Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Trường trung cấp CN&TT Nam Định BÀI 1: NHẬP MÔN DẪN CHƯƠNG TRÌNH Thế dẫn chương trình? Người dẫn chương trình (hay gọi MC viết tắt từ tiếng Anh: Master of Ceremonies) người giới thiệu, dẫn dắt, kết nối toàn nội dung chương trình Ví dụ: Chương trình tin thời sự, giao lưu ca nhạc, trò chơi truyền hình, hội diễn văn nghệ, lễ khai giảng, đại hội… Vai trò người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình người xâu chuỗi chương trình, kêu gọi khán thính giả lắng nghe nội dung chương trình, nắm vững phần chương trình, tạo không khí sôi động, đẩy mạnh tiết tấu chương trình - Người dẫn chương trình ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại chương trình, - Người dẫn chương trình tạo nên thương hiệu cho chương trình, linh hồn chương trình Khi nhắc đến chương trình người hay nhắc đến người dẫn chương trình ngược lại, nói đến người dẫn chương trình người ta biết chương trình nào, nội dung - Người dẫn chương trình nhịp cầu nối chương trình với công chúng báo chí ngược lại Thông qua người dẫn chương trình, khán thính giả hiểu nội dung thông tin kiện theo mục đích chủ đề định Những yêu cầu người dẫn chương trình - Phải có lĩnh trị vững vàng - Phải đào tạo qua lớp dẫn chương trình - Nắm nội dung, cách thức, yêu cầu chương trình - Người dẫn chương trình phải có kiến thức sâu rộng kinh nghiệm phong phú Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định - Người dẫn chương trình cần có khả phân tích quan sát vấn đề cách thấu đáo sâu sắc, đưa ý kiến, đánh giá xác vấn đề đề cập - Phải người có bề dày kinh nghiệm có uy tín để điều phối phát huy tối đa lực thành viên chương trình - Khả diễn đạt lưu loát, diễn cảm, hài hước lịch - Có khả xử lý tình huống, phán đoán nhanh sáng tạo - Có ngoại hình ưa nhìn, ăn mặc phù hợp với chương trình Người dẫn chương trình “hình ảnh đại diện” chương trình Người dẫn chương trình thường xuất với hình ảnh nghiêm túc với trang phục phù hợp gương mặt trang điểm tự nhiên - Có kỹ sử dụng ngôn ngữ thể, bao gồm: tư thế, cử chỉ, điệu bộ, liên hệ mắt… - Tác phong làm việc : khoa học, xác, cụ thể cầu thị - Phẩm chất đạo đức: nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao - Luôn tự tin vào thân Có chữ vàng nghiệp vụ dẫn chương trình: "Chính xác - Linh hoạt - Truyền cảm - Nhiệt tình" Tám chữ vàng yêu cầu nghiệp vụ Chính xác thông tin Linh hoạt ứng xử tình Truyền cảm diễn đạt Nhiệt tình xuất phát từ tinh thần trách nhiệm Các lưu ý dẫn chương trình - Khi có người phát biểu sai kiến thức, nói dài thời gian cho phép… nhờ phận âm cúp tiếng giúp xem có cố, sau sửa lại âm ta xin lỗi sang nội dung khác - Khi ta người nói sai, nhằm lời, hát lạc giọng… tự tắt micrô để người xem có cố, không lưu ý đến việc, ta tranh thủ chuyển sang đề tài khác hát lại, nói lại… - Khi cầm micrô tay phải lưu ý điều sau: Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định + Không để đầu micrô quay hướng mặt loa, âm sẻ hú, có hư micrô dễ gây ác cảm với người phụ trách âm đại biểu + Không vỗ tay có micrô tay, dễ làm hư micrô + Không sử dụng micrô để nói chuyện linh tinh, hát ngêu ngao dễ làm người khác không hài lòng + Không nói hậu trường chưa tắt micrô + Đối với loại micrô có công tắt trực tiếp cần sử dụng mở không nên tắt cho tiện - Trong chương trình tiết mục hát, đọc thơ, kể chuyện… nên bố trí có người tặng hoa làm không khí buổi lễ hưng phấn lên Nếu có lễ phát thưởng, ca, kể chuyện, đối thoại… nên nhờ người khác vấn (các câu hỏi phải ta chuẩn bị) cách làm cho chương trình sinh động thêm - Trước ca bài, mời người lên phát biểu… nên có lời dẫn để chương trình thêm phong phú; nhiên lưu ý cần tránh nói nhiều làm loãng nội dung - Khi cần khán giả đồng tình với người dẫn chương trình vấn đề thay nói: Các bạn, đồng chí… có đồng ý với không? Nên nói: Tôi tin bạn, đồng chí đồng ý với là… tránh phản ứng ngược lại điều muốn nghe từ khán giả - Các chương trình có tính chất vui chơi, giải trí quy mô lớn… nên bố trí người dẫn chương trình có cực phần viết kịch bản, tập dợt… điều làm cho quy mô, hình thức nhân lên nhiều lần, người dự cảm thấy sinh động - Phải gặp gở nhân vật xuất chương trình, kịch để tạo cảm giác gần gũi, tạo thêm tự tin xuất hiện, đặc biệt có thêm nhiều “chất liệu” để khai thác tình “đắt giá” nhân vật - Dẫn chương trình phải ăn mặc nghiêm túc, phải khác đẹp người tham dự, cách tạo cảm tình người dẫn – Luôn tự tin vào khả điều thiếu dành cho công việc người dẫn chương trình, đưa bạn nhanh chóng tiến đến thành công Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: Thế người dẫn chương trình? Trình bày vai trò người dẫn chương trình Bài tập tình huống: Trong dẫn chương trình, người dẫn giới thiệu nhầm tên khách mời Nếu bạn, bạn xử lý nào? Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định BÀI 2: KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT Phương pháp phát âm: 1.1 Phương pháp luyện thở Khi phát âm thanh, thở động lực phát âm Thanh đới quan chấn động để phát âm Thở mấu chốt khống chế phát âm Trạng thái chuẩn bị thở: - Chuẩn bị tâm lý: Thở luyện tập thể, tập thở phải có trạng thái ổn định, tình cảm phải bình tĩnh không xúc động, tinh thần phải đầy đủ, tích cực - Chuẩn bị tư thế: + Thế ngồi: Ngồi phía trước ghế vị trí ½, để tiện cho chân để chắn mặt đất, nửa người tư thẳng ngắn + Thế đứng: Hai chân đứng rộng ngang vai, chân thẳng, trọng tâm cân đối Lưng thẳng, không cong, vẹo, phải tưởng tượng có vật thẳng đỉnh đầu Hai vai để tự nhiên, thả thẳng Dù đứng hay ngồi đầu phải ngắn, thẳng cổ không ngẹo đầu, cúi xuống chút 1.2 Động tác hít vào Hai vai thả trùng, tự nhiên Hai lỗ mũi đồng thời hít khí sâu vào phổi Khi hít vào, phần lưng sau phải mở ra, tạo chỗ chứa khí nhiều nơi khống chế khí hít vào Khi hít vào bụng có cảm giác bụng “ kéo thẳng”, tức thành bụng căng không trùng mềm ( bên bụng, ưỡn lồi bụng ra) để dựa vào độ cứng định bụng để đứng vững Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Sau hít vào không nên thở trùng lập tức, chờ vài giây sau nhả trùng bụng cảm nhận lát “căng” thành bụng Lúc hít vào không vươn vai cao quá, lồng ngực không phập phồng, có tượng thở hết tập lại từ đầu 1.3 Động tác thở Trạng thái thở phải tự nhiên không bị gò bó để thở tốt phục vụ cho nói phát thanh- truyền hình lại cần có khống chế Thở phải ổn định, dài hơi, đặn, mạnh yếu theo ý muốn người Thở động tác phát âm thanh, độ khó khống chế lớn Hơi thở nam phải đạt 60 giây trở lên, với nữ phải đạt 45 giây trở lên 1.4 Luyện tập phát âm Trên sở luyện tập hít thở bắt đầu phát âm, giai đoạn tạm thời không bắt buộc phát âm nào, âm chữ Miệng phải mở to, nên tập nguyên âm đơn trước như: a, e, o Âm phát mức yếu mạnh to lên đạt đến mức bình thường nhỏ chút so với bình thường không nên to, cố gắng giữ lâu thời gian phát âm để thử xem thời gian lần Mục đích việc luyện tập chỗ tìm cảm giác âm suốt, sáng Nếu lúc phát âm, thấy chỗ căng thẳng khác thường âm không xác như: hồi hộp, cảm giác bị nghẹt thở, họng bị căng thẳng, khàn thở phần bụng căng thẳng không xác, nên luyện tập lại Các nguyên tắc việc luyện âm: Luyện xoay quanh lệnh Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Luyện âm phải có kế hoạch Luyện không luyện hỏng, luyện chậm không luyện nhanh Luyện âm phải luyện từ câu Các luyện sửa lỗi phát âm Các âm để tập luỵên lỗi sai phát âm: - “ r ”; - “ oi, ôi, ”; -“ op, ôp, ơp ” ; -“ưu, u”; -“ ân, ưng”; -“ e, ê ”; -“ tr, ch”; -“ s, x”; -“ v, d, gi ”; -“ uyên, iên”; -“ oi, oai ”; -“ ot, oat ”; -“ h,q” Nhả chữ Trên sở tập phát âm nguyên âm tốt tiến lên bước luyện tập âm tiết, chữ Nếu phân chia kỹ chữ có đầu chữ, bụng chữ đuôi chữ Khi nhả âm đầu chữ từ phần mở đầu âm, âm mẫu chủ yếu Với sở âm phát đúng, rõ ràng điều yêu cầu chung phát âm nhẹ nhàng ngắn gọn, người tập phải luyện cảm giác ngậm chắc, đẩy cho quen thuộc phát âm Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Khi nhả âm phần bụng chữ ( phần chủ yếu chữ), tức nguyên âm từ, cần phải phát cho vang vọng, dễ nghe Yêu cầu nhả âm phần bụng chữ thời gian nhả âm cần dài chút trạng thái mở vòm miệng phải tương đối đầy đủ Đặc biệt cần ý nguyên âm chủ yếu từ âm “i ”không phát gấp gáp, căng thẳng Nhưng phải phân biệt rõ từ có âm tiết âm giống từ đơn hay kép, đầu, hay cuối từ để phát âm cho xác Kỹ diễn đạt: 3.1 Trọng âm a Vị trí trọng âm Khi đọc dẫn chương trình, câu từ lời nói câu từ giống độ nặng- nhẹ, nhanh- chậm, cao- thấp Có từ trọng yếu, có từ thứ yếu, có nhiều tầng thứ khác Những từ người dẫn chương trình nhấn mạnh gọi “trọng âm” Khi thể trạng thái chỉnh thể câu, trọng âm câu từ thường hay rơi vào từ cuối câu Nếu cần nói rõ trạng thái chỉnh thể cần nhấn mạnh thêm chút vào từ cuối câu, lúc trọng âm thể không mạnh Ví dụ câu: “Trong tay cầm sách” Nếu muốn nói rõ trạng thái nào, người đọc tập trung nhấn mạnh vào vị trí từ để nói rõ lên tổng thể, trạng thái người cầm sách Mặt khác, câu vị trí trọng âm khác thể hàm ý câu từ khác Trọng âm trọng âm logic Hay nói cách khác, vị trí trọng âm khác sinh ý nghĩa có phần khác câu - Tôi cầm sách tay cầm? Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định - Tôi cầm sách tay vị trí cầm? - Tôi cầm sách tay phương thức? - Tôi cầm sách tay số lượng? - Tôi cầm sách tay .cầm gì? Từng từ vị trí trông câu thay đổi ý nghĩa câu có phần thay đổi nhiều theo vị trí trọng âm thể người dẫn chương trình Như vậy, trọng âm từ hay cụm từ thể ý nghĩa hạt nhân câu nói b Tìm xác định trọng âm Việc tìm xác định trọng âm có số phương pháp sau đây: Từ ngữ so sánh khả trọng âm câu Ví dụ: “ Cần phải kết hợp thực tiễn công tác , phải kết hợp thực tiễn sống , phải kết hợp thay đổi khu vực ”, Các thành phần ngang “ thực tiễn công tác, thực tiễn sống, thay đổi khu vực” thành phần ngang ngữ pháp trọng âm cần ý câu Chú ý: câu có nội dung so sánh ngang phần trùng lặp nhắc lại trọng âm Trong câu “ phải kết hợp ” nhắc lại lần, trọng âm câu Trong câu so sánh từ ngữ vật so sánh, từ tượng thanh, từ hoàn cảnh đặc định, khẳng định, phủ định “ là, có, ở, không, chưa ”cần phải xác định rõ ràng đọc để từ trọng âm từ trọng âm liên hệ ý nghĩa câu để xác định trạng thái đọc thể Khi có từ ngữ có tính hô ứng trước sau giúp cho mạch văn phát triển nội dung từ trọng âm câu Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Trong sống hàng ngày chúng ta, thường hay có tượngphản thoại, phản nghĩa, nói “tốt” thức tế “xấu”, nói đông thường tây, nói anh lại ám anh Ý nghĩa cần thể thực tế thể trọng âm văn Cách nói phương thức nói phản thoai, phản nghĩa thể trọng âm Trọng âm phản nghĩa hình trạng đặc thù việc thể trọng âm Ví dụ: “ Như hại tới bách tính, rêu rao nơi lúc lo lắng cho người, đem lợi lại cho người” Trong câu này,” lo lắng , đem lợi” trọng âm phản nghĩa Khi thể đồng thời với việc nhấn mạnh trọng âm nên có giọng điệu phủ định câu nói bật, người nghe cảm thấy lý trí Việc tìm trọng âm câu tương ứng với việc tìm đầu mối để thể phần chủ yếu văn Người dẫn chương trình phát trọng âm giúp cho phần đọc sống động, hấp dẫn c Diễn đạt trọng âm Diễn đạt trọng âm có thủ pháp Một là: kéo dài âm chữ Hai là: lên giọng Ban là: âm lượng mạnh Thông thường cách trước hay kết hợp sử dụng, cách thứ hay dùng kết hợp thủ pháp với Kéo dài âm chữ ( dài giọng) lên giọng để diễn đạt từ ngữ trọng âm, nhả chữ chữ âm đọc trọng âm kéo dài Sự thể cụ thể chặt chẽ tiết tấu cấp âm nhả chữ chữ, thấy trọng âm thể bật qua so sánh 3.2 Tiết tấu ( ngữ điệu) Tiết tấu tiêu chí chu kỳ biến hoá vận động chất Trong đời sống, ngày có bữa: sáng- trưa- tối Hoặc ta nhìn xa thấy núi non có cao Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 10 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định MC Bình Minh với động tác tay tự nhiên Trong trình nói chuyện động tác tay người dẫn chương trình phải tự nhiên kèm theo với ngôn ngữ phát ra, không nên tùy tiện câu nói có động tác Động tác tay phải thích hợp lúc với ngôn ngữ phát - Động tác đầu: Người dẫn chương trình có hướng đầu thẳng tự nhiên, không nên cúi, không nên ngẩng cao Có thể sử dụng số động tác đầu như: gật đầu nhẹ, đầu nghiêng, hay lắc đầu - Hướng mắt: hướng mắt nhìn thẳng vào khán giả, ánh mắt tươi tỉnh, thể tự tin, tập trung vào chương trình, ánh mắt thể cảm xúc: suy tư, niềm vui, tự hào, lo lắng… Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 21 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định MC Thanh Bạch Đoan Trang với phong thái tươi vui Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 22 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định - Tư đứng: Tư đứng thẳng, khoảng cách hai chân hợp lý, không đứng chụm chân, không để hai chân xa, tay cầm mic, kịch phía trước Dẫn chương trình tư đứng Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 23 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định - Tư ngồi: Ngồi với tư lưng đầu thẳng, vị trí ghế, không ngồi bên ghế, không nên ngồi hết chỗ, thường ngồi nửa ghế, hai tay để tay vịn ghế, lên đùi, mặt bàn có bàn phía trước Đối với chân cần để nghiêm túc, không rung chân Khi bắt đầu ngồi cần nhẹ nhàng, cẩn thận, không nên vội vàng, nên ý đến trang phục ngồi Dẫn chương trình tư ngồi - Động tác di chuyển: dẫn chương trình giao lưu ca nhạc, gameshow cần di chuyển cách hợp lý sân khấu Động tác nhanh, nhẹ nhàng, tự nhiên, đầu tư thẳng, mắt nhìn thẳng Di chuyển lúc, chỗ, không lại nhiều sân khấu CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày yêu cầu điều cần tránh việc thể ngôn ngữ người dẫn chương trình Chất giọng người dẫn chương trình thể qua yếu tố nào? Cử trạng thái thể người dẫn chương trình thể nào? Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 24 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định BÀI 5: KỸ NĂNG DẪN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH Kỹ dẫn tin 1.1 Thế tin? Bản tin dạng chương trình thông báo, phản ánh tin tức có tính thời sự, nóng hổi 1.2 Kết cấu tin Nhạc hiệu Lời xướng Lời giới thiệu nội dung chương trình Phần tin chi tiết Lời chào kết 1.3 Kỹ dẫn tin: - Kỹ đọc + Trước đọc tin, người dẫn cần đọc trước nội dung tin, sau tìm từ khó từ khoa học, kỹ thuật, từ nước giúp người dẫn đọc không sai đọc xác + Đọc nhanh: Tốc độc đọc trung bình từ/giây + Đọc lưu loát, diễn cảm: Đọc tin, phải có tốc độ nhanh mà phải đọc lưu loát không vấp váp, thể trọng âm ngắt ngừng thể biến đổi âm điệu lúc đọc - Kỹ thể ngôn ngữ hình thể: Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 25 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Biên tập viên Vân Anh dẫn chương trình thời Đối người dẫn chương trình tin phải ngồi thoải mái không nên chiếm hết ghế, lưng đầu phải thẳng; hai tay để bản, nét mặt tươi giữ phong thái nghiêm túc Biên tập viên Hoài Anh Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 26 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Riêng trường hợp người dẫn chương trình tin tư đứng phải đứng với tư tự nhiên, lưng thẳng, cử tay đầu phải phù hợp với lời dẫn để tạo sinh động, hấp dẫn Kỹ dẫn chương trình ca nhạc 2.1 Thế chương trình ca nhạc? Chương trình ca nhạc dạng chương trình giới thiệu tác phẩm ca nhạc theo chủ đề theo yêu cầu 2.2 Kết cấu chương trình ca nhạc Lời giới thiệu chương trình Lời dẫn ca khúc Giao lưu khách mời (nếu có) Lời chào kết 2.3 Kỹ dẫn chương trình ca nhạc - Người dẫn chương trình ca nhạc cần có kiến thức phong phú văn nghệ, có khả cảm thụ đánh giá nghệ thuật - Người dẫn cần có tảng văn hóa tốt để thực chương trình ca nhạc có nội dung hấp dẫn, có tính giải trí - Đối với người dẫn chương trình ca nhạc, phong cách cá tính yếu tố quan trọng Phong cách độc đáo, lạ, hút định thành công chương trình Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 27 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định MC Nguyên Khang tạo phong cách hấp dẫn - Kỹ nói: Giọng nói truyền cảm, ấm áp, thân thiện, gần gũi - Kỹ thể ngôn ngữ hình thể: Người dẫn chương trình ca nhạc phải thể nét mặt tươi vui, ánh mắt biết cười Cử động đầu tay phải phù hợp cách nói nội dung nói MC Thanh Bạch chương trình ca nhạc Giáo trình NPT: Dẫn chương trình Lưu hành nội 28 Trường trung cấp CN&TT Nam Định - Kỹ giao lưu với khách mời khán giả: + Kỹ đặt câu hỏi: đặt câu hỏi suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá… + Tạo không khí thân mật, cởi mở lối nói chuyện thân thiện, dí dỏm, hài hước + Biết cách khuấy động sân khấu tạo không khí sôi động cho chương trình cách khích lệ khán giả cổ vũ sau tiết mục; hỏi nhóm khán giả suy nghĩ họ sau phần biểu diễn có thích hay không? MC Trấn Thành dẫn chương trình Kỹ dẫn trchương trình trò chơi truyền hình (game show) 3.1 Vài nét trò chơi truyền hình Việt Nam: - Ở Việt Nam, kể từ năm 1996 với đời VTV3, trò chơi truyền hình đời ngày trở nên phong phú số lượng, sinh động nội dung, hấp dẫn hình thức Trò chơi truyền hình từ bước chập chững với SV96, Bảy sắc cầu vồng…nay làm phong phú chương trình phát saóng Đài truyền hình Việt Nam hàng loạt tên : Đường lên đỉnh Olympia, Ở nhà chủ nhật, Làng vui chơi làng ca hát, Vườn cổ tích, Hành trình văn hoá, Chiếc nón kỳ diệu, Thế kỷ Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 29 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định âm nhạc, Ai triệu phú, Đấu trường 100, Hãy chọn giá đúng, Chúng chiến sĩ, đối mặt… - Trò chơi truyền hình trở thành loại hình giải trí thiếu khán giả xem truyền hình Hiện sóng truyền hình Việt Nam phát sóng trò chơi với thời lượng từ 30 đến 50 phút ngày tuần, kênh khác Nhiều trò chơi truyền hình trở thành phong trào mang tính xã hội, hình thức sinh hoạt tập thể mẻ hiệu áp dụng nhiều địa phương Ngày nhiều khán giả từ nông thôn đến miền núi thích theo dõi, đến cổ vũ đăng ký tham gia trò chơi truyền hình Những điều lý thú từ trò chơi truyền hình trở thành đề tài bàn luận nhiều người, nhiều lứa tuổi, báo chí công luận Không phủ nhận khả to lớn trò chơi truyền hình ngày hôm việc giải trí, thông tin, văn hoá giáo dục 3.2 Trò chơi truyền hình gì? Trò chơi truyền hình tường thuật trình diễn mà thành viên tham gia vào thi đấu theo luật lệ định, tổ chức ghi hình đưa lên sóng truyền hình cho người xem dễ dàng theo dõi Theo tác giả Từ điển Bách khoa trò chơi truyền hình, có loại trò chơi truyền hình: - Quiz show: thi khả người chơi trả lời câu hỏi khác - Panel show: người chơi cố gắng đoán biết số bí mật người khách mời - Trò chơi có tham gia khán giả truyền hình: người chơi trình diễn để giải trí cho khán giả trường quay nhà - Trò chơi có người tham gia cố gắng học luật lệ trò chơi đặc biệt cố gắng làm tốt kỹ đặc biệt Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 30 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Như vậy, trò chơi truyền hình (hay game show) dạng hoạt động văn hóa, giải trí hình thành sau truyền hình trở thành phương tiện truyền thông đại chúng Trò chơi truyền hình gồm nhiều loại hình như: trò chơi trí tuệ, trò chơi vận động, trò chơi giải trí, trò chơi mạo hiểm tất có đặc điểm chung hình thành, tồn phát triển nhờ vào sức mạnh thu hút truyền hình Phần lớn trò chơi truyền hình thường thực trường quay đài truyền hình diện tích hẹp phù hợp với hoạt động thu hình, số lượng người chơi thường không lớn Hiện nay, trò chơi truyền hình công ty chuyên cung cấp quyền trò chơi truyền hình sáng tạo sản xuất thử Các hãng truyền hình, công ty quảng cáo mua lại quyền trò chơi thực lại chúng Tại Việt Nam, trò chơi truyền hình phát triển với tốc độ nhanh, hầu hết tất đài lớn cho đời nhiều chương trình Có lẽ hoạt động mạnh kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam Hơn thể loại truyền hình khác, trò chơi truyền hình có cấu trúc chặt chẽ, rõ ràng, lại linh hoạt uyển chuyển Có thể so sánh trò chơi truyền hình với thể mà khung xương cấu trúc chương trình luật chơi có đầu có cuối xếp phận theo trật tự rõ ràng, không thừa không thiếu Nếu trật tự quy củ trò chơi truyền hình không tổ chức tiến hành Cấu trúc trò chơi truyền hình gồm yếu tố mở đầu, thắt nút, cao trào, mở nút…vì thân trò chơi chứa đựng yếu tố kịch tính cao Tính đại chúng trò chơi truyền hình có vai trò quan trọng Những người làm chương trình bám lấy luật chơi để tiến hành trò chơi luật chơi tạo bình đẳng, hội cho người tham gia chơi Luật chơi phải chặt chẽ có tính trước tình xuất Một yêu cầu quan trọng luật chơi phải ngắn Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 31 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định gọn, rõ ràng để khán giả xem truyền hình hiểu theo dõi diễn biến trò chơi Các yếu tố gây căng thẳng, hồi hộp, yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, kịch tính… thể quy định luật chơi yếu tố bổ trợ khác âm thanh, ánh sáng, thiết bị điện tử…để hấp dẫn khán giả truyền hình Sân khấu bố trí tiện lợi cho việc lấy hình ảnh để thể diễn biến trò chơi phải tạo khung cảnh phù hợp, đẹp mắt, hấp dẫn 3.3 Kỹ dẫn chương trình trò chơi truyền hình - Người dẫn chương trình phải tạo không khí sôi hào hứng cho trò chơi - Người dẫn chương trình cần tạo thoải mái, tự nhiên, nhiệt tình người tham gia, giúp họ tự tin, bình tĩnh suốt chơi Người dẫn chương trình phải khích lệ người tham gia theo dõi trò chơi, phải có khả kết nối người tham gia chương trình MC Bình Minh Game show - Người dẫn chương trình trò chơi có tham gia nhiều người chơi cần tỏ rõ thái độ trung lập, không nên tỏ rõ thái độ, quan điểm Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 32 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định cá nhân trình diễn chơi chương trình trò chơi truyền hình sân chơi để những người tham gia chứng tỏ khả năng, hiểu biết lĩnh thân họ Họ đến tham gia chương trình thích khám phá kho tàng kiến thức, muốn đối mặt với câu hỏi để khẳng định Họ mong muốn sân chơi bổ ích công - Người dẫn chương trình vừa phải tạo gay cấn sôi trò chơi vừa không quên hài hước, dí dỏm cần thiết - Người dẫn chương trình phải tạo tính bất ngờ cho chương trình trò chơi + Trong thời gian diễn trò chơi truyền hình khán giả xem không để nhận lượng kiến thức mà họ thích chương trình trò chơi kết trước, họ cảm thấy mong đợi đầy hồi hộp thú vị + Sự tự nhiên, tính ngẫu hứng diễn biến chơi tạo tính bất ngờ cho chương trình Lưu ý: Trong thực tế, người dẫn chương trình trò chơi người nắm giữ kịch chương trình biết trước diễn biến chương trình dự tính trước kịch định sẵn không nên để lộ sớm Vì chương trình trò chơi tự nhiên vốn có thu hút khán giả - Tạo tính tương tác với khán giả + Có khả níu giữ, lôi kéo tham gia khán giả truyền hình Đây có lẽ yếu tố quan trọng đảm bảo tồn trò chơi sóng truyền hình mục tiêu người làm chương trình truyền hình giữ người xem lại với chương trình Người dẫn chương trình phải chứng tỏ lĩnh, khả để níu giữ khán giả Thực tế, số người dẫn chương trình thể loại trò chơi truyền hình tạo dựng thương hiệu, niềm tin khán giả Tên Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 33 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định tuổi họ gắn liền với thành công chương trình trò chơi truyền hình mà họ tham gia, dẫn dắt Ví dụ như: Lại Văn Sâm với chương trình “ Ai triệu phú”, “Chúng chiến sĩ”, “SV96” Lưu minh Vũ với chương trình “Hãy chọn giá đúng” Anh Tuấn với chương trình “Trò chơi âm nhạc” Thu Thủy với chương trình “Ở nhà chủ nhật” Tạ Bích Loan với chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”… + Có lẽ đặc tính có chương trình trò chơi truyền hình thể rõ ràng Trong chương trình trò chơi, người tham gia trò chơi có cảm giác chiến thắng, khoảnh khắc vui vẻ trả lời câu hỏi từ chương trình Cảm giác không dành riêng cho người tham gia trò chơi mà diễn đông đảo người xem truyền hình Với câu hỏi đặt chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” hay “ Ai triệu phú”, “Đấu trường 100”…phản xạ khán giả truyền hình thử trả lời câu hỏi Việc trả lời câu hỏi mang lại niềm vui kiến thức trí thông minh vượt trội khán giả, việc không trả lời kích thích tính tò mò để khán giả nhận thêm thông tin Việc tự đo kiến thức tư nhiều khán giả lý chủ yếu để đến với chương trình trò chơi truyền hình Ngoài theo dõi chương trình trò chơi truyền hình, khán giả biết diễn biến , kết quả, không khí thi đấu đưa nhận xét, đánh giá tranh luận Việc định hướng cho chương trình trò chơi truyền hình Việt Nam vô cần thiết Có trò chơi truyền hình làm tốt chức xã hội mình, không phương tiện giải trí mà phải có tính giáo dục cao Hình thức chương trình hấp dẫn dễ lôi trò chơi truyền hình phương tiện tác động vào nhận thức tình cảm người xem Việc người dẫn chương trình thấu hiểu sức mạnh trò chơi truyền hình điều kiện tiên không để sử dụng sức mạnh mà Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 34 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định phát huy để đem lại hiệu giáo dục tuyên truyền cần thiết theo tôn mục đích báo chí CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Cho đề tài, yêu cầu học sinh lên kịch dẫn chương trình Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 35 Lưu hành nội [...]... với từng chương trình Ví dụ: + Với chương trình bản tin thời sự thì người dẫn cần sử dụng trang phục nghiêm túc, đứng đắn (người dẫn chương trình là nữ sẽ mặc áo dài hoặc veste, người dẫn chương trình là nam thì mặc comple) Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 12 Lưu hành nội bộ Trường trung cấp CN&TT Nam Định Biên tập viên Hoài Anh trong chương trình thời sự + Với chương trình ca nhạc thì người dẫn có thể... các chương trình mua bản quyền nước ngoài có cấu trúc sẵn) thì kịch bản chương trình phải theo bản quyền - Đối với chương trình không có format sẵn thì người dẫn chương trình phải tìm hiểu nội dung chương trình bao gồm: nội dung chương trình là gì? Chương trình gồm những phần nào? Từ đó chuẩn bị các cách dẫn dắt để kết nối chương trình cho sinh động, hấp dẫn Đó chính là nghệ thuật biên soạn lời dẫn. .. người dẫn chương trình bản tin ở tư thế đứng thì phải đứng với tư thế tự nhiên, lưng thẳng, cử chỉ tay và đầu phải phù hợp với lời dẫn để tạo sự sinh động, hấp dẫn 2 Kỹ năng dẫn chương trình ca nhạc 2.1 Thế nào là chương trình ca nhạc? Chương trình ca nhạc là dạng chương trình giới thiệu các tác phẩm ca nhạc theo chủ đề hoặc theo yêu cầu 2.2 Kết cấu chương trình ca nhạc Lời giới thiệu chương trình Lời dẫn. .. chương trình 2 Chất giọng của người dẫn chương trình được thể hiện qua những yếu tố nào? 3 Cử chỉ và trạng thái cơ thể của người dẫn chương trình được thể hiện như thế nào? Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 24 Lưu hành nội bộ Trường trung cấp CN&TT Nam Định BÀI 5: KỸ NĂNG DẪN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH 1 Kỹ năng dẫn bản tin 1.1 Thế nào là bản tin? Bản tin là dạng chương trình thông báo, phản ánh những tin... chung khi dẫn một chương trình Bài tập: Hãy viết lời mở đầu và kết thúc cho chương trình Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 tại trường bạn Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 18 Lưu hành nội bộ Trường trung cấp CN&TT Nam Định BÀI 4: KỸ NĂNG THỂ HIỆN 1 Thể hiện bằng ngôn ngôn ngữ Ngôn ngữ của người dẫn chương trình cần đảm bảo các yêu cầu: + Ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi, thân mật: Người dẫn chương trình. .. hiện ngôn ngữ hình thể: Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 25 Lưu hành nội bộ Trường trung cấp CN&TT Nam Định Biên tập viên Vân Anh dẫn chương trình thời sự Đối người dẫn chương trình bản tin phải ngồi thoải mái không nên chiếm hết ghế, lưng và đầu phải thẳng; hai tay để trên bản, nét mặt tươi nhưng vẫn giữ được phong thái nghiêm túc Biên tập viên Hoài Anh Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 26 Lưu hành nội... học sinh) Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 11 Lưu hành nội bộ Trường trung cấp CN&TT Nam Định BÀI 3: CÁC BƯỚC DẪN CHƯƠNG TRÌNH Bất cứ một chương trình nào thì kỹ năng dẫn chương trình đều được thực hiện qua các bước cơ bản sau: 1 Chuẩn bị về nội dung và chuẩn bị về hình thức 1.1 Chuẩn bị về mặt nội dung Chuẩn bị nội dung chính là việc chuẩn bị kịch bản của chương trình - Đối với chương trình có format... phong phú sắc thái Mỗi người dẫn chương trình cần phải luyện cho mình một thế tay riêng, tạo ra một thế tay độc đáo góp thêm vào việc tạo ra một cá tính riêng của mình khi dẫn chương trình Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 20 Lưu hành nội bộ Trường trung cấp CN&TT Nam Định MC Bình Minh với động tác tay tự nhiên Trong quá trình nói chuyện thì động tác tay của người dẫn chương trình phải luôn tự nhiên kèm... hình vì mục tiêu của những người làm chương trình truyền hình chính là giữ được người xem ở lại với chương trình của mình Người dẫn chương trình phải chứng tỏ bản lĩnh, khả năng của mình để níu giữ khán giả Thực tế, một số người dẫn chương trình ở thể loại trò chơi truyền hình đã tạo dựng được thương hiệu, niềm tin ở những khán giả Tên Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 33 Lưu hành nội bộ Trường trung... công của các chương trình trò chơi truyền hình mà họ đã tham gia, dẫn dắt Ví dụ như: Lại Văn Sâm với chương trình “ Ai là triệu phú”, “Chúng tôi là chiến sĩ”, “SV96” Lưu minh Vũ với chương trình “Hãy chọn giá đúng” Anh Tuấn với chương trình “Trò chơi âm nhạc” Thu Thủy với chương trình “Ở nhà chủ nhật” Tạ Bích Loan với chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”… + Có lẽ đặc tính này chỉ có chương trình trò ... người dẫn chương trình nam mặc comple) Giáo trình NPT: Dẫn chương trình 12 Lưu hành nội Trường trung cấp CN&TT Nam Định Biên tập viên Hoài Anh chương trình thời + Với chương trình ca nhạc người dẫn. .. trình có format sẵn (đó chương trình mua quyền nước có cấu trúc sẵn) kịch chương trình phải theo quyền - Đối với chương trình format sẵn người dẫn chương trình phải tìm hiểu nội dung chương trình. .. gồm: nội dung chương trình gì? Chương trình gồm phần nào? Từ chuẩn bị cách dẫn dắt để kết nối chương trình cho sinh động, hấp dẫn Đó nghệ thuật biên soạn lời dẫn giúp người dẫn chương trình biết