1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ chính trị ASEAN liên bang nga dưới thời tổng thống medvedev ( 2008 2012)

140 389 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN O0O - TRẦN HÙNG MINH PHƢƠNG Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số 60.31.02.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Văn Lịch Hà Nội – 2015 Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Lịch Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Phản biện 2: PGS TS Ngô Minh Oanh Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: ……….….giờ…………ngày 31 tháng 12 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều ngƣời Lời tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Nguyễn Văn Lịch Bên cạnh nhiệt tình hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình tơi hồn thành luận văn, Thầy ngƣời cho học kinh nghiệm quý báu phƣơng pháp tiếp cận vấn đề cách mạch lạc, khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy, cô giảng viên tham gia giảng dạy khoa Quốc tế học – Đại học KHXH&NV Hà Nội khoa Quan hệ quốc tế – Đại học KHXH&NV Tp.Hồ Chí Minh thời gian tơi học viên Cao học trƣờng Nhờ thầy, cô trau dồi tích luỹ kiến thức để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn học viên Cao học liên kết khoá III (QH2012-X); thầy, cô, đồng nghiệp quan, ngƣời nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố học cách tốt đẹp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân yêu sát cánh, động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Học viên Trần Hùng Minh Phƣơng MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 6.Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 11 7.Bố cục 12 CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN QUAN HỆ ASEAN – LIÊN BANG NGA 13 1.1.Những nhân tố tác động đến quan hệ ASEAN – Liên bang Nga 13 1.1.1.Bối cảnh quốc tế khu vực 13 1.1.2.Nƣớc Nga thời kỳ hậu Xô viết 17 1.1.3.ASEAN xu tồn cầu hố khu vực hố 21 1.2.Khái quát chung quan hệ ASEAN – Liên bang Nga trƣớc năm 2008 23 1.2.1.Chính sách Nga ASEAN 23 1.2.2.Quan hệ trị nƣớc thành viên ASEAN – Liên bang Nga 30 CHƢƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ ASEAN – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2008 -2012 41 2.1.Tổng quan quan hệ ASEAN – Liên bang Nga giai đoạn 2008 – 2012 41 2.1.1.Vị trí Liên bang Nga khu vực ASEAN 41 2.1.2.Quan hệ Liên bang Nga với nƣớc khu vực ASEAN 44 2.1.3.Quan hệ trị nƣớc thành viên ASEAN – Liên bang Nga giai đoạn 2008 – 2012 47 2.1.4.Vấn đề đặt hoạt động hội nhập Liên bang Nga vào khu vực ASEAN 66 2.2.Quan hệ trị ASEAN – Liên bang Nga 67 2.2.1.Quan điểm sách Liên bang Nga 67 2.2.2.Chính sách hƣớng Đơng Liên bang Nga 72 2.2.3.Khó khăn thách thức Liên bang Nga 75 2.3.Vai trò ASEAN quan hệ trị với Liên bang Nga 77 2.3.1.Chính sách ASEAN đối tác ngồi ASEAN 77 2.3.2.Lợi ích chiến lƣợc ASEAN Liên bang Nga 78 2.3.3.Khó khăn, thách thức ASEAN 79 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ ASEAN – LIÊN BANG NGA TỪ 2008 – 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 82 3.1.Những kết vấn đề đặt quan hệ ASEAN – Nga giai đoạn 2008 – 2012 82 3.1.1.Mặt đạt đƣợc 82 3.1.2.Mặt hạn chế 84 3.1.3.Triển vọng giải pháp 85 3.2.Ảnh hƣởng Cộng đồng ASEAN khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng 86 3.2.1.Yếu tố kinh tế ASEAN khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng 86 3.2.2.Môi trƣờng an ninh cố kết trị khu vực ASEAN 87 3.2.3.Cơ sở cho sách lớn 91 3.2.4.Sự cạnh tranh ảnh hƣởng lợi ích đan xen khu vực 92 3.3.Vai trò Việt Nam quan hệ trị ASEAN – Nga 95 3.3.1.Quan hệ truyền thống Việt Nam – Nga 95 3.3.2.Vai trò cầu nối Việt Nam 101 3.3.3.Chính sách phát triển quan hệ Việt Nam – Nga – ASEAN 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 I.Tiếng Việt 111 II.Tiếng Anh 117 III.Tiếng Nga 118 IV.Báo chí, Internet 119 PHỤ LỤC 124 Speech at the Second ASEAN-Russia Summit 124 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HỢP TÁC NGA – ASEAN GIAI ĐOẠN 2008 -2012 128 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AC ASEAN Community Cộng đồng ASEAN AFAS ASEAN Framework Hiệp định khung dịch vụ Agreement on Service ASEAN ASEAN Free Trade Area Khu vực thƣơng mại tự AFTA ASEAN ADC Asia Dialogue Cooperation Hợp tác đối thoại châu Á ADMM ASEAN Defence Ministers Hội nghị Bộ trƣởng Quốc Meeting phòng nƣớc ASEAN ASEAN Investment Area Khu vực đầu tƣ ASEAN ASEAN Industrial Hiệp định khung hợp tác Cooperation công nghiệp ASEAN ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao AIA AICO AMM ASEAN Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á – Thái Bình Dƣơng ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN AEC ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN APEC Community ASCC ARJCC ASEM EU NAFTA ASEAN Socio – Cultural Cộng đồng văn hóa xã hội Community ASEAN ASEAN – Russia Joint Uỷ ban tƣ vấn hỗn hợp Consulative Committe ASEAN – Nga Asia – Europe Meeting Hội nghị Á – Âu European Union Liên minh châu Âu North America Free Trade Khu vực Thƣơng mại tự Bắc Area Mỹ PECC SCO Pacific Economic Hội nghị Hợp tác kinh tế Thái Cooperation Conference Bình Dƣơng Shanghai Cooperation Tổ chức hợp tác Thƣợng Hải Organization SEANWFZ TAC Southeast Asia Nuclear Khu vực Đơng Nam Á khơng Weapons Free Zone có vũ khí hạt nhân Treaty of Amity and Hiệp ƣớc thân thiện hợp tác Cooperation in Southeast Đông Nam Á Asia MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Liên bang Nga quốc gia bao gồm trăm dân tộc ngƣời khác nhau, sinh sống lãnh thổ rộng lớn trải dài hai châu lục có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Tại khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng đầu kỷ 21, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á đƣợc giới biết đến nhƣ tổ chức khu vực thành công nƣớc phát triển Quan hệ Liên bang Nga với nƣớc Đơng Nam Á biểu hình thái quan hệ nƣớc lớn với nƣớc phát triển hoàn cảnh so sánh lực lƣợng giới Trong tƣơng lai, mối quan hệ ASEAN – Nga hồn tồn có triển vọng chắn có bƣớc phát triển khả quan Tiến trình thực thi chƣơng trình hợp tác soạn thảo cho phép hy vọng giai đoạn phát triển quan hệ Nga Đông Nam Á Quan hệ ASEAN - Nga bắt đầu kể từ tháng năm 1991 Phó Thủ tƣớng lúc Liên bang Xô Viết cũ tham dự phiên khai mạc Hội nghị Thƣơng mại ASEAN lần thứ 24 đƣợc tổ chức Kuala Lumpur với tƣ cách khách mời Chính phủ Malaysia Sau đó, Nga trở thành Đối tác Đối thoại đầy đủ ASEAN Hội nghị AMM lần thứ 29 vào tháng năm 1996 Jakarta Tháng năm 2003, ASEAN Nga đƣa tuyên bố chung Đối tác Hịa bình, An ninh, Thịnh vƣợng Phát triển tạo sở cho phát triển quan hệ ASEAN – Nga Tháng 11 năm 2004, Hội nghị cấp cao ASEAN (Viêng Chăn – Lào), Nga đƣợc mời tham gia vào Hiệp ƣớc hữu nghị hợp tác ASEAN Thập niên gần đây, Liên bang Nga đánh giá cao vai trò ASEAN khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Thực tế cho thấy, ASEAN khơng trung tâm nỗ lực hội nhập châu Á – Thái Bình Dƣơng, mà cịn nhân tố quan trọng hoạt động liên kết rộng lớn có uy tín nhƣ Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) hay Diễn đàn Hợp tác Á – Âu, Hợp tác Đơng Á…Vì việc nghiên cứu vấn đề hợp tác kinh tế, trị ASEAN Liên bang Nga việc cần thiết 2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đề tài “Quan hệ trị ASEAN – Liên bang Nga thời Tổng thống Medvedev (2008-2012)” nhằm làm rõ vai trò ảnh hƣởng Nga khu vực Đông Nam Á từ 2008 đến 2012 Từ đó, có cách nhìn tổng qt mối quan hệ trị ASEAN Liên bang Nga Quan hệ trị ASEAN Nga có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế nhƣ ổn định an ninh trị khu vực giới Nghiên cứu, phân tích để thấy đƣợc quan hệ trị ASEAN Liên bang Nga Mục đích trị ASEAN Nga lợi ích riêng chủ thể quan hệ quốc tế Xác định đƣợc quan hệ trị ASEAN Nga nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ ASEAN với cƣờng quốc giới nói chung Liên bang Nga nói riêng đồng thời làm rõ vấn đề quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á Kiến nghị số giải pháp quan hệ trị ASEAN Nga tƣơng lai, vai trò cầu nối Việt Nam quan hệ với nƣớc ASEAN Liên bang Nga Việt Nam đóng vai trị quan trọng sách đối ngoại Nga với khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có số cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ASEAN Liên bang Nga nhƣ: “Quan hệ Nga – ASEAN thập niên đâu kỷ XXI”, Nguyễn Quang Thuấn; “Hướng tới quan hệ phát triển toàn diện Nga – ASEAN thập niên đầu kỷ XXI”, Nguyễn Quang Thuấn; “Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga bối cảnh tăng cường diện Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, Nguyễn Quang Thuấn tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (144), 2012; “Quan hệ kinh tế Nga ASEAN”, Hoàng Hải Hoàng Xuân Hoà tạp chí Nghiên cứu Đơng partners and we are ready to further develop our relations on the basis of these principles I would like to point out that all of our countries seek to obtain modern, equal and indivisible security, as well as settle disagreements through peaceful diplomatic means These proposals are fully consistent with the shared ideals of ASEAN states I would also like to add that Russia has very considerable potential in the field of emergency response As a rule, the world is generally threatened by various things We already have good examples of successful cooperation with Thailand, Indonesia and Myanmar In our view, this experience could be expanded to the whole region, especially as accidents and natural disasters continue to take place We also believe that it is necessary to consolidate our work in all existing forums, namely all the multilateral institutions that operate in the Asia-Pacific region I am referring to ASEAN, APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation), the SCO (Shanghai Cooperation Organisation), the ASEAN Regional Forum, the Asia-Europe Meeting (ASEM), and the East Asia summits (EAS) We also see the first ASEAN Defence Ministers’ Meeting with dialogue partners (ADMM-Plus) that took place just a few days ago as promising We would like to ensure that consolidated work is developed in all these forums We must also pay special attention to our business partnership Since the first ASEAN-Russia summit five years ago, we've established a sound legal framework and quite effective mechanisms for cooperation Foreign ministers and economic ministers meet regularly, as senior officials and experts in various fields The joint ASEAN-Russian Federation Dialogue Partnership Financial Fund (DPFF) will also further cooperation, and we intend to increase our contributions to the Fund If talking about the economy, we must admit that the amount of economic cooperation between Russia and ASEAN member states remains quite modest 125 Last year (though it was a crisis year) our mutual trade amounted to about seven billion dollars Let's hope that this year's volume will be higher, but there still are things to in this respect and we want to use the rich potential of our partnership in order to convert it into practical actions and concrete agreements Russia is ready to get actively involved in integration processes in order to modernise its economy and, of course, hopes that the conditions necessary for the exchange of goods, technologies and investments will be created In this context I am expecting that we will be able to prepare a so-called road map for trade and economic investment cooperation In late August 2010, the first meeting of economic ministers from Russia and ASEAN states was held, and they decided to draw up such a road map As I understand it, this document has to be absolutely specific and clearly lay out the main areas of cooperation between our countries Promising ones are the high-tech sector, including engineering, material sciences and medicine, as well as the implementation of a number of Russian proposals on technological cooperation in remote sensing and satellite navigation We have worked on the latter quite actively in recent years and that certainly helps in preventing natural disasters Creating spacecraft is also very, very interesting for our countries Cooperation in electric power, civilian nuclear energy, renewable energies and, naturally, the gas sector hold special value for us Such cooperation can be both bilateral and multilateral Our countries' specialists have already prepared a relevant programme for the period from 2010 to 2015 Among the various measures that may stimulate Russia-ASEAN dialogue in the economic sphere, I would also like to mention the dialogue between our businesspeople This includes holding business forums: forums not simply for business representatives, but also the representatives of various regions The meeting between representatives of our business communities during the ASEAN Business and Investment Summit (held two days ago in Hanoi) represents a concrete step in this regard 126 The information policy concerning joint efforts to develop our partnership is also important and the role of the ASEAN Centre, which opened this year at the Moscow State Institute of International Relations, is very promising The first issue of a magazine devoted to cooperation in this field is already out It was just published and we hope to see a more intensive exchange of information on ASEAN issues Russia supports ASEAN efforts to establish a three-pronged community in the field of politics and security, economic development and the socio-cultural sphere We are also prepared to help close the gap in development levels between ASEAN countries This informs the terms of our cooperation with Vietnam, Cambodia, Laos and Thailand in the development programmes of the Mekong River Basin We are also ready to assist ASEAN countries ensure their food security and train their national personnel, which has a long-standing historical basis The development of inter-civilisational and interfaith dialogue is also important I think that the international community can learn from ASEAN, which is characterised by ethno-cultural and religious diversity, as well as long-standing traditions of mutual respect among various religions The Agreement on Cultural Cooperation that our foreign ministers will sign today opens up great prospects for cooperation Next year the ASEAN-Russia partnership will celebrate its 15th year, and in light of this I propose we prepare a programme of Russian cultural days in ASEAN countries and those of ASEAN countries in the Russian Federation In short, that's what I wanted to say and I look forward to a productive exchange of views 127 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HỢP TÁC NGA – ASEAN GIAI ĐOẠN 2008 -2012 Hình Chủ tịch Nguyễn Minh Triết nghe báo cáo đại diện cộng đồng doanh nghiệp chuyến thăm Nga tháng 10 năm 2008 (Nguồn: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=83973) Hình Phó Chủ tịch Hội đồng lập pháp thành phố Saint Petersburg tiếp Chủ tịch QH Nguyễn Phú Trọng chuyến thăm Liên bang Nga tháng – 2009 (Nguồn: http://baoninhbinh.org.vn/chu-tichquoc-hoi-nguyen-phu-trong-den-tham-saint-petersburg-20090426040000000p12c16.htm) 128 Hình Tổng Bí thƣ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng tiếp Thƣ ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga tháng - 2011 Ảnh: TTXVN (Nguồn: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/cung-co-moi-quan-hedoi-tac-chien-luoc-viet-nga-20110608113330455.htm) Hình Tổng thống Nga Medvedev Tổng Bí thƣ Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh, tháng -2010 (Nguồn: http://eng.news.kremlin.ru/transcripts?) 129 Hình Tổng thống Nga Medvedev trao tặng hn chƣơng Pushkin cho Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh, tháng 7-2010 (Nguồn: http://eng.news.kremlin.ru/transcripts?) Hình Tổng thống Nga Putin Chủ tịch nƣớc CHXHCN Việt Nam Trƣơng Tấn Sang Hội nghị APEC năm 2012, Liên bang Nga (Nguồn:http://eng.news.kremlin.ru/transcripts?) 130 Hình Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang (trái) hội kiến Thủ tƣớng Nga Medvedev tháng năm 2012 (Ảnh: TTXVN) (Nguồn: http://www.tinmoi.vn/Chu-tich-nuoc-hoi-kien-Thu-tuong-NgaMedvedev-01985964.html) Hình Tổng thống Nga Dmitry Medvedev (phải) Chủ tịch nƣớc CHDCND Lào Chummaly Sayasone (trái) tháng 10 -2011 (Nguồn: Getty Images) 131 Hình Thủ tƣớng Nga Dmitry Medvedev (phải) Chủ tịch nƣớc CHDCND Lào Chummaly Sayasone tháng 11 -2012 (Nguồn: http://vietnamese.ruvr.ru/2012_11_05/93510431/) Hình 10 Thủ tƣớng Vladimir Putin gặp gỡ với Quốc vƣơng Brunei Hassanal Bolkiah tháng 10 -2009 (Nguồn: http://archive.premier.gov.ru/eng/events/news/7917/) 132 Hình 11 Tổng thống Nga Dmitry Medvedev hội đàm với Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono ngày 13 tháng 10 năm 2011 (nguồn: http://lenexpo.ru/en/node/62932) Hình 12 Phó Thủ tƣớng Thứ Liên bang Nga S.B Ivanov thăm Indonesia tháng 10 năm 2011 (Nguồn: http://lenexpo.ru/en/node/62932) 133 Hình 13 Quốc vƣơng Brunei Hassanal Bolkiah (trái) đến thăm Liên bang Nga tháng 10 năm 2009 (Nguồn: http://royaltyinthenews.com/brunei-sultan-on-visit-to-russia) Hình 14 Tổng thống Philippines Gloria Macapagal Arroyo Tổng thống Nga Dmitry Medvedev Diễn đàn kinh tế quốc tế St Petersburg năm 2009 (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Philippines%E2%80%93Russia_relations) 134 Hình 15 Tở ng thớ ng Medvedev đã trao tă ̣ng Bộ trƣởng Cố vấn Lý Quang Diê ̣u huân chƣơng “Hƣ̃u nghi”̣ chuyến thăm Singapore tháng 11 năm 2009 (Nguồn: http://www.singapore.mid.ru/index_eng.htm) Hình 16.Thủ tƣớng Singapore Lý Hiển Long Tổng thống Nga Medvedev Singapore tháng 11 – 2009 (Nguồn:http://www.vietnamplus.vn/api/content.aspx?contentid=25411) 135 Hình 17 Thủ tƣớng Singapore Lý Hiển Long Tổng thống Nga Medvedev Hội nghị APEC năm 2009 (Nguồn: http://www.singapore.mid.ru/index_eng.htm) Hình 18 Thủ tƣớng nƣớc CNXHCN Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng thống Nga Dmitry Medvedev Hà Nội Tổng thống sang thăm thức Việt Nam năm 2010 (Nguồn: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=234933) 136 Hình 19 Năm 2010 đƣợc đánh giá thành công Việt Nam với cƣơng vị chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trong ảnh (từ trái sang) Tổng thống Philippines Benigno Aquino, Thủ tƣớng Singapore Lý Hiển Long, Thủ tƣớng Thái Lan Abhisit Vejjajiva, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng hội nghị cấp cao ASEAN-Nga diễn tháng 10 -2010 Hà Nội (Nguồn: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=234933) Hình 20 Tổng thống Nga D Medvedev hoan nghênh chuyến thăm Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Đồn cấp cao Chính phủ Việt Nam tháng 12-2009 - Ảnh Chinhphu.vn (Nguồn: http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung-hoi-kien-Tong-thong-NgaMedvedev/200912/9421.vgp) 137 Hình 21 Tổng thống Nga D Medvedev Chủ tịch nƣớc Việt Nam Nguyễn Minh Triết chuyến thăm Việt Nam tháng 11 – 2010 (Nguồn: http://vtc.vn/311-267085/quoc-te/tong-thong-nga-dmitrymedvedev-noi-ve-ha-noi-viet-nam.htm) Hình 22 Hội nghị thƣợng đỉnh Nga – ASEAN lần thứ tháng 10 - 2010 (Nguồn: http://eng.news.kremlin.ru/transcripts?) 138 Hình 23 Chủ tịch nƣớc Việt Nam Trƣơng Tấn Sang Tổng thống Nga Medvedev Hội nghị APEC năm 2011 (Nguồn: http://lethithuba.net/chu-tich-nuoc-truong-tan-sang-tiep-tong-thong-nga-dmitrymedvedev.html) Hình 24 Tàu khu trục Đơ đốc Panteleyev Nga tới Philippines tháng 01-2012 Ảnh: RIA Novosti (Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Tau-hai-quan-Nga-tham-Philippines-sau-gan-mot-the-kypost34154.gd) 139 ... giai đoạn 2008 -2012 Chƣơng nêu lên đƣợc quan hệ trị ASEAN – Liên bang Nga dƣới thời Tổng thống Medvedev vai trị ASEAN quan hệ trị với Nga Chương Đánh giá quan hệ Asean – Liên bang Nga từ 2008 –... CHƢƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ ASEAN – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2008 -2012 2.1 .Tổng quan quan hệ ASEAN – Liên bang Nga giai đoạn 2008 – 2012 2.1.1.Vị trí Liên bang Nga khu vực ASEAN Liên bang Nga nƣớc... tiễn quan hệ Asean – Liên bang Nga Chƣơng nêu lên nhân tố tác động đến quan hệ ASEAN Liên bang Nga khái quát chung quan hệ ASEAN – Nga trƣớc năm 2008 Chương Quan hệ trị Asean – Liên bang Nga giai

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2004): Tình hình thế giới gần đây vấn đề và sự kiện. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thế giới gần đây vấn đề và sự kiện
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2004
2. Baladas Ghoshal (1997): “ASEAN bước vào thế kỷ XXI: Những thách đố trước mắt”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4(29), tr.18-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ASEAN bước vào thế kỷ XXI: Những thách đố trước mắt
Tác giả: Baladas Ghoshal
Năm: 1997
3. Nguyễn Hữu Cát (2006): “Quan hệ đối tác chiến lược Việt –Nga trong chính sách đối ngoại của hai nước đầu thế kỷ XXI”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6(72), tr.60-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ đối tác chiến lược Việt –Nga trong chính sách đối ngoại của hai nước đầu thế kỷ XXI”
Tác giả: Nguyễn Hữu Cát
Năm: 2006
4. Phạm Đức Chính (2002): “Cải cách ở Nga: Giai đoạn mới – triển vọng mới”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 302(7), tr.74-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cải cách ở Nga: Giai đoạn mới – triển vọng mới”
Tác giả: Phạm Đức Chính
Năm: 2002
5. Nguyễn Ngọc Dung (2002): Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
6. Đinh Quý Độ (2004): Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Đinh Quý Độ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2004
7. Nguyễn Thanh Đức (2011): Kinh tế thế giới hai thập kỷ đầu thế kỷ 21, xu hướng và tác động chủ yếu. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thế giới hai thập kỷ đầu thế kỷ 21, xu hướng và tác động chủ yếu
Tác giả: Nguyễn Thanh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2011
8. Nguyễn Bình Giang (cb, 2013): Kinh tế và chính trị thế giới – Báo cáo thường niên 2012. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và chính trị thế giới – Báo cáo thường niên 2012
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
9. Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thị Quế (2006): “Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga trong những năm đầu thế kỷ XXI”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9 (75) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga trong những năm đầu thế kỷ XXI”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thị Quế
Năm: 2006
10. Nguyễn Hoàng Giáp (cb, 2012), Nguyễn Thị Quế, Thái Văn Long, Phan Văn Rân: Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
11. M.L.Titarenko (Đỗ Minh Cao dịch, 2012): Ý nghĩa địa chính trị vùng Viễn Đông, nước Nga, Trung Quốc và các nước châu Á khác. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa địa chính trị vùng Viễn Đông, nước Nga, Trung Quốc và các nước châu Á khác
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa
12. Nguyễn An Hà (2011): Liên bang Nga, hai thập niên đầu thế kỷ 21. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên bang Nga, hai thập niên đầu thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn An Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2011
13. Nguyễn An Hà (2002): Chính sách đối ngoại của Nga với khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong những năm sau thế kỷ XX, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6 (48) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Nga với khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong những năm sau thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn An Hà
Năm: 2002
14. Nguyễn An Hà (2008): Những động thái mới trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga, tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 8(95) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những động thái mới trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga
Tác giả: Nguyễn An Hà
Năm: 2008
9. Foreign Direct Investment Net Inflow to ASEAN from Selected Partner Countries/Regions (as of 15 July 2010) : Table 26// Association of Southeast Asian Nations: offic. URL: http://www.aseansec.org/stat/Table26.pdf/ Link
10. Ong Keng Yong H. E, ASEAN-Russia: Partnership for Peace and Prosperity in Asia Pacific (Moscow, 9 October 2006)//Association of Southeast AsianNations: offic. website.URL: http://www.aseansec.org/18878.htm.III.Tiếng Nga Link
6. Платѐжный баланс Российской Федерации//Центральный банк Российской Федерации: офиц. сайт. URL:http://www.cbr.ru/statistics/?Prtid=svs IV.Báo chí, Internet Link
2. Russia-Indonesian Cooperation, http://lenexpo.ru/en/node/62932 ngày 05- 08/12/2012 Link
34. RFI: Nga muốn gia tăng bán vũ khí cho Miến Điện và Việt Nam, http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20130306-nga-muon-gia-tang-ban-vu-khi-cho-mien-dien-va-viet-nam ngày 06-3-2013 Link
35. TTO: Nga bán tên lửa phòng thủ S400 cho Trung Quốc, http://tuoitre.vn/The- gioi/602501/rbk-nga-ban-ten-lua-phong-thu s-400-cho-trung-quoc.html ngày 12-4-2014 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w