Định nghĩa vật chất của Lê nin:* Hoàn cảnh ra đời: Trớc Lê Nin thì Mác - Anghen đã định nghĩa về vật chất nh sau: "Vật chất với t cách là vật chất, là một sự sáng tạo thuần túy của t duy
Trang 1Định nghĩa vật chất của Lê nin:
* Hoàn cảnh ra đời:
Trớc Lê Nin thì Mác - Anghen đã định nghĩa về vật chất nh sau: "Vật chất với t cách là vật chất, là một sự sáng tạo thuần túy của t duy là sự trừu tợng hóa thuần túy khác với nhng vật chất nhất định và đang tồn tại, thì vật chất với tính cách là vật
chất không có sự tồn tại cảm tính" Nh vậy, Mác - Anghen đã nêu ra đợc t tởn cơ bản của minh về vật chất là tồn tại khách quan
trong các sự vật hữu hình bên ngoài ý thức và để hiểu đợc nó thì phải trừu tợng hóa và không thể quan niệm vật chất với một dạng cụ thể nào đó mà ngời ta có thể nhận thức đợc bằng cảm tính.Tuy nhiên do cha có nhng thành tựu khoa học đuơng thời, cha có những phát minh về kết cấu về cấu trục cấu tạo của thế giới vi mô và vĩ mô cũng nh do những điều kiện lịch sử khách quan khác Mác - Anghen đã cha đa ra đợc một định nghĩa hoàn chính mang tính kinh điển về vật chất
Vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khoa học tự nhiên và những điều kiện lịch sử xã hội đã có nhng thay đổi lớn, liên quan đến vấn đề vật chất đòi hỏi có quan niệm mới hoàn chỉnh về vật chất nhất là về khoa học tự nhiên Năm 1895 Rơnghen
đã phát hiện ra một loại sóng điện từ lạ có khả năng xuyên thấu (tia X) Năm 1896 BecCoren đã phát hiện ra hiện tợng phóng xạ Năm 1897 Tom son phát hiện ra điện tử (e) chứng minh đợc rằng điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử Năm
1901 Kansman chng minh đợc khối lợng của điện tử thay đổi theo tốc độ vận đông của nó Nh vậy, việc khoa học tự nhiên đặc biệt là vật lý học phát hiện ra trờng điện từ và các điện tử đã bác bỏ một cách trực diện quan niệm siêu hình về vật chất, những quan niệm đơng thời cho giới hạn tột cung của vật chất là nguyên tử hay khối lợng đều đã tỏ ra lạc hậu và sụp đổ trớc các phát minh khoa học, điều này đã gây nên tâm trnạg hoang mang cho các nhà khoa học tự nhiên và xuất hiện cuộc khủng hoảng trên lĩnh vực vật lý
Về mặt lịch sử xã hội đầu thế kỷ 20 trung tâm của cách mạng thế giới đã chuyển dần từ Tây Âu sang Đông Âu tập chung
ở Nga, những mâu thuẫn về giai cấp, dân tộc, xã hội thể hiện đậm nét ở nớc Nga Điều kiện khách quan và chủ quan cho một cuộc cách mạng vô sản ở nớc Nga đang tới gần Cuộc đấu tranh trên bình diện t tởng, bình diện lý luận giữa nhng ngời cộng sản với chủ nghĩa cơ hội, xét lại, duy tâm đang diễn ra quyết liệt vấn đề bảo vệ phát triển triết học Mác - Anghen làm cơ
sở phơng pháp luận cho cuộc cách mạng sắp tới đã đợc đặt ra
Trên bình diện triết học những ngời theo chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng những phát minh khoa học để tấn công chủ nghĩa duy vật, phủ nhận chủ nghĩa Mác Những kẻ theo chủ nghĩa cơ hội phủ nhận sự tồn tại của vật chất Từ đó, đã xét lại chủ nghĩa Mác Vì vậy, nhiệm vụ cần khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên đa triết học Mác lên một tầm cao mới và xây dựng một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất đã đợc đặt ra
Tóm lại: Xuất phát từ yêu cầu cần phải giải quyết cuộc khủng hoảng trên lĩnh vực khoa học tự nhiên khái quát nhng thành tựu của khoa học tự nhiên, bảo vệ triết học Mác trong thời kỳ mới đòi hỏi phải có một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất
Và Lê nin đã giải quyết đợc yêu cầu này trong tác phẩm:" chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" đã đa ra một
định nghĩa mang tính cách mạng về vật chất nh sau:" Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc
đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta sao lại, chép lại, chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
* Nôi dung của định nghĩa
- Vật chất là một phạm trù triết học: điều này để phân biệt với các dạng tồn tại cụ thể của vật chất, để khẳng định vật chất là đối tợng nghiên cứu của khoa học triết học, còn các vật thể là đối tợng nghiên cứu của các khoa học cụ thể, chuyên ngành
- Vật chất là những cái tồn tại khách quan ở bên ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức đây là thuộc tính cơ bản nhất, chung nhất của vật chất Tất cả những gì tồn tại ở bên ngoài và không phụ thuộc vào ý thức của con ngời thì đều thuộc về phạm trù vật chất
- Vật chất cũng là cái gây nên cảm giác ở con ngời, khi bằng cách này hay cách khác, trực tiếp hay gián tiếp tác động lên các giác quan của con ngời Điều này có nghĩa là vật chất tồn tại thực sự và con ngời hoàn toàn có thể nhận biết đợc sự tồn tại đó, thông qua các phơng tiện công cụ khoa học Vật chất không phải là cái h vô hoặc là cái thần bí để con ngời không thể nhận biết đợc nó
- Vật chất là cái mà cảm giác, t duy ý thức của con ngời chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó mà thôi Sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào việc ý thức của con ngời biết hay không biết Điều này cũng khẳng định trong quan hệ ý thức và t duy thì vật chất là cái quyết định, ý thức chỉ là sự phản ánh mà thôi
* Phơng pháp để định nghĩa khái niệm vật chất:
Lê nin đã sử dụng một phơng pháp định nghĩa khái niệm thông qua mặt đối lập với chính nó Phạm trù vật chất có ngoại diên cự kỳ rộng Vì vậy, không thể áp dụng phơng pháp định nghĩa thông thờng Vì vậy, Lên nin đã định nghĩa vật chất thông qua mặt đối lập của nó là ý thức, ông đã khẳng định:" Vật chất không phải là cái gì khác hơn là thực tại khách quan, tồn tại
độc lập với ý thức và đợc con ngời phản ánh"
Chú ý: Sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa mang ý nghĩa tuyệt đối vừa mang ý nghĩa tơng đối Tuyệt đối là trên phơng
diện nhận thức luận để nhằm phân biệt rạch ròi cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất nhằm khẳng định vật chất quyết
định ý thức> Con tơng đối là nói về quan hệ biện chứng và sự tác động qua lại gia vật chất và ý thức nhằm khẳng định nguồn gốc hình thành lên ý thức lại có liên quan đến thế giới vật chất
Lê nin từng khẳng định: "Dĩ nhiên sự đối lập giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa hết sức hẹp trong vấn đề nhận thức luận
mà cơ bản là thừa nhận cái gì có trớc cái gì có sau Ngoài ra không còn nghi ngờ gì nữa, rằng sự đối lập ấy chỉ là tơng đối"
* ý nghĩa khoa học của định nghĩa
- định nghĩa vật chất của Lê nin đã khắc phục đợc những nhợc điểm, khiếm khyết trong quan niệm, quan điểm của các nhà duy vật trớc đây về vật chất
- Đã bảo vệ triết học Mác và phát triển lên một tầm cao mới, đấu tranh đợc với chủ nghĩa duy t hâm, chủ nghĩa cơ hội, xét lại
- Khắc phục đợc cuộc khủng oảng trên lĩnh vực vật lý, định hớng cho sự phát triển của khoa học tự nhiên
- Xác định rõ hơn về các dạng vật chất, đặc biệt là vật chất xã hôi: Các vật thể - các loại th ờng - tồn tại xã hội (phơng thức sản xuất, vị trí địa lý
Chuyên đề Quan niệm của triết học duy vật biện chứng về kết cấu của ý thức
1
Trang 2YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ánh thế giới khách quan bên ngoài vào trong bộ óc con ngời.
Bản thân TGVC bên ngoài là đa dạng phức tạp nhiều hình vẻ Vì vậy, YT với t cách là sự phản ánh thế giới vật chất đó cũng rất đa dạng phong phú và có kết cấu phức tạp Bao gồm những thành tố có quan hệ chặt chẽ với nhau và tuy theo góc độ tiếp cận nghiên cứu thì ý thức có thể phân chia theo những kết cấu khác nhau nh sau:
a - Nếu tiếp cận từ góc độ các yếu tố hợp thành theo lát cắt chiều ngang thì kết cấu của YT bao gồm: Tri thức, tình cảm, niềm tin và ý trí
- Tri thức: là kết quả của quá trình con ngời nhận thức thế giới, là sự hiểu biết của con ngời về thế giới, tri thức thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh tri thức về tự nhiên xã hội, con ngời Tri thức cũng có nhiều cấp độ khác nhau Nh tri thức cảm tính, lý tính, tri thức kinh nghiệm - lý luận, Tri thức tiền khoa học - Tri thức khoa học Tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức, sự hình thành và phát triển của YT có liên quan mật thiết đến quá trình con ngời nhận thức thế giới bên ngoài tích lũy những tri thức của con ngời về thế giới khách quan, tri thức về sự vật càng phong phú bao nhiêu thì ý thức về sự vật đó càng sâu sắc bây nhiêu, càng gần với bản chất, quy luật bấy nhiêu; YT mà không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì đó chỉ
là sự trừu tợng trống rỗng Theo Mác: " Tri thức chính là phơng thức mà theo đó YT tồn tại và có một cái gì đó nảy sinh ra đối với YT" Cho nên một cái gì đó nảy ra đối với YT chừng nào mà YT biết cái đó
- Tình cảm: là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh TG bên ngoài, nó phản ánh quan hệ giữa ngời với ngời, giữa con ngời với thế giới tự nhiên Tình cảm tham gia vao mọi hoạt đng của con ngời và trở thành một trong nhng động lực quan trọng của hoạt động của con ngời
- Mối quan hệ giũa tri thức và tình cảm: Hai yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó tri thức là nhân tố cơ bản,
cốt lõi chi phối Nếu YT mà không có tri thức thì đó chỉ là niềm tin mù quáng, sự t ởng tợng chủ quan mà thôi Ngợc lại nếu tri thức mà không biến thành tình cảm, niềm tin, ý trí của con ngời hành động thì những tri thức đó tự nó không có vai trò gì đối với hiện thực Tri thức có biến thành tình cảm mãnh liệt, thành ý trí quyết tâm cao thì mới đặt tới độ sâu sắc và phải thông qua tình cảm và ý trí của con ngời thì mới hớng dẫn đợc hoạt động thực tiễn của chủ thể mang YT Từ đó mới thể hiện đợc sức mạnh của tri thức Về cơ bản ý thức của con ngời có nội dung tri thức và luôn hớng tới tri thức
b - Nếu tiếp cận từ góc độ nghiên cứu về chiều sâu của thế giới nội tâm, của con ngời theo lát cắt chiều dọc thì YT bao gồm các yếu tố: Tự ý thức, Tiềm thức và vô thức.
- Tự ý thức: là ý thức của con ngời về những hành vi, về nhng tình cảm t tởng, động cơ, lợi ích của bản thân mình về địa
vị, thân phận của minh trong xã hội trong cộng đồng Nh vậy, tự ý thức cũng là ý thức Nhng đó là ý thức hớng nội, tức là hớng
về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài với xã hội Chính sự giao thiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội của con ngời đã đòi hỏi họ phải tự ý thức về mình Để đánh giá nhận thức về bản thân rõ hơn chính xác hơn Mặt khác tự ý thức còn diễn ra thông qua nhng giá trị văn hóa vật chất và giá trị văn hóa tinh thần Văn hóa chính là gơng soi để giúp con ngời tự ý thức về bản thân Trình độ tự ý thức nói nói lên trình độ phát triển của nhân cách, trình độ làm chủ bản thân
và nhờ có tự ý thức mà con ngời tự điều chỉnh hành vi, cách ứng xử hoạt động của mình theo các quy tắc chuẩn mực xã hội
- Tiềm thức: là nhng tri thức mà chủ thể đã có đợc từ trứoc và gần nh đã thành bản năng kỹ năng, nằm trong tầng sâu của
ý thức của chủ thể, nó là dạng ý thức dới dạng tiềm tàng, do đó có thể tự động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức mà chủ thể không cần kiểm soát chúng một cách trực tiếp Vai trò của tiềm thức rất quan trọng, trong ohạt động tâm lý và t duy khoa học, đặc biết đối với loại t duy chính xác và các loại t duy đợc lặp đi, lặp lại nhiều lần Nó góp phần làm giảm tải sự căng của hoạt động thần kinh trong việc tiếp nhận và xử lý các thông tin mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao
- Vô thức: là nhng trạng thái tâm lý trong chiều sâu của ý thức, nó điều chỉnh hành vi thái độ ứng sử của con ngời, cha có
sự tranh luận trong nội tâm, cha có sự chuyền tin ở bên trong, cha có sự tỉnh táo của lý trí.Lĩnh vực vô thức bao gồm các hiện t-ợng tâm lý nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát đợc chúng trong một khoảng thơid gian nào đó Nó đợc biểu hiện ra bên ngoài thành những hiện tợng khác nhau nh bản năng ham muốn, giấc mơ, sự thôi miên, sự lỡ lời
Vô thức có vai trò và tác động nhất định trong đời sống con ngời, nhờ đó mà con ngời cũng tránh đợc, tình trạng căng thẳng không cần thiết về mặt thần kinh Mặt khác con ngời cũng thực hiện đợc những chuẩn mực của xã hội mà không có sự khiên cỡng, bắt buộc Tuy nhiên không đợc cờng điệu hóa, tuyết đối hóa, thần hóa cái vô thức, đặt vô thức đối lập với ý thức Thực ra vô thức cũng nằm trong ý thức và chỉ xảy ra trong con ngời có ý thức và giữ vai trò chủ đạo dẫn dắt hoạt động của con ngời là ý thức chứ không phải là vô thức Nhờ có ý thức con ngời mới điều khiển đợc tiềm thức và vô thức hớng tới chân, thiện,
mỹ
Chuyên đề : Nguồn gốc và bản chất của ý thức
1 - Khái niệm ý thức: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ánh thế giới khách quan bên ngoài vào
trong bộ óc con ngời
2 - Nguồn gốc của ý thức:
* Nguồn gốc tự nhiên:
- Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên, đặc biệt là khoa học sinh lý học thần kinh, triết học Mác xít khẳng
định rằng: " YT là một thuộc tính của vật chất, nhng không phải của bất kỳ một dạng vật chất nào, mà chỉ có ở dạng vật chất sống, có tổ chức cao, có cấu trúc tinh vi và hoàn thiện đó là bộ óc của con ngời Bộ óc ngời là một cơ quan vật chất của YT và
ý thức là chức năng của bộ óc ngời, hoạt động của ý thức diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc ng ời và khi
hệ thống thần kinh của bộ óc bị tổn thơng thì hoạt động tâm lý của ý thức sẽ bị rối loại Vì vậy, không thể tách rời hoạt động ý thức ra khỏi hoạt động sinh lý thần kinh, tuy nhiên quá trình ý thức không đồng nhất với quá trình sinh lý thần kinh Thực ra
nó là hai mặt của một quá trình duy nhất đó là quá trình sinh lý thần kinh trong óc ngời mang nội dung ý thức Triết học Mác xít cũng chỉ rõ không có bộ óc ngời thì không thể có YT, tuy nhiên chỉ riêng bộ óc con ngời thôi thì cha thể hình thành nên ý thức
- YT con ngời có liên quan mật thiết với thế giới vật chất đó là thuộc tính phản ánh Phản ánh là sự tái tạo những đặc
điểm của hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật chất khác Trong quá trình tác động qua lại giữa chúng Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào hai yếu tố đó là vật tác động và vật nhận tác động Trong đó, vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động nên nó
2
Trang 3- Thuộc tính phản ánh của vật chất có quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong giới tự nhiên vô sinh chỉ có sự phản ánh vật lý, hóa học Sự phản ánh này mang tính thụ động, cha có sự định hớng, sự lựa chọn Trong giới
tự nhiên hữu sinh, có sự phản ánh sinh học thể hiện qua các hìnhg thức nh tính kích thích các phản xạ Đến động vật cao cấp
có bộ óc, sự phản ánh đạt đến trình độ tâm lý động vật Tuy nhiên đó ch a phải là ý thức Mà sự phản ánh đó mang tính bản năng do quy luật sinh học chi phối YT chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao nhất của thế giới vật chất gắn liền với sự xuất hiện của con ngời và sự phản ánh cũng đạt đến một trình độ cao nhất Thu nhận và tái tạo thế giới xung quanh thành những hình ảnh trong bộ não con ngời Nó là kết quả của sự tác động của thế giới xung quanh vào trong bộ não ngời
* Nguồn gốc xã hội:
- YT thức là sản phẩm của sự phát triển xã hội, phụ thuộc vào xã hội và ngay từ đầu đã mang tính xã hội Quá trình hình thành YT không phải nhờ tác động thuần túy, một chiều của thế giới bên ngoài vào bộ óc ngời mà chủ yếu thông qua hoạt
động thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động cải tạo thế giới khách quan Chính trong quá trình con ngời tác động vào thế giới bên ngoài đó, con ngời đã buộc thế giới bên ngoài phải bộc lộ những thuộc tính, đặc điểm quy luật vận động của chúng Qua đó con ngời có những tri thức, có nhng hiểu biết về thế giới bên ngoài Trong nhng hoạt động thực tiễn của con
ng-ời Triết học Mác xít đặc biết nhấn mạnh đến vai trò ý nghĩa tác dụng của hoạt động lao động sản xuất Hoạt động nay đêm lại cho con ngời cả hai giá trị Một là Tạo ra những sản phẩm vật chất để con ngời thỏa mãn những nhu cầu của sự tồn tại của mình Hai là Thông qua LĐSX đã khám phá ra nhng bí mật của giới tự nhiên, có nhng kinh nghiệm trong qua hệ với giới tự nhiên Đồng thời cũng qua quá trình đó các giác quan của con ngời ngày càng trở nên hoàn thiện Tác động sinh lý thần kinh của con ngời ngày càng trở nên có hiệu quả Tức là con ngời ngày càng hoàn thiện bản thân và điều đó có tác dụng quyết định
để hình thành nên YT của bản thân họ
- Ngôn ngữ: Chính trong quá trình lao động, ở con ngời xuất hiện nhu cầu về trao đổi kinh nghiệm cho nhau Rồi thống nhất t tởng hoạc giao lu tình cảm Từ nhu cầu đó làm nảy sinh hệ thống ngôn ngữ Ngôn ngữ là một trong những đặc trng cơ bản của con ngời để phân biệt với loài vật Ngôn ngữ có tiếng nói và chữ viết và đó là hệ thống những tín hiệu vật chất mang nội dung thông tin YT Nó vừa là phơng tịn để giao tiếp xã hội vừa là công cụ để t duy
Nhờ có ngôn ngữ mà con ngời có thể khái quát hóa, trừu tợng hóa, mới tiến hành suy nghĩ t duy đợc Cũng nhờ có nó mà những tri thức của con ngời đợc tích lũy truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác Cũng nh để khám phá và hình thì những tri thức mới YT do vậy không phải là hiện tợng của mỗi cá nhân riêng lẻ mà là một hiện tợng có tính xã hội
Tóm lại: Để YT có thể ra đời và phát triển đợc thì nguồn gốc tự nhiên rất là quan trọng và không thể thiếu nhng vẫn cha
đủ Cái trực tiếp quan, trọng nhất và quyết định sự hình thành nên YT, là nguồn gốc xã hội Trong đó đặc biệt là ohạt động lao
động sản xuất của con ngời trong quá trình trinh phục và cải tạo thế giới khách quan
Theo Anghen : "Trớc hết là lao động và sau lao động là ngôn ngữ đó là hai kích thích tố cho ra đời ý thức "
3 - Bản chất của ý thức
Triết học Mác - Lê nin khẳng định: "Bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con ngời một cách năng động, sáng tạo " Điểm xuất phát để làm rõ đợc vấn đề này là phải thừa nhận ý thức là sự phản ánh cái phản
ánh, còn hiện thực khách quan là cái bị phản ánh Nó tồn tại khách quan ở bên ngoài, còn cái phản ánh nó gắn liền với con ng
-ời, năm trong bộ óc của con ngời Nh vậy, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là hình ảnh phi cảm tínhcủa các đối tợng vật chấtcó tồn tại cảm tính.Tuy nhiên ý thức không phải là sự phản ánh tùy tiện, xuyên tạc hiện thực, nó cung không phải là sự phản ánh thụ động giản đơn sao chép một cách máy móc hiện thực bên ngoài YT là của con ngời mà con
ng-ời là thực thể năng động sáng tạo Yt thức đợc hình thành trong quá trình hoạt động tích của con ngng-ời Nhằm cải tạo thế giới
Do đó, sự phản ánh của YT thức nó mang tính năng động và sáng tạo
Tính sáng tạo của YT đợc thể hiện ra bên ngoài rất đa dạng, nhiều phơng pháp Nó tái tạo, sáng tạo lại hiện thực bên ngoài theo nhu cầu thực tiễn của xã hội Nó có thể tạo ra nhng tri thức mới về sự vật, có thể tởng tợng ra những cái không tồn tại trong thực tế, có thể tiên đoán dự báo về tơng lai, có thể tạo ra nhng huyền thoại những giả thiết và nhng lý thuyết khách quan hết sức trừu tợng và khái quát
Quá trình ý thức là quá trình phức tạp thống nhất của nhng mặt sau đây:
- Có sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tợng phản ánh, sự trao đổi này có tính chất hai chiều, có chọn lọc, có định hớng
- Có sự mô hình hóa đối tợng trong t duy, dới dạng một hình ảnh tinh thần Thực chất đây là quá trình má hóa các đối t-ợng vật chất thành ý tởng phi vật chất
- Chuyển mô hình từ t duy ra hiện thực bên ngoài, tức là quá trình hiện thực hóa t tởng, thông qua hoạt động thực tiễn nhằm biến các ý tởng, kế hoạch trong t duy thànhcác dạng vật chất bên ngoài
- Dự báo tơng lai trên cơ sở phản ánh đúng đắn hiện thực, phát hiện ra những vấn đề thuộc bản chất, những quy luật vận
động của hiện thực Từ đó hớng dẫn hoạt động của con ngời theo quy luật
Chuyên đề : Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1 - Mối quan hệ:
a - Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai VC giữ vai trò quyết định đối với YT Triết học Mác khẳng định
nhng vấn đề này dựa trên nhng căn cứ chủ yếu sau đây:
- Xét về thời gian: VC là cái có trớc, là cái vô cùng, vô tận không có khởi đầu YT là cái có sau nó, chỉ xuất hiện cùng với
sự xuất hiện của con ngời và loài ngời Mà theo các ngành khoa học cụ thể: Khảo cổ học, nhân chủng học thì sự xuất hiện đó mới chỉ có trớc đây vài triệu năm Đó là kết quả của quá trình tiến hóa rất lâu đời của tự nhiên và là sản phẩm của những hoạt
động xã hội của con ngời Với t cách là cái có sau thì YT không thể và không bao giờ có thể đẻ ra đợc vật chất VC vốn là cái
có trớc từ lâu Điều này chứng tỏ sự phi lý không có căn cứ khoa học của các quan điểm duy tâm, tôn giáo khi cho rằng YT có trớc, VT có sau
- Xét về nguồn gốc: YT đợc hình thành từ những tiền đề nguồn gốc tự nhiên và xã hội Mà những tiền đề nguồn gốc đó
có liên quan mật thiết đối với thế giới VC Không có dạng VT có tổ chức cao là bộ óc con ngời, không có mặt thuộc tính phổ biến của dạng VC là phản ánh thì không có tiền đề xuất hiện YT Hơn nữa nếu không có môi trờng, không có những hoạt động mang tính VC của con ngời là lao động sản xuất, không có những vỏ VC mang nội dung thông tin là ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và ra đời đợc Tóm lại:không có thế giới vật chất thì không có cơ sở tiền đề hình thành YT đợc
3
Trang 4- Xét về mặt nội dung của ý thức: thì nó chỉ là cái phản ánh, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bên ngoài, và
dĩ nhiên nếu không có cái bị phản ánh, không có thế giới khách quan bên ngoài thì chẳng có cái để phản ánh, chẳng có hình
ảnh chủ quan nào mô tả về nó cả
- Xét về sự vận động phát triển của YT: phụ thuộc vào sự vận động, sự phát triển của TGKQ bên ngoài, của xã hội Chính
là sự tác động thờng xuyên, liên tục của thế giới bên ngoài, từ sự vận động và biến đổi không ngừng của tự nhiên và xã hội, từ trình độ ngày càng cao của hoạt động mang tính VC của con ngời là LĐSX thì trình độ nhận thức của con ngời, tri thức của con ngời ngày càng đợc tích lũy, phát triển theo hớng từ cha biết đến biết, từ thấp đến cao, từ hiện tợng đến bản chất và từ ngẫu nhiên đến phát hiện ra quy luật
b - ý thức có tác động mạnh mẽ đôi với thế giới vật chất: Trong khi khẳng định vai trò quyết định của thế giới vật chất.
đồng thời quan điểm của chủ nghĩa Mác cuãng không bao giòi coi nhẹ vai trò của ý thức nh quan điểm duy tâm trớc Mác Triết học Mác đánh giá rất cao sự tác động mạnh mẽ của ý thức đối với thế gíơi vật chất
- YT do VT sinh ra và quyết định Song, sau khi hình thành thì YT có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại rất mạnh
mẽ đối với thế giới vật chất theo cả hai chiều hớng sau: Những YT đúng đắn, khoa học, cách mạng, phản ánh đúng bản chất của quy luật vận động của hiện thực khách quan, của xã hội thì nó có tác động tích cực cho việc thúc đẩy sự vận động, phát triển của thế giới vật chất Ngợc lại những YT, t tởng lạc hậu, phản khoa học sẽ xuyên tạc, không phản ánh đúng đắn bản chất quy luật vận động TGKQ thì nó sẽ tác động tiêu cực trở lại sự vận động, phát triển của thế giới VC Sự tác động của YT đối với
VC bao giời cũng thông qua con đờng hoạt động thực tiễn của con ngời, Bản thân YT tự nó không trực tiếp làm thay đổi đợc gì trong hiện thực khách quan Vì vậy, nói đến vai trò của ý thức về thực chất là nói đến vai trò của con ng ời YT chỉ đạo hoạt
động của con ngời, giúp cho việc hoàn thành mục tiêu, kế hoạch Tìm kiếm lựa chọn những phơng pháp, nhng phơng tiện để thực hiện mục tiêu thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời thì ý thức tri thức thể hiện sức mạnh của mình, vai trò tác động của mình Sức mạnh của t duy trí tuệ chinh là sự hơng dẫn con ngời thực hiện cải tạo thế giới khách quan
- Sự tác động trở lại của YT đối với vật chất bao giờ cũng diễn ra trên cơ sở vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai Trong bất kỳ trờng hợp nào thì YT cũng chỉ là sự phản ánh đối với TGVC và sự sáng tạo của YT là sáng tạo trong khuôn khổ, quá trình phản ánh thế giới bên ngoài YT muốn tác động trở lại hiện thực khách quan phải bằng lực lợng vật chất và thông qua lực lợng vật chất có nghĩa là thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời
ý nghĩa phơng pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan và lấy thực tế khách quan làm căn cứ, làm
điểm xuất phát cho mọi hoạt động của mình Lê Nin nhấn mạnh "Không đợc lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không đợc lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lợc, sách lợc Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý trí áp đạt cho thực tế, lấy ảo tởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý trí" Trên thực tế ở việt nam n ớc ta đã phạm phải sai lầm chủ quan duy ý trí, và tại ĐH7 Đảng cộng sản việt nam đã khẳng định: " Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý trí, vi phạm quy luật khách quan " và đại hội đã rút ra bài học là: " Mọi đờng lối chủ trơng của đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan" Tới ĐH9 một trong nhng bai học qua 10 năm đổi mơi đã đợc đảng ta rút ra là: " đổi mới phải phù hợp với thực tiễn và luôn luôn sáng tạo "
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, tính tích cực chủ động của hoạt động thực tiễn của con ngời Vai trò tích cực của ý thức, t tởng không phải là ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà là nhận thức đúng đắn thế giới vật chất Từ đó hình thành mục đích, phơng hớng, biện pháp và ý trí cần thiết cho hoạt động thực tiễn của mình Sức mạnh của Yt con ngời không phải là ở chỗ tách rời điều kiện vật chất, thoát ly khỏi hiện thực mà là biết dựa vào nhng điều kiện vật chất đã có phản ánh đúng quy luật khách quan để cải tạo thế giới khách quan một cáhc chủ động, sáng tạo với ý trí nhiệt tình cao Con ngời càng có tri thức đầy đủ chính xác về hiện thực nói chung, xã hội nói riêng thì càng cải tạo đ ợc thế giói và xã hội
có hiệu quả Vì vậy, nói đến phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức là nói đến phát huy tri thức hiểu biết trong hoạt động chinh phục cải tạo tự nhiên và xã hội
Tại ĐH8 Đảng CSVN khẳng định: "Trong thời kỳ đồi mới phải lấy việc phát huy nguồn lực của con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nứơc, ý trí quật cờng để phát huy tài trí của con ngời việt nam" Đến ĐH 9 một lần nữa đảng ta lại khẳng định:" Phát huy nguồn lực, trí tuệ và tinh thần sức mạnh của con ngời, coi phát triển giáo dục, đào tạo khoa học và công nghệ là nên tảng động lực công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n -ớc "
Đảng ta xác định mâu thuân cơ bản trên thế giới hiện nay:
+ Trên thế giới: khi đánh giá tính chất của thời đại, Đảng ta xác định trên thế giới có 4 loại mâu thuẫn nh sau
- CNXH mâu thuẫn với CNTB đây là mâu thuẫn cơ bản xuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội đ ợc mở đầu bằng cuộc cách mạng tháng 10 Nga
- Giai cấp t sản mâu thuẫn với giai cấp vô sản, cùng các tầng lớp lao động khác trong lòng các nớc T bản, cũng nh toàn
bộ hệ thống t bản
- Các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc mâu thuẫn với chủ nghĩa đế quốc Hiện nay mâu thuẫn này đang đợc chuyển dịch thành mâu thuẫn giữa các nớc chậm phát triển, bị lệ thuộc với các nớc t bản, tập đoàn t bản trên thế giới
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản với nhau
+ ở Việt nam hiện nay con đơng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá đọ lên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Vì vậy, mâu thuẫn giũa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hộỉơ việt nam đợc thể hiện thành mâu thuẫn giữa hai khả năng phát triển
t bản chủ nghĩa và đi lên chủ nghĩa xã hội, là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa TBCN và XHCN ở việt nam Vì vậy,
đây là cuộc đấu tranh gia hai con đờn giải quyết triệt để vấn đề ai thắng ai nhằm đem lại thăng lợi cho con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội
Phơng pháp giải quyết là: Để giải quyết mâu thuẫn trên ở Việt nam hiện nay cần tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp theo nội dung mà đại hội lần IX của ĐCS Việt nam đã xác định: " Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH theo định h ớng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nớc nghéo kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội chống áp bức bóc lột, đấu tranh ngăn chặn khắc phục những t tởng, hành động sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mu và hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc; Xây dựng nhà nớc ta thành nhà nớc phồng vinh, nhân dân hạnh phúc "
4
Trang 5Trong cuộc đấu tranh này cần phải xử dụng, kết hợp linh hoạt các hình thức biện pháp đấu tranh, vừa cúng rắn vừa mền dẻo, bằng chính trị quân sự, kinh tế, ngoại giao, đối thoại, đối đầu, hợp tác với cạnh tranh; mở của và bảo vệ bản sắc dân tộc;
bỏ qua và kế thừa
Chuyên đề: - Những nguyên tắc cơ bản của lý luận và nhận thức:
Lý luận nhân thức nghiên cứu bản chất, nhng tính quy luật, nhng hình thức và phơng pháp nhận thức; Vấn đề chân lý và con đờng đạt tới chân lý nhằm tập chung giải quyết vấn đề thứ hai của vấn đề cơ bản tức là con ng ời có khả năng nhận thức
đợc thế giới khách quan hay không và nếu nhân thức đợc thì diễn ra nh thế nào Xung quanh vấn đề đó thì những quan điểm tr-ờng phái triết học khác nhau có nhng câu trả lời khác nhau: CN duy tâm CQ cho rằng: nhận thức chẳng qua là tự nhận thức lại nhng biểu tợng của chính mình, tri thức là cái có sẵn trong đầu óc của con ngời CNDT khách quan cho rằng: nhận thức là sự hồi tởng hay là sự nhận thức về ý niệm, về tinh thân thế giới ở bên ngoài của con ngời Nhân thức chỉ là sự tha hóa của ý niệm tuyết đối mà thành (biến thành cái khác nghĩa là tha hóa) Thuyết hoài nghi thì không tin tởng vào tính xác thực của tri thức của con ngời họ biến sự hoài nghi đó thành nguyên tắc trong nhận thức Thuyết không thể biết thì lại phủ nhận hoàn toàn khả năng nhận thức của con ngời, khả năng đạt tới chân ký của con ngời
Với sự ra đời của CN Mác thì cuộc cách mạng trên lĩnh vực nhận thức đã đ ợc thực hiện Mác - Anghen - Lenin đã kế thừa thành tựu về khoa học kỹ thuật, tổng kết kinh nghiệm của xã hội để xảy dựng nên hệ thống lý luận về nhận thức mang tính CM và KH Đã lý giải một cách đúng đắn bản chất của quá trình nhận thức đối với thế giới xung quanh của con ngời Hệ thống lý luận của triết học M - LN đã đợc xây dựng trên nguyên tắc căn bản sau:
1 - Thừa nhận Thế giới VC tồn tại khách quan ở bên ngoài con ngời, độc lập với cảm giác của t duy ý thức con ngời Chính TGKQ đó đã tác động vào các giác quan của con ngời từ đó hình thành nên con ngời có ý thức về thế giới khách quan bên ngoài TGKQ là tính thứ nhất, ý thức con ngời là tính thứ hai Nhân thức ở con ngời, những tri thức ở con ngời là về cái bên ngoài chứ không phải do con ngời tự nghĩ ra hoặc nó đã tồn tại ngay trong con ngời từ trớc đó
2 - Thừa nhận năng lực nhận thức TGKQ của con ngời và đối với con ngời thì không có cái gì không thể nhận thức đợc
Mà chỉ có những cái hiện tại con ngời cha biết mà thôi nhng trong tơng lai với sự phát triển của KH, của thực tiễn thì nhất định con ngời sẽ khám phá ra
3 - Thừa nhận nhân thức là quá trình biện chứng, nó không phải là hoạt động tức thời, giản đơn máy móc thụ động Thực
sự quá trình nhận thức là đi từ hiện tợng đến bản chất, từ bản chất kém sâu sắc đến sâu sắc hơn theo con đờng từ trực quan sinh
động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn
Lê Nin đã từng khẳng định: " Trong lý luận nhận thức, cần suy luận một cáhc biện trứng có nghĩa là đừng giả định rằng nhận thức của chúng ta là bất di, bất dịch mà có sẵn Mà còn phân tích xem sự hiểu biết đợc nảy sinh ra từ sự không hiểu biết
nh thế nào ? Sự hiểu biết không đầy đủ, chính xác đến hiểu biết đầy đủ hơn, chính xác hơn nh thế nào "
4 - Thừa nhận cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn Thực tiễnlà mục tiêu của nhận thức là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý của nhận thức Con ngời là chủ thể của nhận thức Trớc hết họ là chủ thể của hoạt động thực tiễn của mình Nhận thức là một quá trình phản ánh một cáhc biện chứng của nhận thức mang tính năng động sáng tạo bởi con ngời trên cơ sở hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử, tính xã hội của chính họ
Chuyên đề Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Phạm trù thực tiễn là một trong những vấn đề nền tảng cơ bản không chỉ là của lý luận nhận thức mà là của toàn bộ triết học Mác - Lê Nin Các nền triết học trớc đây cả duy tâm và duy vật siêu hình đều không thấy đợc và vai trò ý nghĩa của thực tiễn đối với nhận thức Vì vậy, họ không lý giải đợc một cách đúng đắn vấn đề bản chất của ý thức Với việc phát hiện phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận thức để cắt nghĩa lý giải về bản chất, cũng nh con đờng của nhận thức Mác - Anghen đã thực hiện bớc chuyển biến mang tính cách mạng trong lý luận nói chung và lý luận nhận thức nói riêng Đánh giá vấn đề này
Lê Nin khẳng định: " Quan điểm về đời sống về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức"
Khái niệm: Thực tiễn là một phạm trù triết học, dùng để chỉ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã
hội của con ngời nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
- Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động của t duy của ý thức Trong hoạt động TT thì con ngời đã sử dụng công cụ,
ph-ơng tiện vật chất tác động vào những đối tợng vật chất nhằm biến đổi chúng Do đó, hoạt động TT là hoạt động VC của con ngời
- Hoạt động thực tiễn là hoạt động có mục đích của con ngời, Nếu con vật hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một cách thụ động với TGBN và thừa hởng những gì có sẵn ở TGBN thì ở con ngời hoạt động chủ đạo là hoạt động có tính mục
đích, có tính định hớng nhằm cải tạo TGBN, phục vụ cho sự phát triển, tồn tại của chính mình Con ngời không thỏa mãn với những cái có sẵn trong tự nhiên và chính giới tự nhiên tự nó cũng không đáp ứng đợc đầy đủ những nhu cầu đòi hỏi ngày càng phong phú, đa dạng của con ngời Vì vậy, bằng hoạt động thực tiễn mà trớc hết là hoạt động LĐSX con ngời sáng tạo ra nhng vật phẩm vốn không có sẵn trong tự nhiên Thực tiễn chính là phơng thức tồn tại cơ bản của con ngời, xã hội ngời Là phơng thức đầu tiên chủ yếu của mối quan hệ giữa con ngời với TGTN
- Hoạt động thực tiễn là họat động bản chất của con ngời và luôn luôn là hoạt động cơ bản của xã hội con ngời Hoạt
động đó chỉ diễn ra trong các quan hệ xã hội Và trong mỗi một môi trờng, mỗi hoàn cảnh, mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì hoạt động thực tiễn cũng diễn ra với trình độ khác nhau Mặt khác thực tiễn cũng có quá trình vận động phát triển của mình Trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục thế giới tự nhiên và là chủ xã hội của con ngời Trong mỗi một môi trờng xã hội, mỗi một thời điểm lịch sử thì những trình độ đó không đồng nhất với nhau nó tùy thuộc vào từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể và mỗi môi trờng xã hội Vì vậy, triết học mác lê nin khẳng định: " hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử xã hội"
Phân loại: Thực tiễn đợc biểu hiện dới 3 dạng sau đây:
1 - Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất: Đây chính là dạng hoạt động TT nguyên thủy nhất và cơ bản nhất Vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, quyết định các dạng của hoạt động thực tiễn khác, quyết định sự chuyển biến từ vợn thành ngời và làm cho con ngời ngày càng hoàn thiện hơn
5
Trang 62 - Hoạt động TT còn có hoạt động chính trị, xã hội nhằm làm biến đổi các quan hệ xã hội, chố độ xã hội và những hoạt
động này có tác dụng trực tiếp đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Đặc biệt là hoạt động đấu tranh giai cấp, hoạt động cách mạng xã hội
3 - Hoạt động thực nghiệm khoa học đây là dạng hoạt động đặc biệt của hoạt động thực tiễn nó đợc tiến hành trong môi trờng nhân tạo nhằm để nhận thức và cải tạo t nhiên - xã hội Dạng hoạt động này ngày càng có vai tr quan trọng trong xã hội
ặc biệt là trong thời kỳ khoa học và cánh mạng XH hiện nay (lai tạo ghép cáy tìm ra giống lúa mới)
Trong 3 dạng hoạt động thực tiễn này thì mỗi dạng đều có vai trò cụ thể Nh ng hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất vẫn là quan trọng nhất
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1 - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Vì con ngời quan hệ với thế giới bên ngoài không phải bắt đầu từ lý luận, từ hoạt
động tinh thần mà là từ hoạt động thực tiễn Chính trong quá trình LĐSX mà ý thức con ng ời đợc hình thành và chính trong quá trình ấy con ngời đã thu nhận đợc những hiểu biết ban đầu, những tri thức đầu tiên về TG xung quanh họ Hoạt động thực tiễn cung cấp cho con ngời những t liệu, kinh nghiệm trên cơ sở đó con ngời hình thành lên thế giới con ngời, những sự hiểu biếu mọi tri thức của con ngời dù là trực tiếp hay gián tiếp, ở ngời này hay ngời khác, thế hệ này hay thế hệ kia, ở trình độ kinh nghiệm hay trình độ lý luận Xét đến cùng nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
2 - Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn đề ra những yêu cầu, nhiệm vụ và phơng hớng phát triển của nhận thức Chính từ hoạt động thực tiễn đã xuất hiện sự đòi hỏi phải có tri thức mới, phải có tổng kết kinh nghiệm, khái quát thành
lý luận, phải đổi mới t duy điều đó thúc đẩy hoạt động nhận thức là xuất hiện những ngành khoa học cụ thể
Thực tiễn đã tạo ra các công cụ, phơng tiện ngày càng tinh vi, hiện đại điều đó tạo ra nhng thuận lợi để con ngời tiếp tục
đi sâu, khám phá những bí mật của thế giới vật chất
Hoạt động thực tiễn cũng làm biễn đổi bản thân con ngời, các giáic quan của con ngờingày càng nhanh nhạy hơn, hoàn thiện hơn qua đó tăng cờng khả năng nhận thức của con ngời ngày càng chính xác hơn
3- Thực tiễn là mục tiêu của nhận thức: nhận thức của con ngời không có mục đích tự thân nhận thức Mà nhận thức là
để phục vụ cho thực tiễn Kết quả của quá trình nhận thức là quay trở lại hơng dẫn hoạt động thực tiễn Khoa học, lý luận chỉ có ý nghĩa thực sự khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
4 - Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: Kết quả của quá trình nhận thức là những tri thức mới Nhng trí thức đó
đứng trớc 3 khả năng là Đúng - Sai - Gần đúng Tiêu trí cơ bản để đánh giá giá trị của tri thức mới đó là thực tiễn, chỉ nhng tri thc nào đợc thực tiễn kiểm nghiệm, xác nhận, là phù hợp phản ánh đúng, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của tự nhiện và xã hội thì nó mới trở thành chân lý
ý nghĩa phơng pháp luận
Phải xây dựng quan điểm thực tiễn trong mọi hành động và nhận thức của con ngời Yêu cầu cơ bản của quan điểm thực tiễn là quá trình nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, nhng nhận thức về vấn đề nào đó Khi xây dựng các biện pháp, chủ trơng nào đó phải căn cứ vào thực tiễn, phải huy động công cụ, phơng tiện để giải quyết nhng vấn
đề trong cuốc sống đề ra Mối thời ký, mỗi giai đoạn phải tổng kết thực tiễn Kịp thời bổ xung nhng chính sách lạc hậu lỗi thời,
từ trong thực tiễn phải biết đúc rút nhng bài học kinh nghiệm trên cơ sở đó khái quát thành lý luận Lý thuận phải lên hệ với thực tiễn, phải có tác động với thc tiễn
c - Liên hệ thực tiễn:
Trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực hiện nay về thực chất là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa cái tích cực và cái tiêu cực trog đời sống xã hội nhằm đem lại thắng lợi cho mặt tiêu cực, giảm thiểu đi đễnóa bỏ mặt tiêu cực, qua đó thúc
đẩy sự phát triển XH việt nam đạt đợc mục tiêu để xã hội công bằng - văn minh Cuộc đấu tranh chống tiêu cực là cuộc đấu tranh mang tính phức tạp gay gắt trên mọi kĩnh vực đời sống xã hội Trong đó vừa đấu tranh xóa bỏ tàn d xã hội cũ, vừa đấu tranh với những cái xấu nảy sinh trong sự nghiếp cải tạo XHCN đó chính là những mặt trái của xã hội Vừa đấu tranh chống lại
sự sâm nhập ảnh hởng của các thế lực thù địch từ bên ngoài, chống lại sự lợi dụng mặt trái của cơ chế thị tr ờng của lực lợng phản động, phản tiến bộ trong nớc Vì vậy, đối tợng của cuộc đấu tranh chốg tiêu cực là rất rộng Từ nhng hành vi tệ nạn tội phạm đến nhng hành động chống pháp sự nghiệp CNH - HĐH đi ngợc kại văn minh truyền thống dân tộc điều quan trong là phải nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của mỗi hiện tợng tiêu cực đánh giá đúng đặc điểm tính chất của nó Từ đó tìm
ra phơng thức phơng tiện bố trí lực lợng cùng với nhng giải pháp nhng biện pháp để giải quyết Cần phải sử dụng kết hợp các biện pháp từ giáo dục tuyên chuyền, thuyết phục đến cuỡng bức, trừng phạt bằng cả sức mạnh của pháp luật, cùng sức mạnh cộng đồng của đạo đức
- Cán bộ chiến sỹ công an có vai trò chức năng vừa trực tiếp tham gia đấu tranh chống tội phạm, tệ nạn xã hội Vừa làm tham u cho cấp ủy đảng, chính quyền trong cuộc đấu tranh này Vì vậy, vừa phải kết hợp sử dụng nh ng biện pháp nghiệp vụ chuyên môn vừa phải tổ chức vận động quần chúng xây dựng thế trận an ninh nhân dân, vừa phát hiện đề xuất nhng biện pháp giải pháp chính trị - pháp luật
- Liên hệ bản thân
Phân tích mâu thuẫn ở trên thế giới và ở Việt nam ? phơng thức giải quyết mâu thuẫn ở việt nam.
a - Mâu thuẫn là: Phạm trù của phép biện trứng duy vật dùng để chỉ sự thống nhất và đấu tranh của 2 mặt đối lập trong
một chỉnh thể tạo nân sự vật - hiện tợng
- MT là hiện tợng mang tính khách quan và phổ biến nó tồn tại trong tất cả các sự vật hiện tợng thuộc tất cả các lĩnh vực
từ nhiên, xã hội và t duy Nó tồn tại trong mọi giai đoạn khác nhau Từ phát sinh, phát triển cho đến chuyển hóa của các SV
-HT Tuy nhiên, trong mỗi một lĩnh vực, mỗi một giai đoạn, một đối tợng vật chất khác nhau thì mâu thuẫn đợc biểu hiện một cách khác nhau Điều đó tạo lên tínhd phong phú đa dạng của mâu thuẫn
b - Các loại mâu thuẫn: Tùy theo góc độ nghiên cứu, đánh giá mà mâu thuẫn đợc phân chia theo những dạng chính sau
đây:
6
Trang 7* Nếu căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với sự vật thì mâu thuẫn bao gồm hai loại bên trong - bên ngoài Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập của cùng một sự vật hay trong cùng một sự vật Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa sự vật đó với sự vật khác, là sự tác động qua lại giữa chúng.
Sự phân loại mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ mang ý nghĩa tơng đối tùy thuộc vào phạm vi xem xét cụ thể 2 loại mâu thuẫn trong và ngoài Vận động trong sự tác động qua lại lẫn nhau tạo điều khiện cho nhau Trong đó mâu thuẫn bên trong giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của sự vật
* Nếu căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của tòan bộ sự vật thì mâu thuẫn đ ợc chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sử phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật.Nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trng cho phơng diện nào đó của sự vật, quy định sự vận động, phát triển một mặt nào đó của sự vật
* Nếu căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định thì mâu thuẫn đợc phân chia thành 2 loại mâu thuẫn chủ yếu và không chủ yếu Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong một giai đoạn phát triển nhất định của SV mà việc giải quyết nó sẽ tạo điều kiện giải quyết nh ng mâu thuẫn khác trong cùng một giai đoạn Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định
- Giữa mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau Trong đó mâu thuẫn chủ yếu là hình thức biểu hiện, cụ thể, nổi bật của mâu thuẫn cơ bản ở trong mỗi giai đoạn nhất định và việc giải quyết nhng mâu thuẫn chủ yếu chính là những nấc thang để giải quyết mâu thuẫn cơ bản
* Nếu căn cứ tính chất lợi ích độc lập tạo thành mâu thuẫn trong xã hội thì mâu thuẫn đ ợc chia là 2 loại đối kháng -không đối kháng Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đoàn ngời có xu hớng XH và lợi ích cơ bản trái ngợc nhau Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các lực lợng, khuynh hớng xã hội tuy có sự độc lập về lợi ích nhng không cơ bản, chỉ là cục bộ, tạm thời
Đảng ta xác định mâu thuân cơ bản trên thế giới hiện nay:
+ Trên thế giới: khi đánh giá tính chất của thời đại, Đảng ta xác định trên thế giới có 4 loại mâu thuẫn nh sau
- CNXH mâu thuẫn với CNTB đây là mâu thuẫn cơ bản xuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội đ ợc mở đầu bằng cuộc cách mạng tháng 10 Nga
- Giai cấp t sản mâu thuẫn với giai cấp vô sản, cùng các tầng lớp lao động khác trong lòng các nớc T bản, cũng nh toàn
bộ hệ thống t bản
- Các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc mâu thuẫn với chủ nghĩa đế quốc Hiện nay mâu thuẫn này đang đợc chuyển dịch thành mâu thuẫn giữa các nớc chậm phát triển, bị lệ thuộc với các nớc t bản, tập đoàn t bản trên thế giới
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản với nhau
+ ở Việt nam hiện nay con đơng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá đọ lên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Vì vậy, mâu thuẫn giũa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hộỉơ việt nam đợc thể hiện thành mâu thuẫn giữa hai khả năng phát triển
t bản chủ nghĩa và đi lên chủ nghĩa xã hội, là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa TBCN và XHCN ở việt nam Vì vậy,
đây là cuộc đấu tranh gia hai con đờn giải quyết triệt để vấn đề ai thắng ai nhằm đem lại thăng lợi cho con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội
Phơng pháp giải quyết là: Để giải quyết mâu thuẫn trên ở Việt nam hiện nay cần tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp theo nội dung mà đại hội lần IX của ĐCS Việt nam đã xác định: " Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH theo định h ớng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nớc nghéo kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội chống áp bức bóc lột, đấu tranh ngăn chặn khắc phục những t tởng, hành động sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mu và hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc; Xây dựng nhà nớc ta thành nhà nớc phồng vinh, nhân dân hạnh phúc "
Trong cuộc đấu tranh này cần phải xử dụng, kết hợp linh hoạt các hình thức biện pháp đấu tranh, vừa cúng rắn vừa mền dẻo, bằng chính trị quân sự, kinh tế, ngoại giao, đối thoại, đối đầu, hợp tác với cạnh tranh; mở của và bảo vệ bản sắc dân tộc;
bỏ qua và kế thừa
Chuyên đề Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Phạm trù thực tiễn là một trong những vấn đề nền tảng cơ bản không chỉ là của lý luận nhận thức mà là của toàn bộ triết học Mác - Lê Nin Các nền triết học trớc đây cả duy tâm và duy vật siêu hình đều không thấy đợc và vai trò ý nghĩa của thực tiễn đối với nhận thức Vì vậy, họ không lý giải đợc một cách đúng đắn vấn đề bản chất của ý thức Với việc phát hiện phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận thức để cắt nghĩa lý giải về bản chất, cũng nh con đờng của nhận thức Mác - Anghen đã thực hiện bớc chuyển biến mang tính cách mạng trong lý luận nói chung và lý luận nhận thức nói riêng Đánh giá vấn đề này
Lê Nin khẳng định: " Quan điểm về đời sống về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức"
Khái niệm: Thực tiễn là một phạm trù triết học, dùng để chỉ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã
hội của con ngời nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
- Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động của t duy của ý thức Trong hoạt động TT thì con ngời đã sử dụng công cụ,
ph-ơng tiện vật chất tác động vào những đối tợng vật chất nhằm biến đổi chúng Do đó, hoạt động TT là hoạt động VC của con ngời
- Hoạt động thực tiễn là hoạt động có mục đích của con ngời, Nếu con vật hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một cách thụ động với TGBN và thừa hởng những gì có sẵn ở TGBN thì ở con ngời hoạt động chủ đạo là hoạt động có tính mục
đích, có tính định hớng nhằm cải tạo TGBN, phục vụ cho sự phát triển, tồn tại của chính mình Con ngời không thỏa mãn với những cái có sẵn trong tự nhiên và chính giới tự nhiên tự nó cũng không đáp ứng đợc đầy đủ những nhu cầu đòi hỏi ngày càng phong phú, đa dạng của con ngời Vì vậy, bằng hoạt động thực tiễn mà trớc hết là hoạt động LĐSX con ngời sáng tạo ra nhng vật phẩm vốn không có sẵn trong tự nhiên Thực tiễn chính là phơng thức tồn tại cơ bản của con ngời, xã hội ngời Là phơng thức đầu tiên chủ yếu của mối quan hệ giữa con ngời với TGTN
- Hoạt động thực tiễn là họat động bản chất của con ngời và luôn luôn là hoạt động cơ bản của xã hội con ngời Hoạt
động đó chỉ diễn ra trong các quan hệ xã hội Và trong mỗi một môi trờng, mỗi hoàn cảnh, mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì hoạt động thực tiễn cũng diễn ra với trình độ khác nhau Mặt khác thực tiễn cũng có quá trình vận động phát triển của mình Trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục thế giới tự nhiên và là chủ xã hội của con ngời Trong mỗi một môi trờng xã hội, mỗi một thời điểm lịch sử thì những trình độ đó không đồng nhất với nhau nó tùy thuộc vào từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể và mỗi môi trờng xã hội Vì vậy, triết học mác lê nin khẳng định: " hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử xã hội"
7
Trang 8Phân loại: Thực tiễn đợc biểu hiện dới 3 dạng sau đây:
1 - Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất: Đây chính là dạng hoạt động TT nguyên thủy nhất và cơ bản nhất Vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, quyết định các dạng của hoạt động thực tiễn khác, quyết định sự chuyển biến từ vợn thành ngời và làm cho con ngời ngày càng hoàn thiện hơn
2 - Hoạt động TT còn có hoạt động chính trị, xã hội nhằm làm biến đổi các quan hệ xã hội, chố độ xã hội và những hoạt
động này có tác dụng trực tiếp đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Đặc biệt là hoạt động đấu tranh giai cấp, hoạt động cách mạng xã hội
3 - Hoạt động thực nghiệm khoa học đây là dạng hoạt động đặc biệt của hoạt động thực tiễn nó đợc tiến hành trong môi trờng nhân tạo nhằm để nhận thức và cải tạo t nhiên - xã hội Dạng hoạt động này ngày càng có vai tr quan trọng trong xã hội
ặc biệt là trong thời kỳ khoa học và cánh mạng XH hiện nay (lai tạo ghép cáy tìm ra giống lúa mới)
Trong 3 dạng hoạt động thực tiễn này thì mỗi dạng đều có vai trò cụ thể Nh ng hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất vẫn là quan trọng nhất
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1 - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Vì con ngời quan hệ với thế giới bên ngoài không phải bắt đầu từ lý luận, từ hoạt
động tinh thần mà là từ hoạt động thực tiễn Chính trong quá trình LĐSX mà ý thức con ng ời đợc hình thành và chính trong quá trình ấy con ngời đã thu nhận đợc những hiểu biết ban đầu, những tri thức đầu tiên về TG xung quanh họ Hoạt động thực tiễn cung cấp cho con ngời những t liệu, kinh nghiệm trên cơ sở đó con ngời hình thành lên thế giới con ngời, những sự hiểu biếu mọi tri thức của con ngời dù là trực tiếp hay gián tiếp, ở ngời này hay ngời khác, thế hệ này hay thế hệ kia, ở trình độ kinh nghiệm hay trình độ lý luận Xét đến cùng nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
2 - Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn đề ra những yêu cầu, nhiệm vụ và phơng hớng phát triển của nhận thức Chính từ hoạt động thực tiễn đã xuất hiện sự đòi hỏi phải có tri thức mới, phải có tổng kết kinh nghiệm, khái quát thành
lý luận, phải đổi mới t duy điều đó thúc đẩy hoạt động nhận thức là xuất hiện những ngành khoa học cụ thể
Thực tiễn đã tạo ra các công cụ, phơng tiện ngày càng tinh vi, hiện đại điều đó tạo ra nhng thuận lợi để con ngời tiếp tục
đi sâu, khám phá những bí mật của thế giới vật chất
Hoạt động thực tiễn cũng làm biễn đổi bản thân con ngời, các giáic quan của con ngờingày càng nhanh nhạy hơn, hoàn thiện hơn qua đó tăng cờng khả năng nhận thức của con ngời ngày càng chính xác hơn
3- Thực tiễn là mục tiêu của nhận thức: nhận thức của con ngời không có mục đích tự thân nhận thức Mà nhận thức là
để phục vụ cho thực tiễn Kết quả của quá trình nhận thức là quay trở lại hơng dẫn hoạt động thực tiễn Khoa học, lý luận chỉ có ý nghĩa thực sự khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
4 - Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: Kết quả của quá trình nhận thức là những tri thức mới Nhng trí thức đó
đứng trớc 3 khả năng là Đúng - Sai - Gần đúng Tiêu trí cơ bản để đánh giá giá trị của tri thức mới đó là thực tiễn, chỉ nhng tri thc nào đợc thực tiễn kiểm nghiệm, xác nhận, là phù hợp phản ánh đúng, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của tự nhiện và xã hội thì nó mới trở thành chân lý
ý nghĩa phơng pháp luận
Phải xây dựng quan điểm thực tiễn trong mọi hành động và nhận thức của con ngời Yêu cầu cơ bản của quan điểm thực tiễn là quá trình nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, nhng nhận thức về vấn đề nào đó Khi xây dựng các biện pháp, chủ trơng nào đó phải căn cứ vào thực tiễn, phải huy động công cụ, phơng tiện để giải quyết nhng vấn
đề trong cuốc sống đề ra Mối thời ký, mỗi giai đoạn phải tổng kết thực tiễn Kịp thời bổ xung nhng chính sách lạc hậu lỗi thời,
từ trong thực tiễn phải biết đúc rút nhng bài học kinh nghiệm trên cơ sở đó khái quát thành lý luận Lý thuận phải lên hệ với thực tiễn, phải có tác động với thc tiễn
Thực tiễn là gì?Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lý luận, khoa học; Liên
hệ phê phán bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáo điều chủ nghĩa ở cán bộ đảng viên trong quá trình XDCNXH.
Phạm trù thực tiễn không chỉ là phạm trù của lý luận nhận thức, của chủ nghĩa duy vật biện chứng nói riêng, mà nó còn
là một trong những phạm trù trung tâm, cơ bản, nền tảng của toàn bộ triết học Mác – Lê nin Vì vậy xung quanh vấn đề thực tiễn đã có nhiều trờng phái triết học bàn đến nh: T tởng của các nhà triết học duy tâm họ chỉ hiểu thực tiễn nh là hoạt động tinh thần, chứ không hiểu nó nh hoạt động hiện thực, hoạt động vật chất cảm tính của con ngời Hay nói đúng ra là họ đã xem xét nhận thức tách rời hoạt động thực tiễn của con ngời Các nhà t tởng triết học duy vật: Mặc dù họ có công lao lớn trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm tôn giáo và thuyết không thể biết để bảo vệ và phát triển thế giới quan duy vật Tuy nhiên khuyết điểm lớn nhất mà họ mắc phải là không thấy đợc vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Ngay cả Phoiơbắc, tuy có đề cập đến thực tiễn, song ông cũng không thấy đợc thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính của con ngời Do đó ông đã coi th-ờng hoạt động thực tiễn, miệt thị hoạt động thực tiễn
Trong các trào lu triết học trớc Mác, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đã đợc cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
đề cập luận giải nhng không đầy đủ và hoàn toàn không hợp lý Mác- ăng Ghen- Lê nin là những ngời đầu tiên trong lịch sử triết học đã đa thực tiễn vào lý luận nhận thức và có quan điểm đúng đắn về bản chất của thực tiễn và đã đa ra 1 định nghĩa
đúng đắn và có cơ sở khoa học nhất về thực tiễn đó là:
“Thực tiễn là những hoạt động vật chất cảm tính, có tính lịch sử “ xã hội của con ng ời, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội“.
Xét về nội dung cũng nh từ phơng thức thực hiện hoạt động thực tiễn mang tính chất xã hội, thực tiễn là "Sản phẩm lịch
sử của toàn thế giới" nó thể hiện những mối quan hệ muôn màu muôn vẻ và vô tận giữa con ngời với giới tự nhiên và con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất vật chất, tinh thần, là phơng thức cơ bản của tồn tại xã hội của con ngời Thực tiễn biểu hiện nh 1 hệ thống hoàn chỉnh và phức tạp bao gồm trong đó những yếu tố nh: Nhu cầu, mục đích, động cơ, hành vi, đối tợng, phơng tiện chi phối và làm cơ sở cho hoạt động đó
8
Trang 9Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính l/sử - xã hội làm biến đổi T/giới tự nhiên và XH, thay đổi và hoàn thiện các quan hệ xã hội, tạo đ/kiện cho sự p/triển của con ngời và xã hội loài ngời Thực tiễn bao gồm nhiều h/thức hoạt động # nhau của XH nh hoạt động SX vật chất, h/động chính trị - xã hội và thực nghiệm khoa học, trong đó h/đ sx v/c là loại hình t/tiễn nguyên thuỷ nhấtvà cũng là cơ bản và q/trọng nhất Hoạt động thực nghiệm khoa học( khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) cũng là một hoạt động thực tiễn tơng tự nh hoạt động của con ngời trong các lĩnh vực sản xuất chính trị- xã hội Thực nghiệm khoa học cũng nhằm biến đổi tự nhiên và xã hội
Khi phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lí luận và khoa học, cho ta thấy: Thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhận thức, trong mối quan hệ với nhận thức, thực tiễn thể hiện 3 vai trò đó là:
Thứ nhất: Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích chủ yếu và trực tiếp của nhận thức, lý luận, khoa học
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, lí luận, khoa học: triết học Mác- Lê nin chỉ ra rằng "Con ngời quan hệ với thế giới
không phải bắt đầu bằng lí luận mà bằng thực tiễn" Bởi, lịch sử cho thấy con ngời bắt đầu sự tồn tại của mình bằng lao động sản xuất biến đổi giới tự nhiên Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới buộc con ngời phải nhận thức thế giới, do đó mà nhận thức lí luận và khoa học ở con ngời mới đợc hình thành và phát triển Bằng hoạt động thực tiễn con ngời trực tiếp tác động vào sự vật hiện tợng và quá trình hoạt động của thế giới, bắt thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính, những bí ẩn, những quy luật của nó, để con ngời nhận thức chúng Điều đó có nghĩa là thực tiễn cung cấp những tài liệu cho nhận thức, cho lí luận, cho khoa học, tri thức của con ngời thu nhận đợc dới dạng trực tiếp hoặc gián tiếp, từ thế hệ này chuyển cho thế hệ khác đều nảy sinh từ hoạt động thực tiễn Do đó, không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có lí luận và không có khoa học Nh Lênin cho rằng: “Hiểu biết của con ngời xét đến cùng phải bắt nguồn từ thực tiễn”, hay “Thực tiễn là ông thầy để ngỏ cho những ai muốn khôn lớn”
Nh vậy những tri thức mà chúng ta có đợc cho đến hôm nay xét đến cùng hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đều nảy sinh từ hoạt động thực tiễn Loài ngời đã nhờ có hoạt động thực tiễn mà có đợc những hiểu biết thể hiện trong nền văn hoá mà chúng
ta đang thừa hởng, nhng cũng chính từ thực tiễn mà chúng ta sẽ thu nhận và làm phong phú thêm bằng những tri thức chính xác mới Thực tiễn đã, đang và sẽ mãi mãi là ngọn nguồn bất tận của mọi hiểu biết của con ngời
Thực tiễn là một hoạt động lịch sử mang tính chủ động, tự giác nh công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta không thể thiếu
đ-ợc lí luận khoa học CNMác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh với tính cách là Kim chỉ nam cho mọi hoạt động thực tiễn Chính trong quá trình cải tạo biến đổi thế giới khách quan, con ngời cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, quá trình hoạt động sản xuất vật chất và hoạt động cách mạng xã hội cùng đồng thời là quá trình p/triển và hoàn thiện những năng lực bên trong của con ngời phát huy năng lực trí tuệ của con ngời
Thực tiễn là động lựccủa nhận thức, lí luận, khoa học:
Quá trình biến đổi thế giới là quá trình con ngời ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí ẩn của thế giới làm phong phú và sâu sắc trí thức của mình về thế giới Thực tiễn không ngừng biến đổi và p/triển, cho nên thực tiễn luôn
đề ra những yêu cầu nhiệm vụ và phơng hớng p/triển của nhận thức lí luận cho sự ra đời của các ngành khoa học Thực tiễn luôn đặt ra những vấn đề mới đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết khái quát kinh nghiệm thành lí luận mới, trên cơ sở đó thúc đẩy sự ra đời ph/triển của các ngành khoa học nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn mới nảy sinh Đó chính là động lực thúc đẩy nhận thức lý luận khoa học phát triển ăng ghen nói: " Nếu trong xã hội xuất hiện 1 nhu cầu kỹ thuật thì điều đó sẽ thúc đẩy khoa học lớn lên nhiều hơn hàng chục trờng đại học"
Thực tiễn còn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con ngời, là cơ sở để chế tạo ra dụng cụ, máy móc hỗ trợ cho con ngời nhận thức Vì vậy quan hệ giữa thực tiễn và khoa học đợc ví nh ca nô và sà lan( trong đó ca nô giữ vai trò động lực)
Thực tiễn là mục đích của nhận thứ, lí luận khoa học:
Từ hoạt động thực tiễn mà có tri thức lí luận và tri thức khoa học Song bản thân lí luận khoa học không có mục đích tự thân mà lí luận khoa học ra đời chủ yếu vì chúng cần cho hoạt động thực tiễn của con ngời, cho nên nhận thức, lí luận, khoa học, sau khi ra đời phải quay về phục vụ thực tiễn, hớng dẫn chỉ đạo thực tiễn
Nh vậy lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn vì mục tiêu ph/triển chung Chúng ta tiến hành hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo hiện thực khách quan đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của xã hội, nhng trong gần 2 thập kỉ vừa qua công cuộc xây dựng CNXH sau những bớc tiến và những thành tựu to lớn mang ý nghĩa lịch sử, giờ đây chúng ta đang đứng trớc những thử thách mới, đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết cho công cuộc đổi mới
đất nớc theo định hớng XHCN Do đó những hoạt động nghiên cứu, lý luận phải tìm ra lời giải, nhằm đáp ứng những vấn đề cho giai đoạn CM hiện nay, vì vậy công cuộc đổi mới ở nớc ta vừa là mục tiêu vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy h/động nhận thức nói chung và công tác lý luận nọi riêng, nhất định sẽ đem lại cho thúng ta những hiểu biết mới phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình CNXH về cách thức, biện pháp con đờng đi lên CNXH ở nớc ta (công cuộc đổi mới của nớc ta đợc chứng minh từ ĐH lần thứ 6 của Đảng cho đến nay)
Thứ hai: Thực tiễn không chỉ là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức lý luận mà còn là tiêu chuẩn của chân lý.
Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh và đợc thực tiễn kiểm nghiêm Triết học Mác- Lenin cho rằng: “Chân lý bao giờ cũng là chân lý k/quan” Chân lý phải là một quá trình mà nó là k/quả của một quá trình nhận thức
Triết học Mác- Lenin khảng định và chứng minh: Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức lý lụân và khoa học, nghĩa
là sau khi có tri thức lý luận tri thức khoa học vẫn đề không phải là bàn cãi tranh luận xem nó đúng hay sai mà chỉ có lấy thực tiễn kiểm nghiệm đem áp dụng k/học kỹ thuật vào thực tiễn mới xác nhận đợc tri thức làm đợc là đúng hay là sai, là chân thật hay là giả dối Thực tiễn là tiêu chuẩn đanh thép chứng minh chân lý nghiêm khắc bác bỏ sai lầm
VD: Đại hội VI của Đảng đã đề ra chủ trơng đỏi mới của Đảng đã xác định có nhiều các thành phần k/tế tham gia vào cùng thành phần k/tế nhà nớc Qua thực tế đã chứng minh chủ trơng đổi mới của Đảng về p/triển k/tế XH các thành phần k/tế
là hoàn toàn đúng đắn, nên đã thục đẩy sự p/triển của đất nớc Thực tiễn là tiêu chuẩn đảnh giá chân lý (nếu nh trong thực tiễn chúng ta đề ra chủ trơng chính sách, quyết định mà sai lầm thì chúng ta phải trả giá trong thực tiễn)
Tuy nhiên thực tiễn là tiêu chuẩn vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tơng đối
Nếu nói đến tính tuyệt đối của thực tiễn là ở chỗ, thực tiễn là tiêu chuẩn k/quan duy nhất để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn ở mỗi giai đoạn l/sử có thể xác định đợc chân lý
Thì tính tơng đối của thực tiễn là ở chỗ: Thực tiễn không phải là bất biến đứng nguyên một chỗ mà nó luôn biến đổi vận
động và p/triển Thực tiễn là một quá trình nên nhận thức chân lý cũng là một quá trình, điều đó đòi hỏi nhận thức của con
ng-ời cũng phải đổi mới và phát triển theo thực tiễn cho phù hợp
9
Trang 10Sự phân tích trên về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lý luận và k/học đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm này yêu cầu nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn dựa trên cơ sở thực tiễn đi sâu đi sát thực tiễn Coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn Học phải đi đôi với hành nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn
đến các sai lầm của bệnh chủ quan giáo điều quan liêu, xét lại
Chúng ta đã biết rằng thực tiễn giữ vai trò quyết định đối với lý luận, tuy nhiên khi lý luận đợc hình thành thì lý luận có
sự tác động trở lại tích cực đ/với thực tiễn
Tuy xuất hiện trên cơ sở thực tiễn xong lý luận không chủ động theo sau thực tiễn mà nó còn có tính độc lập, tơng đối và tác động tích cực trở lại thực tiễn, vì vậy vai trò của lý luận đ/với thực tiễn thể hiện ở các điểm sau đây:
Thứ nhất: Lý luận khái quát những kinh nghiệm thực tiễn do đó lý luận soi đờng dẫn dắt chỉ đạo thực tiễn, định hớng
cho thực tiễn điều chỉnh h/động thực tiễn đạt k/quả cao, lý luận k/học làm cho h/động của con ngời chở lên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm tự phát, vì vậy Chủ tịch HCM viết: “ không có lý luận thì lúng túng nh nhắm mắt mà đi”
Thứ 2: Trên cơ sở nắm bản chất và quy luật của sự vật cho nên lý luận có k/năng dự báo, dự đoán về phơng hớng và
t/hình h/động của thực tiễn trong tơng lai
Thứ 3: Lý luận có tác dụng thuyết phục giáo dục, t/chức tập hợp LL quần chúng để tiến hành h/động thực tiễn cải tạo tự
nhiên và XH một cách hiệu quả Các Mác viết: “ Lý luận một khi xâm nhập vào quần chúng sẽ trở thành vật chất.”
Nh vậy, khi nghiên cu mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn chúng ta cần có quan điểm rõ ràng phê phán căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáo điều chủ nghĩa, nguyên nhân của hai căn bệnh t tởng này là do vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn dẫn tới hai phái cực đó là bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáo điều chủ nghĩa Đây là hai căn bệnh t tởng ít nhiều đã mắc phải trong quá trình XD CNXH vừa qua ở nớc ta đã gây ra những tác hại nhất định Vì vậy
ĐHĐ toàn quốc lần thứ 7 của Đảng (năm 1991) đã đề ra n/vụ phải XD phơng pháp t duy k/học chống CN kinh nghiệm và CN giáo điều Bơỉ vì bệnh kinh nghiệm CN là khuynh hớng tuyệt đối hoá từ kinh nghiệm hoàn toàn thoả mãn đ/với kinh nghiệm bản thân, chỉ dừng lại ở trình độ k/nghiệm, coi k/nghiệm là tất cả, hạ thấp lý luận ít am hiểu lý luận, coi thờng lý luận nên ngại học lý luận, lời học lý luận, không chịu vơn lên để nắm lấy lý luận, không quan tâm tổng kết k/nghiệm để nắm lấy lý luận, do
đó bệnh k/nghiệm CN dễ gây lên những hậu quả nh: dẫn đến t duy áng chừng đại khái, thiếu chặt chẽ trong công tác chỉ đạo chung chung, rơi vào sự vụ, sự việc trong công tác thiếu cẩn thận tự mãn thiếu nhìn xa trông rộng, coi thờng chất xám, coi th-ờng giới tri thức, coi thth-ờng đội ngũ KHKT, nặng về quá khứ rơi vào khuynh hớng Thủ cựu bảo thủ trì trệ, về tác hại k/nghiệm
CN, Chủ tịch HCM viết: “ có k/nghiệm mà không có lý luận cũng nh một mắt sáng một mắt mờ”
Bệnh giáo điều chủ nghĩa: đó là bệnh cờng điệu lý luận, tuyệt đối hoá lý luận coi lý luận là bất di bất dịch, coi thờng kinh nghiệm thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử cụ thể Bệnh giáo điều chủ nghĩa có 2 loại: giáo
điều về lý luận đó là căn bệnh về sách vở, hiểu lý luận một cách trừu tợng; giáo điều về hành động là hành động theo kiểu dập khuôn máy móc
Chính vì vậy, trong t duy cũng nh trong h/động thực tiẽn ch/ta cần chý tới mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn Chúng ta quý trọng k/nghiệm thực tiễn coi đó là vốn quý không thể thiếu đợc của ngời cán bộ lãnh đạo và quản lý nhng nếu chỉ dừng lại ở trình độ k/nghiệm, chỉ dựa vào những hiểu biết ở trình độ k/nghiệm không vơn lên trình độ lý luận coi k/nghiệm là tất cả tuyệt đối hoá đề cao k/nghiệm đồng thời coi thờng lý luận coi lý luận chỉ là trên sách vở ngại nghiên cứu lý luận, ít am hiểu lý luận, ít quan tâm đến việc tổng kết k/nghiệm thực tiễn để đề xuất lý luận thì sẽ rơi vào bệnh k/nghiệm
Liên hệ
- Qua phân tích ở trên có thể thấy rằng: Hoạt động lý luận thống nhất hữu cơ biện chứng với hoạt động thực tiễn Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn, p/á và khái quát những vấn đề của đ/s hiện thực Thớc đo tính thống nhất gữa lý luận và thực tiễn thể hiện
là ở chỗ lý luận phải hớng về đ/s hiện thực sinh động; tổng kết, khái quát kinh nghiệm h/đ thực tiễn, góp phần thúc đẩy, hớng thực tiễn p/triển đúng hớng và trên c/s đó sáng tạo và phát triển - đó là ng/tắc p/triển rất cơ bản của lý luận, đ/bảo sức sống cho
lý luận, đa lại cho nó k/năng xem xét, định hớng, giải quyết những >< cốt lõi của thực tiễn đời sống xã hội
- Vi phạm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn sẽ làm cho lý luận bị xơ cứng, giáo điều, còn thực tiễn thì rơi vào chủ quan, duy ý chí; sự sụp đổ của LXô và các nớc XHCN ở Đông Âu là một bài học đau xót, đến giờ vẫn còn vẹn nguyên giá trị…
Đó là tình trạng sơ cứng giáo đều, không chịu đổi mới, duy trì quá lâu mô hình CNXH nhà nớc, chậm khắc phục những khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã dẫn tới sự trì trệ, khủng khoảng về kinh tế - xã hội Cụ thể rõ nhất vào đầu những năm 80 của thế kỷ XX, năng suất lao động của các nớc XHCN giảm xuống chỉ bằng 1/4 năng suất lao động của các nớc t bản chủ nghĩa Mức sống của ngời dân LX từ vị trí thứ 5 trên thế giới xuống vị trí thứ 55; Hung Ga Ri từ vị trí thứ 8 xuống vị trí thứ 28…
Nền dân chủ bị vi phạm, các vấn đề xã hội trở nên căng thẳng, xuống cấp, các giá trị tinh thần bị xáo trộn, nạn chuyên quyền độc đoán, tệ sùng bái cá nhân, tham nhũng nảy sinh từ mô hình của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã làm tổn thơng nghiêm trọng đến hình ảnh CNXH và ĐCS của nhân dân lao động Đặc biệt là tình trạng lãng phí trong sử dụng đội ngũ trí thức, không chân trọng trí thức dẫn tới nạn “chảy máu chất xám” từ các quốc gia XHCN sang các nớc TBCN, rồi tình trạng
áp đặt giáo điều mô hình CNXH của LX vào tất cả các nớc XHCN mà không tính đến sự khác biệt về điểm xuất phát, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của từng nớc Một loạt những sai lầm đó tích tụ và kéo dài hàng chục năm đã dẫn tới hậu quả sụp
đổ của LX và các nớc XHCN ở đông âu
- Đối với Việt Nam, sau khi miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất cả nớc cùng bắt tay vào thực hiện công cuộc XD CNXH Song, đã có thời kỳ Đảng ta do sai lầm, chủ quan về t duy, mà không thấy đợc thực tiễn tình hình
đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh, đi lên CNXH bắt đầu từ con số 0, cho nên đã dập khuôn máy móc mô hình CNXH nhà nớc,
để tồn tại quá lâu nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Tình trạng cán bộ đảng viên đi làm theo kiểu hình thức, đến cơ quan chỉ để có mặt ghi tên rồi đợi đến cuối tháng lĩnh lơng, mà không phải nghĩ tới hiệu quả, năng suất lao động, lỗ, lãi do nhà nớc chịu Thậm chí, còn dồn hết sức tập trung cho việc nhập khẩu các thiết bị công nghệ hiện đại, mà không đầu t cho việc đào tạo, dạy nghề, nâng cao nhân lực, bồi dỡng nhân tài, không nghĩ đến thị trờng và nguyên liệu cho sản phẩm… Hậu quả là các thiết
bị máy móc hiện đại mà không có ngời sử dụng, để hỏng, nguyên liệu không đáp ứng đợc nhu cầu…Tình trạng đó đã đẩy nền kinh tế của đất nớc rơi vào khủng hoảng trầm trọng, có thời kỳ lạm phát lên tới 800% Song, với tinh thần dám nhìn thẳng vào
sự thật để đánh giá đúng thực trạng nền kinh tế của đất nớc, chỉ ra những khuyết điểm yếu kém trong quá trình xây dựng CNXH, Đảng ta đã dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Bắt đầu từ việc đổi mới trong nông nghiệp, điều đó đợc khẳng định từ thực tiễn khoán chui ở tỉnh Vĩnh phúc đến việc ra Chỉ thị 100 (1979) rồi NQ khoán 10 (1983) trong nông nghiệp đó là những cơ sở, tiền đề cho
10