Email : lvthonghcmuarc.edu.vn 2 1. CHÖÔNG 1 : THEÙP SÖÏ LAØM VIEÄC CUÛA KEÁT CAÁU THEÙP 2. CHÖÔNG 2 : LIEÂN KEÁT KEÁT CAÁU THEÙP 3. CHÖÔNG 3 : THIEÁT KEÁ DAÀM SAØN THEÙP 4. CHÖÔNG 4 : THIEÁT KEÁ COÄT THEÙP 5. CHÖÔNG 5 : THIEÁT KEÁ DAØN THEÙP NOÄI DUNG CHÖÔNG TRÌNH
Trang 1GV: Leâ Vaên Thoâng Địa chỉ : KXD-ĐH Kiến Truùc TP.HCM
Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn
Trang 21 CHƯƠNG 1 : THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
2 CHƯƠNG 2 : LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
3 CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ DẦM SÀN THÉP
4 CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ CỘT THÉP
5 CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ DÀN THÉP
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Trang 3CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG
A CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC
Trang 7CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
B NGOẠI LỰC & NỘI LỰC
Trang 8CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
C CƯỜNG ĐỘ & ỨNG SUẤT
Trang 10CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
D KÝ HIỆU CÁC THÔNG SỐ
Trang 12CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ÁP DỤNG
Trang 13CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Bài giảng này có tham khảo thêm các tài liệu sau đây
1 Bài giảng của các Thầy Cô ở Bộ Môn KCCT- KXD- Đại học Kiến Trúc Tp.HCM
2 Bài giảng của TS Đinh Văn Thuật – ĐHXD Hà Nội
3 Các tài liệu trên internet
Người soạn bài giảng chân thành cảm ơn đến các Thầy Cô và tác giả của các bài viết, hình ảnh trên internet.Vì kiến thức của người soạn bài giảng có hạn, nên rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn tham khảo bài giảng này để các bài giảng sau được tốt hơn.
Mọi ý kiến đóng góp, xin gởi email về địa chỉ email : lvthong@hcmuarc.edu.vn
Trang 14CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
I.1 Ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng KCT I.2 Quy cách thép dùng trong xây dựng
I.3 Sự làm việc của thép khi chịu tải trọng
I.4 Các hiện tượng phá hoại giòn của thép
I.5 Phương pháp tính kết cấu thép
I.6 Tính toán các cấu kiện thép
NỘI DUNG
Trang 15CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
I.1 Ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng KCT
1.1.Ưu điểm của KCT
cậy trong quá trình sử dụng.
Khả năng chịu lực lớn: vật liệu thép có cường độ lớn;
Độ tin cậy cao: cấu trúc thuần nhất của vật liệu, sự làm việc đàn
hồi và dẻo của vật liệu gần sát nhất với các giả thiết tính toán
Trọng lượng nhẹ nhất so với các kết cấu chịu lực khác ( BTCT , gạch đá , gỗ , )
Kết cấu thép nhẹ nhất trong số các kết cấu chịu lực như: BTCT, gạch đá, gỗ
c
f
Trang 16CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
•Đạt được trình độ công nghiệp hóa cao trong
sản xuất và dựng lắp
Có tính kín cao nhất
Trang 17I.1 Ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng KCT
1.2.Khuyết điểm của KCT
với không khí
nhưng không cháy
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Thép không cháy nhưng ở nhiệt độ t=500÷6000C, thép chuyển sang dẻo, mất khả năng chịu lực, kết cấu bị sụp đổ dễ dàng
Chú ý : Không được tăng bề dày của vật liệu thép
Với mục đích chống ăn mòn hoặc nâng cao khả năng chống cháy của kết cấu thép
Cần bảo vệ kết cấu thép bằng gạch chịu lửa, bằng BT, hoặc amiang ở những công trình dễ cháy
Trang 19I.1 Ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng KCT
1.3.Phạm vi sử dụng của KCT
biệt là mái các công trình vượt nhịp lớn
trọng nặng
Các loại kết cấu di động
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 23CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
I.1 Ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng KCT
1.4.Yêu cầu cơ bản đối với KCT
oYêu cầu về sử dụng
Thỏa mãn các yêu cầu về chịu lực
Đảm bảo độ bền lâu thích đáng
Đẹp cũng là 1 yêu cầu quan trọng đối với nhà công cộng có kết cấu lộ ra ngoài
oYêu cầu về kinh tế
Tiết kiệm vật liệu
Tính công nghệ khi chế tạo
Lắp ráp nhanh
Điển hình hóa KCT
Trang 24I.1 Ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng KCT
1.4.Yeõu caàu thieỏt keỏ KCT
lí về mặt kinh tế - kĩ thuật
tự động, hàn bán tự động, bu lông c-ờng độ cao
bụi, sơn, tránh tụ n-ớc Tiết diện hình ống phải đ-ợc bịt kín hai đầu.
CHệễNG 1: THEÙP & Sệẽ LAỉM VIEÄC CUÛA KEÁT CAÁU THEÙP
Trang 25CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Hướng phát triển của kết cấu thép hiện nay :
Aùp dụng rộng rãi các loại kết cấu tiên tiến như hệ lưới thanh không gian,
kết cấu ứng suất trước, kết cấu treo, kết cấu vỏ mỏng.
Dùng rộng rãi các loại thép hình mới, thép cán nguội, thép cường độ cao.
Dùng phương pháp và phương tiện tính toán hiện đại.
Công nghiệp hoá toàn bộ quá trình chế tạo, vận chuyển và dựng lắp.
Trang 26I.2 Quy cách thép dùng trong xây dựng
2.1 Sơ lược quá trình sản xuất gang và thép
Thép và gang : đều là hợp chất của Fe và C , còn các chất khác có tỉ lệ không đáng kể : O , P , Si , .
Quặng sắt ( Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) luyện trong lò cao Gang (hợp kim Fe ,
C với lượng C trên 1,7%) Qua lò luyện thép để khử bớt C Thép
Như vậy thép và gang được phân biệt dựa vào hàm lượng C
C > 1,7% Gang
C < 1,7% Thép
Thép xây dựng là loại thép C thấp, với lượng C<0.22%.
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 28CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
2.2 Phân loại thép trong xây dựng
Thép lò quay
Thép lò bằng
Thép tĩnh : trong quá trình nguội không có hơi bốc ra như thép sôi, do đã được
thêm những chất khử oxy như Si, Al, Mn, v.v… Loại thép này chịu lực động tốt, khó bị phá hoại giòn.
Thép nửa tĩnh : là trung gian giữa thép tĩnh và thép sôi, trong đó oxy không được khử hoàn toàn
Thép sôi : thép khi nguội, bốc ra nhiều bọt khí như oxy, cacbon oxyt Các bọt khí tạo thành những chỗ không đồng nhất trong cấu trúc của thép, khiến thép sôi có chất lượng không tốt, dễ bị phá hoại giòn và bị lão hóa
Trang 29oTheo thành phần hóa học
Thép than thấp
Thép cacbon vừa và cao
Thép hợp kim thấp
Thép cường độ cao
Trang 30CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
2.3 Cấu trúc và thành phần hóa học của thép
Cấu trúc : Thép có cấu trúc tinh thể, thép gồm có hai tổ chức chính
Ferit : chiếm 99% thể tích , là sắt nguyên chất , màu sáng , có tính mềm và dẻo
Màng xementit bao quang hạt Ferit : là hợp chất Fe3C , cứng và dòn
Trang 31CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
+ Mn, làm tăng cường độ và độ dai của thép Nếu hàm lượng Mn
vượt quá 1.5%, thép trở nên giòn
+ Si, làm tăng cường độ của thép nhưng làm giảm tính chống gỉ,
tính dễ hàn Hàm lượng Si không quá 0.3% đối với thép cacbon
thấp
+ P, làm giảm tính dẻo và độ dai va chạm của thép, đồng thời làm
thép trở nên giòn nguội (giòn ở nhiệt độ thấp)
+ S, làm thép trở nên giòn nóng (giòn ở nhiệt độ cao), nên dễ bị
nứt khi hàn và rèn
Trang 32CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
2.4 Các mác thép dùng trong xây dựng
Thép làm kết cấu chịu lực là thép lò Martin hoặc lò quay thổi ôxy, rót sôi, nửa tĩnh và tĩnh.Không dùng thép sôi cho các kết cấu hàn chịu lực
nặng hoặc tải động
Trang 33ThÐp c¸c bon TCVN 1765 : 1975
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 37CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 39CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
oThép cường độ cao
Trang 40CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
2.5 Quy cách thép dùng trong xây dựng
Trang 41CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Thép góc : TCVN 1656:1993 & TCVN 1657:1993
Là loại thép cán nóng Có 2 loại : đều cạnh(50 loại) và không
đều cạnh(72 loại).Ký hiệu L40x4; L33x40x4
Có 2 mép song song, dài từ 4-13m
PVSD : thanh chống, thanh dàn, TD ghép làm dầm cột, cột điện
…
Trang 43Có độ cứng theo phương x rất lớn so với phương y
PVSD: làm kết cấu chịu uốn phẳng như dầm, hoặc cột nhưng TD
ghép
Trang 45Kí hiệu C30 (cao 30cm), dài 4-13m
Mặt bụng phẳng, cánh vươn rộng nên Có sự ổn định theo phương y
khá tốt
PVSD: dầm chiïu uốn xiên như xa gồ, ghép thành tiết diện đối xứng
làm cột, làm thành dàn cầu
Trang 46Tiết diện đối xứng, vật liệu nằm xa trục
trung hòa, chịu lực và ổn định tốt
PVSD : làm thanh dàn, đặc biệt là dàn
không gian, kết cấu cột tháp cao
Ngoài ra còn có thép hộp, thép ray,Thép
vuông đặc…
Trang 48 Thép tấm mỏng =0.2-4mm,B=600-1400,L=1,2-4m.
PVSD: làm bản sàn, kết cấu chịu lực dạng tổ hợp
Ngoài ra còn có thép bản vân dùng làm sàn nhà công nghiệp, tấm bậc thang Thép tấm lượn sóng làm tấm lợp…
Thép bản
Trang 49Các tấm thép mỏng =2-16mm mang dập nguội mà thành thép
góc, thép C, thép Z, tiết diện hộp…
PVSD : vành mỏng nhẹ nhàng nên dùng cho kết cấu chịu lực
nhẹ nhưng yêu cầu độ ổn định lớn
Trang 51CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Thép phổ thông
Có đường kính từ 6-80mm
Có 2 loại : trơn và có gân
PVSD: thanh căng của vòm , bu lông neo, bu lông chịu lực
Thường dùng trong kết cấu bê tông cốt thép
Trang 52H
Trang 53CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Biểu đồ ứng suất- biến dạng khi kéo
Các đặc trưng cơ học của thép
I.3 Sự làm việc của thép khi chịu tải trọng
Trang 54CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
3.1 Sự làm việc của thép khi chịu kéo
Biểu đồ ứng suất- biến dạng khi kéo
Trang 55Các đặc trưng cơ học của thép
Giới hạn tỉ lệ ( B) : tl = 2000 (daN/cm2)
Đây là giới hạn rất quan trọng để đánh giá KNCL của thép , vì : > c: thép không làm việc được
tl : dùng lý thuyết đàn hồi , với E = const
tl < < c = fy : dùng LT đàn hồi dẻo , với E const
= c : dùng lý thuyết dẻo
Giới hạn bền :
Là giới hạn cuối cùng trước khi thép bị phá hoại
Khi tính với thép CT3 : c = 2400 (daN/cm2) b = fu = 3800
(daN/cm2) : cho VL một độ dự trữ an toàn cao về cường độ giữa TT làm việc và TT phá hoại
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 56Biến dạng khi đứt 0 :
Đặc trưng cho độ dẻo và độ dai của thép
Biến dạng khi làm việc đàn hồi : c = 0,2% ;
Biến dạng khi đứt : b = 22% , gấp 100 lần c nghĩa là cho vật liệu một lượng dự trữ an toàn cao về biến dạng
E = tg Trong giai đoạn đàn hồi
OC : E = 2,06 106 (daN/cm2)
CD : E = 0
DE : coi E = 0
Các đặc trưng cơ học của thép
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Cơ chế làm việc như trên của thép có thể giải thích được bằng cấu trúc hạt của thép cấu trúc tinh thể của các hạt ferit
Trang 58CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Hiện tượng thềm chảy chỉ có ở thép có hàm lượng cacbon từ 0,1% đến
0,3%
Đối với thép có hàm lượng cacbon cao thì biểu đồ - hầu như không
có thềm chảy : sau giai đoạn đàn hồi, đường cong chuyển ngay sang giai đoạn củng cố Ơû loại thép này, giới hạn chảy được qui ước lấy ứng với biến dạng
dư là 0,2%
Trang 59CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
3.2 Sự làm việc của thép khi chịu nén
Các đặc trưng cơ học tính toán trong giai đoạn làm việc đàn hồi và đàn hồi dẻo giống sự làm việc chịu kéo : cùng E , tl , đh , c
Mẫu ngắn : ( dạng khối ) Quan hệ ứng suất – biến dạng giống chịu
kéo Trong giai đoạn củng cố thì không xác định được ứng suất bền (
b ) ở thép cacbon thấp, mẫu thép bị phình ra và tiếp tục chịu được tải lớn
Mẫu dài : (dạng thanh ) Thanh sẽ bị phá hoại do hiện tượng mất ổn
định
Trang 61Tính cấu kiện trong giai đoạn đàn hồi
Tiết diện chữ nhật : Wd =1.5W
Tiết diện chữ I : Wd =1.15W
Tiết diện chữ C : Wd =1.2W
Tiết diện tròn đặc : Wd = 1.3W
kiện đạt được đồng thời 3 điều kiện sau:
Dầm đảm bảo điều kiện ổn định tổng thể
Dầm chỉ chịu tải trọng tĩnh
Tại chỗ có Mmax , ứng suất tiếp : <= 0.4f
3.3 Sự làm việc của thép khi chịu uốn
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 63Sự phá hoại của KCT có thể xảy ra dưới 2 hình thức:
Phá hoại dẻo: không đột ngột và nguy hiểm
Phá hoại dòn: không báo trước và nguy hiểm
HT cứng nguội
HT lão hóa
HT ứng suất phân bố không đều
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thép làm việc chịu tải trọng lặp
Độ dai va đập
I.4 Các hiện tượng phá hoại giòn của thép
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 64 Là HT thép trở nên cứng sau khi bị biến dạng dẻo ở nhiệt độ thường : tăng giới hạn đàn hồi của thép do bị biến dạng dẻo trước
Kéo mẫu thép quá giai đoạn chảy thì thềm chảy của thép không còn, thép hầu như làm việc trong GĐ dẻo với biến dạng phá hoại nhỏ Khi đó làm tăng cường độ chịu lực c nhưng < bđ
Sự cứng nguội làm tăng cường độ thép nhưng làm thép dòn
Nguyên nhân : khi gia công nguội các cấu kiện uốn, cắt, đột lỗ…, dẫn đến quy định gia công thép
4.1 Hiện tượng cứng nguội
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 65CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Là hiện tượng thép trở nên già theo thời gian
Kéo mẫu thép để sau vài chục năm: c và b tăng; độ giãn dài và độ dai xung kích giảm, thép trở nên giòn hơn, tính dẻo mất dần
Nguyên nhân: khi luyện thép, một số tạp chất còn lẫn trong hạt ferit,
qua thời gian chúng ra khỏi hạt ferit và làm dày màng pectit làm
tăng cường độ chịu lực
Không nên lơi dụng hiện tượng già của thép để tăng cường độ
4.2 Hiện tượng lão hóa
Trang 66CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Khi trong cấu kiện có lỗ khuyết, rãnh cắt thì các đường sức (quĩ đạo
các ứng suất chính) có dạng tập trung và uốn quanh chỗ cắt Chứng tỏ ứng suất chỗ đó tăng cao và tại đó tồn tại ứng suất theo hai phương làm thép trở nên dòn Đó là hiện tượng ứng suất phân bố không đều
Hiện tượng ứng suất tập trung không đều chỉ nguy hiểm khi kết cấu
chịu tải trọng động lực Cần tránh bằng cách giảm khoét lỗ, rãnh cắt ,
mặt ngoài cấu kiện nhẵn
Kết cấu chịu tải trọng động lực thì sự tập trung ứng suất là nguy hiểm
vì làm cho thép dễ bị phá hoại giòn.
4.3 HT ứng suất phân bố không đều
Trang 69 Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất cơ học của thép.
Ở nhiệt độ t = 200 - 2500C : tính chất cơ học thay đổi ít
Ở nhiệt độ t = 300 - 3500C : thép dòn , chịu lực xung kích kém
Ở nhiệt độ t = 350 - 6500C : tính dòn mất đi, cường độ hạ xuống
Ở nhiệt độ t > 6500C: chảy dẻo, không còn chịu lực được
Ở nhiệt độ t < -450C : rất dòn, phải dùng thép đặc biệt chịu nhiệt độ thấp
4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Trang 70 Tải trọng lặp là tải trọng có chiều hay trị số tác dụng thay đổi lặp đi lặp lại nhiều lần
Khi chiụ tải trọng lặp, kết cấu thép giảm cường độ, có thể bị phá hoại ở cường độ nhỏ hơn giới hạn bền đó là hiện tượng mỏi của thép.
Sự mỏi làm thép bị phá hoại dòn, thường đột ngột và kèm theo vết nứt
Ứng suất phá hoại mỏi của thép gọi là cường độ mỏi ff, ff phụ thuộc vào số chu kỳ lặp ( số lần lặp thông thường là 2x10^6), tính chất thay đổi của tải trọng được đặc trưng bởi tỉ số giữa ứng suất nhỏ nhất và lớn nhất
cùng dấu của chúng và mức độ tập trung ứng suất
Giá trị của ff, tra bảng 40 TCXDVN 338:2005
CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
4.5 Thép làm việc chịu tải trọng lặp
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN Lập trình tính toán về mỏi của cấu kiện thép theo TCXDVN 338:2005
Trang 72CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
Để đánh giá mức độ thép dễ chuyển sang giòn và ảnh hưởng của tậptrung ứng suất, người ta thí nghiệm để tìm ra độ dai xung kích của thép.Dùng một mẫu có cắt khấc như hình vẽ, đặt dưới búa đập : tại tiêt diệncắt khấc, ứng suất phân bố không đều, tác dụng va chạm làm tăng khảnăng vật liệu thép chuyển sang giòn Độ dai xung kích có giá trị bằngcông phá hoại mẫu chia cho diện tích tiết diện mẫu
4.6 Độ dai va đập
Đối với thép CT3, độ dai xung kích vào khoảng a = 7 ~ 10 daNm/cm2
a càng lớn khả năng chống va chạm của thép càng cao
Trang 73CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
I.5 Phương pháp tính kết cấu thép
thái giới hạn (TTGH)
Trang 74CHƯƠNG 1: THÉP & SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
5.1 Phương pháp tính toán kết cấu theo TTGH
Gồøm các TT: Phá hoại bền, mất ổn định, mất cân bằng vị trí, KC bị
biến đổi hình dáng
Điều kiện giới hạn tính toán : N <S
Gồm các TT ; bị võng , rung , lún …
Điều kiện giới hạn tính toán :
Sự hình thành và phát triển khe nứt
Kết cấu thép không tính theo trạng thái giới hạn này