mỗi người: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.Đứng đầu ngũ thường là nhân nghĩa Trong nhân nghĩa thì nhân là chủ Đạo của Khổng Tửtrước hết là Đạo nhân Luân và thường gắn bó với nhau, nhưng trên lý thuyết và trong thựctiễn luân đứng trước thường

- Về chính trị

Chủ trương làm cho xã hội có trật tự, Khổng Tử cho rằng trước hết là thực hiện "chínhdanh" Chính danh có nghĩa là một vật trong thực tại cần phải cho phù hợp với cái danh nómang Vậy, trong xã hội, mỗi cái danh đều bao hàm một số trách nhiệm và bổn phận mànhững cá nhân mang danh ấy phải có những trách nhiệm và bổn phận phù hợp với danh ấy

Đó là ý nghĩa thuyết chính danh của Khổng Tử

Về cách trị nước an dân, Nho gia kiên trì vương đạo và chủ trương lễ trị

"Lễ" hiểu theo nghĩa rộng là những nghi thức, quy chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti củacuộc sống chung trong cộng đồng xã hội và cả lối cư xử hàng ngày Với nghĩa này, Lễ là cơ

sở của xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định trên dưới rõ ràng, không bị xáo trộn, đồngthời nhằm ngăn ngừa những hành vi và tình cảm cá nhân thái quá

"Lễ" hiểu theo nghĩa một đức trong "ngũ thường" thì là sự thực hành đúng những giáohuấn kỷ cương, nghi thức do Nho gia đề ra cho những quan hệ "tam cương", "ngũ luân",

"thất giáo" và cho cả sự thờ cúng thần linh Đã là người thì phải học lễ, biết lễ và có lễ Conngười học lễ từ tuổi trẻ thơ Với ý nghĩa này, "Lễ" là nội dung cơ bản của lễ giáo đạo Nho

Lễ với những cách hiểu trên là cơ sở, là công cụ chính trị, là vũ khí của một phươngpháp trị nước, trị dân lâu đời của Nho giáo Phương pháp ấy gọi là "lễ trị" Lễ, có thể đưa tất

cả hoạt động vào nền nếp, có thể ngăn chặn mọi lỗi lầm sắp xảy ra Vì vậy, những điều quyđịnh về lễ vốn ra đời rất sớm, nhiều và tỷ mỷ hơn những điều về pháp luật Với đối tượngđông đảo là nông dân lao động, lớp trẻ và phụ nữ, Đạo Nho cho họ là đối tượng dễ “saikhiến” thì những quy định về lễ mà rườm rà, phiền phức, cay nghiệt sẽ làm cho họ mất đinhiều về phẩm chất con người

Từ kinh nghiệm của mình, Khổng Tử đã tổng kết được nhiều quy luật nhận thức,nhưng chủ yếu là thực tiễn giáo dục và về phương pháp học hỏi Để đạt tới "đạo nhân", Nhogia rất quan tâm tới giáo dục Do không coi trọng cơ sở kinh tế - kỹ thuật của xã hội, chonên giáo dục của Nho gia chủ yếu hướng vào rèn luyện đạo đức con người Nhưng, tư tưởng

về giáo dục, về thái độ và phương pháp học tập của Khổng Tử chính là bộ phận giàu sứcsống nhất trong tư tưởng Nho gia

Nho gia được bổ sung và hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán,Đường, Tống, Minh, Thanh, nhưng tiêu biểu hơn cả là dưới triều đại nhà Hán và nhà Tống,gắn liền với các tên tuổi của các bậc danh Nho như Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đôn

Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy (thời Tống) Quá trình bổ sung và hoàn thiệnNho gia thời trung đại được tiến hành theo hai xu hướng cơ bản:

Một là hệ thống hóa kinh điển và chuẩn mực hóa những quan điểm triết học Nho giatheo mục đích ứng dụng vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích thống trị của giai cấp phongkiến Đổng Trọng Thư (thời Hán) người mở đầu xu hướng này đã làm nghèo nàn đi nhiềugiá trị nhân bản và biện chứng của Nho gia cổ đại Tính duy tâm thần bí của Nho gia trongcác quan điểm về xã hội cũng được đề cao Tính khắc nghiệt một chiều trong các quan hệTam cương, Ngũ thường thường được nhấn mạnh

Hai là hoàn thiện các quan điểm triết học về xã hội của Nho gia thông qua con đườngdung hợp nhiều lần giữa Nho, Đạo, Pháp, Âm Dương, Ngũ hành và Phật giáo Điểm khởiđầu của sự dung hợp ấy là thời Hán và điểm chung kết của sự dung hợp ấy là dưới thời nhàTống

Trang 8

c) Đạo gia

Người sáng lập là Lão Tử, họ là Lý, tên là Nhĩ, người nước Sở, sống vào thời XuânThu - Chiến Quốc Lão Tử tiếp nhận tư tưởng của Dương Chu, của Âm Dương Ngũ hành vàphép biện chứng của Kinh Dịch để sáng lập nên Đạo gia Tư liệu tư tưởng là cuốn Đạo ĐứcKinh Trang Tử (khoảng 396 - 286 tr CN) họ Trang, tên Chu, là một ẩn sĩ Ông đã pháttriển học thuyết Lão Tử xây dựng một hệ thống tư tưởng sâu sắc thể hiện trong cuốn NamHoa Kinh

Tư tưởng triết học:

Quan điểm về đạo "Đạo" là sự khái quát cao nhất của triết học Lão - Trang ý nghĩacủa nó có hai mặt: thứ nhất Đạo là bản nguyên của vũ trụ, có trước trời đất, không biết tên

nó là gì, tạm đặt tên cho nó là "đạo" Vì "đạo" quá huyền diệu, khó nói danh trạng nên cóthể quan niệm ở hai phương diện "vô" và "hữu" "Vô" là nguyên lý vô hình, là gốc của trờiđất "Hữu" là nguyên lý hữu hình là mẹ của vạn vật Công dụng của đạo là vô cùng, đạosáng tạo ra vạn vật Vạn vật nhờ có đạo mà sinh ra, sự sinh sản ra vạn vật theo trình tự "đạosinh một, một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh ra vạn vật" Đạo còn là chúa tể vạn vật và đạo làphép tắc của vạn vật Thứ hai, Đạo còn là quy luật biến hóa tự thân của vạn vật, quy luật ấygọi là Đức "Đạo" sinh ra vạn vật [vì nó là nguyên lý huyền diệu], đức bao bọc, nuôi dưỡngtới thành thục vạn vật (là nguyên lý của mỗi vật) Mỗi vật đều có đức mà đức của bất kỳ sựvật nào cũng từ đạo mà ra, là một phần của đạo, đức nuôi lớn mỗi vật tùy theo đạo Đạo đứccủa Đạo gia là một phạm trù vũ trụ quan Khi giải thích bản thể của vũ trụ, Lão Tử sáng tạo

ra phạm trù Hữu và Vô, trở thành những phạm trù cơ bản của lịch sử triết học Trung Hoa Quan điểm về đời sống xã hội: Lão Tử cho rằng bản tính nhân loại có hai khuynhhướng "hữu vi" và "vô vi" "Vô vi" là khuynh hướng trở về nguồn gốc để sống với tự nhiên,tức hợp thể với đạo Vì vậy, Lão Tử đưa ra giải pháp cho các bậc trị nước là "lấy vô vi mà

xử sự, lấy bất ngôn mà dạy đời Để lập quân bình trong xã hội, phải trừ khử những "tháiquá" nâng đỡ cái "bất cập", lấy "nhu nhược thắng cương thường", "lấy yếu thắng mạnh", "tritúc" không "cạnh tranh bạo động", "công thành thân thoái", "dĩ đức báo oán"

Trang Tử thổi phồng một cách phiến diện tính tương đối của sự vật cho rằng trongphạm trù "đạo" "vạn vật đều thống nhất" Ông đề ra tư tưởng triết học nhân sinh "tề vật",tức là đối xử như một (tề nhất) đối với những cái tương phản, xoá bỏ đúng sai Mục đíchcủa ông là đặt phú quý, vinh nhục ra một bên tiến vào vương quốc "tiêu dao", thanh đạm,đạm bạc, lặng lẽ, vô vi

Về nhận thức: Lão Tử đề cao tư duy trừu tượng, coi khinh nghiên cứu sự vật cụ thể.Ông cho rằng "không cần ra cửa mà biết thiên hạ, không cần nhòm qua khe cửa mà biết đạotrời" Trang Tử xuất phát từ nhận thức luận tương đối của mình mà chỉ ra rằng, nhận thứccủa con người đối với sự vật thường có tính phiến diện, hạn chế Nhưng ông đã rơi vào quanđiểm bất khả tri, cảm thấy "đời có bờ bến mà sự hiểu biết lại vô bờ bến, lấy cái có bờ bếntheo đuổi cái vô bờ bến là không được" Ông lại cho rằng, ngôn ngữ và tư duy lôgíc khôngkhám phá được Đạo trong vũ trụ Trong ba thời kỳ: Sơ Hán, Ngụy Tấn, Sơ Đường, họcthuyết Đạo gia chiếm địa vị thống trị về tư tưởng trong xã hội Suốt lịch sử hai ngàn năm, tưtưởng Đạo gia tồn tại như những tư tưởng văn hóa truyền thống và là sự bổ sung cho triếthọc Nho gia

Câu 7: Quy luật cơ bản và vai trò của nó đối với thực tiễn

1 Khái niệm "quy luật"

Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm "quy luật" Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái

Trang 9

niệm "quy luật" là sản phẩm của tư duy khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng V.I.Lênin viết: "Khái niệm quy luật là một trong những giai đoạn của

sự nhận thức của con người về tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thế giới"

Với tư cách là cái tồn tại ngay trong hiện thực, quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau

Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan Con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ nhận thức và vậndụng nó trong thực tiễn

Các quy luật được phản ánh trong các khoa học không phải là sự sáng tạo tùy ý của con người Các quy luật do khoa học phát hiện ra chính là sự phản ánh các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội cũng như tư duy con người

2 Phân loại quy luật

Các quy luật hết sức đa dạng Chúng khác nhau về mức độ phổ biến, về phạm vi bao quát, về tính chất, về vai trò của chúng đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật

Do vậy, việc phân loại quy luật là cần thiết để nhận thức và vận dụng có hiệu quả các quy luật vào hoạt động thực tiễn của con người

- Căn cứ vào mức độ tính phổ biến, các quy luật được chia thành: những quy luật riêng, những quy luật chung và những quy luật phổ biến

Những quy luật riêng là những quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhất định của các

sự vật, hiện tượng cùng loại Thí dụ: Những quy luật vận động cơ giới, vận động hóa học, vận động sinh học, v.v

Những quy luật chung là những quy luật tác động trong phạm vi rộng hơn quy luật riêng, tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khác nhau Chẳng hạn: quy luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn năng lượng, v.v

Những quy luật phổ biến là những quy luật tác động trong tất cả các lĩnh vực: từ tự nhiên, xã hội cho đến tư duy Đây chính là những quy luật phép biện chứng duy vật nghiên cứu

- Căn cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật được chia thành ba nhóm lớn: quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và quy luật của tư duy

Quy luật tự nhiên là những quy luật nẩy sinh và tác động trong giới tự nhiên, kể cả cơ thể con người, không phải thông qua hoạt động có ý thức của con người

Quy luật xã hội là những quy luật hoạt động của chính con người trong các quan hệ xã hội Những quy luật đó không thể nảy sinh và tác động ngoài hoạt động có ý thức của con người Mặc dù vậy, quy luật xã hội vẫn mang tính khách quan

Quy luật của tư duy là những quy luật nói lên mối liên hệ nội tại của những khái niệm, phạm trù, những phán đoán Nhờ đó, trong tư tưởng của con người hình thành tri thức nào

đó về sự vật

Với tư cách là một khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy của con người

3 Vai trò của quy luật cơ bản đối với thực tiễn

Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật phản ánh sự vận động, phát triển dưới những phương diện cơ bản nhất

Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại cho biết phương thức của sự vận động, phát triển;

quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập cho biết nguồn gốc của sự vận động và phát triển;

quy luật phủ định của phủ định cho biết khuynh hướng của sự phát triển

Trang 11

nghĩa Mác -Lênin, mối quan hệ đó có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn cách mạng

Lý luận được hình thành không phải ở bên ngoài thực tiễn mà trong mối liên hệ với thực tiễn Trong mối quan hệ này, thực tiễn giữ vai trò quyết định Thực tiên là cơ sở, mục đích, và động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức nói chung trong đó có lý luận

Ăngghen nhận xét: Từ trước tới nay khoa học tự nhiên cũng như triết học đã hoàn toàn coi thường ảnh hưởng của hoạt động con người đối với tư duy của họ Hai môn ấy một mặt chỉ biết có tự nhiên, mặt khác chỉ biết có tư tưởng Nhưng chính người ta biến đổi tự nhiên, chứkhông phải một mình giới tự nhiên với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người

ta đã cải biến tự nhiên

Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mà bằng thực tiễn Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới mà nhận thức, lý luận ở con người mới hình thành và phát triển Bằng hoạt động thực tiễn , con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ rõ những thuộc tính , những qui luật để cho con người nhận thức chúng Ban đầu con người thu nhận những tài liệu cảm tính, những kinh nghiệm sau đótiến hành so sánh phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trìu tượng hoá để phát triển thành lý luận, xây dựng thành lý luận khoa học phản ánh bản chất qui luật vận động của các sự vật hiện tượng trong thế giới Do đó có thể nói thực tiễn cung cấp những tài liệu cho nhận thức, cho lý luận Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có lý luận Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp đối với ngưòi này hay đối với người kia, thế hệ này hay thế hệ khác,

dù ở giai đoạn cảm tính hay lý tính, ở trình độ kinh nghiệm hay lý luận xét đến cùng đều bắtnguồn từ thực tiễn

Trong quá trình tồn tại, con người không được thế giới đáp ứng thoả mãn, nên con người phải cải tạo thế giới bằng hoạt động thực tiễn của mình, và chính trong qua trình biến đổi thế giới con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình Nhờ đó con người ngày càng đisâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật của thế giới làm phong phú và sâu sắc tri thức của mình về thế giới Thực tiễn còn đề ra nhu cầu nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức lý luận Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới phải tổng kết kinhnghiệm, khái quát lý luận, thúc đẩy sự ra đời của các ngành khoa học

Như vậy trong quá trình hoạt động thực tiễn trí tuệ con người được phát triển nâng cao dần cho đến lúc có lý luận khoa học Song bản thân lý luận khoa học không có mục đích tự thân Lý luận khoa học ra đời chính vì chúng cần cho hoạt động thực tiễn Thực tiễn là mục đích của nhận thức, lý luận Nhận thức lý luận sau khi ra đời phải quay về phục vụ thực tiễn,hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn, phải biến thành hành động thực tiễn của quần chúng Lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn , cải tạo thực tiễn phục vụ mục tiêu phát triển chung

Như trên đã nêu thực tiễn là toàn bộ hoạt động có tính lịch sử xã hội của con người làm biến đổi tự nhiên và xã hội Đặc điểm cơ bản của thực tiễn là hoạt động vật chất trực tiếp cải tạo tự nhiên và xã hội Lý luận khoa học là sự khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn từ tri thức về tự nhiên và xã hội mà con người tích luỹ được Các lý luận đều là một hệ thống nhất các khái niệm, phạm trù, qui luật trong đó qui luật là trung tâm Chức năng của lý luậnkhoa học là phản ánh đúng đắn , trung thực các qui luật vận động và phát triển của hiện thực

Trang 12

Giữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau Sự thống nhất đó bắt nguồn

từ chỗ: chúng đều là hoạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con người Tuy nhiên sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là sự thống nhất của những hoạt động có chức năng khác nhau Chức năng của thực tiễn là trực tiếp tác động cải tạo thế giới, còn chức năng của lý luận là phản ánh trung thành các qui luật vận động phát triển của hiện thực để phục vụ cho thực tiễn Do sự khác nhau đó mà chúng thống nhất biện chứng với nhau

Sự phân tích trên đây về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức lý luận đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từthực tiễn, dựa trên thực tiễn sát với thực tiễn coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến các sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều , máy móc, quan liêu

Tuy nhiên việc coi trọng thực tiễn không có nghĩa là coi nhẹ lý luận , hạ thấp vai trò của lý luận Không nên đề cao cái này hạ thấp cái kia và ngược lại Không nên dừng lại ở những kinh nghiệm thu nhận được trực tiếp từ thực tiễn mà phải nâng lên thành lý luận Kinh nghiệm và lý luận là hai trình độ khác nhau của nhận thức, đồng thời lại thống nhất với nhau bổ sung cho nhau, giả định lẫn nhau, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau Nhận thức kinhnghiệm và lý luậncũng không đồng nhất với nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, tuy chúng có quan hệ với nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính B ởi vì trong nhận thức kinh nghiệm ngoài hoạt động trực quan cảm tính còn có sự tham gia của yếu tố lý tính Do đó, có thể coi kinh nghiệm và lý luận là những bậc thang của lý tính, nhưng khác nhau về đối tượng,

về trình độ tính chất phản ánh hiện thực về chức năng cũng như về trật tự lịch sử

Tri thức kinh nghiệm là tri thức chủ yếu thu được từ quan sát và thí nghiệm Tri thức kinh nghiệm nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn, từ lao động sản xuất đến đấu tranh xã hội Tri thức kinh nghiệm có vai trò không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày và có vai trò quan trọng trong đấu tranh cách mạng nhất là trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội Chính kinh nghiệm của đông đảo quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng sẽ đem lại cho chúng ta những bài học quan trọng Kinh nghiệm là cơ sở để chúng ta kiểm tra lý luận, sửa đổi bổ sung lý luận đã có tổng kết khái quát thành lý luận mới Vì vậy không nên coi thường kinh nghiệm song cũng không nên cường điệu kinh nghiệm, không nên dừng lại ở kinh nghiệm mà cần nâng lên trình độ lý luận

Lý luận là trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm Tri thức lý luận là tri thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm, nó tồn tại trong hệ thống các khái niệm phạm trù, qui luật của lý luận nói chung Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm nhưng lý luận không hình thành một cách tự phát Nhưng không phải mọi lý luận đều trực tiếp xuất phát từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm Tuy nhiên, điều đó không làm mất đi mối quan hệ giữa lýluận và kinh nghiệm Khác với kinh nghiệm nhận thức lý luận là nhận thức hướng vào nắm bắt bản chất, qui luật của sự vật Như vậy, lý luận thể hiện tính sâu sắc hơn, chính xác hơn, phạm vi ứng dụng của nó cũng phổ biến hơn, rộng hơn nhiều so với tri thức kinh nghiệm Nhờ có ưu tiên này mà lý luận có vai trò rất lớn đối với thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động của con người Lý luận khi thâm nhập vào thực tiễn thì biến thành sức mạnh vật chất, lý luận có thể dự kiến được sự vận động và phát triển của sự vật trong tương lai, chỉ ra phương hướng mới cho sự phát triển của thực tiễn Vì vậy phải coi trọng lý luận nhưng không cường điệu hoá vai trò của lý luận, coi thường thực tiễn Điều đó cũng có nghĩa phải quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận

và thực tiễn trong nhận thức khoa học và hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh đã viết: Thốngnhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin Thực tiễnkhông có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không có thực tiễn thìthành lý luận suông

Trang 13

Lí luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng trong thực tế công tác ở cơ quan đơn

vị ta không được đề cao thực tiễn, hạ thấp vai trò của lí luận để xa rời thực tiễn, rơi vào bệnh chủ quan duy ý chí Mắc vào những điều kiện trên đều ảnh hưởng tới hiệu quả công tác, làm hạn chế sự phát triển của cơ quan đơn vị, ảnh hưởng tới công cuộc cách mạng XHCN của nước ta hiện nay Đổi mới tư duy trong sự gắn liền với hoạt động thực tiễn là một trong những chủ trương lớn hiện nay của Đảng ta Chỉ có đổi mới tư duy lí luận, gắn lí luận với thực tiễn thì mới có thể nhận thức được các quy luật khách quan và trên cơ sở đó

đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

Trang 14

Câu 9: Hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa khoa học, thực tiễn.

NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1) Khái niệm.

Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ

xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất đó.

Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội

Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc những cá nhân riêng lẻ

Xã hội là một chỉnh thể toàn vẹn có cơ cấu phức tạp Trong đó có những mặt cơ bản nhất làlực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt có vai trò nhất định

và tác động đến mặt khác tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội Chính tính toàn vẹn của nóđược phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế – xã hội

Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế – xã hội Sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh tế – xã hội xét đến cùng là do lực lượng sản xuất quyết định Lực lượng sản xuất phát triển qua các hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp nhau từ thấp lên cao thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loài người

Quan hệ sản xuất – quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất – là những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mối quan hệ xã hội khác, không có mối quan

hệ đó thì không thành xã hội và quy luật xã hội Mỗi hình thái kinh tế - xã hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất của nó tương ứng với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất Quan

hệ sản xuất, đó là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử

Những quan hệ sản xuất là bộ xương của ơ thể xã hội hợp thành cơ sở hạ tầng Trên

cơ sở những quan hệ sản xuất đó hình thành nên những quan điểm về chính trị, pháp lý, đạo đức, triết học v.v và những thiết chế tương ứng hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội mà chức năng xã hội của nó là bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sơ hạ tầng sinh ra nó

Ngoài những mặt cơ bản của xã hội đã đề cập ở trên – lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng – thì còn có những quan hệ dân tộc quan hệ gia đình và các sinh hoạt xã hội khác

2 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự

nhiên.

Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp đến cao Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế – xã hội Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tế – xã hội trong lịch sử đều do tác động của quy luật khách quan, đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội Marx viết : “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên ”.

Các mặt cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế – xã hội: lực lượng sản xuất quan

hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng không tách rời nhau, mà liên hệ biện chứng với nhau hình thành nên những quy luật phổ biến của xã hội Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật xã hội khác Chính do tác động của quy luật khách quan đó, mà các hình thái kinh tế – xã hội vận động và phát triển thay thế nhau từ thấp lên cao trong lịch sử như một quá trình lịch sử tự nhiên không phụ thuộc vào ý trí, nguyện vọng chủ quan của con người.

Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa ở sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Những lực lượng sản xuất được tạo ra bằng năng thực tiễn của con người xong không phải con người làm ra theo ý muốn chủ quan Bản thân năng lực thực tiễn của con người cũng bị quy định bởi nhiều điều kiện khách quan nhất định Ngươì ta làm ra lực

Trang 15

lượng sản xuất của mình dựa trên những lực lượng sản xuất đã đạt được trong một hình thái kinh tế – xã hội đã có sẵn do thế hệ trước tạo ra Chính tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất đã quy định một cách khách quan tính chất và trình độ quan hệ sản xuất,

do đó, xét đến cùng lực lượng sản xuất quyết định quá trình vận động và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội như một quá trình lịch sử tự nhiên.

Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất có vai trò quyết định nhất Lực lượng sản xuất, một mặt của phương thức sản xuất, là yếu tố bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển lên của xã hội quy định khuynh hướng phát triển từ thấp Quan

hệ sản xuất là mặt thứ hai của phương thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sự phát triển củ lịch sử Những quan hệ sản xuất lỗi thời được xoá bỏ và được thay thế bằng những kiểu quan hệ sản xuất mới cao hơn và hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn ra đời Như vậy, sự xuất hiện, sự phát triển của hình thái kinh tế – xã hội, sự chuyển biến từ hình thái đó lên hình thái cao hơn được giải thích trước hết bằng sự tác động của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Quy luật đó là khuynh hướng tự tìm đường cho mình trong sự phát triển thay thế các hình thái kinh tế - xã hội Nghiên cứu con đường tổng quát của sự phát triển lịch sử được quy định bởi quy luật chung của sự vận động của nền sản xuất vật chất chúng ta nhìn thấy logic của lịch sử thế giới

Vạch ra con đường tổng quát của lịch sử, điều đó không có nghĩa là giải thích được

rõ ràng sự phát triển xã hội trong mỗi thời điểm của quá trình lịch sử Lịch sử cụ thể vô cùng phong phú, có hàng loạt những yếu tố làm cho quá trình lịch sử đa dạng và thường xuyên biến đổi, không thể xem xét quá trình lịch sử như một đường thẳng.

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhân tố quyết định quá trình lịch sử, xét đến cùng là nền sản xuất đời sống hiện thực Nhưng nhân tố kinh tế không phải là nhân tố duy nhất quyết định các nhân tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều có ảnh hưởng đến quá trình lịch sử Nếu không tính đến sự tác động lẫn nhau của các nhân

tố đó thì không thấy hàng loạt những sự ngẫu nhiên mà tính tất yếu kinh tế xuyên qua để

tự vạch ra đường đi cho mình Vì vậy để hiểu lịch sử cụ thể thì cần thiết phải tính đến tất

cả các nhân tố bản chất có tham gia trong quá trình tác động lẫn nhau đó.

Có nhiều ngyuên nhân làm cho quá trình chung của lịch thế giới có tính đa dạng: điều kiện của môi trường địa lý có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển xã hội Đặc biệt ở buổi ban đầu của sự phát triển xã hội, thhì điều kiện cuả môi trường địa lý là một trong những nguyên nhân quy định quá trình không đồng đều của lịch sử thế giới, có dân tộc đi lên, có dân tộc trì trệ lạc hậu Cũng không thể không tính đến sự tác động của những yếu tố như nhà nước, tính độc đáo của nền văn hoá của truyền thống của hệ tư tưởng và tâm lý xã hội v.v đối với tiến trình lịch sử.

Điều quan trọng trong lịch sử là sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các dân tộc Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra dưới những hình thức rất khác nhau tử chiến tranh và cướp đoạt đến việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá Nó có thể được thực hiện trong tất

cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, khoa học – kỹ thuật đến hệ tư tưởng Trong điều kiện của thời đại ngày nay, có những nước phát triển kỹ thuật rát nhanh chóng, nhờ nắm vững và sử dụng những thành tựu khoa học- kỹ thuật của các nước khác Ảnh hưởng của ý thức hệ đã có một ý nghĩa lơn lao trong lịch sử.

Không thể hiểu được tính độc đáo của các nước riêng biệt nếu không tính đến sự phát triển không đồng đều của sự phát triển lịch sử thế giới một dân tộc này tiến lên phía trước, một số dân tộc khác lại ngừng trệ, một số nước do hàng loạt những nguyên nhân

cụ thể lại bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nào đó Điều đó chứng tỏ là sự kế tục thay thế các hình thái kinh tế – xã hội không giống nhau ở tất cả các dân tộc.

Trang 16

Tuy nhiên, trong toàn bộ tính đa dạng của lịch sử của các dân tộc khác nhau thì trong mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể vẫn có khuynh hướng chủ đạo nhất định của sự phát triển xã hội Để xác định đặc trưng của giai đoạn này hay giai đoạn khác của lịch sử thế giới phù hợp với khuynh hướng lịch sử chủ đạo, đó là khái niệm thời đại lịch sử.

Khái niệm thời đại lịch sử có thể gắn liền với thời gian mà một hình thái kinh tế- xã hội nhất định thống trị Thí dụ, khi chúng ta nói về thời đại xã hội chiếm hữu nô lệ hay thời đại phong kiến là gắn chúng vào thời gian mà những hình thái kinh tế- xã hội đó thống trị Khái niệm thời đại cũng có thể gắn với những giai đoạn nhất định của một hình thái kinh tế-xã hội nhất định.

Để vạch rõ được xu hướng của thời đại, theo Lênin, cần phải khẳng định xem giai cấp nào là trung tâm của thời đại, quy định nội dung chủ yếu của thời đại đó.

Khác với khái niệm hình thái kinh tế-xã hội xác định đặc trưng của một bước phát triển nhất định của xã hội, khái niệm thời đại lịch sử thể hiện tính nhiều vẻ của các quá trình đang diễn ra trong một thời gian nhất định ở một giai đoạn lịch sử nhất định Trong cùng một thời đại, ở cùng một bộ phận khác nhau của nhân loại cùng tồn tại những hình thái kinh tế-xã hội khác nhau Trong cùng một thời đại có những bộ phận, những phong trào hoặc tiến lên phía trước, hoặc thoái lưu, hoặc đi lệch theo một hướng nào đó.

Cuối cùng, khái niệm thời đại gắn liền với sự quá độ từ một hình thái kinh tế, xã hội này sang một hình thái kinh tế xã hội khác Thí dụ, quá độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản được gọi là thời đại phục hưng, thời đại cách mạng tư sản.

Giá năm 1996 tương đương với 80% tổng giá trị các khoản đầu tư này vào Thái Lan trái với những nhận định thông thường về chủ nghĩa tư bản, nhà nước tư bản đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và điều chỉnh sự vận động của nền sản xuất

xã hội mà nhiêù khi với sự nỗ lực tới mức quyết liệt của nó Các nước tư bản đã vượt qua nhiều cuộc khủng hoảng dữ dội.

Nhưng vấn đề đặt ra là, liệu với tất cả sự tăng trưởng và vận động trên đây có trở thành chiều hướng phát triển vững bền và có khả năng giải quyết những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa tư bản hay không?

Với mục đích bất di bất dịch là chạy theo lợi nhuận, quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa

tư bản mà K Marx đã phát triển – quy luật sản xuất ra giá trị thặng dư - vẫn đang chi phối toàn bộ cơ chế vận hành của nó, chủ nghĩa tư bản, không bao giờ tạo được sự ổn định lâu dài cho nền kinh tế Ngay cả khi có một bề ngoài phần vịnh thì nguy cơ khủng hoảng vẫn tiềm tàng và sẵn sàng bùng lên ngay trong lòng nó Đây là cuộc khủng hoảng của cả hệ thống chứ không phải chỉ một vài nước trong hệ thống Dù có vai trò khống chế

về kinh tế, song các nước tư bản chủ nghĩa vẫn luôn bị lệ thuộc vào những yếu tố bên ngoài, thường xuyên vấp phải sự phản kháng của vùng “ngoại vi” Điển hình là cú rốc dầu lửa sau cuộc chiến tranh vùng vịnh Liệu chủ nghĩa tư bản có thể tự do, mặc sức làm mưa làm gió và liệu còn làm chuyện này được bao lâu nữa trên các địa bàn hải ngoại? Người

ta còn thấy sự cạnh tranh tàn khốc theo quy luật của một nền kinh tế thị trường tự do và chạy theo lợi nhuận hết sức rối ren và phức tạp Ngày càng nổi lên trong chủ nghĩa tư ban những đối sách nhằm loại trừ nhau, và do đó nó tiềm tàng một tình thế không ổn định Chẳng hạn, ngay những năm 1994 và 1995, chúng ta chứng kiến sự giành dật vị trí hàng đầu trong quan hệ tiền tệ quốc tế giữa đồng Yên (Nhật) và đồng đôla (Mỹ), cùng với cuộc chiến thương mại giữa EU và Mỹ về chuối đã thể hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc tư bản chủ nghĩa khi ngấm ngầm, lúc công khai đã đẩy cạnh tranh báo sự khốc liệt mới Tuy nhiên những mâu thuẫn này của các nước tư bản chủ nghĩa không còn được đem ra giải quyết bằng những cuộc chiến tranh đẫm máu mà bây giờ

Trang 17

chúng đã được giải quyết bằng sự nhượng bộ lẫn nhau nhưng những mâu thuẫn của các nước này vẫn không thể giải quyết được

Dù không phủ nhận cải vệ bề ngoài phần vịnh của sự phát triển kinh tế cùng những món lợi nhuận khổng lồ của chủ nghĩa tư bản như ng không ai không thấy một cuộc khủng hoảng văn hoá sâu sắc, không lối thoát trong xã hội tư bản hiện đại Nổi bật lên đây cái lô gíc sinh lợi tài chính lấn án cả phúc lợi con người Bản thân con người không còn là đối tượng phục vụ sản xuất mà dường như bị quy về một bộ phận của lực lượng sản xuất và chỉ như vậy (quy luật Taylor Từ đó, văn hoá bị thương mại lấn át công việc đào tạo giáo dục con người trở nên què quặt, vụ lợi như kiểu chế tạo ra người máy chứ khôgn phải nhằm mục đích hình thành những con người với tất cả sự phát triển phong phú của nó Ngay cả những sinh hoạt cao cấp của con người (sáng tạo nghệ thuật, văn hoá) cũng bị chi phối tới mức đồng nhất với công nghệ, với thương mại, đi tới huỷ diệt có tính con người cũng vì cái lôgíc sinh lợi của chủ nghĩa tư bản mà môi trường sinh thái bị xâm phạm tàn tệ và ở cái vùng “ngoại vi” môi trường cũng bị tước đoạt và bị bóc lột tới mức khó tưởng tượng nổi.

Mặt khác, chủ nghĩa tư bản vẫn không giải quyết được các tệ nạn cố hữu của nó, nhất là nạn thất nghiệp và nếu tệ phân biệt chủng tộc vốn là ung nhọt của xã hội hiện đại, chủ nghĩa tư bản không tìm cách tiêu diệt nó, mà tái lại trong nhiều lúc nhiều nơi nó vẫn dùng để phục vụ cho quyền lợi vị kỷ của giai cấp tư sản Ngay cả quyền bình đẳng của phụ nữ vẫn đang lâm vào tình trạng tồi tệ nhất, đặc biệt là ở các lĩnh vực tiền công, việc làm và các quan hệ xã hội và các điều kiện sinh hoạt Một tình trạng nữa là sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhất là các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại vốn là sản phẩm của văn minh- văn hoá thì không hiếm nơi đã được sử dụng để chống lại văn hoá, văn minh vì mục đích thương mại Người ta cũng lầm tưởng về lòng từ thiện của các chính quyền tư sản và giới chủ khi thấy đâu đó ở họ có những cải cách về mặt phúc lợi, nhưng kỳ thực đó là kết quả của những cuộc đấu tranh ngày càng có ý thức của giai cấp công nhân, thường là do các chính đảng cánh tả làm nòng cốt và hơn nữa đó chính là điều mà giai cấp tư sản bắt buộc phải làm để bảo vệ lợi ích lâu dài của họ.

Nếu trên các lĩnh vực kinh tế – xã hội, chủ nghĩa tư bản hiện đại luôn tìm đủ cách để điều chỉnh và thích nghi với những điều kiện mới nhằm vượt qua những cuộc khủng hoảng, tìm con đường phát triển, thì trong lĩnh vực chính trị cũng vậy Bài học lịch sử cho thấy, vấn đề lớn nhất đối với các nhà nước tư sản là ngăn chặn được các cơn bão táp cách mạng thường phát sinh do sự bất mãn cao độ của giai cấp công nhân, hoặc tiếp theo những thời kỳ hỗn loạn của xã hội, mà trong đó giai cấp tư sản xâu xé lẫn nhau để bòn rút xương tuỷ của nhân dân lao động Giai cấp tư sản đã và đang cố gắng xoa dịu mâu thuẫn cơ bản này bằng mọi thủ đoạn một khi quyền lợi vị kỷ của giai cấp tư sản bị đụng chạm thì kể cả chủ nghĩa tư bản nhà nước hay các mặt trận liên minh dưới các tên gọi khác nhau, cuối cùng đều tan vỡ Rõ ràng vấn đề không thể được giải quyết nếu như mâu thuẫn cơ bản ấy không được giải quyết.

Trong tình hình đó chủ nghĩa tư bản cải lương lại xuất đầu lộ diện Nhiều chính trị gia, học giả tư sản thường nêu ra chiêu bài xã hội sẽ biến đổi về cơ bản không phải bằng đấu tranh cách mạng mà bằng sự chuyển biến dần nhận thức và lòng chắc ẩn của giai cấp tư sản, số khác thì rêu rao về các khả năng giải quyết những mâu thuẫn giữa tư bản

và lao động nằm ngay trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ sản xuất Nghĩa là, theo

họ cần phải tiến hành “cuộc cải cách trí tuệ và đạo đức” ngay trước khi giành được chính quyền từ giai cấp tư sản tất cả chỉ là mị dân bởi trong tình hình hiện nay mà giai cấp tư sản đang làm ra sức củng cố lực lượng và sẵn sàng tiêu diệt bất cứ một sự phản kháng nào hay một ý đồ nào đụng tới sự tồn vong của chính quyền tư sản.

Trang 18

Người ta cũng đang cố chế độ tam quyền phân lập và coi đây là điều kiện để đảm bảo cho nền dân chủ chính trị thậm chí để đảm bảo cho chính quyền tư sản biến dần thành chính quyền nhân dân trên cơ sở những yếu tố công lý của pháp luật và những yếu

tố tự do dân chủ của nghị trường Người ta cũng đang khuyếch trương về chế độ tam quyền phân lập gắn với chế độ đa đảng vốn là sản phẩm của giai cấp tư sản có tác dụng ngăn ngừa nó trở thành phát xít độc tài Nhưng thật là vô lý nếu chính quyền tư sản và chế độ đa đảng mà nó cho phép tồn tại đi ngược quyền lợi của giai cấp tư sản Thực ra, Phi- đen Cax- tơro nói, cái đa cực và cái phân cực mà họ cổ vũ khuyếch trương trên kia, cuối cùng cũng chỉ quy về cái đơn cực và độc tôn là quyền lợi của giai cấp tư sản mà thôi.

Mỹ là một ví dụ điẻn hình.

Gần đây, người ta cũng luôn bàn luận nhiều về một yếu tố trong nền chính trị của các nước chủ nghĩa tư bản phát triển là chế độ xã hội dân chủ ở một số nước từng được coi là kiểu mẫu chính trị cho các tư bản Đúng là không ai phủ nhận được một số thành tựu quan trọng về kinh tế – xã hội mà các nước này đạt được và một thời tạo ra cái ảo tưởng về một lối thoát cho chủ nghĩa tư bản là có thể thay đổi được hoàn toàn thực trạng mà không thay đổi thực chất nhưng hiện nay tình hình đã không như người ta mong muốn Những vấn đề cố hữu của chủ nghĩa tư bản một thời được khoả lấp nay lại nổi lên.

Cuối cùng nếu quan sát một cách khách quan trên bình diện các mối quan hệ quốc

tế, người ta không thể không thấy rõ số phận của các nước tư bản chư nghĩa phát triển nói riêng và vận mệnh của chủ nghĩa tư bản nói chung Chủ nghĩa tư bản không thể sử dụng mãi những biện pháp đàn áp, khai thác hay lợi dụng như trước đây đối với các nước thuộc thế giới thứ ba Vị trí và quyền lợi của họ ở các nước thứ ba luôn bị thách thức và đe doạ Những món nợ cũ liệu có mãi là xích xiềng đối với các nước thế giới thứ

ba, khi ngày càng có nhiều nước đòi xoá nợ giảm nợ hoặc hoãn trả nợ vô thời hạn? và các nhà nước thế giới thứ ba liệu có cam chịu mãi những cuộc trao đổi bất bình đẳng với các nước tư bản trong khi họ không thiếu cơ hội có lợi trong trao đổi với các nước khác và giữa họ vơi nhau ? điều này đã trực tiếp làm lung lay địa vị và chi phối số phận của chủ nghiã tư bản.

Thậm chí, ngay sau sự sụp đổ của nhủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, liệu sự ổn định của chủ nghĩa tư bản có đủ sức chứng tỏ chủ nghĩa tư bản là con đường phát triển tối ưu của nhân loại ? không bởi vì chủ nghĩa tư bản vẫn không thoát khỏi những căn bệnh “thâm căn cố đế” của nó, dù “mối đe doạ cộng sản” tưởng như nhẹ đi Chủ nghĩa tư bản vẫn không khát vọng xâm phạm nền độc lập của các quốc gia, trà đạp quyền lợi tự

do của các dân tộc bằng đủ hình thức can thiệp vũ trang thô bạo cuộc chiến ở Kôsôvô hay âm mưu diễn biến hoà bình với những cuộc chiến tranh nhung lụa kích động và xô đẩy các nước vào cuộc chém giết đẫm máu ở khắp các châu lục.Và người ta cũng đang chứng thực khối mâu thuẫn ngày càng lớn và căng thẳng giữa các nước tư bản phát triển trong cuộc xâu xé giành vị trí hàng đầu trong trật tự thế giới hiện nay, mâu thuẫn

-đó đang trở thành nguy cơ đe doạ không những chính số phận họ mà còn cả nhân loại.

Đó là bằng chứng không gì chối bỏ được.

2, Lôgíc tất yếu “Sự vĩ đại và tính tất yếu nhất thời của bản thân chế độ tư sản” đến chủ nghĩa xã hội.

Rõ ràng, chủ nghĩa tư bản không phải đợi đến ngày nay, mà cách đây hơn 200 năm,

“trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn, lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước hợp lại”, như C.Mác viết trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản , và “giai cấp tư sản đã đóng một vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử” Ngày nay, chủ nghĩa tư bản đã đạt được những thành tựu to lớn về tin học, tự động hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới Cùng với sự phát

Trang 19

triển của khoa học quản lý có thể nói những thành tựu ấyđã làm thay đổi lớn năng lực hoạt động sáng tạo của con người, đem lại năng suất lao động và thu nhập quốc dân rất cao ở các nước tư bản phát triển và nước công nghiệp mới.

Nói như C.Mác “sự vĩ đại” đó là một sự thật Chúng ta ghi nhận một cách khách quan, tất cả những bước phát triển mới của nó với tư cách là những thành tựu của nền văn minh nhân loại đồng thời như là những điều kiện cũng thế quốc tế đối với hoạt động cuả chúng ta.

Nhưng cũng không vì thế Mà chúng ta lại rơi vào ảo vọng như một số người đang

ra sức cố đến mức “tô son trát phấn” cho chủ nghĩa tư bản Mặc dù chủ nghĩa tư bản có không ít ưu điểm đạt trong quá trình phát triển của xã hội loài người, nhưng nó nhất định không phải là chế độ cuối cùng tốt đẹp mà loài người hằng mơ ước Dù cho có sự điều chỉnh, thay hình đổi dạng chủ nghĩa tư bản vẫn không hề thay đổi bản chất, không thể giải quyết được mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất ngày càng cao với việc chiến hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, vẫn không được giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và lao động Chủ nghĩa tư bản vẫm tìm mọi thủ đoạn bóc lột người lao động làm thuê và kiếm lợi nhuận bằng cách bòn rút gía trị thặng dư ngày càng khủng khiếp: từ 211% (năm 1950) tăng vọt lên 300% (năm 1990) Thế tương đối

ổn định của nó vẫn không đủ che lấp và xoá đi nguy cơ bị thay thế về vận mệnh lịch sử bị thay thế của nóm, cho dù, nó còn tiềm tàng phát triển song đó không phải là biện pháp đúng đắn cho sự phát triển của lịch sử loài người và cho dù như ai đó nói rằng, đặc điểm của chủ nghĩa tư bản là sống bằng thách thức của chính mình và bản chất của nó là thích nghi và chuyển hoá để không ngừng phát triển, thì luận điểm ấy vẫn không làm thay đổi thực tế là: chủ nghĩa tư bản không bao giờ và chưa bao giờ giải quyết được tận gốc những mâu thuẫn và những cuộc khủng hoảng của chính nó.

Chúng ta đang sống trong thời kỳ “lịch sử ngắn lại” Người ta đang nói nhiều đến việc học tập chủ nghĩa tư bản, thậm chí sau những kinh nghiệm phải trả giá đắt của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, người ta lại có lúc tin rằng có thể tìm thấy ở chủ nghĩa

tư bản những lời giải đáp đầy đủ cho mọi vấn đề chẳng hạn: mô hình Thụy Điển, phương pháp quản lý Nhật Bản, nền dân chủ Mỹ thường được coi như những kiểu mẫu Những kinh nghiệm lịch sử đã sớm chỉ ra sai lầm của nhận thức lệch lạc một chiều đó Đúng là cách quản lý kinh tế cũng như việc quản lý xã hội của chủ nghĩa tư bản có những điều đáng để học tập đó không được quên những dữ kiện căn bản là mục tiêu mà mỗi xã hội đặt ra: cơ sở vật chất và tinh thần những cơ cấu truyền thống của từng xã hội: điều kiện mọi mặt được xác định trong từng giai đoạn lịch sử Bàn về vấn đề này, nhà kinh tế học Nhật Bản Nô- ru – si –ma đã viết trong tác phẩm nổi tiếng “ vì sao Nhật Bản thành công” rằng “ Thành công của Nhật Bản đem sang Anh sẽ không đạt thành công như vậy, vì một

lý do đơn giản người Nhật khác người Anh” Hẳn là không hiểu được điều đơn giản ấy mà gần đây có người những toan bàn tới cái gọi là “ Khả năng tiến tới chủ nghĩa xã hội của bản thân chủ nghĩa tư bản” hay “ Những mơ ước của chủ nghĩa xã hội thì chính chủ nghĩa Tư bản sẽ thực hiện” Họ cần lưu ý rằng, những nguy cơ của chủ nghĩa tư bản không những vẫn còn đó, mà ngày một tiềm tàng và nặng nề hơn nằm “ ngoài vòng kiểm soát của chính nó, trực tiếp phương hại đến đời sống nhân loại Nói như cố tổng thống Pháp, ông Ph Mit tơ răng: “ Chủ nghĩa tư bản thuần nhất giống như cánh rừng rậm, hệ thống xã hội này luôn làm nảy sinh những bất bình đẳng mới Tất cả điều đó sẽ dẫn tới cái gì?”

Cuối cùng điều đó sẽ dẫn tới một câu hỏi: Với bản chất và tiền đồ của tư bản như vậy thì chính nó sẽ đi về đâu? câu trả lời không thể khác được là chủ nghĩa xã hội Điều ấy cũng tất yếu là “ Sự vĩ đại và tính tất yếu nhất thời của bản thân chế độ tư sản” nằm trong dòng vận động của xã hội loài người Như C Mac đa nói mà CMac lại không có ý

Trang 20

định “nghĩ ra” điều đó Vì “trong tài liệu của CMac, người ta không thấy mảy may một ý định nào nhằm đưa những ảo tưởng nhằm đặt ra những điều vu vơ những điều mà người ta không thể nào biết được Mac đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống như một nhà

tự nhiên học đặt ra, chẳng hạn, vấn đề tiến hoá của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của nó và định được hướng rõ rệt biến đổi của nó”

Chủ nghĩa tư bản hiện đại, trên thực tế, đã đạt được sự vĩ đại nhất định nào đó nhưng nó lại không đủ sức vượt qua được những mâu thuẫn coư bản tron quá trình phát triển, lại bị giới hạn bỏi ngưỡng không thể trãnh được của sự khủng hoảng, nên tất yếu

nó phải bị thay thế vì thuộc tính nhất thời của chính nó Dù thế nào đi nữa, xét dưới góc

độ của văn hoá văn minh, nghĩa là góc độ của chủ nghĩa nhân đạo chân chính, chủ nghĩa

tư bản, ngay trong sự phồn vinh về kinh tế của nó, đang đặt loài người trước một cuộc khủng hoảng sâu sắc, ngay trong sự điều chỉnh về chính trị, xã hội, nó đang đi ngược lại đòi hỏi của thời đại chúng ta, đó là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội đó

là tạo ra sự phát triển toàn diện con người chứ không phải là tái ra sản xuất tư bản-điều

mà chủ nghĩa tư bản đang cố sức làm.

Vì vậy vận mệnh lịch sử của chủ nghĩa tư bản kết thúc sẽ phải tới hồi định đoạt với

sự mở ra một kỷ nguyên lịch sử mới của loài người-đó là chủ nghĩa xã hội lô gíc tất yếu trên cơ sở bản chất và tiền đồ của chính chủ nghĩa tư bản hiện nay.

Hiện có? Đó là một nền kinh tế học về cơ bản khác hẳn quan điểm cũ Kiểu kinh tế này được Boulding gọi là kiểu kinh tế học kiểu con tàu vũ trụ Đó là quan điểm về một con tàu vũ trụ lao vào không gian với môtk đội bay và một lượng tài nguyên quý giá có hạn Trừ nguồn năng lượng mặt trời sự sống còn của đội bay và vận hành các hệ thống hỗ trợ đời sống của họ phụ thuộc vào bảo tồn kho tài nguyên trên con tàu Thực tế này buộc phải đề ra những nguyên tắc căn bản cho nền kinh tế kiểu con tàu vũ trụ.

Theo mô tả của Boulding, đời sống của những người trên con tàu vú trụ tăng lên phụ thuộc vào việc họ có sử dụng và tái sinh một cách hữu hiệu hay không các tài nguyên hiện có để trước tiên đáp ứng các nhu cầu thiết thân, rồi tuỳ theo lượng thặng dư có được, mới thoả mãn nhu cầu cao hơn của họ Bởi lẽ, bất cứ tài nguyên nào bị loại ra, nghĩa là đối với những người trên tàu là mất mát hẳn, thì đó là dấu hiệu trục trặc nghiêm trọng của hệ thống Mục tiêu là kéo dài tuổi thọ của sản phẩm, hơn là tăng tốc độ phế thải chung; và là thay thế các vật liệu bằng công nghệ thông tin trong việc thiết kế các hệ thống hỗ trợ đời sống của các sản phẩm.

Chỉ có thể duy trì đời sống trên con tàu bằng sự hợp tác giữa các thành viên trên con tàu Mỗi người đều phải cảm thấy có phần trách nhiệm duy tèi hệ thống và sẵn sàng chấp nhận nguồn tài nguyên phân phối và công bằng Do đó, chúng ta có thể kết luận rằng không thể coi gia tăng sản lượng kinh tế trên con tàu là tiến bộ, nếu nó không dựa trên tiến trình sản xuất bền vững và được phân phối công bằng giữa các thành viên Ngày nay, thiên nhiên đang lưu ý với chúng ta đang bị chi phối bởi quan điểm trái ngược với thực tế cũng như quan điểm tiền Côpicnic cho rằng mặt trời quay quanh trái đất Tất cả chúng ta cùng sống trên một con tàu, chứ không phải trên đồng cỏ bao la không biên giới Ngày nay, do dân số chúng ta quá đông, lòng ham muốn của chúng ta quá lớn và công nghệ chúng ta quá mạnh mẽ nên không thể sống bằng huyền thoại cũ Nay chúng ta phải học cách nhìn và tư duy hợp với thực tế của chúng ta Chúng ta phải học gắn hệ thống và công nghệ của con người với hệ thống môi sinh sao cho có thể tăng năng suất của hệ sinh thái vì lợi ích lâu dài của nhân loại.

Sự trỗi dậy của các nước thứ ba:

Trang 21

Trong quá trình phát triển của mình, một bước tiến quan trọng của các nước chủ nghĩa tư bản đó là giai đoạn tích luỹ cơ bản Sau thế chiến II, có rất nhiều nước dành được độc lập về chính trị, tuy nhiên nền kinh tế của họ vẫn còn phụ thuộc một cách nặng

nề với các nước tư bản phát triển, họ là nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công rẻ mạt và là thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước tư bản phát triển Một công cụ của các nước

tư bản phát triển để gắn chặt các nước thuộc thế giới thứ ba đó là các khoản nợ mà các nước này nợ các nước tư bản phát triển.

Tuy nhiên trong những năm gần đây, các nước thuộc thế giới thứ ba đã biết liên kết với nhau đấu tranh đòi các nước tư bản phát triển xoá và giảm nợ Trước xu thế này các nước tư bản phát triển đã phải nhượng bộ và đã phải tuyên bố xoá và giảm nợ cho các nước thuộc diện nghèo nhất Xu thế này đã làm thay đổi chính sách của các nước tư bản phát triển với các nước thuộc thế giới thứ ba, đó là chính sách bình đẳng cùng có lợi thông qua các hình thức công cụ kinh tế, như thương mại quốc tế, đầu tư và chuyển giao công nghệ.

Ngoài những quan hệ kinh tế với các nước tư bản phát triển thì các nước thuộc thế giới thứ ba cũng đẩy mạnh quan hệ buôn bán song phương, đa phương với nhau ngày càng mạnh mẽ.

Vai trò của các tổ chức quốc tế :

Ngày nay, trong các quan hệ quốc tế giữa các nước với nhau thì các tổ chức quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng Các tổ chức quôc tế không những đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ các nước với nhau mà còn là lực lượng chủ yếu đấu tranh, giúp đỡ và tạo điều kiện phát triển cho các nước thuộc thế giới thứ ba.

Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển của loài người như ô nhiễm môi trường, liên kết kinh tế quôc tế, không thể giải quyết bởi một nước riêng rẽ mà cần phải

có sự liên kết giữa các quốc gia với nhau thông qua tổ chức quốc tế để giải quyết vấn đề

đó một cách đồng bộ nhất quán.

Với tiến trình toàn cầu hoá như hiện nay, các tổ chức quốc tế lại càng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực toàn cầu hoá về kinh tế, sự di chuyển vốn, quan hệ mậu dịch cần thông qua các tổ chức quốc tế để điều chỉnh.

Cơ cấu giai cấp:

Do tốc đọ phát triển của khoa học kỹ thuật và lực lượng sản xuất, năng suất lao động được nâng cao, cơ cấu giai cấp xã hội ở nước tư bản phát triển có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt là sự tăng nhanh về số lượng của tầng lớp trug gian Do những ngành nghề truyền thống bị thu hẹp, các ngành dịch vụ và công nghiệp mới ra đời và phát triển dẫn tới tầng lớp “công nhân áo trắng”, nhân viên khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, tầng lớp trí tuệ ngày một đông đảo Họ đang trở thành tầng lớp xã hội chủ yếu của các nước tư bản phát triển Tầng lớp này có đời sống vật chất khá cao, có trình độ dân trí cao Họ cũng chính là lực lượng lao động cho một nền kinh tế mới, nền kinh tế tri thức.

VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀO ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY.

1. Tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mac-Lênin vào việc đề

ra chiến lược cho cách mạng Việt nam tiến lên chủ nghĩa xã hội Đường lối cách mạng do chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta nêu ra là sự vận dụng sáng tạo hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt nam Đảng ta đã khẳng định rằng sau khi Việt nam tiến hành công việc cách mạng dân chủ nhân dân sẽ tiến lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Đây là sự lựa chọn đúng hướng đi và xác định mục tiêu của sự phát triển CHúng ta đều biết, đối với Đảng ta, việc lựa chọn và xác định này đặt ra ngay từ năm 1930 và luôn

Trang 22

luôn đúng với mọi sự biến động trong thực tiễn phát triển của cách mạng Việt nam, trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng và của dân tộc chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và luận văn chính trị của Đảng năm 1930 đã ghi rõ Cách mạng Việt nam sẽ đi theo con đường “là tư sản dân quyền cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”

bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Sự lựa chọn này là kết quả trực tiếp nảy sinh từ sự giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học ở lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sau một thập niên (1911-1920) đi tìm đường cứu nước và đã tìm thấy chủ nghĩa Lênin, đã nhận thức rõ cách mạng Việt nam sẽ đi theo con đường Cách mạng tháng Mười

“Đường cách mệnh” (1927) là tác phẩm lý luận macxít đầu tiên được xây dựng trên nền móng của tư tưởng đó Trong tác phẩm quan trọng này Nguyễn ái Quốc đã chỉ rõ:

“Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái tự do hạnh phúc, bình đẳng thật, chứ không phải

tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc Pháp khoe khoang bên Nam An” Người khẳng định, chỉ có chủ nghĩa Lênin là chân chính nhất, chắc chắn nhất và cách mệnh nhất mà chúng ta sẽ đi theo Từ bước ngoặt năm 1920, khi Nguyễn ái Quốc trở thành người cộgn sản và cho đến những năm sau này NGười đều nhất quán khẳng định, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc chỉ có thể thực hiện được bằng con đường cách mạng vô sản, bằng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Khi miền Bắc đã được giải phóng nhưng miền Nam còn phải tiếp tục chiến đầu vì độc lập tự do của Tổ Quốc, tình hình lúc đó đặt ra câu hỏi: Miền Bắc có nên bước ngay vào thời kỳ quá độ để xây dựng chủ nghĩa xã hội hay không khi khi mục tiêu độc lạap dân tộc chưa được giải quyết xong ở miền Nam? Đảng ta khẳng định là phải đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng: tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Sự lựa chọn này đã được thực tiễn xác nhận là hoàn toàn đúng đắn Không có sự hậu thuẫn của chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cách mạng miền Nam sẽ không có những đảm bảo vật chất và tinh thần cần thiết cho thắng lợi.

Khi miền Nam đã được giải phóng, đất nước thống nhất, một vấn đề cũng được đặt

ra là miền Nam sẽ cùng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội hay tạm thời dừng lại một thời gian để phục hồi sau chiến tranh? Có thể nói, sự lựa chọn này là một thử thách không kém phần phức tạp Đảng quyết định cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội Quyết định này đã được thực tiễn xác nhận hoàn toàn đúng đắn.

Vào giữa những năm 80, kinh tế xã hội nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đang chao đảo Nhưng cũng chính vào lúc ấy, Đảng ta đã quyết định đường lối đổi mới, chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập và mở cửa với bên ngoài Một lần nữa

sự khẳng định của Đảng ta về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã được thực tiễn xác nhận là đúng đắn.

Vào giữa những năm 80, kinh tế – xã hội nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đang chao đảo Nhưng cũng chính vào lúc ấy, Đảng ta đã quyết định đường lối đổi mới, chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập và mở cửa với bên ngoài Một lần nữa

sự khẳng định của Đảng ra về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã được thực tiễn xác nhận là đúng đắn.

Có thể nói, những quyết sách của Đảng ta ở thời kỳ này thể hiện sự năng động về tư duy lý luận gắn liền với sự mẫn cảm về thực tiễn cùng bản lĩnh chính trị vững vàng Đó là

sự khẳng định tính tất yếu của sự đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa: đổi mới để

Trang 23

phát triển, để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, để vượt qua những kìm hãm của mô hình cũ – mô hình hành chính bao cấp, để giải phóng và khai thác mọi tiềm năng phát triển của xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Đổi mới không phải là từ bỏ chủ nghĩa xã hội, mà là khẳng định tính quy luật của con đường phát triển đó làm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội công bằng văn minh đúng với quy luật khách quan hơn phù hợp với hoang cảnh, điều kiện thực tế của đất nước với xu thế, đặc điểm của thế giới hiện đại Đổi mới là để xây dựng chủ nghĩa xã hội hiệu quả hơn làm cho chủ nghĩa xã hội bộc lộ và khẳng định bản chất ưu việt của nó, từng bước định hình và phát triển trong thực tế, làm cho “đời sống vật chất ngày càng tăng, đời sống tinh thần ngày càng tốt, xã hội ngày càng văn minh, tiến bộ” để cho nhân dân ta có cuộc sống ấm no, hạnh phúcđược học hành tiến bộ và phát triển mọi khả năng sáng tạo của mình” để cho “dân thực sự là chủ và làm chủ lấy xã hội và cuộc sống của mình? Như Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh.

Như vậy, đi lên xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan, và nó được thể hiện trong công cuộc đổi mới của Đảng ta, đổi mới để xác lập một sự ổn định mới nhằm làm cho đất nước đạt tới sự phát triển bền vững Điều đó có ngiã là chúng ta phải xác định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội với sự năng động hơn nữa tichs cực hơn nữa, và phù hợp hơn nữa với tình hình thế giới hiện đại Chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng

sẽ là chế độ phát hiện và sử dụng tốt nhất những nguồn lực của chính mình, trong đó sức mạnh quyết định chính là nguồn lực con người Đó là mục tiêu quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội.

2. Những nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

Thời kỳ quá độ là thời kỳ tạo cơ sở vật chất và con người cho chủ nghĩa xã hội trong quá trình thực hiện này, với điều kiện và hoàn cảnh của Việt nam, đã đặt ra cho chúng ta những nhiệm vụ sau:

Thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại Công cuộc này đặt ra những nhiệm vụ lớn

mà chúng ta cần giải quyết: Cụ thể là: tạo ra những điều kiện thiết yếu về vật chất, kỹ thuật, con người và khoa học công nghệ, huy động mọi người vốn, nguồn lực lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhưng bền vững và trên cơ sở nâng cao mọi mặt của đời sống xã hội Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải thực hiện ngay một số nội dung cơ bản sau;

+ Tăng thêm tốc độ và tỷ trọng sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân +Dựa trên sự thay đổi về công nghệ chúng ta phải chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế dẫn đến tăng trưởng nhanh và lâu bền.

+ Khuyến khích và đào tạo những tài năng trẻ nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ kỹ thuật

Trang 24

- Phải thận trọng trong sự phát triển xã hội, mở rộng giao lưu văn hoá với nước ngoài, phải có biện pháp hữu hiệu chống lại sự thâm nhập của các loại văn hoá độc hại.

Kế thừa và phát triển các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

- Cần phải tiếp tục đổi mới bộ máy nhà nước theo hướng tiến bộ dựa trên những

cơ sở sau:

+ Chống quan liêu chuyên quyền độc đoán trong bộ máy nhà nước.

+ Phải phân biệt rõ chức năng cảu các cấp các ngành.

+ Phải đưa ra một hệ thống pháp luật chặt chẽ đồng bộ và có tính khả thi Phải đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh mọi luật pháp đề ra.

+ Phải có chính sách va quy mô đào tạo bồi dưỡng những cán bộ có năng lực phù hợp với yêu cầu đổi mới và phát triển đất nước Đòng thời phải sử dụng hợp lý nguồn nhân lực cho phù hợp với từng giai đoạn.

Trang 25

Câu 10: Qui luật QHSX-LLSX và vận dụng quy luật ấy vào Việt Nam

1.Một số khái niệm cơ bản về quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động (sức khoẻ thể chất, kinh nghiệm,

kỹ năng, tri thức lao động của họ) với tư liệu sản xuất mà trước hết là công cụ lao động để tạo ra một sức sản xuất vật chất nhất định

Lực lượng sản xuất do con người tạo ra nhưng mang tính khách quan Nó biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên Lực lượng sản xuất nói lên năng lực hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên Nó là sản phẩm của sự kết hợp giữa lao động sống và lao động quá khứ

Lực lượng sản xuất là tiêu chí quan trọng nhất để chỉ ra những nấc thang của sự tiến

bộ xã hội vì các chế độ kinh tế khác nhau ở chỗ, nó sản xuất bằng cách nào, với công cụ lao động nào

Trong lực lượng sản xuất gồm ba yếu tố cơ bản: con người - người lao động với thể lực, học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ lao động; tư liệu lao động (gồm công cụ lao động và đối tượng lao động) Các yếu tố trong lực lượng sản xuất không thể tách rời nhau, chúng có quan hệ hữu cơ với nhau trong đó yếu tố con người - người lao động giữ vị trí hàng đầu, tư liệu sản xuất đóng vai trò rất quan trọng.Ngày nay khoa học - kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội Điều này thể hiện ở chỗ, khoa học đã thẩm thấu vào tất cả quy trình lao động, đóng vai trò quan trọng trong tổ chức, quản lý sản xuất, trong chế tạo, cải tiến công cụ lao động, v.v

Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) thể hiện ở quan hệ về mặt sở hữu đối với tư liệu sản xuất, ở quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ về mặt phân phối sản phẩm sản xuất ra Như vậy, quan hệ sản xuất gồm ba quan hệ:

- Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất;

- Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất;

- Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất

Ba quan hệ trên trong quan hệ sản xuất thống nhất với nhau Tuy nhiên, trong ba quan

hệ này thì quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định Bởi lẽ, ai nắm tư liệu sản xuất trong tay, người ấy sẽ quyết định việc tổ chức, quản lý sản xuất cũng như phânphối sản phẩm Chính quan hệ sở hữu cũng quy định tính đặc trưng cho từng quan hệ sản xuất của từng xã hội Do vậy, quan hệ sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt hình thái kinh tế - xã hội này với hình thái kinh tế - xã hội khác Mặc dù vậy, quan hệ tổ chức quản lýsản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm có ảnh hưởng quan trọng tới quan hệ sở hữu Chúng có thể góp phần củng cố hoặc phá hoại quan hệ sở hữu

Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, nó được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Quan hệ sản xuất là quan hệ

cơ bản quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác của con người

2.Mối quan hệ biện chứng giữa Quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất

Mối quan hệ biện chứng giữa QHSX-LLSX là mối quan hệ giữ nội dung vật chất và hình thức kinh tế của quá trình sản xuất đó cũng là mối quan hệ thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, trên cơ sở quyết định của LLSX, tạo thành nguồn gốc và động lực cơ bản của quá trình vận động, phát triển các hình thức sản xuất trong lịch sử Đó cũng là nội dung cơ bản của quy luật “QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX” quy luật cơ bản nhất của quá trình phát triển xã hội

Thứ nhất: sự thống nhất giữ LLSX và QHSX

LLSX và QHSX là hai phương diện cơ bản, tất yếu của mọi phương thức sản xuất- mỗi quá trình sản xuất nhất định, do đó chúng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, tri phối

Trang 26

lẫn nhau trong quá trình sản xuất của xã hội Nói cách khác, mỗi phương thức sản xuất hay mỗi quá trình sản xuất không thể tiến hành được nếu thiếu một trong hai phương diện đó, trong đó LLSX chính là nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ của quá trình này, còn QHSX đóng vai trò là hình thức kinh tế của quá trình Mối quan hệ LLSX và QHSX là mối quan hệ tất yếu giữa nội dung vật chất và hình thức kinh tế của cùng một quá trình sản xuất khách quan của xã hội.

Thứ hai: Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX

Trong mối quan hệ giữ LLSX và QHSX, LLSX đóng vai tròn quyết định với QHSX Nói các khác QHSX phụ thuộc tất yếu vào trình độ phát triển của LLSX Tính quyết định của LLSX đối với QHSX được thể hiện trên hai mặt thống nhất với nhau: LLSX nào thị QHSX đấy và cũng do đó, khi LLSX có những thay đổi thì cũng tât yếu đòi hỏi có những thay đổi nhất định đối với QHSX trên phương diện sở hữu, tổ chức, quản lý và phân phối

Sự thay đổi này có thể diễn ra với sự nhanh chậm khác nhau, phạm vi khác nhau, mức độ khác nhau… nhưng tất yếu sẽ diễn ra những thay đổi nhất định bởi vì những QHSX chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, còn LLSX đóng vai tròn là nội dung vật chất của quá trình đó

Thứ ba: vai trò tác động trở lại của QHSX đối với LLSX

Với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, QHSX luôn có khả năng tác động trở lại, ảnh hưởng trở lại đối với việc bảo tồn, khai thác, sử dụng, tái tạo và phát triển LLSX Sự tác động trở lại của QHSX thể hiện rõ nhât trên phương diện các quan hệ tổ chức,quản lý quá trình sản xuất của xã hội Quá trình tác động trở lại của QHSX với LLSX có thểdiễn ra với hai khả năng: tác động tích cực và tác động tiêu cực Khi mà QHSX phù hợp vớiyêu cầu khách quan của việc bảo tồn, khai thác, sử dụng, tái tạo và phát triển của LLSX thì

nó có tác dụng tích cực tác động tích cực thúc đẩy LLSX phát triển; ngược lại, nếu trái với nhu cầu khách quan đó thì nhất định sẽ diễn ra quá trình tác động tiêu cực

Trong đời sống hiện thực kinh tế, có ba tiêu thức cơ bản để nhận định sự phù hợp của QHSX với LLSX:

1.LLSX hiện có của xã hội cũng như của mỗi chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế có được bảo tồn – duy trì hay không

2.LLSX của xã hội, của mỗi chủ thể kinh tế có được huy động tối đa về lượng và sử dụng hiểu quả về chất hay không

3.Do đó LLSX có được thường xuyên tái tạo và phát triển hay không

Trong thực tiến kinh tế, các tiêu thức cơ bản này lại có thể được chi tiết hoá và có thể

có những thước đo hoặc các chỉ số đánh giá cụ thể như: GDP, GNP, HDI… để xác định theo các thời kì nhất định của mỗi quốc gia chẳng hạn theo chu kỳ mỗi năm

Thứ tư: Sự vận động mâu thuẫn giữ LLSX và QHSX – nguồn gốc động lực cơ bản

của sự vận động phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử

Mỗi quan hệ LLSX và QHSX là mỗi quan hệ phạm trù mâu thuẫn trong phép biện chứng duy vật, tức là mối qua hệ thống nhất của hai xu hướng có khả năng vận động trái ngược nhau Sự vận động của mâu thuẫn này là đi từ sự thống nhất đến những khác biệt căn bản và dẫn đến sự xung đột giữ như cầu phát triển của LLSX và QHSX kìm hãm sự phát triển đó, khi đó bắt đầu nhu cầu của những cuộc cải cách hoặc cao hơn là cuộc cách mạng, nhằm thực hiện cải biển những QHSX theo hướng làm cho phù hợp với nhu cầu phát triển của LLSX, nhờ đó tái thiết lập sự phù hợp mới của LLSX và QHSX

Khi phân tích sự vận động của LLSX và QHSX, Mác nhận định “tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các LLSX vật chất của xã hội mâu thuẫn với nhưng QHSX hiện có, hay đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những QHSX đó – mâu thuẫn với những quan

hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các LLSX đều phát triển Từ chỗ là hình thức phát triển của LLSX, những QHSX trở thành xiềng xích của các LLSX Khi đó bắt đầu thời đại của các cuộc cách mạng”

Trang 27

Sợ dĩ mối quan hệ LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất giữ các mặt đối lập là vì

có sự khác nhau về tính chất biến đổi của LLSX và QHSX LLSX có xu hướng động ngược lại QHSX có xu hướng tĩnh Xu hướng động và tĩnh của hai phương diện LLSX và QHSX đều là khách quan Trong điều khiện bình thường thì chỉ có trong sự ổn định tương đối của những hình thức kinh tế nhất định, LLSX mới có thể duy trì, khai thác, tái tạo, sử dụng và phát triển Nhưng chính sự phát triển không ngừ của LLSX trong phạm vi ổn định của QHSX lại dẫn đến khả năng ngày càng bộc lộ sự sung đột với những hình thức kinh tế hiện thời và tất yếu đòi hỏi phải có những thay đổi nhất định của QHSX mà lâu nay LLSX phát triển trong đó mới có thể có được sự phát triển hơn nữa của LLSX Như vậy, sự vẫn động của mâu thuẫn biện chứng giữa LLSX và QHSX là đi từ sự thống nhất đến xung đột và khi xung đột đó được giải quyết thì lại thiết lập sự thống nhất mới; quá trình này lặp đi lặp lại trong lịch sử tạo ra quá trình vận động và phát triển của phương thức sản xuất – của nền sản xuất xã hội và sự phát triển của lịch sử xã hội loài người

Sự vận động mâu thuẫn của LLSX và QHSX cho thấy: chỉ trong sự thống nhất, phù hợp của nhưng QhSX hiện thực mới có thể tạo ra những điều kiện thích hợp cho sự phát triển của LLSX; tuy nhiên, sự phù hợp giữa chúng chỉ là tương đối, tạm thời trong một giai đoạn phát triển nhất định, còn khuynh hướng vẫn động tuyệt đối của LLSX lại phá vỡ sự phù hợp đó, tạo ra khả năng tái thiết lập sự phù hợp trong giai đoạn phát triển mới

3.Vai trò của việc vận dụng quy luật giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường.

Ở nước ta, nền kinh tế trị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng ta xác định

từ Đại hội VII: “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” và được tiếp tục khẳng định qua các Đại hội VIII, IX và X

Do điểm xuất phát đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) của nước ta còn thấp cả về LLSX

và QHSX, nên việc xây dựng từng bước QHSX mới để thúc đẩy sản xuất phát triển và xã hội phát triển là một yêu cầu tất yếu Trong thời kỳ quá độ lên CNXH tính đan xen tác động lẫn nhau trong QHSX thể hiện ở chỗ sự tồn tại của nhiều QHSX: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã pháthuy tác dụng và đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển

Trong các thành phần kinh tế trên, Đảng ta đã xác định kinh tế nhà nước phải đóng vaitrò chủ đạo Kinh tế nhà nước phải thực sự nắm giữ những ngành, những lĩnh vực kinh tế trọng yếu, mũi nhọn phải đi đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu qủa Kinh tế nhà nước phải không ngừng tăng cường, cũng cố và phát triển làm chỗ dựa để nhà nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướng XHCN Cùng với kinh tế hợp tác (nòng cốt là hợp tác xã) dần dần trở thành nền tảng của nền kinh quốc dân và chế độ xã hội mới Đối với kinh tế tập thể, đây là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về TLSX Kinh tế tập thể phát huy được sức mạnh tập thể

mà từng cá nhân không thể có được Kinh tế tập thể sẽ không ngừng củng cố và phát triển, cùng với kinh tế nhà nước sẽ trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân Phải đổi mới kinh

tế tập thể làm cho nó trở nên đa dạng phong phú hơn, có như thế mới huy động vốn dưới nhiều hình thức và làm ăn có hiệu quả hơn

Một đất nước vừa phát triển theo định hướng XHCN lại vừa thừa nhận sự tồn tại và phát triển của thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa Điều đó không phải là nghịch lý, vấn đề đặt ra ở đây chúng ta sử dụng nó như thế nào để nhanh chóng phát triển LLSX mà vẫn xây dựng đất nước theo định hướng XHCN Thành phần kinh tế tư bản nhà nước được Đảng ta chủ trương áp dụng rộng rãi phổ biến các hình thức kinh tế tư bản nhà nước để phát triển LLSX theo định hướng XHCN Đối với các thành phần kinh tế khác, Đảng ta xác định cần

có sự hướng dẫn, hướng kinh tế cá thể, tiểu chủ theo lợi ích thiết thân và nhu cầu phát triển, từng bước đi vào làm ăn hợp pháp một cách tự nguyện, hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệp nhà nước hay hợp tác xã Mặt khác, khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân đi vào con

Trang 28

đường liên doanh với nhà nước, bán cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp, tạo mối quan hệ hợp tác cùng có lợi cho chủ và thợ Để thực hiện công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nước, chúng ta cần sử dụng kinh tế tư bản nhà nước như một công cụ hữu hiệu, bắt nhà tư bản phải cày trên “mảnh đất vô sản” biến thành phần kinh tế tư bản nhànước thành “một trợ thủ đắc lực cho CNXH” Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế mới xuất hiện trong những năm gần đây ở nước ta, sự phát triển của thành phầnkinh tế này cho phép chúng ta tranh thủ được khối lượng to lớn từ nước ngoài về vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh tế, mở rộng thị trường nước ngoài, giải quyết việc làm, trong nước, góp phần khai thác và sử dụng hiệu quả hơn tiềm năng kinh tế ởnước ta.Vì thế, chủ chương của nhà nước là tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế này phát triển; hướng vào xuất khẩu.

Như vậy, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của Đảng ta thật

sự khơi dậy tiềm năng của các thành phần kinh tế Tính tích cực chủ động sáng tạo của của nhân dân được phát huy, sản xuất, kinh doanh phát triển và đã thật sự thúc đẩy LLSX phát triển, đời sống nhân ổn định và phát triển Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Nếu CNH, HĐH tạo nên LLSX cần thiết cho chế độ mới thì việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống QHSX phù hợp”

Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và phát triển QHSX chúng ta cũng có những thiếusót, đúng như Đại hội VIII của Đảng ta đã đánh giá: “Trong thời gian qua việc lãnh đạo QHSX, vừa có phần lúng túng, vừa có phần buông lỏng, chậm tháo gở các vướng mắc về cơchế, chính sách, để tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò trong nền kinh tế quốc dân Việc thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là chậm, chưa quan tâm tổng kết thực tiễn, chưa kịp thời chỉ ra phương hướng, biện pháp đổi mới kinh tế hợp tác xã để hợp tác xã ở nhiều nơi tan rã hoặc chỉ còn hình thức, cản trở sản xuất phát triển Chưa giải quyết tốt một số chính sách để khuyến khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng, đồng thời chưa quản lý tốt thành phần kinh tế này, quản lý liên doanh với nước ngoài còn nhiều sơ hở” Vì thế, để phát triển

QHSX khai thác tốt vai trò của QHSX đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta, cần phải có những giải pháp thích hợp

Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá

tập trung sang kinh tế hàng hoá Mô hình kinh tế của Việt Nam được xác định là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa (nói ngắn gọn là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa).

Công cuộc đổi mới là quá trình ngày càng nhận thức và vận dụng đúng đắn hơn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trong điều kiện thựctiễn Việt Nam và quốc tế

Tại Đại hội VI - Đại hội khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã phê phán bệnh chủ

quan duy ý chí do vi phạm quy luật khách quan mà trước hết và chủ yếu là quy luật quan hệ

sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Từ đó Đại hội đã rút ra bài học quan trọng là “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”, phải “làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất” Công cuộc đổi mới xét về thực chất chính là quay trở về với quy luật, với những nguyên lý

cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin phù hợp với thực tiễn đất nước và thời đại

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phù hợp hơn với quy luật khách quan, trong

gần 30 năm qua nhân dân ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con

Trang 29

đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong đó có thành tựu về nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta.Chúng ta đã nhận thức rõ hơn quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phù hợp và mâu thuẫn giữa chúng trong từng giai đoạn phát triển Về đặc trưng kinh tế trong xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đã chuyển từ công thức “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu” (Cương lĩnh năm 1991) sang công thức “có nền kinh tế phát triển caodựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” (Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011) Sự “phù hợp” ở đây trước hết là phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Không ngừng hoàn thiện chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh

doanh và hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh

Thực hiện chủ trương trên, trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách và luật pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức của quan hệ sản xuất đểkhuyến khích, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giải phóng mọi tiềm năng của sản xuất, tạo thêm động lực cho người lao động Đó là những chính sách, pháp luật liên quan đến đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả của kinh tế nhà nước, nhất là doanh nghiệp nhà nước, đến việc củng cố và phát triển kinh tế tập thể, đến phát huy vai trò động lực của kinh

tế tư nhân, thu hút mạnh mẽ và phát huy hiệu quả của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng và hiệu quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế hỗn hợp

Đảng và Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách và pháp luật để hoàn thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa về sở hữu, tổ chức - quản lý

và phân phối Đã ban hành Luật Đất đai (sửa đổi năm 2013), quy định về sở hữu và đại diệnchủ sở hữu, phân định quyền của người sở hữu, quyền của người sử dụng tư liệu sản xuất vàquyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế; xác định vai trò quản lý kinh tế của Nhànước thông qua định hướng, điều tiết, kế hoạch, quy hoạch, chiến lược, chính sách, chương trình phát triển và các lực lượng vật chất Thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn, trí tuệ và các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội

- Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất mới Đã đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển một số ngành công nghiệp cơ khí, đóng tàu, vận tải, khai thác vật liệu, xây dựng, chế biến; ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, nhất là công nghệ thông tin; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao Thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và hàng hóa dịch vụ

- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu những thành tựu về khoa học - công nghệ, về kinh tế tri thức, văn minh của thế giới; kinh nghiệm quốc tế để phát triển, hiện đại hóa lực lượng sản xuất và củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới Trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương và tổ chức đa phương, như ASEAN, APEC, ASEM, WTO , thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA ), xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, mở

Trang 30

rộng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học - công nghệ, trình độ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước, quan hệ thương mại với 230 nước và vùng lãnh thổ, ký trên 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo

hộ đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng

Tuy nhiên trong nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan

hệ sản xuất trong thời gian qua bên cạnh những thành tựu đạt được cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, xuất hiện những mâu thuẫn mới, sự không phù hợp mới giữa lực lượng sản

xuất và quan hệ sản xuất, làm cản trở sự phát triển của cả lực lượng sản xuất và cả quan hệ sản xuất

Mặc dù đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nước có thu nhập trung bình thấp, song thực chất vẫn là nước nghèo, kinh tế còn lạc hậu, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với thế giới và khu vực ngày càng lớn Mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại khó có thể đạt được Hiện nay các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo, chế tác, phụ trợ còn kém phát triển, chiếm tỷ lệ rất nhỏtrong GDP Năng suất lao động, hiệu quả, chất lượng, sức cạnh tranh thấp, yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) rất thấp Lực lượng sản xuất yếu kém như vậy sẽ quy định trình độ, chất

lượng của quan hệ sản xuất mà chúng ta gọi là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng

không thể hoàn thiện được

Chúng ta chưa chú ý toàn diện, đồng bộ trong xây dựng, hoàn thiện các mặt của quan

hệ sản xuất Vẫn còn xu hướng nặng về thay đổi chế độ sở hữu hơn là cải tiến, đổi mới quan

hệ quản lý và phân phối sản phẩm Chưa thể gọi quan hệ sản xuất hiện nay ở nước ta

là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (theo đúng nghĩa của từ đó) bởi vì nước ta đang trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đang thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa có lực lượng sản xuất công nghiệp hiện đại làm cơ sở cho quan hệ sản xuất mới Vì vậy không nên nóng vội trong xây dựng quan hệ sản xuất, song cũng không được coi nhẹ việc xây dựng quan hệ sản xuất từng bước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ

sung, phát triển năm 2011) và trong Hiến pháp năm 2013 đều xác định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước Tuy nhiên trong thực tế hiện nay kinh tế nhà nước chưa thực sự giữ vai trò chủ đạo, bởi vì nhìn chung năng suất, chất lượng, hiệu quả thấp, chưa làm gương để dẫn

dắt các thành phần kinh tế khác, nhiều doanh nghiệp nhà nước rơi vào tình trạng sản xuất, kinh doanh thua lỗ, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, làm thất thoát tài sản nhà nước, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội Doanh nghiệp nhà nước hiện chiếm tới 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn đầu tư nhà nước, 60% tín dụng các ngân hàng thương mại và 70% vốnODA, nhưng khu vực này chỉ đóng góp 37% - 38% GDP

Các doanh nghiệp nhà nước có hệ số ICOR cao hơn nhiều so với khu vực tư nhân (trong giai đoạn 2006 - 2010 nếu tính toán từ vốn đầu tư, hệ số ICOR của khu vực nhà nước

là 9,68 còn khu vực ngoài nhà nước là 4,01, tăng hơn giai đoạn 2000 - 2005 theo vị trí tương ứng là 6,94 (nhà nước) và 2,93 (ngoài nhà nước) Suất sinh lời trên vốn của doanh nghiệp nhà nước thấp hơn doanh nghiệp tư nhân

Quản lý doanh nghiệp nhà nước còn nhiều lỏng lẻo, phân định không rõ thẩm quyền

và trách nhiệm của chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu, nhất là trong quản lý vốn, do đó thời gian qua nhiều doanh nghiệp đầu tư tràn lan, ngoài ngành nhiều, bị “lợi ích nhóm” chi phối,

vi phạm pháp luật, nợ xấu tăng lên (tính đến cuối năm 2012, nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước chiếm 11,82% tổng nợ xấu của các tổ chức hệ thống tín dụng và 5,05% dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước)

Khu vực kinh tế tập thể còn nhỏ bé, yếu kém, nhiều hợp tác xã trong nông nghiệp

mang tính hình thức, chỉ làm khâu dịch vụ đầu vào và đầu ra của sản xuất, quỹ không chia

Trang 31

trong hợp tác xã rất nhỏ bé, trình độ khoa học - công nghệ, quy mô và trình độ quản lý rất thấp, không cạnh tranh được với các hộ sản xuất cá thể Tỷ trọng của kinh tế tập thể trong GDP nhỏ bé, giảm liên tục từ 10,1% năm 1995 xuống còn 5,22% năm 2011.

Khu vực kinh tế tư nhân được xác định là một động lực quan trọng của nền kinh tế,

đóng góp nhiều vào tăng trưởng GDP và giải quyết việc làm cho người lao động Tuy nhiên các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên gặp nhiều bất lợi về cạnhtranh, nguồn vốn và cả bị phân biệt đối xử trong thực tế do cơ chế, chính sách

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế quan trọng trong đóng

góp vào tăng trưởng GDP, thu hút nguồn lao động Tỷ trọng của khu vực FDI đã tăng liên tục từ 4,2% năm 1991 lên 18,97% năm 2011 Tuy nhiên khu vực này cũng có những hạn chế, như chưa đầu tư vào các lĩnh vực có công nghệ cao, công nghệ nguồn, phần lớn còn là công nghệ trung bình, thậm chí lạc hậu, gia công, lắp ráp, ít đầu tư vào khu vực nông

nghiệp, nông thôn là lĩnh vực có lợi nhuận kém hấp dẫn

Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về kinh tế thị trường, về quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong điều kiện một nước lạc hậu đi lên chủ nghĩa xãhội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới, hội nhập còn rất nhiều hạn chế, bất cập, nhiềuvấn đề phải mò mẫm Nhận thức trên một số vấn đề thuộc chủ trương, quan điểm tuy đã được khẳng định trong nghị quyết của Đảng song vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau (chẳng hạn, vấn đề kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vấn đề sở hữu và sử dụng đất đai, vấn đề quan hệ giữa Nhà nước và thị trường, giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa ) Chính vì nhận thức còn khác nhau ở tầm quan điểm nên trong việc thực hiện nghị quyết, chính sách còn ngập ngừng, không nhất quán, không kiên quyết

Bên cạnh đó, tư duy phát triển kinh tế - xã hội và phương thức lãnh đạo của Đảng còn chậm đổi mới; nhận thức trên nhiều vấn đề cụ thể còn thiếu thống nhất; tổ chức thực hiện còn thiếu kiên quyết, dễ làm khó bỏ; quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém; không thể chế hóa kịp thời các quan điểm, chủ trương của Đảng thành các chính sách, biện pháp Đồng thời có một số chủ trương chưa đủ rõ hoặc chưa phù hợp, chưa có sự thống nhất và thông suốt ở các cấp, các ngành

Một số cán bộ, đảng viên rơi vào suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu cực, “lợi ích nhóm”, năng lực và phẩm chất không đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới

3 Phương hướng đề ra để vận dụng được hiệu quả quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời gianqua và căn cứ vào yêu cầu phát triển trong thời gian tới, có thể xác định những phươnghướng, nhiệm vụ cơ bản phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam như sau:

1.Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành

quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài,hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Không nên có thái độ định kiến và kỳ thị đối với bất cứthành phần kinh tế nào

Kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là

nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ

để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữ những

Trang 32

vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất,chất lượng, hiệu quả kinh tế – xã hội và chấp hành pháp luật.

Đẩy mạnh việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu của các doanh nghiệp nhà nước;đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệuquả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước theo hướng xóa bao cấp; doanh nghiệp thực

sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh; nộp đủthuế và có lãi; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp

Kinh tế tập thể gồm các hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng

cốt Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãinhững người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khônggiới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn; liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệpnhà nước và kinh tế hộ nông thôn Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoahọc và công nghệ, thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tácxã

Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài.

Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển, bao gồm cả các hình thức tổ chức hợp tác tựnguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn

Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành

nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi

về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiêncủa Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phầncho người lao động; liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước.Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động

Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào các

sản phẩm xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệhiện đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnhvốn đầu tư nước ngoài

Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới dạng các hình thức liên doanh, liên kết

giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước, mang lại lợi íchthiết thực cho các bên đầu tư kinh tế Chú trọng các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen,hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước vàngoài nước Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụngrộng rãi vốn đầu tư xã hội

2.Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản

lý kinh tế của Nhà nước Nhìn chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam mới được bắt đầu, trình độ còn thấp, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh chưacao Nhiều thị trường còn sơ khai, chưa đồng bộ Vì vậy, phải đổi mới mạnh mẽ tư duy hơnnữa, đẩy mạnh việc hình thành các loại thị trường Đặc biệt quan tâm các thị trường quantrọng nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứngkhoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng

và nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nông thôn, chú ý thịtrường các vùng có nhiều khó khăn Chủ động hội nhập thị trường quốc tế Hạn chế và kiểmsoát độc quyền kinh doanh

Trang 33

Mặt khác, phải đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tíchcực của cơ chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò quản

lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng,lãng phí, gây phiền hà Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanhnghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chínhsách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế– xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô nền kinh tế,điều tiết thu nhập; kiểm tra, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của phápluật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại

Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, trong đóđặc biệt coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các cơ chế chính sách, luật pháp,đổi mới công tác kế hoạch hóa, nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quyhoạch và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; tăng cường công tác thông tin kinh tế – xã hộitrong nước và quốc tế, công tác kế toán, thống kê; ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học

và công nghệ trong công tác dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanhnghiệp

3.Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội,

thực hiện công bằng xã hội, coi đây là một nội dung rất quan trọng của định hướng xã hộichủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội mới Điều đó chẳng những tạo động lựcmạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động mà còn thực hiện bình đẳngtrong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu chính đáng và hợp pháp, điều tiếtcác quan hệ xã hội

Trong tình hình cụ thể hiện nay ở Việt Nam, phải bằng nhiều giải pháp tạo ra nhiềuviệc làm mới Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động,phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động Từng bước mở rộng hệ thốngbảo hiểm xã hội và an sinh xã hội Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm chongười lao động thất nghiệp Cải cách cơ bản chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức,khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi, khắc phục tình trạng lương và trợ cấp bấthợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp của người kinh doanh

Tiếp tục thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc những người có côngvới nước, thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ con liệt sĩ, gia đình chính sách – một yêu cầurất lớn đối với một đất nước phải chịu nhiều hậu quả sau chiến tranh Đồng thời đẩy mạnhcuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự và kỷ cương xã hội, ngăn chặn và bàitrừ các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý, mại dâm, lối sống không lành mạnh, nhữnghành vi trái pháp luật và đạo lý Kiên quyết đấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàubất chính, kinh doanh không hợp pháp, gian lận thương mại… cùng với những tiêu cực khác

do mặt trái của cơ chế thị trường gây ra Kết quả cụ thể của cuộc đấu tranh này là thước đobản lĩnh, trình độ và năng lực quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,

do dân và vì dân

4 Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng KHCN Trong tình trạng nước ta cònthiếu thốn trầm trọng khoa học kĩ thuật như hiện nay, nhà nước cần phải hỗ trợ kinh phínhiều hơn nữa cho các viện nghiên cứu, các đề tài khoa học, thực hiện cơ chế đặt hàng trựctiếp giữa nhà nước, doanh nghiệp với các cơ sở nghiên cứu khoa học Tăng kinh phí đào tạo,nhất là đào tạo mới và đào tạo bổ sung nguồn lao động chất lượng cao, đặc biệt chú trọngđào tạo công nhân lành nghề, làm chủ được công nghệ

Trang 34

5 Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đây là vấn đề có tính

nguyên tắc và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tếthị trường, cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước Đây cũng là một trongnhững bài học lớn nhất được rút ra trong những năm đổi mới

Càng đi vào kinh tế thị trường, thực hiện dân chủ hóa xã hội, mở rộng hợp tác quốc tếcàng phải tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Thực tế ở một số nướccho thấy, chỉ cần một chút mơ hồ, buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng là lập tức tạo điều kiệncho các thế lực thù địch dấn tới phá rã sự lãnh đạo của Đảng, cướp chính quyền, đưa đấtnước đi con đường khác

Hiện nay, có ý kiến cho rằng, đã chuyển sang kinh tế thị trường – tức là nền kinh tếvận động theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… thì không cần phải

có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Ý kiến này không đúng và thậm chí rất sai lầm Bởi vìnhư trên đã nói, Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhưng không phải để cho

nó vận động một cách tự phát mà phải có lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết, phát huy mặt tíchcực, hạn chế mặt tiêu cực, vì lợi ích của đại đa số nhân dân, vì một xã hội công bằng và vănminh Người có khả năng và điều kiện làm được việc đó không thể ai khác ngoài ĐảngCộng sản – là đảng phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa,thật sự đại diện và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Đảng lãnh đạo có nghĩa là Đảng đề ra đường lối, chiến lược phát triển của đất nướcnói chung, của lĩnh vực kinh tế nói riêng, bảo đảm tính chính trị, tính định hướng đúng đắntrong sự phát triển kinh tế, làm cho kinh tế chẳng những có tốc độ tăng trưởng và năng suấtlao động cao, có lực lượng sản xuất không ngừng lớn mạnh mà còn đi đúng định hướng xãhội chủ nghĩa, tức là hạn chế được bất công, bóc lột, chăm lo và bảo vệ lợi ích của đại đa sốnhân dân lao động Trên cơ sở đường lối, chiến lược đó, Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ thốngchính trị và guồng máy xã hội, trước hết là Nhà nước, tổ chức thực hiện bằng được phươnghướng và nhiệm vụ đã đề ra

Đương nhiên, để có đủ trình độ, năng lực lãnh đạo, Đảng phải thực sự trong sạch,vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, được nhândân tin cậy và ủng hộ Đặc biệt, trong tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên củaĐảng phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiếnthức, giữ gìn đạo đức cách mạng và lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu quả tệtham nhũng và các hiện tượng thoái hóa, hư hỏng trong Đảng và trong bộ máy của Nhànước

Ngày đăng: 28/04/2016, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w