Phân tích, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai của kỳ trước năm quy hoạch sử dụng đất...20 II.. - Xác định mục tiêu theo nghị quyết của HĐND kế hoạch sử dụng đất
Trang 1MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tính cấp thiết của chuyên đề 1
2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài 2
3 Cấu trúc của chuyên đề 2
Phần I 4
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 4
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 4
1.1 Điều kiện tự nhiên 4
1.1.1 Vị trí địa lý 4
1.1.2 Địa hình, địa mạo 4
1.1.3 Khí hậu 5
1.1.4 Thủy văn 6
1.2 Các nguồn tài nguyên 6
1.2.1 Tài nguyên đất 6
1.2.2 Tài nguyên nước 7
1.2.3 Tài nguyên nhân văn 8
1.3 Thực trạng môi trường 9
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 10
2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 10
2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 10
2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 10
2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 11
2.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 12
2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 12
2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 13
Trang 22.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 14
2.5.1 Hệ thống giao thông 14
2.5.2 Hệ thống thủy lợi 14
2.5.3 Năng lượng 15
2.5.4 Bưu chính viễn thông 15
2.5.5 Thông tin liên lạc 15
2.5.6 Cơ sơ văn hóa 15
2.4.7 Cơ sở tế 16
2.5.8 Cơ sở giáo dục - đào tạo 16
2.5.9 Cơ sở thể dục – thể thao 17
III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 18
3.1 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, cảnh quan môi trường trong việc khai thác sử dụng đất 18
3.2 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất 19
Phần II 20
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 20
I TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 20
1.1 Phân tích, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai của kỳ trước năm quy hoạch sử dụng đất 20
II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT 24
2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất 24
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2015 CỦA XÃ THỤY CHÍNH 24
2.2 Biến động sử dụng đất theo từng loại đất trong kỳ quy hoạch trước 27
2.3 Những tồn tại trong việc sử dụng đất, nguyên nhân, giải pháp 29
Phần III 31
Trang 3ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI 31
3.1 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp 31
3.2 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn 32
3.3 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ phát triển du lịch 32
3.4 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng 33
3.4.1 Tiềm năng đất đai cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng 33
3.4.2 Tiềm năng đất đai cho phát triển cơ sở hạ tầng 33
Phần IV 34
TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 34
I CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 34
1.1 Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 34
1.2 Chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành kinh tế 34
1.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 34
1.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 35
1.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 36
1.3 Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm và thu nhập 36
1.4 Chỉ tiêu phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 37
1.5 Chỉ tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 38
II NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 38
2.1 Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 38
2.2 Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất 42
DIỆN TÍCH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 43
2.3 Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng 45
2.3.1 Diện tích các loại đất đã được cấp trên phân bổ 45
2.3.2 Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội 47
Trang 42.4 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép đến năm 2020 47
III ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ -XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 47
3.1 Đánh giá tác động về kinh tế 47
3.2 Đánh giá tác động về xã hội 48
3.3 Đánh giá tác động về môi trường 49
IV LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2016 50
4.1 Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng năm 2016 50
4.2 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép trong năm 2016 52
4.4 Danh mục các công trình, dự án trong năm 2016 52
V GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 53
5.1 Các giải pháp về kinh tế 53
5.2 Các biện pháp hành chính 54
5.3 Các giải pháp khác 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
KẾT LUẬN 57
KIẾN NGHỊ 57
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của chuyên đề
- Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệusản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bànphân bố khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng
- Việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai quyết định sự tồn tại và phát triểncủa chính quốc gia đó Hiện nay, đất nước ta đang trên đà mở cửa hội nhập với thịtrường thế giới, tiến dần tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên nhu cầu về đấtđai để phục vụ cho sản xuất là một yêu cầu rất lớn Vì vậy công tác lập quy hoạch và
kế hoạch sử dụng đất là một yêu cầu đặc biệt quan trọng nhăm sắp xếp quỹ đất đai chocác lĩnh vực và đối tượng sử dụng hợp lý, có hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xãhội, giữ vững an ninh, quốc phòng, tránh được sự chồng chéo, gây lãng phí trong sửdụng, hạn chế sự hủy hoại đất đai, phá vỡ môi trường sinh thái Luật đất đai năm 2013quy định: “Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” là 1 trong 15 nội dung quản lýnhà nước về đất đai Công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất được quy định từ Điều
35 đến Điều 51 của Luật đất đai và được cụ thể hóa tại Nghị định số 43/2014/NĐ-CPngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ, Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày02/06/2014 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường
- Xác định mục tiêu theo nghị quyết của HĐND kế hoạch sử dụng đất của UBNDhuyện trong giai đoạn từ nay đến 2020, xã Thụy Chính tiếp tục đẩy nhanh quá trình đôthị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Do đó, nhu cầu về đất cho xây dựng
cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, các công trình phúc lợi phục vụ an sinh xã hội
và nhu cầu về đất ở tăng cao trong khi quỹ đất có hạn, đặt ra nhiều vấn đề phức tạp vàtạo ra áp lực ngày càng lớn lên đất đai Nhiệm vụ đặt ra là phải sắp xếp, sử dụng quỹđất hợp lý và có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường sinh thái và thúc đấy sự pháttriển kinh tế của địa phương Nâng cao trình độ dân trí, thu nhập đời sống vật chất vàtinh thần cho nhân dân
- Xuất phát từ tình hình đó, được sự phân công của khoa Quản lý đất đai – Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội cùng với sự giúp đỡ của cán bộ địa chính xã ThụyChính, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thái Thụy, dưới sự hướng dẫn của
Trang 6giảng viên cô Nguyễn Thị Nga và Thầy Nguyễn Thành Tôn nhóm tôi tiến hành nghiêncứu chuyên đề:
“Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất giai đoạn 2016 – 2020, xã Thụy Chính, huyện TháiThụy, tỉnh Thái Bình”
2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài
* Mục đích:
- Phân bố lại quỹ đất cho các mục đích sử dụng, phù hợp với định hướng pháttriển không gian, đồng thời đáp ứng mọi nhu cầu, chi tiêu sử dụng đất của các ngành,các lĩnh vực của địa phương đến năm 2020
- Quy hoạch sử dụng đất xã Thụy Chính, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình là cơ
sở quan trọng để đảm bảo tính thống nhất trong quản lý Nhà nước về đất đai Thôngqua quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc tiến hành thuhút đầu tư, thực hiện các thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích
sử dụng đất đảm bảo sử dụng đất theo quy hoạch và pháp luật
- Khoanh định, phân bố các chỉ tiêu sử dụng đất cho các ngành, các cấp theo quyhoạch trên cơ sở cân đối các nhu cầu sử dụng đất đã được điều chỉnh, bổ sung, đảmbảo không bị chồng chéo trong quá trình sử dụng
- Bảo đảm mối quan hệ hài hòa giữa khai thác và sử dụng đất để phát triển kinh
tế - xã hội với sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái
* Yêu cầu:
- Nắm vững hệ thống pháp luật đất đai, quy định của pháp luật về quy hoạch sửdụng đất cấp xã
- Số liệu điều tra phải trung thực, độ chính xác cao và mang tính khoa học
- Phản ánh đầy đủ, đúng thực tiễn làm cơ sở đề xuất những giải pháp tăng cườngcông tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở cấp xã
3 Cấu trúc của chuyên đề
Phần I : Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
Phần II : Tình hình quản lý, sử dụng đất đai
Phần III : Đánh giá tiềm năng đất đai
Phần IV : Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020
Trang 7Phần V: Giải pháp tổ chức thực hiện
Kiến nghị và kết luận
Hệ thống biểu số liệu
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã Thụy Chính năm 2015
Bản đồ tổng hợp nhu cầu sử dụng đất xã Thụy Chính năm 2020
Trang 8Phần I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Thụy Chính nằm phía Tây Bắc của huyện Thái Thụy, có toạ độ địa lí: 20034’49’’B
106027’34’’Đ, với tổng diện tích tự nhiên là 441,34 ha, có vị trí địa lý cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp với xã Thụy Ninh;
- Phía Nam giáp với xã Thụy duyên;
- Phía Đông giáp với xã Thụy Dân;
- Phía Tây giáp với huyện Quỳnh Phụ;
Xã thụy chính có vị trí khá xa trung tâm huyện, nằm cách trung tâm huyện lỵ khoảng
16 km, cách biển 15 km về phía Đông Mặc dù hệ thống giao thông thủy chưa pháttriển nhưng vị trí địa lý gần các huyện và các tỉnh bạn tạo điều kiện cho Thụy Chínhthuận tiện trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như việc tiếp thu các thànhtựu khoa học, công nghệ và tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của các tổ chức trong vàngoài huyện Tạo đà thúc đẩy huyện phát triển một nền kinh tế đa dạng: Thương mại,dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp
1.1.2 Địa hình, địa mạo
- Xã Thuỵ Chính mang đặc nét đặc trưng của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng,được bồi tụ bởi 2 con sông lớn ( sông Thái Bình, sông Trà Lý) tạo cho địa hình của xãkhá bằng phẳng với độ dốc <1% thấp dần từ khu dân cư ra sông Tính chất bằng phẳngcủa địa hình chỉ bị chia cắt bởi các sông ngòi kênh mương và một số gò nằm rả rác.Cao trình biến thiên phổ biến từ 0,7 – 1,25 m so với mực nước biển, mức độ chênhlệch địa hình không quá 1m
Địa hình của xã Thụy Chính nhìn chung bằng phẳng dốc dần từ Bắc xuống ĐôngNam
Trang 9Với đặc điểm địa hình khá bằng phẳng, lại được bồi đắp phù sa của hai con sông sôngThái Bình và sông Hồng đã tạo điều kiện cho xã Thuỵ Chính phát triển các ngành kinh
tế như: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản…, ngoài ra với đặc điểm địa hìnhbằng phẳng như vậy rất thuận tiện cho việc phát triển giao thông và thuỷ lợi nội đồng Tuy nhiên vào mùa mưa lũ, với đặc điểm địa hình như vậy cũng gây ra không ít khókhăn cho ngành nông nghiệp như gập úng, gây thiệt hại cho ngành trồng trọt và chănnuôi, giao thông đi lại cũng gặp nhiều khó khăn…
1.1.3 Khí hậu
Xã thụy Chính nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, song với đặc thù là một xãgần biển nên ở đây ngoài khí hậu lục địa càng mang cho mình nét dặc trưng của vùngkhí hậu duyên hải được điều hòa với biển cả ( mùa đông thường ấm hơn, mùa hèthường mát hơn so với khu vực năm sâu trong lục địa)
- Theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng thủy văn:
- Chế độ nhiệt: Chế độ nhiệt tương đối ổn định, tổng nhiệt lượng cả năm khoảng1.600 – 1.800b KCQ/cm2/năm; số giờ nắng trong năm khoảng 1.600 – 1.800 giờ/năm.Nhiệt độ trung bình năm từ 23 –240C, nhiệt độ cao nhất 400C tháng 6, 7, 8 Nhiệt độthấp nhất 5 – 80C vào tháng 1, 2 Biên độ giao động giữa ngày và đêm khoảng 8 –
110C, giữa ngày nóng và ngày lạnh khoảng 15 – 220C
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối lớn từ 1.788mm, lượngmưa cao nhất 1.860 mm vào tháng 4, 5 và tháng 7, 8, lượng mưa thấp nhất 1.716 mmvào tháng 11 và tháng 12 Số ngày mưa khoảng 150 ngày/năm, phân bố không đềutrong năm và được chia làm 2 mùa rõ rệt
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 lượng mưa chiếm tới 80% lượng mưa cả năm Vàomùa này lượng mưa cao điểm có ngày cường độ lên đến 200 – 350 mm/ngày.Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với tổng lượng mưa thường nhỏ hơnlượng bốc hơi, tháng 2 và tháng 3 là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt
- Độ ẩm không khí: Vào cuối mùa đông khí hậu ẩm ướt, nồm, mưa phùn, độ ẩm khácao từ 82 – 94% Mùa hè do ảnh hưởng của biển nên dịu nắng, độ ẩm giao động từ 82– 90%
- Chế độ gió: Mùa hè hướng gió thịnh hành là go đông nam mang theo không khínóng ẩm, tốc đọ gió trung binhg là 2 – 5 m/giây, thời gian này thường hay có bão xuất
Trang 10hiện từ tháng 6 đến tháng 10, nhiều nhất là tháng 8 (32,5%), tháng 9 (25%) và tháng 7(22,5%) Mỗi năm có từ 2 – 3 cơn bão, có năm tới 6 cơn bão, cấp gió trung bình từ cấp
8 đến cấp 11, gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân Mùa đông có giómùa đông bắc mang theo không khí lạnh
Nhìn chung, thời tiết khí hậu của thụy Chính khá thuận lợi cho việc sản xuất nôngnghiệp đa dạng hóa cây trồng như cây lúa và cây hoa mầu thu hoạch thời phụ và cácngành chăn nuôi trên địa bàn Tuy nhiên do sự phân hóa của thời tiết theo mùa cùngnhững hiện tượng thời tiết như bão, giông, vòi rồng, gió mùa đông bắc khô hanh… gâyảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất của người dân
Do đó đòi hỏi phải có những biện pháp phòng chống cũng như kế hoạch sản xuất thíchhợp với điều kiện thời tiết và khí hậu như: chọn các con giống và cây giống sao chothích hợp theo từng mùa, thời gian sinh trưởng để giảm thịêt hại do thiên tai gây ra
1.1.4 Thủy văn
Là xã thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, Thụy Chính có sông ngòi, kênh mươngtương đối hoàn thiện, có hệ thống sông Sinh chảy ngang qua các cánh đồng và hàngchục km kênh mương, ao hồ…
Nhìn chung hệ thống sông, kênh mương của xã có nguồn nước dồi dào, thuận lợi choviệc thau chua, rữa mặn phát triển các loại cây trồng Tuy nhiên các hệ thống sôngngòi chưa được đầu tư đồng bộ các con kênh dẫn nước vào các khu vực sâu trong nộiđồng và vùng cao hơn còn hạn chế, hệ thống kênh mương nhỏ làm cho qua trình lấynước vào để phục vụ sản xuất bị hạn chế, vào mùa mưa việc thoát nuớc chống úng gậpkhó khăn Cần có các biện pháp khắc phục hiệu quả để đẩy mạnh việc hiện đại hoángành nông nghiệp nông thôn mới
1.2 Các nguồn tài nguyên
Trang 11tím, có thành phần cơ giới từ cát pha thịt nhẹ đến thịt nặng Ở lớp đất mặt pHkcl từ (4,5– 5,5), các lớp sâu hơn trên 6 và thường ở mức kiềm yếu (7 – 9).
Nồng độ Ca++ trao đổi từ 3 – 8 lđl/100g Mg++ trao đổi từ 3 – 10 ldl/100g Tỷ số Ca/Mgthường nhỏ hơn 1,5 Số muối hòa tan ở mức trung bình từ (0,1 – 0,7%) Chất dinhdưỡng hưu cơ tổng số ở mức trung bình đến khá (1 – 3%), đạm trung bình (0,1 –0,16%), lân, kali tổng số cao (1,7 – 2,3)
Loại đất này, độ mặn là yếu tố làm giảm độ phì nhiêu thực tế làm ảnh hưởng đến năngsuất cây trồng Biện pháp làm giảm độ mặn là tích cực rữa mặn, nâng cao áp lực nướcngọt ở toàn bộ hệ thống sông, kênh mương đẩy lùi nguồn nước mặn ra biển Ngoài ratrong quá trình sản xuất cần tránh việc bón quá nhiều các loại lân, đạm và phun quánhiều các loại thuốc diệt sâu, trừ cỏ lâu ngày sẽ làm cho đất bị nhiễm độc nhanh chónhthoái hoá đất gây ảnh hưởng đến năng xuất cây trồng, vật nuôi và ảnh hưởng đến sứckhoẻ của con người, nên bón các loại phân hữu cơ để tăng độ mùn cho đất và hạn chếviệc làm đất quá kỹ sẽ làm cho đất mất cấu trúc đất nhanh thoái hóa
1.2.2 Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Được cung cấp bởi hệ thống sông Sinh cùng mạng lưới mươngngòi tương đối hoàn thiện và khoảng hơn 30 ha có mặt nước nuôi trồng thủy sản, baogồm các ao, hồ, nằm dải rác ở hầu hết các hộ gia đình trên địa bàn toàn xã Hàng nămtổng lưu lượng dòng chảy lên tới hàng ngàn m3 nước kết hợp với lượng mưa hàng nămkhá lớn… Nhìn chung, nguồn nước mặt cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu về nước sinh hoạt
và sản xuất nông nghiệp
- Nguồn nước ngầm: Qua các hố khoan khảo sát mực nước ngầm trên phạm vi toànhuyện, có thể đánh giá nguồn nước trên địa bàn Thụy chính có thể khai thác nướcngầm phục vụ sinh hoạt nhưng thuộc dạng nghèo nước, mỗi giếng khoan chỉ có thểkhai thác từ 40 – 60 m3/ngày đêm và nằm ở tầng nông trên 20m, giá thành rẻ, songchất lượng khai thác không cao, có những khu vực bị nhiễm mặn, hàm lượng sắt lớngây ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân trong vùng Trên địa bàn Thụy Chính ởtầng chứa nước từ 20 – 250m đều mặn nên việc khai thác nước ngầm với quy mô lớndùng cho sinh hoạt và sản xuất không có tính khả thi
Với nguồn nuớc dồi dào lại đuợc tích trữ ở các hồ, sông ngòi và ao đầm khá lớn đã tạođiều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi và trồng trọt cũng như phục vụ cho
Trang 12sinh hoạt của nhân dân ổn định Tuy nhiên do biến đổi của thời tiết ngày càng diễn rakhá phức đạp, hạn hán kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nguồn nuớcphục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Phải có biện pháp ứng phó hiệu quả
để hạn chế thấp nhất do thời tiết gây ra như: các con sông cần nạo vét khơi thông dòngchảy, kênh mương phải được đầu tư xây dựng bằng bê tông, các hồ chứa nước cần kèchắc chắn bằng đá hoặc bê tông để dữ nước và bảo vệ đê điều vào mùa mưa kiểm soátchặt chẽ các nhà máy có nước thải đổ ra môi trường qua các con sông, các cống ngầmgây ô nhiễm nguồn nước
Các nguồn nuớc sinh hoạt phục vụ cho đời sống của nhân dân cần đảm bảo vệ sinh, antoàn Trong sản xuất cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để hạn chế ảnh hưởngđến nguồn nuớc tiết kiệm nước ví dụ như: các con giống cần đến ít nước để sinhtruởng…
1.2.3 Tài nguyên nhân văn
Thụy chính là một xã được hình thành vào khoảng đầu thế kỷ XIII, có một nền vănhóa lâu đời mang đậm nét văn hóa của đồng bằng châu thổ sông Hồng Toàn xã có 3thôn, mỗi thôn có sự xuất hiện sớm muộn khác nhau, ngay cả các ngành nghề truyềnthống cũng mang sắc thái riêng, song nhân dân trong xã luôn thể hiện tinh thần tươngthân tương ái vượt qua khó khăn thử thách trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổquốc Trải qua bao cam go, vật lộn với thiên nhiên, người dân Thụy Chính ngày càngtrở nên vững vàng Chính quyền và nhân dân xã Thụy Chính đã cùng nhau vượt khó đilên và đã đạt được những thành tựu đáng kể
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975), phát huy truyền thống cách mạngcủa quê hương, quân và dân của xã Thụy Chính luôn tin tưởng tuyệt đối sự lãnh đạocủa Đảng vừa ra sức củng cố xây dựng quê hương vừa làm tròng nghĩa vụ chi viện sứcngười và sức của cho tiền tuyến miền Nam
Tuy tín ngưỡng tôn giáo và nghi lễ thờ phụng của bà con trong xã có khác nhau nhưngtất cả đều cùng chung ý thức hướng thiện
Những truyền thuyết về các vị anh hùng, các danh nhân văn hóa và các sinh hoạt,phong tục tập quán lành mạnh vẫn được nhân dân bảo tồn và phát triển
Với lịch sử văn hiến, người dân trong xã cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất; anhdũng kiên cường trong đấu tranh chống xâm lược và thực hiện công cuộc đổi mới nhân
Trang 13dân xã Thụy Chính đã được Đảng, Nhà nước, cấp trên ghi nhận và đã được tặngthưởng nhiều huân, huy chương.
Ngày nay, kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông xưa, Đảng bộ và nhân dânThụy Chính đang ra sức phấn đấu phát huy sức mạnh toàn dân tạo nên sự chuyển biếnsâu sắc mang tính đột phá, khắc phục mọi tồn tại yếu kém, phát huy nội lực tranh thủngoại lực, khai thác triển để mọi tiềm năng thế mạnh của địa phương, khai thác nhữngtiềm năng và thế mạnh của xã thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, văn minh
1.3 Thực trạng môi trường
Xã Thuỵ Chính là xã thuần nông, lại đang ở giai đoạn đầu đổi mới trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành kinh tế - xã hội trong xã chưa phát triểnmạnh… Nên mức độ ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đai ở Thụy Chính chưathật sự đáng nói Tuy nhiên, môi trường sinh thái ở một số khu vực dân cư, hệ sinh tháiđồng ruộng ít nhiều bị ô nhiễm bởi hoạt động của con người: do việc xử lý rác, chấtthải trong các khu dân cư chưa được đồng bộ, kịp thời; do thói quen sử dụng phân bónhóa học, phun thuốc trừ sâu không theo quy định; do việc phát triển giao thông, cácphương tiện tham gia giao thông, các máy móc trong sản xuất… Ngoài ra, tác độngcủa thiên nhiên bão, lũ, sương muối… cũng gây áp lực mạnh đối với cảnh quan môitrường Sự phân hóa của khí hậu theo mùa ( mùa mưa thường gây lũ lụt, xới lở đất;mùa khô khan hiếm nước ngọt, đất đai dễ bị nhiễm mặn, bốc mặn lên bề mặt…);không có diện tích rừng, hệ thực vật không đủ tạo thành rừng che phủ, kết hợp vớiđiều kiện tự nhiên không thuận lợi nên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tài nguyênđất…
Để phát triển bền vững và đảm bảo sức khỏe cho người dân, trong thời gian tới cầntiếp tục đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái Chú trọng phát triển hệthực vật xanh, có chính sách khuyến khích nhân dân thay đổi nếp sống sinh hoạt, giữgìn vệ sinh sạch sẽ trong từng thôn xóm và cộng đồng
Trang 14II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Tổng thu nhập ước đạt: 56,450 triệu đồng;
2014 lên 24% của năm 2015
Mức thu nhập đầu người đạt từ 15,7 triệu đồng/ người/ năm
2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp
* Sản xuất nông nghiệp
Năm 2015 là năm rất khó khăn cho ngành nông nghiệp tác động trực tiếp là trồng trọt
và chăn nuôi Đầu vụ thời tiết rét cây lúa cấy xuống không có mưa nên năng suất bịhạn chế, giá cả vật tư phân bón tăng nhanh, sâu bệnh cả 2 vụ mùa và mùa diễn biếnphức tạp, gây thiệt hại cho năng suất lúa Bằng những nỗ lực cố gắng nhân dân trong
xã đã gieo cấy 276.14 ha năng lúa thực thu đạt 120 tạ/ha
Trang 15Năm 2015 về chăn nuôi vẫn còn ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, giá thức ăn chănnuôi tăng cao, dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm kéo dài gây tổn thất nặng nề cho nềnchăn nuôi, giá cả thị truồng không ổn định nên cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tưcho chăn nuôi của các hộ gia đình.
Theo thống kê, toàn xã duy trì đàn lợn 4.000 – 4.200 con;
- Đàn trâu bò duy trì 92 con;
- Đàn gia cầm có từ 46 – 48 ngàn con, năm 2015 một số hộ gia đình phát triển
mô hình nuôi gà con gột mức độ th thập cao (khoảng 38 nghìn con gà) Các hộgia đình kết hợp chăn nuôi lợn cá, vịt cá trên diện tích 16,3 ha vùng ao
Tổng thu từ gành chăn nuôi ước đạt 9 tỷ đồng chiếm 39% trong ngành nông nghiệp.Ban chăn nuôi thú y được củng cố và tiêm phòng kịp thời đúng liều lượng vacxin lởmồm long móng ở gia súc, vacxin H5N1 ở đàn gia cầm cho nên năm qua toàn xãkhông bị dịch bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm, giảm thiệt hại tăng thu nhập chonhân dân
* Nuôi trồng thủy sản
Các hộ gia đình kết hợp chăn nuôi lợn cá, vịt cá trên diện tích 16,3 ha vùng ao vàchuyển đổi Sản lượng đánh bắt cá hàng năm từ 55 – 65 tấn, ước đạt thu nhập 900 –1,5 tỷ đồng
2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp
Năm 2015 ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới tác động đến việc làm hàng xuấtkhẩu tiểu thủ công nghiệp, song xã nhà vẫn duy trì lực lượng làm nghề ở 3 thôn hoạtđộng có hiệu quả thường xuyên như móc sợi, thêu ren thu hút lực lượng lao động chủyếu là nữ trong lúc nhàn rỗi về thời vụ Bên cạnh đó một số nghề phục vụ sinh hoạtnhư mộc, nề, gò, hàn, cơ khí phát triển mạnh tạo công việc cho hàng trăm lao động.Tổng số lao động làm nghề trong xã duy trì từ 900 – 1200 lao động Mức thu nhập từ1,5 – 2 triệu đồng/người/tháng Một số nghề có thu nhập cao như: hàn, nề, mộc mứcthu nhập từ 2 đến 3,5 triệu đồng/tháng Cuối năm 2015 có thêm 3 cơ sở may côngnghiệp khai trương và đi vào hoạt động bước đầu đã thu hút được gần 500 lao động vàtừng bước tổ chức cho người cho người lao động học nghề
Thực hiện quyết định của UBND tỉnh Thái Bình xã tiến hành bàn giao lưới điện ápcho ngành điện lực Từ năm năm 2010 điện lực đã đầu tư xây dựng mới một trạm biến
Trang 16áp 250 KVA cho thôn Hòe Nha, để phục vụ sinh hoạt và phát triển sản xuất, hiện nay
đã đáp ứng được nhu cầu dùng điện của bà con nhân dân trong xã
+ Có 200 hộ kinh doanh thương mại dịch vụ hoạt động có hiệu quả, đầu tư vấn lưuthông lớn
+ Có 10 hộ kinh doanh thức ăn gia súc hàng hóa, vật liệu xây dựng phục vụ chăn nuôivới số vốn hàng trăm triệu đồng…
+ Kinh doanh vật tư nông nghiệp phát triển rộng rãi phục vụ sản xuất cho nhân dân.HTX dịch vụ nông nghiệp duy trì bán vật tư, giống lúa phục vụ sản xuất cho nhân dânđạt hiệu quả cao Có hàng trăm lao động đi làm ăn ở tỉnh ngoài có mức thu nhập cao.Các hộ chủ động mua sắm phương tiện phục vụ sản xuất như: máy cày 70 hộ; côngnông 8 hộ; ô tô 15 hộ; xay sát 8 hộ; máy tuốt lúa 15 hộ; máy chế biến thức ăn gia súc
10 hộ
Năm 2015 thu nhập từ thương mại dịch vụ ước đạt 22,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39%
so với cơ cấu kinh tế
2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
* Hiện trạng phân bố dân cư
Tính đến năm 2015 toàn xã có 5.748 nhân khẩu và 2.429 hộ Dân số phân bố khôngđồng đều giữa các thôn, tập trung nhiều nhất ở thôn Hòe Nha với 1.865 nhân khẩu.Những năm qua dưới sự chỉ đạo cuả cấp ủy Đảng, chính quyền xã, phong trào thựchiện kế hoạch hóa gia đình được tuyên truyền sâu rộng tới từng hộ gia đình, có sự kếthợp giữa giáo dục, tuyên truyền với các biện pháp hành chính, bước đầu đã thu đượckết quả khả quan: Tỷ lệ sinh giảm, hạn chế việc sinh dày, sinh con sớm và sinh con thứ3
Trang 17* Lao động và việc làm
Theo thống kê, đến nay Thụy chính có 4123 lao động, chiếm 72% dân số toàn xã Cóthể nói, nguồn nhân lực của xã khá dồi dào, đáp ứng tốt cho sản xuất nông nghiệp songtrình độ chưa đồng đều, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khá lớn song lao động qua đàotạo còn ít Mặt khác, ngành sản xuất nông nghiệp của xã còn dừng ở nắng suất, chưatạo mô hình, chưa tính đến giá trị sản xuất và hàng hóa nông nghiệp, việc phát triển,
mở mang các nhóm nghề chưa tập trung nên hiệu quả còn thấp Trong thời gian tới cần
có biện pháp tạo việc làm ngay tại địa phương cho người lao động, nhất là đối vớithanh niên tốt nghiệp phổ thông Đây là vấn đề cần được chính quyền xã quan tâmtrong thời gian tới
2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.
Do đặc điểm hình thành và lịch sử phát triển, các khu dân cư trên địa bàn xã được hìnhthành với mật độ tập trung thành từng xóm, cụm dân cư ở ven các trục dường giaothông chính, các trung tâm kinh t , văn hóa của xã
Trong các khu dân cư, phần lớn nhà ở được xây dựng theo kiểu nhà vườn có diện tíchkhuôn viên lớn Tỷ lệ nhà bán kiên cố và nhà tạm đang được tha thế bằng nhà xây.Nhìn chung, hệ thống hà tầng văn hóa phúc lợi trong các khu dân cư khá toàn diện, đặcbiệt là mạng lưới giao thông cơ bản đã được trải nhựa hoặc bê tong hóa.Tuy nhiên, vấn
đề vệ sinh môi trường chưa thật được quan tâm, chưa có hệ thống thu gom và xử lí rácthải, nước thải Nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình chủ yếu là chảy tràn trên bềmặt xuống các ao hồ, thấm vào đất đã phần nào gây ô nhiễm môi trường sống và đặcbiệt gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước
Hiện tại các thôn trong toàn xã đã có, mạng lưới điện quốc gia phục vụ sản xuất vàsinh hoạt, với 100% số hộ sử dụng điện Hệ thống thông tin liên lạc không ngừng pháttriển và ngày càng hoàn thiện phục vụ đời sống tinh thần cuả nhân dân Tỷ lệ hộ dân
Trang 18có xe máy , máy thu hình ,điện thoại…Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dânđang từng bước được cải thiện.
Theo số liệu kiểm kê năm 2015 toàn xã có 120,46 ha đất khu dân cư nông thôn, trong
đó diện tích đất ở nông thôn là 52,72 ha, chiếm 11,9% diện tích tự nhiên Trong tươnglai, việc phát triển thêm đất ở mới để đáp ứng nhu cầu thực tế là tất yếu khách quankhông thể tránh khỏi, cũng như việc đầu tư nâng cấp xâ dựng mới các công trình hạtầng kỹ thuật khu dân cư là hết sức cần thiết Nhưng cần phải có sự điều chỉnh hợp lýcác khu dân cư hiện có, phải hạn chế tối đa việc lấy đất nông nghiệp để bố trí đất ở vàxây dựng các công trình, nhất là các khu vực ruộng có năng suất cao Đây là vấn đềcần được quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế lâu dài của xã
2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
2.5.1 Hệ thống giao thông
Mạng lưới giao thông của xã trong những năm qua đã có nhưng bước phát triển vượtbậc, đến nay đa số thôn xóm đã có đường láng nhựa đan xen với việc bê tông hóa đếntận ngõ
Nhìn chung hệ thống giao thông trên địa bàn xã đã được phân bố khá hợp lý, thuận lợi
về hướng, tuyến tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hóa và hội nhập nền kinh tế thịtrường với các xã, huện, tỉnh lân cận Song phần lớn các tuyến đường còn nhỏ hẹp,chất lượng đang xuống cấp Do đó, để tăng cường hơn nữa hiệu quả phục vụ nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội của xã thì trong những năm tới vấn đề cải tạo nâng cấp vàdành quỹ đất mở rộng các tuyến đường là hết sức cần thiết
Trang 19Trong tương lai, cần từng bước đầu tư cứng hóa kênh mương nội đồng, đồng thời xâydựng mới hệ thống trạm bơm phục vụ cho các cánh dồng mẫu, cách đồng 50 triệu.
2.5.3 Năng lượng
Trong những năm qua, việc điện khí hóa nông thôn rất được xã chú trọng nhằm đẩymạnh tôc độ phát triển kinh tế - xã hội và chuển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theohướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Công tác quản lý an toàn lưới điện được chú ý,
đã từng bước hạ thấp giá điện phục vụ ở nông thôn Đến nay 100% số hộ trong xãdùng điện
2.5.4 Bưu chính viễn thông
Bưu điện trung tâm đã được cũng cố, nâng cấp và tang cường trang thiết bị hiện đại,tang nhanh tỷ lệ số máy điện thoại trên 1000 dân
2.5.5 Thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn xã ngày càng được hiện đại hóa, đáp ứng nhucầu thông tin liên lạc cũng như giao lưu với các vùng xung quanh của người dân địaphương
Hệ thống truyền thanh, truyền hình hàng năm được xâ dựng, sữa chữa, nâng cấp đảmbảo cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương, đườnglối chính sách của Đảng và pháp luật cảu Nhà nước 100% dân số của xã được xemtruyền hình
Công tác tuyên truyền là một trong những công tác quan trọng trong tiến trình pháttriển kinh tế xã hội của xã (tuyên truyền, khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồngvật nuôi trong nông nghiệp, định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hướng pháttriển nông nghiệp nông thôn…) Trong tương lai không xa, nhiệm vụ này cần đượcquan tâm đầu tư hơn nữa
2.5.6 Cơ sơ văn hóa
Hàng năm tỏ chức tốt công tác lễ hội truyền thống của các thôn làng cả về nội dung lẫnhình thức, thông qua các loại hình văn hóa để uên truyền như: liên hoa văn nghệ sinhhoạt câu lạc bộ thơ ca, câu lạc bộ chèo, hội thi hội diễn Đưa hoạt động lễ hội trở thànhngày hội truyền thống của nhân dân
Trang 20Việc tu tạo kiến thiết các khu di tích văn hóa của địa phương được chỉ đạo đúng quyđịnh, quản lý chặt chẽ góp phần làm đẹp them cảnh quan văn hóa làng xã.
2.4.7 Cơ sở tế
Năm 2015 đã tổ chức khám chữa bệnh cho 5.824 lượt người tại trạm y tế, 1.298 lượtngười tại nhà, điều trị tại trạm 250 ca, điều trị ngoại trú là 3.852, chuyển tuyến trên
593 ca,không có tai biến sau đều trị Khám sức khỏe tình nghĩa cho các thân nhân liệt
sỹ, các đồng chí hội viên hội cựu chiến binh và khám kiểm tra sức khỏe cho các cụtrong hội người cao tuổi nhân dịp ngày quốc tế Người cao tuổi 01/10/2015
Tiêm chủng đầy đủ đúng lịch cho 100% số trẻ em trong diện tiêm
Trên 200 lượt trẻ em được tiêm dịch vụ vacxin như viêm não, quai bị, viêm gan B,viêm não Nhật Bản…
Cho trẻ em thuốc vitamin A trong độ tuổi từ 06 – 36 tháng tuổi Khám bệnh cho cáccháu dưới 60 tháng tuổi theo định kỳ và có bảo hiểm y tế Phòng chống suy dinhdưỡng cho trẻ em, giảm tỷ lệ từ 12,6% năm 2014 xuống 10,2% năm 2015.Học sinh cả ba trường được khám, phân loại và tư vấn sức khỏe, trường tiểu học vàtrường trung học cơ sở tiến hành định kỳ 1 năm một lần, trường ầm non 1 năm 03 lầnTuyên truyền vận động nhân dân thực hiện Pháp lệnh dân gia đình Khám sức khỏecho 1280 lượt chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ Hàng tuần khám định kỳ và vậnđộng các chị em phụ nữ dùng các biện pháp sinh đẻ kế hoạch hóa gia đình
2.5.8 Cơ sở giáo dục - đào tạo
Thụy chính là miền quê có truền thống hiếu học Năm 2015 là năm thành công củangành giáo dục xã nhà được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền, các banngành đoàn thể, các thôn, từng dòng họ và từng gia đình, công tác giáo dục được chútrọng cả trong nhà trường và ngoài xã hội
- Trường mầm non:
Năm học 2014 – 2015 đã huy động 100% các cháu từ 3 – 5 tuổi vào học Cáccháu trẻ huy động đạt tỷ lệ trên 97% các cháu tới trường Công tác tổ chức ănbán trú tại trường đạt kết quả cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Trườngđạt danh hiệu trường tập thể lao động tiên tiến
- Trường tiểu học:
Trang 21Huy động 100% trẻ lớp 1 vào học đúng độ tuổi Công tác số lượng được duy trìtốt, không có học sinh bỏ học Tỷ lệ chuyên cần đạt 99,9% Chất lượng giáodục toàn diện được nâng cao.
- Trường trung học cơ sở:
Năm học 2014-2015 trường có 8 lớp với 420 học sinh, nhà trường có nhiều biệnpháp hữu hiệu giữ vững số lượng học sinh trong trường, kết hợp với công tácgiảng dạy trong trường và xã hội giúp đỡ động viên các em bằng tình cảm vàchất lượng học sinh trong các môn học Tỷ lệ chuyên cần đạt 99,50%
- Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1:
- Năm 2015 cũng là năm Thụy Chính có số học sinh thi đỗ vào các trường đạihọc đạt tỷ lệ cao : 57 em đỗ đại học, 43 em thi đỗ các trường cao đẳng
Hội khuyến học và trung tâm học tập cộng đòng mở 63 buổi tuyên truền về chính sách,chuyên môn kĩ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm, truyền thông sức khỏe, học tập tưtưởng tôn giáo, an toàn giao thông…cho các đoàn thể trong xã Toàn xã đã tiến hànhkiện toàn 05 chi hội khuyến học hoạt động có hiệu quả, đến na đã có 28 dòng họ xâydựng được qũy khuyến học
2.5.9 Cơ sở thể dục – thể thao
Các hoạt động thể thao như: bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông vào các dịp lễ tết được
tổ chức tốt đem lại nhiều bổ ích cho đời sống tinh thần của nhân dân Tuy nhiên cơ sở
hạ tầng của thể dục thể thao của xã còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyệnthường xuyên của người dân địa phương
Trong tương lai cần quan tâm hơn nữa tới cơ sở vật chất của ngành thể dục thể thao xãnhà
Trang 22III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ
MÔI TRƯỜNG 3.1 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, cảnh quan môi trường trong việc khai thác sử dụng đất
* Lợi thế
- Có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi phongphú, có lợi thế để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã theohướng sản xuất hàng hoá
- Nhân dân cần cù, hiếu học, có truyền thống cách mạng, có tinh thần đoàn kết, luônluôn sát cánh bên nhau, khắc phục mọi khó khăn cản trở để xây dựng một xã Giao Yếngiàu mạnh
- Nền kinh tế của xã có những bước tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ
- Có các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đạt tiêu chuẩn Quốc giađào tạo thế hệ trẻ tương lai cho đất nước
* Hạn chế
- Địa hình, khí hậu, đất đai mặc dù có những thuận lợi cho việc bố trí đa dạng hoá câytrồng nhưng dễ gây thoái hoá đất nếu không có giải pháp canh tác hợp lý, môi trườngsinh thái có những dấu hiệu suy thoái gây ảnh hưởng đến đời sống dân sinh, kinh tế
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực diễn ra còn chậm, chưachuyển dịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trường
- Hệ thống cấu trúc hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước, bưu chính viễnthông…còn yếu, cần nhiều vốn cho việc đầu tư phát triển
- Giá trị tăng thêm (GDP) bình quân đầu người còn thấp (15,7 triệu/người/năm) so vớimặt bằng chung của huyện, đời sống nhân dân tuy được cải thiện nhưng vẫn còn gặpnhiều khó khăn
Trang 233.2 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất
- Quỹ đất dành cho nâng cấp cải tạo và xây dựng mới hệ thống cơ sở hạ tầng như: giaothông đường bộ, thuỷ lợi, các công trình văn hoá phúc lợi hàng năm không ngừnggia tăng
- Sự gia tăng dân số cần phải có quỹ đất cho việc xây dựng nhà ở, bố trí sắp xếp cáckhu dân cư nông thôn sao cho phù hợp
- Quỹ đất dành cho các mục đích kể trên gây sức ép đến đất sản xuất nông nghiệp đặcbiệt là đất lúa Do đó đất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp, cần phải xem xét kỹ lưỡng việcchuyển đổi đất sang mục đích phi nông nghiệp theo hướng tận dụng triệt để khônggian và hạn chế tối đa bố trí vào vùng đất nông nghiệp cao sản Diện tích đất trồng lúanước giảm nên cần thâm canh tăng vụ để đem lại năng suất cao và phát triển các loạicây trồng có hạt để đảm bảo an ninh lương thực trong toàn xã
- Quá trình sử dụng đất cần phải thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Dovậy, trong tương lai để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của xã cần phảixem xét kỹ việc khai thác sử dụng quỹ đất một cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm, cóhiệu quả và chú trọng đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, đó là yếu tố quan trọngtrong công cuộc đô thị hóa nông thôn của xã
Trang 24Phần II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
1.1 Phân tích, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai của
kỳ trước năm quy hoạch sử dụng đất
1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hện văn bản đó.
Theo cấp quản lý thì ở cấp xã không có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật vềquản lý sử dụng đất đai mà chỉ tổ chức thực hiện những văn bản do cấp trên ban hành
Bộ phận địa chính xã kết hợp với các ngành có trách nhiệm của địa phương lập cácbiên bản về vi phạm pháp luật đất đai, về quản lý quy hoạch và xây dựng đối với vớinhà ở tư nhân
2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản
đồ địa chính.
Ranh giới hành chính xã được xác định theo chỉ thị số 364/TTg của Thủ tướng chínhphủ, bản đồ đia giới hành chính xã Thụy Chính đã được xây dựng trên nền bản đồ địahình tỷ lệ 1/50.000
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, diện tích tự nhiên cảu Thụy Chính là 441,31ha
3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.
Từ luật đất đai 1993, công tác địa chính đã tập trung chủ yếu cho việc đo đạc bản đồ
và kê khai đăng ký nhằm phục vụ cho công tác đăng ký xét cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất (giấy CNQSDĐ)
Hiện nay Thụy Chính đã hoàn thiện bộ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1.000 và tỷ lệ 1/2.000,các thửa đất đã được cập nhật đầy đủ tên chủ sử dụng, loại đất Tuy chưa được cậpnhật dữ liệu kịp thời nhưng đây là một trong những công cụ hữu hiệu giúp cán bộ địachính quản lý tốt công tác đất đai
Trang 25Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: từ năm 1995 đến nay, cứ 5 năm bản đồ hiện trạng
sử dụng đất được lập theo kết quả của tổng kiểm kê đất đai và các năm sau đó đều cậpnhật, điều chỉnh bổ sung để phù hợp với hiện trạng mới Đến năm 2015, dựa vào kếtquả tổng kiểm kê đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất được số hóa trên phần mềmMicroStation
4 Quan lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác lập quy hoạch sử dụng đất: Xã Thụy Chính đã có qu hoạch sử dụng đất lậpnăm 2010, đây là một trong những căn cứ pháp lý cho việc giao đất, thu hồi đất,chuyển mục đích sử dụng đất,… bảo đảm cho việc sử dụng đất phù hợp với điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hộ của địa phương
Kế hoạch sử dụng đất của Thụy Chính được lập hang năm phục vụ tốt công tác chuyểnmục đích sử dụng đất, thu hồi đất Kế hoạch lập kế hoạch sử dụng đất đất 5 năm từ
2016 – 2020 được tiến hành và dự kiến hoàn thành trong năm
5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất
Giao đất: Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2014, hiện 100% diện tích đất đai củaThụy Chính đã được giao cho các đối tượng quản lý sử dụng, trong đó giao đất cho hộgia đình cá nhân 432,53 ha, UBND xã 92,95 ha, các tổ chức kinh tế 0,22 ha, cơ quanđơn vị của nhà nước 1,43 ha, các tổ chức khác 0,74 ha, cộng đồng dân cư 1,14 ha.Chuyển mục đích sử dụng đất: hang năm xã đều chuyển mục đích sử dụng đất từ đấtnông nghiệp kém hiệu quả sang một số loại khác
6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi.
Công tác bồi thuờng, hỗ trợ, tái định cư cho nguời bị thu hồi đất khi có quyết định thuhồi đất của cấp có thẩm quyền nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội hoặc vì an ninhcủa quốc gia Nhà nuớc tiến hành thu hồi song song đó là việc bồi thuờng và hỗ trợ táiđịnh cư được tiến hành chặt chẽ theo đúng pháp luật quy định giúp cho Nhân dân mau
Trang 26Công tác thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ 5 năm và hàng năm đều được thực hiệntheo đúng thời hạn quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Công tác kiểm kê đất đai thời hạn kỳ 5 năm (2005, 2010, 2015) được thực hiện thốngnhất trong toàn tỉnh nên nhìn chung có chất lượng bảo đảm, phản ảnh được thực trạng
sử dụng đất vào thời điểm kiểm kê
Công tác thống kê đất đai hang năm tuy được thực hiện, nhưng do công tác theo dõibiến động còn chưa được sâu sát nên số liệu còn nhiều hạn chế, chưa cập nhật đầy đủ
9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
Hiện trên địa bàn toàn xã đã được xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai để giúp cho việcquản lý và truy suất các dữ liệu liên quan đến đất đai được thực hiện nhanh chóng, đápứng kịp thời, hiệu quả cho công việc
10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
Nhìn chung, đối với đất đai được giao và cấp giấy chứng nhận QSDĐ đều thông quacác đơn vị quản lý tài chính trong tỉnh và huyện nên bảo đảm đúng các thủ tục và quyđịnh về tài chính
11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Công tác quản lý về đất đai nhìn chung có được sự lãnh đạo, điều hành tập trụng, kịpthời của các cấp chính quyền, cơ quan chuyên môn nên kết quả thu được tốt, đã hạnchế được tình trạng tranh chấp đất đai Tuy nhiên để thực hiện tốt hơn nữa công tác vềquản lý đất đai cần phải thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, văn bản pháp lý vềđất đai, đồng thời phải tạo điều kiện, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũcán bộ tham mưu về đất đai trước sự phát triển nhanh chóng của thị trường đất đaitrong bối cảnh mới
12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật đất đai
Nhằm thúc đẩy quá trình thực hiện nghiêm chỉnh luật đất đai, phát huy mặt tích cực,hạn chế tiêu cực, tìm ra những mặt không còn phù hợp của những quy định để đề xuất,
bổ sung sữa đổi Trong những năm qua, UBND huyện đã tổ chức nhiều đoàn thanh tra– kiểm tra việc sử dụng đất của các đơn vị sử dụng đất, kiểm tra việc sử dụng đất củacác cá nhân và hộ gia đình tại xã, các sai phạm chủ yếu là việc tự ý chuyển đổi mụcđích sử dụng đất nông nghiệp như: làm nhà ở, xây dựng cơ sở sản xuất… Qua kiểm tra
Trang 27đã tuyên truyền giáo dục về pháp luật đất đai cho các đối tượng sử dụng đất có viphạm để tự sữa chữa Một số trường hợp vi phạm đã xử lý theo đúng quy định tại nghịđịnh 04/CP.
Ngoài ra, còn tổ chức kiểm tra việc cấp phát giấy CNQSDĐ, xác minh cụ thể các hộnhận giấy và chưa nhận giấy CNQSDĐ để xác định nguyên nhân tồn đọng giấy trênđịa bàn xã nhằm đề nghị UBND huyện tìm biện pháp khắc phục
13 Phổ biến giáo dục về đất đai
Luật đất đai 2013 vừa mới ban hành và có hiệu lực nên việc tiếp cận của nguời dân vớiluật mới còn gặp nhiều khó khăn, ngoài ra việc ban hành các văn bản huớng dẫn thựchiện kèm theo còn chậm Vì vậy việc tuyên truyền và phổ biến kiến thức cho nguờidân hiểu biết về luật đất đai mới là công tác đi đầu giúp người dân hiểu và không viphạm pháp luật đất đai
14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất
Tranh chấp đất đai luôn là một trong những vấn đề phức tạp và khó khăn trong côngtác quản lý đất đai Do vậy, ban địa chính xã thường phải phối hợp với các ngành chứcnăng giải quyết các vụ tranh chấp đất đai của nhân dân trên địa bàn Tuy nhiên việcxác minh nguồn gốc đất hết sức khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian nên kếtquả xác minh thường thiếu cơ sở pháp lý vững chắc, đặc biệt là khâu làm hồ sơ banđầu
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng được xử lý tích cực, đã thực hiện tiếp nhận
và giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo về đất đai, triển khai thực hiện các quyết định
xử lý cuối cùng cảu UBND tỉnh Nhìn chung việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đấtđai thực hiện tương đối tốt, đã không để xảy ra điểm nóng trên phạm vi toàn xã
15 Quản lý các hoạt động dịch vụ công tác đất đai
Bộ phận địa chính đã trực tiếp tiếp dân tại bộ phận nhận và trả kết quả, phối hợp vớicác cơ quan chức năng tiến hành đo vẽ, tách thửa khi nhân dân có yêu cầu
1.2 Đánh giá những kết quả đã đạt được, tồn tại cần khắc phục trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Nhìn chung những kết quả đạt được của chính quyền và nhân dân xã Thuỵ Chính trongviệc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai rất nhanh chóng và đồng bộ,
Trang 28thực hiện chức năng quản lý đất đai được triển khai liên thường xuyên Việc giám sátcủa nhân trong việc thực hiện quản lý đất đai được nâng lên và góp phần găn chặn cáchành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên việc tổ chức thực hiện các văn bản còn có nhữnghạn chế nhất định như: luật đất đai vừa mới ban hành nên việc tiếp nhận nó còn chậmngoài ra hệ thống quản lý dữ liệu còn chưa theo kịp, cán bộ công chức, viên chức trongngành địa chính chưa được bồi dưỡng kiến thức kịp thời đáp ứng công việc thực tế nêngiải quyết công việc còn chậm nhiều việc còn chưa tìm ra được cách giải quyết.Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác quản lý đất đai, thực hiện các văn bản phápluật về đất đai, đẩy mạnh công tác tuyền truyền về pháp luật đất đai cho người dânhiểu rõ, đề suất những các vướng mắc lên cấp trên để có hướng giải quyết, cần triểnkhai công tác bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ địa chính xã, đầu tư hệ thống máy móclàm việc và sắp xếp cách làm việc hiệu quả.
II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT
2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2015 CỦA XÃ THỤY CHÍNH
(ha)
Cơ cấu (%)
Trang 292.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp SKC
2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS
2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT
2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,61 0,14
2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp DTS
2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG
2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 3,20 0,732.20 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX
2.22 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng DKV
2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 31,79 7,20
+ Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 6.5 ha, chiếm 1.47% diện tích đất nông nghiệp
- Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Ủy, UBND xã cùng với sự nỗ lựccủa nhân dân trong việc đầu tư giống mới, cải tạo đất, áp dụng công nghệ khoa học kỹthuật vào sản xuất, thâm canh tăng vụ
* Đất phi nông nghiệp