1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng kết cấu thép chương 1 vật liệu và sự làm việc của kết cấu thép

37 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Sự làm việc của thép khi chịu tải trọng III.. Theo phương pháp luyện thép - Luyện bằng lò quay - Luyện thép bằng lò bằng lò Martin c.. Theo mức độ khử oxy Tùy phương pháp để lắng nguội:

Trang 1

1

KẾT CẤU THÉP

KẾT CẤU THÉP

Chương 0 Tổng quan về Kết Cấu Thép

Chương 1 Vật Liệu và Sự Làm Việc của KC Thép

Chương 2 Liên Kết Kết Cấu Thép

Chương 3 Dầm Thép

Chương 4 Cột Thép

Chương 5 Dàn Thép

Trang 3

I Vật liệu thép

II Sự làm việc của thép khi chịu tải trọng

III Quy cách cán thép dùng trong xây dựng

IV Phương pháp tính toán KCT

NỘI DUNG

NỘI DUNG

3

Trang 4

Biểu đồ kéo thép – quan hệ -

Trang 5

1 Định nghĩa

Trang 6

a Theo thành phần hóa học

- Thép cacbon: %C < 2,0%, không có hợp kim khác

+ Thép cacbon đặc biệt cao (C=1,0-2,0%): độ cứng rất cao, dùng làm các dụng cụ như dao cắt, búa, …

+ Thép cacbon cao (C=0,6-1,0%): độ bền cao, dùng làm lò xo, nhíp xe …

+ Thép cacbon vừa (C=0,3-0,6%): chống bào mòn tốt, dùng làm thép định hình và các ứng dụng trong cơ khí

+ Thép cacbon thấp (0,05-0,3%): thép mềm, dễ cán, rèn, được dùng nhiều trong xây dựng: thép tấm cán nguội, …

6

2 Phân loại thép

Trang 7

a Theo thành phần hóa học

- Thép hợp kim: Cr (chống gỉ), Ni (chống ăn mòn), Mn (độ

+ Thép hợp kim cao (tổng hàm lượng > 10%)

mòn cao như răng gầu xúc, xích xe tăng, … + Thép hợp kim vừa : tổng hàm lượng các hợp kim 2,5-10%

7

2 Phân loại thép

Trang 8

b Theo phương pháp luyện thép

- Luyện bằng lò quay

- Luyện thép bằng lò bằng (lò Martin)

c Theo mức độ khử oxy

Tùy phương pháp để lắng nguội:

- Thép sôi: chất lượng không tốt, dễ bị phá hoại dòn và lão hóa

- Thép tĩnh: đắt hơn thép sôi, dùng trong các công trình chịu tải trọng động, những công trình quan trọng

- Thép nửa tĩnh: là trung gian của hai thép trên

8

2 Phân loại thép

Trang 9

a Cấu trúc thép

- Cấu trúc vi mô của thép bao gồm 2 thành phần chính sau:

Trang 10

b Thành phần hóa học thép

- Thép cacbon ngoài 2 thành phần chính là Fe và C, còn có:

- Thép hợp kim: thêm vào thép cacbon Cu, Ni, Cr, Ti, … làm tăng tính năng cơ học, tăng độ bền chống gỉ, …

10

3 Cấu trúc và thành phần hóa học thép

Trang 11

a Thép cacbon thấp cường độ thường

- Thép xây dựng: 3 nhóm theo TCVN 1765 -1975 : thép cacbon thấp cường độ thường, khá cao và cao

4 Thép xây dựng

11

Trang 12

a Thép cacbon thấp cường độ thường

Trang 14

b Thép cacbon cường độ khá cao

bề dày tối đa là 40mm

14

4 Thép xây dựng

Trang 15

c Thép cacbon cường độ khá cao

15

4 Thép xây dựng

Trang 16

II SỰ LÀM VIỆC CỦA VẬT LIỆU THÉP

II SỰ LÀM VIỆC CỦA VẬT LIỆU THÉP

1 Sự làm việc chịu kéo

2 Sự phá hoại giòn của thép

16

Trang 17

 OA: giai đoạn tỉ lệ  tl

 A’B: gđ đàn hồi dẻo

 BC: gđ chảy dẻo

 CD: gđ củng cố

Biểu đồ kéo của thép các bon thấp

1 Sự làm việc chịu kéo

a Biểu đồ ứng suất – biến dạng khi kéo

17

Trang 18

 Thép cac bon cao:

Trang 19

b Các đặc trưng cơ học chủ yếu

 Các đặc trưng cơ học chủ yếu:

 Lý thuyết tính toán:

19

1 Sự làm việc chịu kéo

Trang 20

Sự cứng nguội của thép

a Hiện tượng cứng nguội

Hiện tượng tăng tính dòn của thép sau khi bị biến dạng dẻo

 Thép trở nên cứng hơn

 Giới hạn đàn hồi cao hơn

 Biến dạng khi phá hoại nhỏ hơn

20

2 Sự phá hoại giòn của thép

Trang 21

1- 1, 2 cùng dấu 2- 1, 2 khác dấu 3- biểu đồ chuẩn khi kéo 1 hướng

Trang 22

1- không có tập trung ứng suất 2- có tập trung ứng suất 3- tập trung ứng suất do rãnh cắt

Trang 24

d Ảnh hưởng của nhiệt độ

Trang 25

a Hiện tượng cứng nguội

b Trạng thái ứng suất phức tạp

c Chịu tải trọng lặp

d Ảnh hưởng của nhiệt độ

e Sự hóa già của thép

f Độ giai va đập

2 Sự phá hoại giòn của thép

25

Trang 26

III QUY CÁCH THÉP CÁN TRONG XÂY DỰNG III QUY CÁCH THÉP CÁN TRONG XÂY DỰNG

1 Thép hình

2 Thép tấm

3 Thép hình dập, cán nguội

26

Trang 28

 Số hiệu từ I10 - I60

 Từ I18 – I30 có thêm tiết diện cánh rộng, vd : I22a

1 Thép hình

28

Trang 29

 Dầm chịu uốn, đặc biệt xà gồ

mái, cột – tiết diện tổ hợp

1 Thép hình

29

Trang 32

Thép tấm cán nguội

3 Thép hình dập, cán nguội

32

Trang 33

IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KCT

IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KCT

1 Phương pháp tính KCT theo trạng thái giới hạn

2 Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán

3 Tải trọng và tác động

33

Trang 34

1 Phương pháp tính KCT theo trạng thái giới hạn

TTGH: trạng thái mà kết cấu thôi không thỏa mãn các yêu cầu

đặt ra

TTGH 1: mất khả năng chịu lực hoặc không sử dụng được nữa

- Phá hoại bền

- Mất ổn định, mất cân bằng vị trí, kết cấu bị biến đổi hình dạng

N  S N: nội lực trong kết cấu S: khả năng chịu lực của kết cấu

TTGH 2: kết cấu không sử dụng bình thường đươc

- Bị võng, lún, bị nứt, bị rung

  [] : biến dạng, chuyển vị kết cấu

[]: biến dạng, chuyển vị cho phép

34

Trang 35

 Cường độ tiêu chuẩn

Sự thay đổi cường độ đàn hồi thép Fe E355

Thực hiện trên 60 thí nghiệm kéo

2 Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán

35

Trang 36

 C độ tính toán = C độ tiêu chuẩn / hệ số an toàn vật liệu gM

 gM= 1,05 đối với thép có c  380MPa

2 Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán

36

Trang 37

V TÍNH TOÁN CẤU KIỆN

V TÍNH TOÁN CẤU KIỆN

1 Cấu kiện chịu kéo đúng tâm

2 Cấu kiện chịu uốn

3 Cấu kiện chịu nén đúng tâm

4 Cấu kiện chịu kéo lệch tâm, nén lệch tâm

37

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w