Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIỀU OANH QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH NHẬT - MỸ TRONG BỐI CẢNH CHÂU Á HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIỀU OANH QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH NHẬT - MỸ TRONG BỐI CẢNH CHÂU Á HIỆN NAY Chuyên ngành:Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hồng Thái Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi - Nguyễn Kiều Oanh, học viên cao học khóa 2013 - 2015, Khoa Khoa học trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Thái, Viện Ngiên cứu Đông Bắc Á Những kết luận luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học Tác giả luận văn NGUYỄN KIỀU OANH LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Phạm Hồng Thái, người tận tình hướng dẫn em trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Khoa học trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực luận văn Em xin cảm ơn anh chị em học viên lớp Cao học Chính trị học khóa 2013 – 2015 ủng hộ, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, em muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, người thân bên ủng hộ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em thực luận văn DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Associantion of Southeast Asian Nations) CHDCND Cộng hòa Dân chủ nhân dân DPJ Đảng Dân chủ Nhật Bản (The Democratic Party of Japan) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) LDP Đảng Dân chủ tự Nhật Bản (Liberal Democratic Party) LHQ Liên Hợp Quốc NPT Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty) TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement ) UNCLOS Công ước Liên hợp quốc luật biển (United Nations Convention on Law of the Sea) USD Đồng đô la Mỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ - AN NINH CHÂU Á HIỆN NAY VÀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - AN NINH MỸ, NHẬT 13 1.1 Bối cảnh trị - an ninh châu Á 14 1.1.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc sách xoay trục trở châu Á Mỹ 14 1.1.2 Tranh chấp chủ quyền biển bảo ngày gia tăng 24 1.1.3 Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên diễn biến khơn lường 31 1.2 Tình hình trị - an ninh Mỹ Nhật 36 1.2.1 Tình hình trị - an ninh nước Mỹ 36 1.2.2 Tình hình trị - an ninh nước Nhật 44 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH NHẬT - MỸ HIỆN NAY 54 2.1 Đặc điểm quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ 54 2.2 Xu hƣớng quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ 66 2.3 Tác động quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ đến châu Á Việt Nam 71 2.3.1 Tác động khu vực châu Á 71 2.3.2 Tác động Việt Nam 75 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa quốc tế hóa diễn ngày gia tăng phạm vi toàn giới, tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ nhân loại xích lại gần hết Xu đối thoại hợp tác, phát triển thay cho xung đột, đối đầu, coi tiềm lực kinh tế thước đo quan trọng thực lực quốc gia trở thành trở thành xu trội Tuy nhiên giới ngày tiềm ẩn đầy nhân tố bất ổn, khó lường Những vấn đề mang tính tồn cầu liên tục nảy sinh biến động phức tạp gây nhiều thách thức tương đối phức tạp, địi hỏi có hợp tác quốc gia để giải Hiện nay, châu Á trở thành khu vực tiềm ẩn nhiều bất ổn an ninh đồ giới Các tranh chấp lãnh thổ biển đảo liên tục diễn Đông Bắc Á, Đông Nam Á, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, xung đột biên giới, nội chiến liên miên Trung Á, cường quốc lên Trung Quốc mối nguy hại an ninh quốc phòng mà nước gây ra… tất làm nên châu Á đầy màu sắc đầy biến động guồng quay chung giới Châu Á trở thành trung tâm vấn đề trị - an ninh giới nay, người ta nhận giải ổn thỏa vấn đề châu Á tìm lại ổn định cho trị - an ninh giới Mỹ Nhật Bản hai nước lớn có kinh tế phát triển hàng đầu giới, hai nước có mối quan hệ khăng khít nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hóa Mỹ - cường quốc kinh tế, trị, quân số giới bị đánh giá dần “yếu đi” sau công khủng bố 11/9/2001 Hiện nay, Mỹ có điều chỉnh sách quốc phịng cho phù hợp với tình hình Sự trỗi dậy ngày đốn Trung Quốc tác động cấu trúc an ninh, trị khu vực giới khiến quyền Mỹ phải điều chỉnh chiến lược đối ngoại, thực thi sách “xoay trục” trở lại châu Á Còn Nhật Bản sau nỗ lực có vị trí cường quốc hàng đầu giới kinh tế sau thất bại Chiến tranh Thế giới thứ hai tìm cách để tìm lại sức mạnh quân Các vụ tranh chấp lãnh thổ đảo (Senkaku, Takeshima, quần đảo Nam Kuril ) với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga khiến Nhật Bản trở thành quốc gia có nhiều nguy an ninh khu vực Nhưng với ủng hộ tích cực từ Mỹ, Nhật dần trang bị cho lực lượng qn hóa cơng nghệ qn mua sắm từ nguồn ngân sách đồi dào, nguồn ngân sách lớn giới sau Mỹ Trung Quốc Những năm gần đây, quan hệ trị - an ninh Mỹ Nhật Bản có nhiều điểm bật đáng ý Mỹ chuyển hướng xoay trục trở lại Châu Á Nhật Bản thắt chặt hợp tác an ninh - quốc phòng với Mỹ Đặc biệt, Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng, quan hệ Việt Nam với Mỹ năm gần ngày gia tăng mạnh mẽ Chính vậy, động thái, xu hướng quan hệ trị - an ninh Nhật – Mỹ khơng có ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình trị - an ninh khu vực Châu Á mà tác động không nhỏ tới Việt Nam Do việc nghiên cứu chủ đề đặt yêu cầu ngày cấp bách cho nhà nghiên cứu Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ học giả, tác giả nước chứng minh phát triển mối quan hệ Mỹ - Nhật có ý nghĩa khơng nhỏ mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2001 đến nghiên cứu chưa đề cập sâu đến phát triển mối quan hệ an ninh - trị hai nước Mỹ - Nhật Mặc dù quan hệ ngoại giao hai nước Mỹ - Nhật vấn đề không biến động bối cảnh an ninh - trị Châu Á thực vấn đề quốc tế bật Nghiên cứu quan hệ trị - an ninh Mỹ - Nhật bối cảnh Châu Á tác động với tình hình trị giới, khu vực mà vạch ảnh hưởng lớn lao mang lại cho ổn định trị - an ninh Việt Nam Từ đó, Việt Nam có sách đối ngoại thỏa đáng nhằm tận dụng hội, đương đầu thách thức quan hệ trị - an ninh Nhật – Mỹ đem lại Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ bối cảnh Châu Á nay” để làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Bước sang kỉ XXI, giới chứng kiến thay đổi mạnh mẽ châu Á Nhật Bản quốc có kinh tế phát triển hàng đầu giới bị đầy lùi bước sau “người khổng lồ” Trung Quốc Mỹ giữ vững vai trò người dẫn đầu để củng cố địa vị Mỹ phải gia tăng hợp tác an ninh, quân đặc biệt khu vực châu Á - nơi mà Trung Quốc nhăm nhe vị bá chủ Nhật Bản Mỹ hai quốc gia có mối quan hệ ngoại giao lâu bền giới, tình hình hai nước Nhật, Mỹ, mối quan hệ an ninh - trị hai nước chiều hướng phát triển mối quan hệ giai đoạn nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều sách, nhiều báo nước nước (tiếng Anh) thể tính cơng phu, tỉ mỉ khai thác đề tài tình hình trị, an ninh Mỹ, Nhật Bản, bối cảnh châu Á mối quan hệ Nhật Bản –Mỹ : A Các cơng trình nghiên cứu nước - Các cơng trình nghiên cứu tình hình trị - an ninh, quan hệ đối ngoại nước Mỹ: Cuốn sách “Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ” (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011) tác giả Nguyễn Thái Yên Hương Tạ Minh Tuấn cơng trình nghiên cứu Hoa Kỳ lĩnh vực: lịch sử, kinh tế, văn hóa đặc biệt quốc gia tầm ảnh hưởng cần phải có chiến lược ngoại giao động để phát triển theo kịp xu thời đại phù hợp với tình hình quốc tế, khu vực Việt Nam trình đẩy mạnh phát triển đất nước hội nhập quốc tế Trước biến động tình hình trị - an ninh khu vực trước tác động mối quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ đem lại, Việt Nam cần phải có chiến lược ngoại giao khơn khéo động nhằm đảo bảo mơi trường an ninh bình ổn cho phát triển quốc gia 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Irie Akira (2012), Ngoại giao Nhật Bản - Sự lựa chọn Nhật Bản thời đại tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật - Trung từ sau Chiến tranh Thế giới II đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2008), Châu Á - Thái Bình Dương sách Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế, Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản với Việt Nam từ năm 1995 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Dương (1998), 25 năm tiếp cận Đông Nam Á học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hà Hồng Hải (1993), “Lợi ích chiến lược Nhật Bản khu vực biển Đơng”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 1, tháng 6, tr.5-9 11 Dương Lan Hải (2002), Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai 1945-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 12 Hoàng Thị Minh Hoa (2000), “Quan hệ Trung - Mỹ - Nhật từ 1945 đến nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 5, tháng 12, tr.12-17 13 Nguyễn Phương Hồng (2010), Nhật Bản chiến lược đối ngoại đến 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hiền (2002), Nhật Bản thời kỳ Đảng Dân chủ Tự cầm quyền (1955-1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Dương Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình,Trần Anh Phương, (1999), 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973-1998,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Dương Phú Hiệp Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản đường cải cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Ngô Mạnh Hùng (2015), “Quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ sau 20 năm bình thường hóa”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 06 (207), tr.4249 20 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Yên Hương Tạ Minh Tuấn (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Lan Hương (2009), “Nước Mỹ trước thời kỳ Tổng thống Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr.28-38 23 Nguyễn Lan Hương (2011), “Một số điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr.43-53 85 24 Nguyễn Lan Hương (2009), “Điều chỉnh sách Hoa Kỳ Trung Quốc thời tổng thống G.W.Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr.31-38 25 Kamao Kaneko (2005), “An ninh châu Á sác đối ngoại Nhật Bản thời kì sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 4, tháng 12, tr.16-20 26 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Lê Linh Lan (1995), “Vai trò an ninh Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 4, tháng 12/1995, tr.27-32 28 Annie Lennkh - Marie France Toinet, (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phạm Quý Long (Chủ biên, 2009), Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 30 Hoàng Minh Lợi (2013), Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á gia tăng quyền lực mềm,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vũ Văn Lợi (1998), 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Quang Minh (2011), Nhật Bản - số vấn đề kinh tế, trị bật 2001-2020, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Trần Quang Minh, Phạm Hồng Thái (2014), Nghiên cứu Đông Bắc Á năm 2013, Tập 1: Chính trị - an ninh, kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Trần Quang Minh, Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản: Nội dung lộ trình, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 35 Lê Văn Mỹ (2013), Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Bách Khoa, Hà Nội 86 36 Hoàng Khắc Nam (2012), “Hệ thống xung đột quốc tế Biển Đông: Thực trạng đặc điểm”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr.59 37 Dương Xuân Ngọc (1999), Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), “Liên minh Mỹ - Nhật - Hàn đối mặt với môi trường chiến lược thay đổi lớn”, Chuyên đề Thế giới toàn cảnh, Tạp chí Khoa học chiến lược - Bộ Cơng an, số 32, tháng 3, tr.18-25 39 Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Randall B Ripley James M Lindsay (2011), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh (U.S Foreign Policy after the Cold War), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Lê Văn Sang (2002), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Sơn (2013), “Vai trò Nhật Bản Châu Á - Thái Bình Dương, Chun đề Thế giới tồn cảnh Tạp chí Khoa học chiến lược Bộ Cơng an, số 29, tháng 8, tr.22-29 43 Nguyễn Thiết Sơn Ngô Mạnh Hùng (2015), “Những thách thức an ninh quốc gia Mỹ từ năm 2001 đến nay”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 1, tr.8-17 44 Trần Nam Tiến (2014), Hợp tác Biển Đông - Từ góc nhìn quan hệ quốc tế, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Thắng Đặng Xuân Thanh (2013), Kinh tế, trị Đơng Bắc Á giai đoạn 2001-2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Thắng Trần Quang Minh chủ biên (2013), Chiến lược, sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á số vấn đề bật khu vực giai đọan 2011 - 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 47 Ngyễn Quang Thuấn Trần Quang Minh (2014), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản 40 năm nhìn lại định hướng tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Lộc Thị Thủy (2004), “Chính sách Đơng Bắc Á Mỹ chiến lược hướng đến Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr.8-19 49 Phạm Thùy Trang (2009), “Lợi ích Mỹ Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 77 - tháng 6, tr.24-31 50 Hoàng Anh Tuấn (2001), “Vụ khủng bố 11-9 thay đổi sách an ninh đối ngoại Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 42 tháng 10/2001, tr.14-22 51 Trần Văn Tùng (2001), Hai mặt toàn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Thơng xã Việt Nam, “Sự trỗi dậy đồng thời Trung Quốc, Ấn Độ châu Á quan hệ Trung - Ấn”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 061, ngày 07/03/2013, tr.1-7 53 Thông xã Việt Nam, “Tác động chiến lược giải tranh chấp Biển Đông”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 136, ngày 24/5/2013, tr.1-4 54 Thông xã Việt Nam, “Mỹ tăng cường triển khai chiến lược tái cân châu Á - Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 203, ngày 30/7/2013, tr.6 55 Thông xã Việt Nam, “Đánh giá sức mạnh hải quân Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 005, ngày 06/01/2014, tr.13-19 56 Thông xã Việt Nam, “Mỹ tăng cường hợp tác với Việt Nam an ninh hàng hải”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 28, ngày 07/02/2014, tr.8-14 57 Thông xã Việt Nam, “Trung Quốc: mối đe dọa lớn đến an ninh ổn định châu Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 207, ngày 11/8/2014, tr.1-6 88 58 Thông xã Việt Nam, “Chính sách biển Đơng Mỹ: mục tiêu chiến lược”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 175, ngày 13/7/2015, tr.1218 59 Thông xã Việt Nam, “Kỷ nguyên quan hệ Việt - Mỹ”, Tài liệu tham khảo, chuyên đề tháng 8/2015, tr.5-11 60 Viện nghiên cứu châu Mỹ (2013), Thông điệp liên bang năm 2013 Tổng thống Barack Obama, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 2/2015, tr.4254 61 Viện nghiên cứu châu Mỹ (2012), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỉ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.36-45 62 Viện nghiên cứu châu Mỹ (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.48-67 63 Hoàng Thị Yến (2007), Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh tác động khu vực Đông Á, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 64 Amitav Acharya (2011), Asia is not one: Regionalism and the Ideas of Asia Institute of Southeast Asian studies (ISEAS), Working paper: Politics and security series, No 65 Richard Amitage, Joseph Nye (2007), The US-Japan Alliance: Getting Asia Right through 2020, CSIS Report, Feb 2007 66 Richard E Badwin (2009), The Spoke trap hub and spoke bilateralism in East Asia, NCCR Trade working papers, No 2009/28 67 J Cohen (1949), The Japanese Economy in war and Reconstruction, University of Minnesota Press 68 Gordon Flake (2010), Towar and Ideal security state for Northeast Asian 2025, The Maureen and Mike Mansfield Foundation 89 69 Chung In Moon (2009), The Politics of Northeast Asian Regional Intergration: Opportunity, Constraints and prospects, paper at the 2009 summer institute of Global Institute for Asian Regional Intergration (GIARI), Waseda Univ 70 Ministry of Foreign Affairs Japan, Diplomatic Bluebook 2005 71 R.G Lipsey, K Lancaster, The General Theory of Second best, The review of Economic Studies 72 Joseph Nye (2008), The Fear Facter in US- China Relations, Project Syndicate, Jan 11, 2008, pg.8-12 73 The National Military Strategy of the United States of America, 2011 74 The Defense Inteligence of the United States of America, 2008 75 The National Military Defense of the United States of America, March 2005 76 The National Military Strategy of the United States of America, September 2002 77 Wang Yusheng (2012), US-Japan build castles in the air, China Daily, 30/5/2012, pg.9-16 Tài liệu từ internet: 78 http://www.nhandan.com.vn/media/k2/attachments/cong_uoc_luat_bien_ 1982.pdf 79 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/4072-tang-cuong-lien-minhmy-nhat-truoc-thach-thuc-tu-trung-quoc 80 http://vnn.vietnamnet.vn/thegioi/200911/Quan-he-MyNhat-Can-banghon-nghia-la-the-nao-877982/ 81 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/4212-hoi-thao-csis4-dien-bien-gan-day-o-bien-dong-va-chinh-sach-cua-my 82 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3638-nhan-totrung-quoc-dang-thuc-day 90 83 http://motthegioi.vn/quoc-te/ho-so/trung-quoc-se-troi-day-nhu-the-naotrong-the-ki-21-187530.html 84 http://www.vietnamplus.vn/tong-thong-my-obama-bat-dau-cong-dunhat-ban/256141.vnp 85 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=28 920&print=true 86 http://anninhthudo.vn/su-kien/ngan-sach-quoc-phong-my-nam-2015giam-48-ty-usd/584748.antd 87 http://vtv.vn/tin-tuc/bai-phat-bieu-lich-su-cua-thu-tuong-nhat-truocluong-vien-quoc-hoi-my-20150430083733247.htm 88 http://www.washingtontimes.com/news/2015/mar/16/japan-buildsmilitary-forces-counter-chinese-threa/?page=all 89 http://www.washingtontimes.com/news/2013/may/16/inside-chinachina-vs-japan-and-us-on-okinawa/?page=all 90 http://www.theguardian.com/us-news/2015/aug/26/obama-calls-japanregret-for-wikileaks-spying 91 http://nationalinterest.org/feature/new-type-us-japan-relations-12532 92 http://www.japantimes.co.jp/news/2015/09/08/national/politicsdiplomacy/u-s-seeks-early-accord-mutual-military-logisticsupport/#.VfARoNK8PGd 93 http://www.japantimes.co.jp/news/2015/04/07/national/commitmentpeace-deep-remorse-war-spelled-foreign-policy-report/#.VfgATdK8PGd 94 http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2014/html/chapter2/northa merica.html 95 http://www.mofa.go.jp/region/europe/russia/territory/pamphlet.pdf 96 http://www.pewglobal.org/2015/04/07/americans-japanese-mutualrespect-70-years-after-the-end-of-wwii/ 91 97 http://www.japantimes.co.jp/news/2015/09/08/national/politicsdiplomacy/unopposed-abe-reinstalled-as-ldp-chief/#.VfgB1dK8PGd 98 http://time.com/3840737/shinzo-abe-japan-prime-minister-speechwashington/ 99 http://www.thenation.com/article/could-japan-become-americas-newproxy-army/ 100 http://asia.nikkei.com/Politics-Economy/International-Relations/Chinaready-for-close-up-with-economic-partner-America 101 https://www.washingtonpost.com/world/asia_pacific/china-sendswarships-into-bering-sea-as-obama-concludes-alaskavisit/2015/09/03/c4dc94f0-5240-11e5-8c19-0b6825aa4a3a_story.html 102 https://www.washingtonpost.com/world/ahead-of-key-anniversarynorth-korea-says-its-preparing-space-rocketlaunch/2015/09/14/eb4b5d0a-4484-412f-993a-e5aa9117ab10_story.html 103 http://www.sangiin.go.jp/eng/law/tcoj/index.htm 104 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tranh_ch%E1%BA%A5p_ch%E1%BB%A 7_quy%E1%BB%81n_Bi%E1%BB%83n_%C4%90%C3%B4ng 105 http://time.com/3651697/afghanistan-war-cost/ 106 http://archive.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=119753 107 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt _B%E1%BA%A3n 108 http://archive.defensenews.com/article/20141118/DEFREG/311180044/J apan-Focus-Atago-PAC-3-Upgrades 109 http://www.mofa.go.jp/region/n-america/us/q&a/ref/1.html 110 http://www.nytimes.com/2015/09/09/world/asia/shinzo-abe-of-japan-reelected-as-leader-of-ruling-party.html?_r=0 92 PHỤ LỤC Tổng thống Mỹ G Bush Thủ tướng Nhật Bản Koizumi bữa tiệc Nhà Trắng ngày 29/6/2006 (Nguồn:http://www.chinadaily.com.cn) Tổng thống Mỹ Obama Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nhà hàng Sushi Tokyo ngày 23/4/2014 (Nguồn:http://www.scmp.com) 93 Hải quân Mỹ - Nhật tập trận đầu năm 2014 (Nguồn:Forbes) Tranh chấp biển Hoa Đông - Quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) (Nguồn: www.xaluan.com) 94 Japan-U.S Security Treaty TREATY OF MUTUAL COOPERATION AND SECURITY BETWEEN JAPAN AND THE UNITED STATES OF AMERICA Japan and the United States of America, Desiring to strengthen the bonds of peace and friendship traditionally existing between them, and to uphold the principles of democracy, individual liberty, and the rule of law, Desiring further to encourage closer economic cooperation between them and to promote conditions of economic stability and well-being in their countries, Reaffirming their faith in the purposes and principles of the Charter of the United Nations, and their desire to live in peace with all peoples and all governments, Recognizing that they have the inherent right of individual or collective self-defense as affirmed in the Charter of the United Nations, Considering that they have a common concern in the maintenance of international peace and security in the Far East, Having resolved to conclude a treaty of mutual cooperation and security, Therefore agree as follows: ARTICLE I The Parties undertake, as set forth in the Charter of the United Nations, to settle any international disputes in which they may be involved by peaceful means in such a manner that international peace and security and justice are not endangered and to refrain in their international relations from the threat or use of force against the territorial integrity or political independence of any state, or in any other manner inconsistent with the purposes of the United Nations The Parties will endeavor in concert with other peace-loving countries to strengthen the United Nations so that its mission of maintaining international peace and security may be discharged more effectively ARTICLE II The Parties will contribute toward the further development of peaceful and friendly international relations by strengthening their free institutions, by bringing about a better 95 understanding of the principles upon which these institutions are founded, and by promoting conditions of stability and well-being They will seek to eliminate conflict in their international economic policies and will encourage economic collaboration between them ARTICLE III The Parties, individually and in cooperation with each other, by means of continuous and effective self-help and mutual aid will maintain and develop, subject to their constitutional provisions, their capacities to resist armed attack ARTICLE IV The Parties will consult together from time to time regarding the implementation of this Treaty, and, at the request of either Party, whenever the security of Japan or international peace and security in the Far East is threatened ARTICLE V Each Party recognizes that an armed attack against either Party in the territories under the administration of Japan would be dangerous to its own peace and safety and declares that it would act to meet the common danger in accordance with its constitutional provisions and processes Any such armed attack and all measures taken as a result thereof shall be immediately reported to the Security Council of the United Nations in accordance with the provisions of Article 51 of the Charter Such measures shall be terminated when the Security Council has taken the measures necessary to restore and maintain international peace and security ARTICLE VI For the purpose of contributing to the security of Japan and the maintenance of international peace and security in the Far East, the United States of America is granted the use by its land, air and naval forces of facilities and areas in Japan The use of these facilities and areas as well as the status of United States armed forces in Japan shall be governed by a separate agreement, replacing the Administrative Agreement under Article III of the Security Treaty between Japan and the United States of America, signed at Tokyo on February 28, 1952, as amended, and by such other arrangements as may be agreed upon 96 ARTICLE VII This Treaty does not affect and shall not be interpreted as affecting in any way the rights and obligations of the Parties under the Charter of the United Nations or the responsibility of the United Nations for the maintenance of international peace and security ARTICLE VIII This Treaty shall be ratified by Japan and the United States of America in accordance with their respective constitutional processes and will enter into force on the date on which the instruments of ratification thereof have been exchanged by them in Tokyo ARTICLE IX The Security Treaty between Japan and the United States of America signed at the city of San Francisco on September 8, 1951 shall expire upon the entering into force of this Treaty ARTICLE X This Treaty shall remain in force until in the opinion of the Governments of Japan and the United States of America there shall have come into force such United Nations arrangements as will satisfactorily provide for the maintenance of international peace and security in the Japan area However, after the Treaty has been in force for ten years, either Party may give notice to the other Party of its intention to terminate the Treaty, in which case the Treaty shall terminate one year after such notice has been given IN WITNESS WHEREOF the undersigned Plenipotentiaries have signed this Treaty DONE in duplicate at Washington in the Japanese and English languages, both equally authentic, this 19th day of January, 1960 (Nguồn: http://www.mofa.go.jp/region/n-america/us/q&a/ref/1.html) 97 ... NHẬT - MỸ HIỆN NAY 54 2.1 Đặc điểm quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ 54 2.2 Xu hƣớng quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ 66 2.3 Tác động quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ đến châu Á Việt... hướng tác động quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ bối cảnh Châu Á Nhiệm vụ nghiên cứu: luận văn có nhiệm vụ trình bày điểm bật tình hình trị - an ninh châu Á có tác động đến quan hệ trị - an ninh Nhật. .. hội, đương đầu thách thức quan hệ trị - an ninh Nhật – Mỹ đem lại Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, tác giả mạnh dạn chọn đề tài ? ?Quan hệ trị - an ninh Nhật - Mỹ bối cảnh Châu Á nay? ?? để làm luận