Kiểm tra tiết diện dầm theo cường độ r : bán kính cong chuyển tiếp từ bụng sang cánh của tiết diện thép hình làm dầm F : giá trị của tải trọng tập trung, phân bố trên chiều rộng b l z
Trang 11
KẾT CẤU THÉP
KẾT CẤU THÉP
Chương 3 Dầm Thép
Trang 22
KẾT CẤU THÉP
KẾT CẤU THÉP
Chương 3 - DẦM THÉP
Trang 5 Dầm Chịu uốn chủ yếu (M và V)
2 loại dầm thép: Dầm hình và Dầm tổ hợp
1 Dầm thép
Trang 7– Hệ dầm đơn giản
– Hệ dầm phổ thông – Hệ dầm phức tạp
Hệ dầm đơn giản
2 Hệ dầm thép
Trang 8Hệ dầm phổ thông Hệ dầm phức tạp
2 Hệ dầm thép
Trang 10 Cấu tạo bản sàn thép:
– Bản thép được gối trên một trong 3 kiểu dầm trên
– Bản thép được hàn với cánh dầm bằng Đường Hàn Góc
Trang 12Loại cấu kiện Độ võng cho phép Dầm của sàn nhà và mái
1 Dầm đỡ sàn công tác có đường ray nặng 35kg/m và lớn hơn
2 Như trên, khi đường ray nặng 25kg/m và nhỏ hơn
L/600 L/400
Xà gồ:
1 Mái lợp ngói không đắp vữa, mái tấm tôn nhỏ
2 Mái lợp ngói có đắp vữa, mái tôn múi và các mái khác
L/150 L/200 Dầm hoặc dàn đỡ cấu trục:
1 Cầu trục chế độ làm việc nhẹ, cầu trục tay, palăng
2 Cầu trục chế độ làm việc vừa
3 Cầu trục chế độ làm việc nặng và rất nặng
L/400 L/500 L/600 Sườn tường:
1 Dầm đỡ tường xây
2 Dầm đỡ tường nhẹ (tôn, fibrô ximăng), dầm đỡ của kính
3 Cột tường
L/300 L/200 L/400 Ghi chú: L - nhịp cấu kiện chịu uốn Dầm công xôn: L lấy bằng 2 lần độ vươn
Độ võng cho phép của cấu kiện chịu uốn
Trang 131
1 4
1 15
1
o
c o o
Trang 15c o
Trang 16EI H
Trang 178
1 1
– Chiều cao đường hàn góc
hf (chiều dài đơn vị) để đủ chịu lực kéo H:
R
Trang 181 Chiều dài dầm
2 Chiều cao dầm
3 Các điều kiện cần kiểm tra
II KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA DẦM
II KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA DẦM
Trang 19 Thiên về an toàn, lấy l = L
Sàn thông thường, hay lấy l 18m
Nhịp bé Dầm Thép Hình
Nhịp lớn Dầm Tổ Hợp
1 Chiều dài dầm
Trang 21Dầm hàn: k = 1,15 ÷ 1,20 Dầm BL, đinh tán: k = 1,20 ÷ 1,25
Trang 22 Điều kiện bền
Ổn định cục bộ bản bụng và bản cánh
Độ võng
Ổn định tổng thể
Điều kiện cấu tạo và khả thi khi thi công
3 Các điều kiện cần kiểm tra
Trang 231 Chọn tiết diện dầm hình
2 Kiểm tra tiết diện dầm theo cường độ
3 Kiểm tra độ cứng (độ võng) của dầm
4 Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm hình
III THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
III THIẾT KẾ DẦM THÉP HÌNH
Trang 24c f g
Trang 25 Tra bảng quy cách thép cán và chọn:
Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn
Kiểm tra bền về uốn: hay
M
f W
1
c nx
Nếu bản bụng bị giảm yếu (BL) ứng suất tiếp nhân thêm hệ
số =a(a-d), a là khoảng cách tâm hai lỗ, d là đường kính lỗ đinh
Trang 26 Kiểm tra bản bụng dầm chịu ứng suất cục bộ
2 Kiểm tra tiết diện dầm theo cường độ
r : bán kính cong chuyển tiếp từ bụng
sang cánh của tiết diện thép hình làm dầm
F : giá trị của tải trọng tập trung, phân bố trên chiều rộng b
l z: chiều dài phân bố quy đổi của tải trọng tập trung dọc theo
mép trên của bản bụng, tại thớ trên của chiều cao tính toán bản bụng (hw), cánh thớ trên của dầm đoạn hy
Trang 27 Kiểm tra tiết diện dầm chịu đồng thời ứng suất pháp, ứng
suất tiếp, ứng suất cục bộ:
2 Kiểm tra tiết diện dầm theo cường độ
g
, , c: ứng suất tiếp, ứng suất pháp, ứng suất cục bộ ở
cùng 1 điểm ứng thớ trên của chiều cao tính toán bụng dầm
Trang 28D/l: độ võng tương đối của dầm (tải trọng tiêu chuẩn)
Dầm đơn giản nhịp l, chịu tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều q c
[D/l]: tỷ số giữa độ võng giới hạn và nhịp dầm (tiêu chuẩn thiết kế
phụ thuộc cụ thể từng dầm, loại công trình)
3
5 384
Trang 30Ví dụ
Cho một hệ sàn dầm như hình vẽ có:
- B = 6m; L=12m;
- Hoạt tải tiêu chuẩn
qc=500 daN/m2, hệ số vượt tải 1,1
Thiết kế sàn thép và dầm phụ (dầm hình) biết độ võng cho phép của bản sàn là L/150 và của dầm phụ là L/350
Trang 31 Dùng cho công trình chịu tải trọng lớn (q>20kN/m) hoặc nhịp lớn
Gồm các bước:
1 Chọn tiết diện
2 Thay đổi tiết diện theo chiều dài
3 Kiểm tra các tiết diện theo điều kiện bền, biến dạng, ổn định
4 Cấu tạo và tính toán các chi tiết
IV THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
IV THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
Trang 32 Chiều cao hmin h hmax
Chiều dày bản bụng tw
bf, tf (dầm tổ hợp hàn); bd, td (dầm tổ hợp BL/đinh tán)
1 Chọn tiết diện dầm
Trang 35Chọn bản cánh:
– tf > tw tiết diện làm việc hiệu quả, tf = 12 24mm
– tf 30mm tránh ứng suất phụ khi hàn, cường độ tính
toán tăng khi chiều dày giảm
– bf/tf (E/f) ổn định cục bộ bản cánh nén
– bf 30tf ứng suất pháp phân bố đều trên cánh kéo, ổn định cục bộ cho cánh nén
– bf = h/2 h/5; bf 180mm; bf h/10 ổn định tổng thể, dễ liên kết dầm với các cấu kiện khác
1 Chọn tiết diện dầm
Trang 37– Chọn trước bd theo điều kiện: bd 2bg+tw
– Chọn td theo yêu cầu cấu tạo của phần đua ra của bản phủ:
Trang 38 Kiểm tra độ bền:
– Kiểm tra theo đk bền chịu uốn ở nơi chỉ có M còn V=0:
» c1: hệ số kể đến sự phát triển biến dạng dẻo của thép
» Wnx: mômen kháng uốn của tiết diện thực đối với trục x-x
– Kiểm tra theo đk bền chịu cắt ở nơi chỉ có V, còn M=0:
» Sx: mômen tĩnh của phần tiết diện nguyên đối với trục x-x
VS
f I
2 Kiểm tra tiết diện dầm tổ hợp
Trang 39– Kiểm tra các tiết diện chịu đồng thời M, V
tại mép cánh và bụng dầm:
» h0: chiều cao tính toán của bản bụng
» Sf: mômen tĩnh đ/v trục trung hoà:
1 bản cánh dầm: dầm hàn
2 thép góc cánh và bản đậy: dầm tổ hợp BL/đinh tán
f
x
VS h
Trang 40– Kiểm tra ứng suất cục bộ của bụng dầm khi có lực tập trung:
Kiểm tra tiết diện dầm chịu đồng thời ứng suất pháp, ứng suất tiếp, ứng suất cục bộ:
Trang 42TK dầm tổ hợp hàn chữ I, chịu tải trọng phân bố đều, nhịp dầm 12m, hai đầu liên kết khớp với gối tựa Mômen uốn và
Trang 43
Chọn hd=1200mm, hb=1160mm
Kiểm tra điều kiện bền chịu cắt của bản bụng dầm
Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm
12558
1
yc kt
116 2,15.10
5, 5 5, 5 2, 06.10
b b
h f
E
Trang 45V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
Giảm tiết diện dầm theo sự phân bố nội lực
Tiết kiệm vật liệu
Tăng chi phí chế tạo dầm
Hiệu quả khi L 10m
Trang 46 Giảm bf: thường áp dụng cho dầm hàn vì cấu tạo đơn giản
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
Trang 47– Cách 1: Dự tính vị trí giảm rồi tính bf1
» Dự tính vị trí giảm x1 (dầm đơn giản, tải phân bố đều thì
vị trí cách gối tựa x1 = l/6 là kinh tế nhất)
» Xác định mômen kháng uốn tại mặt cắt đó:
Khi mối nối cánh kéo dùng + đường hàn đối đầu xiên góc:
+ đường hàn đối đầu thẳng góc:
f, fwt: cường độ tính toán về kéo của thép cơ bản làm dầm và của đường hàn đối đầu nối cánh dầm
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
1 1
Trang 48» Giữ nguyên hw, tw, tf và xác định bf theo Wx1 theo yêu cầu cấu tạo sau:
bf1 180: dầm dễ liên kết với các dầm phụ bên trên
bf1 bf/2: các đặc trưng chịu lực của tiết diện trước
và sau khi đổi không bị chênh quá nhiều
bf1 h/10: không làm giảm nhiều Iy, It và khả năng chống oằn bên của dầm
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
Trang 49– Cách 2: Chọn bf1 trước và tính vị trí giảm
» Chọn bf1 theo yêu cầu cấu tạo, hw, tw, tf không đổi
» Xác định Wx1, Ix1:
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
1 x1
2 3
2 W
Trang 50» Xác định khả năng chịu uốn của tiết diện:
Mối nối cánh kéo dùng đường hàn đối đầu xiên góc:
Mối nối cánh kéo dùng đường hàn đối đầu thẳng góc:
» Cân bằng mômen Mx = f(x1) với khả năng chịu uốn của tiết diện trên xác định vị trí
x1 cần thay đổi tiết diện dầm x1
M=f(x1)
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
V THAY ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM
Mx Wx f gc
Mx Wx f gc
Trang 511 Hiện tượng và nguyên nhân
Trang 52Nguyên nhân:
– Khi dầm chịu uốn, phần chịu nén của dầm làm việc tương
tự như cột chịu nén bị mất ổn định nếu độ mảnh đủ lớn – Tuy nhiên, khác với cột, phần chịu nén sẽ bị ràng buộc bởi
phần chịu kéo và do vậy độ võng ngang sẽ phát sinh kèm theo sự xoắn của dầm
VI ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ
VI ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ
Trang 532 Kiểm tra
– Wx: mômen kháng uốn của tiết diện nguyên cho thớ biên
của cánh chịu nén – b: hệ số giảm yếu khả năng chịu lực của dầm
Trang 54Xác định 1:
– L0: chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng dầm
– h: chiều cao tiết diện dầm
– Ix, Iy: mômen quán tính đối với trục x-x, y-y
– : phụ thuộc (đk biên cánh nén, dạng tải trọng, )
b t h t
Trang 55» Đối với dầm tổ hợp hàn I:
tw: chiều dày bản bụng
bf, tf: chiều rộng và chiều dày bản cánh
hfk: khoảng cách trọng tâm giữa 2 cánh
Trang 57 Không cần kiểm tra ổn định tổng thể của dầm khi:
– Cánh chịu nén của dầm được liên kết chặt với sàn cứng – Khi tỷ số L0/bf không vượt quá tỷ số giới hạn [L0/bf]
Trang 58VI ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ
VI ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ
Trang 601 Hiện tượng và nguyên nhân
VII ỔN ĐỊNH CỤC BỘ
VII ỔN ĐỊNH CỤC BỘ
Trang 611 Hiện tượng và nguyên nhân
Trang 62– Ứng suất tới hạn của bản mỏng theo lý thuyết đàn hồi:
Trang 63 Bản cánh nén tựa khớp trên bụng dầm, cạnh đối
Trang 642 Ổn định cục bộ bản cánh chịu nén
Trang 65i Do ứng suất tiếp
a) Khi không có sườn gia cường
Bản bụng dài vô hạn và ngàm đàn hồi với hai cánh dầm
Trang 66 Nếu dầm thoả
không cần làm sườn ngang để gia cường bụng dầm
Nếu không thoả điều kiện trên
Gia cường bản bụng dầm bằng các sườn ngang,
Thay đổi điều kiện tựa, loại ô bản,
Giảm tỷ số cạnh dài/cạnh ngắn của ô bản nhằm tăng cr
3 Ổn định cục bộ bản bụng dầm
Trang 67 Cấu tạo sườn ngang
o Khoảng cách 2 sườn:
» a 2hw khi w > 3,2
» a 2,5hw khi w 3,2
o Chiều rộng sườn:
o Chiều dày sườn:
o Chiều cao đường hàn liên kết sườn hf,min = 5mm
Trang 68b) Khi có sườn gia cường
– : tỷ số cạnh dài / cạnh ngắn ô bản (a/hw hoặc hw/a)
– : độ mảnh quy ước của ô bản
» d: cạnh ngắn hơn trong 2 cạnh của ô bản (a hoặc hw) Nếu bố trí đôi sườn ngang có a = 2hw , =a/hw=2
Trang 69Với cr = fv:
• Dầm không chịu lực tập trung:
• Có lực tập trung đặt trên cánh nén dầm
Nếu bố trí sườn ngang theo cấu tạo quy định
và không kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng
Trang 70ii Dưới tác dụng của ứng suất pháp:
Trang 711 Liên kết cánh dầm với bản bụng
2 Nối dầm
3 Gối dầm
VIII NỐI DẦM & GỐI DẦM
VIII NỐI DẦM & GỐI DẦM
Trang 73– Lực trượt T trên một đơn vị chiều dài dầm:
» V = Vmax
» Ix – mômen quán tính của tiết diện với trục x-x
» Sf – mômen tĩnh đ/v trục trung hòa của phần tiết diện
bị trượt (tiết diện bản cánh dầm hàn) – Lực trượt T do đường hàn góc chịu:
c
VS h
f
Trang 74 Trường hợp có lực tập trung F (không có sườn gia cường tại đó):
Trang 75Cấu tạo và tính toán mối nối dầm:
2 Nối dầm
Phải nối dầm là do:
Thép dùng làm dầm không đủ dài: mối nối nhà máy
Dầm có trọng lượng hoặc chiều dài vượt quá khả năng của
các phương tiện vận chuyển, cẩu lắp (mối nối công trường)
Trang 76 Nối hàn đối đầu:
– Khi hàn tay và dùng biện pháp thông thường kiểm tra:
fwt=0,85f nối dầm ở những tiết diện có M0,85Mmax
2 Nối dầm
Trang 77 Nếu muốn nối dầm bằng phương pháp hàn ở vị trí M>0,85Mmax, dùng giải pháp sau:
a) Đối đầu + Ghép b) Ghép
2 Nối dầm
Trang 78 Dùng bulông:
2 Nối dầm
Trang 79 Dùng bulông:
2 Nối dầm
Trang 80a) Dầm tựa lên cột thép (các ví dụ liên kết khớp)
3 Gối dầm
Trang 813 Gối dầm
s 2 1s s
Trang 83 Kiểm tra sườn gối theo điều kiện bền về ổn định ngoài mặt phẳng bụng dầm: xem như một thanh quy ước chịu nén đúng tâm
– Liên kết: hai đầu khớp
Trang 84– Kiểm tra ổn định sườn gối:
» : hệ số uốn dọc
» iz: bán kính quán tính của tiết diện quy ước đ/v trục z, trùng với trục dọc của bản bụng dầm
» A = As + Aw1: tiết diện thanh quy ước
Trang 85b) Dầm tựa lên tường, cột bằng bêtông hoặc gạch đá
3 Gối dầm