PHẦN IISỰ CẦN THIẾT SỬ DỤNG DT BẤT ĐỘNG SẢN TRONG DẠY HỌC • Tính pháp lý: • Cùng với việc khai thác những sức mạnh vật chất tiềm tàng của đất nước, hiện nay Đảng ta cũng luôn chú trọng
Trang 1DI TÍCH XẺO QUÍT
CĂN CỨ LÒNG DÂN
Trang 2PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
• Mời quý Thầy Cô xem videos Xẻo Quít Ngày
ấy… bây giờ
Trang 3Ngoài ra còn có Khu Ramsa, làng hoa kiểng
Sa Đéc, Khu DL Gáo Giồng…
Trang 4Xẻo Quít là một trong 13 DT quốc
gia thuộc địa phận tỉnh ĐT
• DT XQ thuộc địa phận hai xã Mỹ Long và Mỹ
Hiệp, HCL; được Bộ trưởng Bộ VHTT ký
Quyết định công nhận ngày 09-4-1992 (cấp bằng công nhận ngày 06-01-1994)
• DT XQ có một số giá trị tiêu biểu:
- Giá trị lịch sử
- Giá trị nhân văn
- Giá trị quân sự
- Giá trị du lịch
Trang 5NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC BIỆT
• Cảnh quan thiên nhiên bao quanh di tích còn
nguyên vẹn.
• Quyết định “táo bạo” của Tỉnh ủy Sa Đéc giai
đoạn đầu chiến dịch HCM.
• 15 năm Tỉnh ủy bám trụ ở căn cứ XQ, không
có cán bộ cách mạng nào chiêu hồi, khai báo
lộ bí mật (đặc điểm Miền Nam: trong một gia đình có 2 phe )
Trang 6HIỆN TRẠNG
• Từ năm 1998 đến nay, XQ duy trì thường xuyên hoạt
động đón tiếp, phục vụ ktq đường bộ và đường xuồng.
• Phục vụ khách xem phim tư liệu và xem hiện vật, kỷ
vật lịch sử tại phòng trưng bày.
• Tham quan, mua sắm hàng lưu niệm với nhiều sản
phẩm đặc thù và nguyên liệu tại chỗ.
• Thưởng thức và tham gia giao lưu đờn ca tài tử và các
hoạt động trải nghiệm khác: dỡ chà cá, giăng lưới cá, đua xuồng, bắt vịt trên sông
• Đặc biệt, dịch vụ ẩm thực với những món ăn truyền
thống, dân dã kết hợp nguồn sản vật đặc thù cũng
đang được phát triển mạnh tại nơi đây.
Trang 7SỐ LIỆU KHÁCH THAM QUAN
• Trung bình mỗi năm đón khoảng 40 – 50
nghìn lượt khách tham quan di tích
• Năm 2013 đón 88.079 lượt khách (trong đó có
3.438 khách nước ngoài) Ngày cao điểm
nhất đón 2.000 lượt khách.
Trang 8QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẮP TỚI
• Xq là tuyến điểm du lịch trọng điểm của tỉnh.
• Đã có quy hoạch tổng thể >25 hec-ta
• Đã và đang thi công xây dựng các hạng mục
cơ sở hạ tầng.
• Sẽ có nhà trưng bày hiện vật, giúp khách
tham quan hiểu đầy đủ hơn nội dung giá trị khu di tích XQ.
Trang 9PHẦN II
SỰ CẦN THIẾT SỬ DỤNG DT (BẤT ĐỘNG SẢN) TRONG DẠY HỌC
• Tính pháp lý:
• Cùng với việc khai thác những sức mạnh vật
chất tiềm tàng của đất nước, hiện nay Đảng ta cũng luôn chú trọng bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tôc, tinh thần đoàn kết,
tinh thần cách mạng cho mọi tầng lớp nhân dân.
Trang 10Căn cứ Kế hoạch số
7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN ngày 19/8/2008 giữa Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh về việc triển khai Phong trào thi
thiện, học sinh tích cực” (PTTĐ) giai đoạn 2008-2013;
Trang 13• Tính chuyên ngành:
- Giáo dục trực quan, sinh động
- “Trăm nghe không bằng một thấy”
Trang 14PHẦN III
NỘI DUNG TÍCH HỢP
• Gía trị lịch sử:
- Sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của đảng-của
Thường trực Tỉnh ủy: Phong trào trồng cây gây
rừng để tạo địa hình, khắc phục đồng trống để hoạt động; Sự kiên trì, chịu khó, bám đất dành dân “một tấc không đi, một ly không rời”; quyết định “táo
bạo” của Tỉnh ủy: di chuyển cả 02 Tiểu đoàn chủ lực của tỉnh sang Nam sông Tiền từ đầu chiến dịch HCM…
Trang 15- Hội trường Tỉnh ủy trong khu căn cứ là nơi diễn nhiều Hội nghị, đề ra nhiều chủ trương, Nghị quyết quan trọng lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng của tỉnh.
- XQ là căn cứ có một không hai của khu vực Đồng bằng sông Cửu long… vì nơi đây lãnh đạo trực tiếp… còn thời kỳ này, hầu hết lãnh đạo các tỉnh trong khu vực đều di chuyển lên biên giới, hoặc ở hẳn biên giới CPC để lãnh đạo gián tiếp phong trào cách mạng của mỗi tỉnh (Lời đồng chí Võ Thái Hòa).
Trang 16Giá trị quân sự:
- Những cơ sở chọn XQ làm căn cứ: Là “vùng trên cơm, dưới cá, ngoài đồng có lá lợp nhà”.
- Chất liệu, kỹ thuật xây dựng; quy mô, kiểu
dáng, khoảng cách (sự phân tán) các nơi ở, làm việc, các công sự, hầm bí mật PHÙ HỢP nên tránh/hạn chế tối đa sự hy sinh con người.
- Bố trí “bãi sống”, “bãi chết” đúng nơi, đúng lúc, đúng cách tạo thế liên hoàn, giúp căn cứ
tồn tại đến ngày toàn thắng
Trang 17• Giá trị nhân văn:
- Lời ông Nguyễn Khắc Thận (Chín Hương):
“Căn cứ này như một bông hoa…”
- C.279, đơn vị võ trang bảo vệ Tỉnh ủy là đơn
vị Anh hùng LLVTND Trong đơn vị này có 03
cá nhân Anh hùng LLVTND.
Trang 18- Nụ cười trong kháng chiến: tinh thần đoàn kết; phong trào văn nghệ; dạy và học trong kháng chiến; sự gan dạ (tinh thần xung
phong, tổ chức lễ truy điệu trước khi ra
trận ).
- Yếu tố lòng dân: dân giữ bí mật, cung cấp tin địch, tiếp lương (gan góc, mưu trí YÊU
NƯỚC).
Trang 19• Giá trị du lịch:
- XQ có lợi thế lớn để phát huy và khai thác
loại hình tham quan di tích lịch sử kết hợp du lịch sinh thái và ngược lại (du lịch sinh thái là
xu thế du lịch toàn cầu hiện nay).
- Sự đa dạng, phong phú động, thực vật; cảnh quan thiên nhiên đẹp; không khí trong lành
- Rừng tràm già, có nhiều cây cổ thụ; quần xã đưng và nhiều loài thực vật biêu biểu vùng
ĐTM; nhiều cây thuốc quý
Trang 20• Sự sáng tạo của thế hệ trước:
- Phương châm “Đi không dấu, nấu không khói, nói không to”.
- Điều kiện làm việc: Đồng đưng, mùa nước, làm việc trên xuồng
- Kỹ thuật xây dựng Hầm bí mật.
- Những loại vũ khí thô sơ tự tạo sử dụng
trong căn cứ.
- Cách “Phòng động” trong căn cứ.
Trang 21KẾT LUẬN
• Có 04 loại hình (04 dạng) phổ biến để sử dụng
di sản giảng dạy cho học sinh do Thầy Cô giáo các trường chủ động phối hợp với các đơn vị quản lý di sản, gồm:
- Dạy học trên lớp.
- Dạy học tại di sản.
- Tham quan học tập tại di sản (gồm: học trên lớp
trước, tham quan sau-tham quan để củng cố kiến thức đã học hoặc tham quan trước, học sau-tham quan để chuẩn bị cho bài học).
Trang 22• Khi các trường có kế hoạch tổ
chức đoàn đến tham quan học tập tại DTXQ, vui lòng liên hệ trước và
có kế hoạch cụ thể với Khu di tích
để được xem xét miễn phí vào cổng.
• Cánh cửa XQ luôn rộng mở chào đón tất cả
quý Thầy Cô và các em học sinh Chúng tôi rất mong được đón tiếp, hỗ trợ, cung cấp
thông tin cho các đoàn học sinh đến tham quan học tập tại Khu di tích.
Trang 23• Bên cạnh đó, Khu di tích Xẻo Quít
cũng đã và đang tiếp tục triển khai đến các trường học (tập trung các trường THCS, vùng sâu hoặc xã biên giới, xã anh hùng)
thực hiện giới thiệu và chia sẻ di tích Xẻo Quít và di sản tỉnh ĐT.
Trang 24• Địa chỉ liên hệ và tìm hiểu thêm:
Khu di tích Xẻo Quít, số 258, ấp 4, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Email: xeoquyt.svhttdl@dongthap.gov.vn
www.xeoquit.vn
số điện thoại 0673.910297, Fax 0673.910397
Hoặc: CHUNG VĂN THANH HÙNG, trưởng
phòng Nghiệp vụ.
Sđt 0908 24 29 27
c.thanhhung@yahoo.com.vn
Trang 25• Cảm ơn quý Thầy Cô
đã chú y lắng nghe!