1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại việt nam liên bang nga giai đoạn 2007 2014

105 429 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH THỊ DUYÊN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2007-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH THỊ DUYÊN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2007-2014 Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn, kết nghiên cứu trung thực đảm bảo độ xác cao phạm vi hiểu biết Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đinh Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên hƣớng dẫn cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giảng viên thuộc Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Bộ phận Sau Đại học, Phòng Đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên Đinh Thị Duyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Dang mục bảng iii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ thƣơng mại 17 1.2.1 Cơ sở lý luận 17 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.3 Các nhân tố tác động tới quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên Bang Nga 33 1.3.1 Bối cảnh Thế giới 33 1.3.2 Lịch sử quan hệ truyền thống đặc biệt vốn có 37 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 41 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Phương pháp so sánh 41 2.1.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 42 2.1.3 Phương pháp kế thừa 44 2.2 Nguồn số liệu 44 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 44 2.2.2 Xử lý số liệu 45 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 46 3.1 Tổng quan quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga 46 3.1.1 Tổng quan kinh tế ngoại thương Liên bang Nga 46 3.1.2 Tổng quan kinh tế ngoại thương Việt Nam 49 3.1.3 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014 51 3.2 Phân tích thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014 53 3.2.1 Xuất Việt Nam sang Liên bang Nga 53 3.2.2 Nhập hàng hóa Việt Nam từ Liên bang Nga 57 3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam – Liên bang Nga 61 3.3.1 Khi Việt Nam thức trở thành thành viên WTO 61 3.3.2 Dấu ấn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU) 64 3.3.3 Việc cấm vận Mỹ EU Nga tác động đến thương mại Việt Nam 68 3.4 Đánh giá vai trò quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga tới Việt Nam 71 3.4.1 Tác động quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga tới phát triển kinh tế Việt Nam 71 3.4.2 Tác động quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga tới mở rộng quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia khác 73 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2020 78 4.1 Triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga bối cảnh 78 4.1.1 Triển vọng tăng trưởng thương mại toàn cầu 78 4.1.2 Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga 79 4.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2015-2020 80 4.2.1 Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý 80 4.2.2 Dỡ bỏ rào cản thương mại, tuân thủ thông lệ thương mại quốc tế 81 4.2.3 Tăng cường hợp tác lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp 83 4.2.4 Điều chỉnh chế hợp tác thương mại 84 4.2.5 Kết hợp giáo dục, đào tạo, chuyển giao công nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 85 4.2.6 Tăng cường quan hệ hợp tác với vùng Viễn Đông 86 4.2.7 Nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam sang Liên bang Nga 87 4.2.8 Khuyến khích doanh nghiệp xuất hàng hóa sang Liên bang Nga 88 4.2.9 Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hàng hóa Việt Nam – Liên bang Nga thị trường hai nước 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt STT Ký hiệu AANZFTA ASEAN – Australia – New Khu vực thƣơng mại tự Zealand Free Trade Agreement ASEAN – Úc –Niu Dilân ACFTA ASEAN – China Free Trade Area AFTA ASEAN Free Trade Area AKFTA ASEAN – Korea Free Trade Hiệp định thƣơng mại tự Agreement ASEAN - Hàn Quốc APEC Asia – Pacific Cooperation ASEAN Assocciation of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á BEC Broad Economic Categories BRICS Brazil, Russia, India, China and Các kinh tế South Africa CCCN Customs Cooperation Nomenclature 10 CIS Commonwealth of Independent Cộng đồng quốc gia độc lập States 11 EurAsEC Eurasian Economic Community Cộng đồng Kinh tế Á - Âu 12 EAEU Eurasian Economic Union Liên minh Kinh tế Á - Âu 13 FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 14 G20 Nhóm kinh tế lớn 15 G8 Nhóm quốc gia có công nghiệp hàng đầu 16 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 17 HS Harmonised Commodity Description and Coding System Danh mục Mô tả hàng hóa Hệ thống mã số hài hòa Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Trung Quốc Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Econnomic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng Council i Danh mục phân loại hàng hóa theo ngành kinh tế rộng Hội đồng Hợp tác Hải quan 18 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 19 ITC International Trade Center Trung tâm thƣơng mại quốc tế 20 L/C 21 NATO 22 Phƣơng thức tín dụng chứng từ Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng North Atlantic Treaty Organization NXB Nhà xuất Khoa học xã hội KHXH 23 OECD 24 RUB 25 SCO 26 SITC 27 SNA 28 SNG 29 TPP 30 USD 31 VCCI 32 33 Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Đồng nội tệ Liên bang Nga Shanghai Cooperation Organisation Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải Standard International Trade Danh mục phân loại thƣơng mại Classification quốc tế tiêu chuẩn System of National Accounts Hệ thống tài khoản quốc gia Cộng đồng quốc gia độc lập Trans – Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng Đô la Mỹ Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thƣơng mại Công and Industry nghiệp Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh mục hàng hóa phân loại theo Danh mục Tiêu chuẩn Quốc tế SITC .23 Bảng 1.2: Hệ thống phân loại BEC 25 Bảng 3.1: Kim ngạch XNK Việt Nam – Liên bang Nga (2007-2013) 51 Bảng 3.2: Phân loại hàng hóa xuất Việt Nam – Liên bang Nga theo Danh mục SITC (Triệu USD %) .56 Bảng 3.3: Phân loại hàng hóa xuất Việt Nam – Liên bang Nga theo Danh mục BEC hệ thống tài khoản quốc gia SNA (%) .57 Bảng 3.4: Phân loại hàng hóa nhập Việt Nam từ Liên bang Nga theo Danh mục SITC (Triệu USD %) .59 Bảng 3.5: Phân loại hàng hóa nhập Việt Nam – Liên bang Nga theo Danh mục BEC hệ thống tài khoản quốc gia SNA (%) .60 Bảng 3.6: Tốc độ tăng trƣởng GDP tỉ trọng xuất nhập hàng hóa dịch vụ GDP Việt Nam Nga giai đoạn 2007-2014 71 Bảng 3.7: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – CIS giai đoạn 2007-2014 75 Bảng 3.8: Kim ngạch số mặt hàng xuất sang khu vực CIS năm 2013 76 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Quy mô hàng hóa xuất số nƣớc thị trƣờng Nga năm 2014 (đơn vị: %) 54 Hình 3.2: Quy mô hàng hóa nhập từ số nƣớc Việt Nam năm 2014 (đơn vị: %) 58 iii nhân tố quan trọng việc thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga phát triển Các quan bao gồm Bộ Công thƣơng, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Ủy ban Liên Chính phủ Việt – Nga hợp tác Kinh tế - Thƣơng mại Khoa học kỹ thuật, Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Đại sứ quán Việt Nam Liên bang Nga, Tham tán Thƣơng mại Việt Nam, Lãnh quán Việt Nam số khu vực Liên bang Nga, Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam – Liên bang Nga Trong đó, Ủy ban Liên Chính phủ Việt – Nga hợp tác Kinh tế Thƣơng mại Khoa học kỹ thuật quan mũi nhọn, có nhiệm vụ quan trọng việc giám sát, hỗ trợ, thúc đẩy tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga 4.2.2 Dỡ bỏ rào cản thương mại, tuân thủ thông lệ thương mại quốc tế Trong thời gian qua, quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Việt Nam – Liên bang Nga chƣa tƣơng xứng với tiềm có phần nguyên nhân rào cản thƣơng mại nhƣ toán, thủ tục hải quan Trong Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007, Nga gia nhập từ năm 2012, mức độ chuyển đổi, hòa hợp với luật pháp quốc tế thiếu tƣơng đồng; nhiều quy định, thủ tục Nga chƣa phù hợp với chuẩn mực WTO Bên cạnh đó, môi trƣờng kinh doanh Nga Việt Nam thiếu minh bạch, tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu quan quản lý hoạt động thƣơng mại quốc tế tồn tại, hiệu lực pháp luật chƣa cao Thứ nhất, chế toán Cơ chế toán giao dịch ngoại thƣơng chuyển đổi hai đồng tệ đồng RUB VND chƣa tạo đƣợc thông lệ Một phần chế toán song phƣơng đƣợc hoàn thiện, phần khác giá trị hai đồng tiền chƣa có tính ổn định cao Do vậy, Ngân hàng hai nƣớc cần đẩy mạnh cho vay tài trợ xuất cho doanh nghiệp, có sách ƣu tiên cho doanh nghiệp vừa nhỏ, sách ƣu đãi tín dụng, lãi suất, phí, toán 81 Thứ hai, khác biệt văn hóa môi trƣờng kinh doanh hai nƣớc Việt – Nga khiến việc hợp tác doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chƣa tìm đƣợc tiếng nói chung, đặc biệt chế toán Các doanh nghiệp Nga sử dụng phƣơng thức toán thƣ tín dụng (L/C), thay vào họ thƣờng sử dụng phƣơng thức toán trả chậm nhập trả trƣớc xuất Điều gây khó khăn nhƣ tăng mức độ rủi ro toán cho phía doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chƣa thực nhập toán trực tiếp với doanh nghiệp Nga, mà thƣờng thông qua nƣớc thứ ba khiến chi phí rủi ro tăng thêm Cùng với đó, thủ tục hành chính, giấy tờ, đặc biệt thủ tục hải quan Nga nhiều bất cập khiến doanh nghiệp Việt Nam e ngại Vì vậy, Chính phủ hai nƣớc cần tăng cƣờng hợp tác hải quan, tạo điều kiện thông thoáng thủ tục, giấy tờ, thời gian xử lý hồ sơ cho doanh nghiệp hai nƣớc xuất nhập hàng hóa Thứ ba, tiêu chí đánh giá kết giám định hàng hóa xuất nhập hai nƣớc chƣa thống nhất, khiến cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Nga thƣờng bị giám định lại chất lƣợng tiêu chuẩn kỹ thuật, gây thời gian, phát sinh thủ tục, ảnh hƣởng đến chất lƣợng hàng hóa Do đó, Chính phủ hai nƣớc cần có sách tạo môi trƣờng thuận lợi, thông thoáng cho nhà xuất nhà đầu tƣ hai nƣớc Các Bộ, ngành chức hai nƣớc cần sớm công bố tiêu, quy định, điều kiện chất lƣợng hàng hóa xuất nhập vào thị trƣờng hai nƣớc Các tiêu chí đánh giá kết kiểm định hàng hóa xuất nhập khẩu, đặc biệt thủ tục kiểm tra thú y cần đƣợc thống nhất, đạt đƣợc công nhận lẫn kết giám định hàng hóa xuất nhập Thứ tƣ, Chính phủ hai nƣớc cần tiếp tục định hƣớng, trì cấu hàng hóa xuất nhập hai nƣớc cho phát huy đƣợc lợi so sánh, 82 thủ tục xuất xứ, kiểm định chất lƣợng, thủ tục hải quan, toán L/C hòa hợp đại, áp dụng hệ thống logistics đại nhằm giảm chi phí giao dịch hàng hóa, hƣớng tới giao dịch qua nội tệ RUB VND, tránh phụ thuộc vào biến động tỷ giá USD Thứ năm, cộng đồng doanh nghiệp hai nƣớc cần thực cạnh tranh lành mạnh, hợp tác có lợi, hạn chế rủi ro trình trao đổi thƣơng mại, lựa chọn hàng hóa dịch vụ uy tín, chất lƣợng cao để xuất khẩu, tạo điều kiện cho phát triển, nâng cao thƣơng hiệu doanh nghiệp, uy tín quốc gia, xứng đáng với quan hệ hợp tác chiến lƣợc toàn diện hai nƣớc 4.2.3 Tăng cường hợp tác lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Cơ chế toán giao dịch tín dụng thông qua ngân hàng hai nƣớc nhiều hạn chế Do đó, cần thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hệ thống ngân hàng thƣơng mại, xây dựng ngân hàng liên doanh lớn mạnh, hƣớng tới áp dụng quy định quốc tế hoạt động toán tín dụng hai nƣớc Một dự án quan trọng hợp tác Việt – Nga Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga (VRB) đƣợc thành lập theo thỏa thuận hợp tác phủ hai nƣớc, vào hoạt động từ tháng 11/2006 VRB Liên doanh hai Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc hàng đầu Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Ngoại thƣơng Nga Vneshtorgbank (VTR) Năm 2009, tổng tài sản VRB đạt 430 triệu USD, vốn tự có 63 triệu USD VRB hoàn thành tự động hóa điện tử hóa, kết nối toán trực tiếp Việt Nam Nga bốn loại tiền tệ VND, RUB, USD, EUR [23] Việc hình thành quan hệ VRB với số ngân hàng uy tín Nga nhƣ OBIBANK (thuộc Tập đoàn Metropol) có tác dụng tích cực thúc đẩy trao 83 đổi thƣơng mại hai nƣớc Tuy nhiên, quy mô vốn hạn chế, dịch vụ chƣa phong phú nên cần thúc đẩy hợp tác lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đại hóa dịch vụ để phục vụ tốt cho hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ doanh nghiệp hai nƣớc Có thể kể đến dự án “Quỹ đầu tƣ Việt – Nga” BIDV VTR với quy mô khoảng 500 triệu USD, tập trung vào dự án có tiềm Việt Nam nhƣ điện, nƣớc, lƣợng, sở hạ tầng, vận tải, môi trƣờng Từ đó, tạo động lực thúc đẩy sóng đầu tƣ từ Nga vào Việt Nam, thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nƣớc Chính phủ hai nƣớc cần thúc đẩy hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng theo hƣớng: Thứ nhất, tăng cƣờng lực tài chính, mở rộng mạng lƣới, phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt dịch vụ toán nhằm phục vụ nhu cầu doanh nghiệp ngƣời dân hai nƣớc Thứ hai, đa dạng hóa nguồn lực, xây dựng quỹ đầu tƣ nhằm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ hai nƣớc Thứ ba, hoàn thiện chế toán, bao gồm việc hoàn thiện chế toán đồng nội tệ RUB VND, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp hai nƣớc hoạt động thƣơng mại, xuất nhập hàng hóa phƣơng thức toán theo thông lệ quốc tế, thuận tiện hơn, bình đẳng hơn, tạo hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp 4.2.4 Điều chỉnh chế hợp tác thương mại Nhằm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hai bên, cần trọng kết hợp chặt chẽ doanh nghiệp nhà nƣớc, địa phƣơng với địa phƣơng, thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào thƣơng mại quốc tế Cần ƣu tiên thúc đẩy hợp tác thƣơng mại tổng công ty nhà nƣớc, kết hợp quan hệ địa phƣơng với địa phƣơng nhằm thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia, có hỗ trợ vốn, bảo lãnh toán từ ngân 84 hàng hai nƣớc Việc thu hút doanh nghiệp tƣ nhân lớn, đặc biệt doanh nghiệp ngƣời Việt Nga nƣớc CIS, kết hợp với doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại cần thiết Các doanh nghiệp ngƣời Việt Nga nhƣ nƣớc CIS, với ƣu hiểu biết văn hóa, thị hiếu tiêu dùng thị trƣờng Nga, có quan hệ với quyền doanh nghiệp Nga, cầu nối địa phƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân hình thành nên mạng lƣới sản xuất, xuất khẩu, tiếp thị thị trƣờng nhau, hỗ trợ hệ thống ngân hàng tài chính, phát huy tính sáng tạo, linh hoạt, tận dụng lợi so sánh, khắc phục nhƣợc điểm nhƣ chế toán không đảm bảo, doanh nghiệp nhỏ lẻ, vốn Đây tiền đề cho việc tăng cƣờng kết hợp thƣơng mại với đầu tƣ nhằm phục vụ cho thị trƣờng nhau, khai thác thị trƣờng nƣớc khu vực thông qua hợp tác đa phƣơng hai phía nhƣ Liên minh kinh tế Á – Âu, Khu vực mậu dịch tự ASEAN Tóm lại, vai trò dẫn dắt doanh nghiệp, tổng công ty nhà nƣớc, kết hợp với động doanh nghiệp tƣ nhân, có hỗ trợ vốn, quan hệ, bảo lãnh nhà nƣớc nhƣ địa phƣơng từ hai phía quan trọng 4.2.5 Kết hợp giáo dục, đào tạo, chuyển giao công nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Các dự án liên quan đến giáo dục nhƣ xây dựng trƣờng đại học Việt – Nga, hay 400 suất học bổng cho du học sinh Việt Nam từ Chính phủ Nga cho thấy coi trọng đào tạo nguồn nhân lực hai nƣớc Tuy nhiên, cần giải pháp mang tính đột phá việc hợp tác, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao hai nƣớc Hợp tác lao động kéo theo hoạt động chuyển giao công nghệ trình hợp tác thƣơng mại đầu tƣ 85 hai nƣớc Tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực đào tạo nhƣ hợp tác trƣờng đại học, viện nghiên cứu, tiến hành trao đổi sinh viên, giảng viên, cấp học bổng cho du học sinh nghiên cứu sinh, đa dạng hóa hoạt động giáo dục đào tạo nhƣ tăng cƣờng hợp tác khoa học kỹ thuật hai nƣớc Bên cạnh đó, việc tạo triển vọng hội việc làm, thu nhập quan trọng Việc hợp tác đào tạo không thuộc trƣờng đại học mà cần hợp tác doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ việc tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, hiệu quả, phù hợp với dự án, chiến lƣợc phát triển công ty, doanh nghiệp 4.2.6 Tăng cường quan hệ hợp tác với vùng Viễn Đông Vùng Viễn Đông Nga khu vực giàu tài nguyên khoáng sản, đất đai phì nhiêu, phù hợp với phát triển nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu chỗ cho xuất khẩu, tƣơng lai vùng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học Tuy nhiên, thiếu vốn nhân lực nên đến vùng đất Nga tình trạng phát triển Trong đó, Việt Nam lại dần cạn kiệt nguồn lực nhƣ than, dầu khí, khoáng sản, gỗ đất đai Việc tận dụng tốt hội hợp tác với vùng Viễn Đông không đem lại lợi ích kinh tế mà hội để giải vấn đề dƣ thừa lao động Việt Nam nay, giúp Việt Nam có nguồn cung cấp ổn định than đá, phân bón, clanke, dầu thô, khí đốt, gỗ, giảm áp lực môi trƣờng, góp phần giúp Việt Nam vũng Viễn Đông phát triển nhanh bền vững Nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác hai bên Việt Nam vùng Viễn Đông cần kết hợp hợp tác trị với hợp tác thƣơng mại, đầu tƣ, tài ngân hàng, tăng cƣờng vai trò đầu tàu doanh nghiệp nhà nƣớc địa phƣơng, thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia theo chế thị trƣờng, lựa chọn lĩnh vực mà hai bên có lợi so sánh nhƣ lƣợng, 86 nông lâm ngƣ nghiệp Bên cạnh đó, cần kết hợp hợp tác kinh tế thƣơng mại với hợp tác lao động, hợp tác nghiên cứu triển khai, hợp tác giáo dục đào tạo 4.2.7 Nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam sang Liên bang Nga Mặc dù thị trƣờng Nga vốn thị trƣờng khó tính nhƣ thị trƣờng Mỹ hay EU, song thị phần hàng hóa Việt Nam chiếm thị phần nhỏ thị trƣờng rộng lớn tiềm Nguyên nhân hàng hóa xuất Việt Nam cạnh tranh so với hàng hóa xuất nƣớc khác Do vậy, việc doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam nói chung, hàng hóa xuất Việt Nam sang Nga nói riêng vô cần thiết, hàng hóa Việt Nam muốn đứng vững thị trƣờng Nga Muốn nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa trƣớc hết phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp cần cải tiến, trang bị công nghệ, khuyến khích cán công nhân viên nghiên cứu cải tiến công nghệ, nhận chuyển giao công nghệ từ viện nghiên cứu, trƣờng đại học nƣớc, nhập công nghệ từ nƣớc ngoài, ƣu tiên nhập công nghệ nguồn, đại, tránh nhập công nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng Đối với thị trƣờng Nga, doanh nghiệp cần đảm bảo giao hàng thời gian, số lƣợng, mẫu mã chất lƣợng thỏa thuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phấn đấu hạ giá thành sản xuất, giảm chi phí trung gian để tạo thêm cạnh tranh giá cho hàng hóa Việt Nam Do chi phí vận chuyển hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Nga cao nên doanh nghiệp cần nghiên cứu phƣơng án, lộ trình vận chuyển mới, kết hợp nhiều phƣơng thức vận chuyển cho đảm bảo vừa hạ đƣợc giá thành sản phẩm, vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng hàng hóa Một biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để hạ giá thành, sớm quy hoạch vùng sản xuất chế biến tập trung, đặc biệt hàng hóa nông sản thành phẩm, sở 87 nghiên cứu thị trƣờng Liên bang Nga Nếu hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trƣờng Nga đƣợc nâng cao lực cạnh tranh, trao đổi thƣơng mại hai chiều có hội gia tăng 4.2.8 Khuyến khích doanh nghiệp xuất hàng hóa sang Liên bang Nga Các doanh nghiệp thủy sản nông sản xuất hàng hóa Việt Nam sang Nga giai đoạn đầu số yếu tố khách quan nhƣ vận chuyển, toán, thủ tục hải quan mà gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu nên Nhà nƣớc cần đặc biệt thực tốt vai trò hỗ trợ, giúp doanh nghiệp xuất nƣớc mở rộng hoạt động thị trƣờng nƣớc Cần hoàn thiện sách hỗ trợ khuyến khích xuất theo mặt hàng có lợi cạnh tranh, tiếp cận thị trƣờng Liên bang Nga, hỗ trợ tín dụng tài chính, sách ƣu đãi thuế quan, xóa bỏ rào cản thƣơng mại, hoàn thiện chế toán nhằm khuyến khích hoạt động thƣơng mại hai bên Việt – Nga Nhà nƣớc cần khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế nhƣ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (SBS), tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT), đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, nhiều tiêu chuẩn khác thông qua hỗ trợ tƣ vấn, đào tạo cho không vi phạm cam kết với WTO nhằm giúp doanh nghiệp nhận thức đƣợc tầm quan trọng cần thiết phải áp dụng tiêu chuẩn kinh doanh thị trƣờng nƣớc nói chung, thị trƣờng Nga nói riêng 4.2.9 Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hàng hóa Việt Nam – Liên bang Nga thị trường hai nước Việc thành lập trung tâm thƣơng mại Việt Nam thành phố lớn Nga nhƣ Trung tâm văn hóa thƣơng mại khách sạn Hà Nội – Moscow cần đƣợc phủ thúc đẩy hỗ trợ Đây không nơi giao thƣơng hàng hóa Việt Nam – Liên bang Nga, mà đầu mối thông 88 tin thị trƣờng đối tác cho doanh nghiệp hai nƣớc, địa điểm lý tƣởng để công ty, doanh nghiệp Việt Nam đặt văn phòng đại diện, giới thiệu trƣng bày sản phẩm tới thị trƣờng Nga Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại vốn hoạt động có chi phí lớn, thủ tục phức tạp Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại đƣợc tổ chức dƣới hình thức buổi hội thảo, hay buổi triển lãm nhằm giới thiệu, quảng bá hàng hóa Việt Nam tới bạn hàng Nga Chính phủ cần tổ chức hỗ trợ phái đoàn thƣơng mại Việt Nam việc khảo sát thị trƣờng, trao đổi thông tin, tổ chức kênh thông tin hữu ích thị trƣờng Nga cho doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng trung tâm thƣơng mại, cần trọng phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất nhƣ nghiên cứu, dự báo thị trƣờng, phân tích thông tin tƣ vấn cho doanh nghiệp, dịch vụ giao nhận thông quan, dịch vụ phân tích tài chính, quản lý, mở cửa cho công ty cung cấp dịch vụ nƣớc sách phù hợp Chính phủ cần tích cực, chủ động tƣ vấn, hỗ trợ, tiếp thị, quảng bá, đƣa thông tin doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu hợp tác, tìm hiểu thị trƣờng Nga giới thiệu hội hợp tác đầu tƣ, giao dịch thƣơng mại Việt Nam với đối tác Nga Xây dựng chiến lƣợc mặt hàng xuất sang thị trƣờng Nga giải pháp nhằm tăng cƣờng trao đổi thƣơng mại hai nƣớc Cần tổ chức xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành hàng nhóm hàng xuất có lợi Việt Nam thị trƣờng Nga, tập trung phát triển ngành hàng có kim ngạch xuất sang Nga có giá trị cao nhƣ nhóm hàng điện thoại di động, linh kiện điện tử, tập trung xuất hàng hóa có giá trị hàm lƣợng chất xám cao Đây hƣớng phát triển bền vững cho mặt hàng xuất Việt Nam thị trƣờng quốc tế nói chung, thị trƣờng Nga nói riêng 89 KẾT LUẬN Năm 2000 đánh dấu bƣớc chuyển quan trọng lịch sử quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga nói chung, quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga nói riêng Tổng thống V Putin thực đƣờng lối đối ngoại theo hƣớng cân Đông – Tây, ƣu tiên hợp tác với nƣớc thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng, có quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam Kể từ năm 2007, sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO, quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Việt – Nga có nhiều chuyển biến tích cực, thay đổi kim ngạch xuất nhập cấu hàng hóa trao đổi hai nƣớc Giai đoạn 2007 – 2014, kim ngạch thƣơng mại hai nƣớc có xu hƣớng tăng, song chiếm gần 1% tổng kim ngạch thƣơng mại Việt Nam với giới Nga với giới Quy mô hàng hóa Việt Nam thị trƣờng Nga quy mô hàng hóa Nga thị trƣờng Việt Nam nhìn chung hạn chế so với tiềm hai nƣớc Cơ cấu hàng hóa xuất nhập hai nƣớc chuyển dần sang mặt hàng có giá trị hàm lƣợng chất xám cao song mang tính bổ sung, không mang tính cạnh tranh Đây sở quan trọng để hai nƣớc Việt Nam – Liên bang Nga tiếp tục trì tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại hàng hóa với thời gian tới Năm 2012, Liên bang Nga thức trở thành thành viên WTO song quan hệ thƣơng mại hai nƣớc chƣa có nhiều bƣớc tiến đột phá so với kỳ vọng nhƣ tiềm Năm 2014, kiện Nga phải chịu lệnh cấm vận Mỹ EU khiến kinh tế nhƣ thƣơng mại nƣớc rơi vào tình trạng khó khăn Nếu linh hoạt tận dụng tốt hội này, hàng hóa Việt Nam, đặc biệt mặt hàng nông sản thủy sản thâm nhập sâu rộng vào thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn Liên bang Nga Trải qua nhiều năm trì, phát triển mối quan hệ truyền thống Việt Nam – Liên bang Nga, quan hệ 90 thƣơng mại hai nƣớc ngày đƣợc tăng cƣờng có tác động tích cực đến phát triển bình diện kinh tế ngoại giao nƣớc Nga cầu nối để Việt Nam đến gần với nƣớc SNG, Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc giúp Nga hội nhập sâu rộng vào ASEAN nói riêng, kinh tế toàn cầu nói chung Trong thời gian tới, với quan tâm, hỗ trợ tích cực Chính phủ hai nƣớc, mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga ngày phát triển nữa, thể hội nhập mạnh mẽ hai kinh tế thị trƣờng chuyển đổi vào kinh tế quốc tế 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2007 Dự báo kinh tế giới đến năm 2020 tác động tới triển vọng kinh tế Việt Nam Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, tháng 8/2007, trang 20 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2013 Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Hà Nội Cơ quan đại diện thƣơng mại Liên bang Nga Việt Nam, 2013 Về thực trạng hợp tác kinh tế thương mại Nga Việt Hà Nội Nguyễn Vũ Cân, 2014 Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam Liên bang Nga – Một tất yếu lịch sử Hà Nội Lê Minh Giang, 2012 Nét sách đối ngoại Liên bang Nga dƣới thời tổng thống D.Medvedev (2008-2012) Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 10, trang 65-70 Đoan Hải, 2015 Hiệp định FTA với Liên minh Kinh tế Á – Âu tiếp tục khẳng định vai trò Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội Đỗ Sơn Hải (2014) APEC 22 – Để “giấc mơ” thành thực Hà Nội Nguyễn An Hà, 2006 Những động thái quan hệ Nga – ASEAN vai trò Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 68, trang 37-45 Nguyễn An Hà, 2008 Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI Hà Nội: NXB KHXH 10 Nguyễn An Hà, 2011 Liên bang Nga hai thập niên đầu kỉ XXI Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 11 Nguyễn Thanh Hƣơng, 2011-2012 Điều chỉnh sách phát triển Liên bang Nga sau khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu tác động tới Việt Nam Viện nghiên cứu châu Âu 92 12 Trần Thị Hằng (2012) Các danh mục phân loại hàng hóa quốc tế áp dụng thống kê xuất nhập hàng hóa Việt Nam Chuyên san thống kê thương mại, số 187 13 Vũ Dƣơng Huân Thực trạng triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga Mã số VNH3.TB17.736, Bộ Ngoại giao Việt Nam 14 Võ Đại Lƣợc Lê Bộ Lĩnh, 2005 Quan hệ Việt – Nga bối cảnh quốc tế Hà Nội: NXB Thế Giới 15 Lê Thế Mẫu, 2015 Dấu mốc lịch sử quan hệ Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu Ban Tuyên giáo Trung ương Hà Nội 16 Phạm Bình Minh, 2015 Quan hệ Đối tác chiến lƣợc toàn diện Việt – Nga 65 năm – Một chặng đƣờng Bản tin Bộ Ngoại giao Việt Nam 17 Đặng Hùng Sơn, 2012 Chính sách thương mại quốc tế Liên bang Nga khả phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 18 Chúc Bá Tuyên, 2012 Chính sách đối ngoại Liên bang Nga – Những thách thức hƣớng triển khai Nghiên cứu châu Âu, số 11 (146), tr 23-32 19 Nguyễn Cảnh Toàn, 2012 Tác động chiến lƣợc Nga – Trung – Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Việt Nam Triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9, trang 63-68 20 Nguyễn Hữu Thắng, 2014 Hợp tác kinh tế Việt Nam-Liên bang Nga: Thực trạng triển vọng Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 18, năm 2014 21 Nguyễn Quang Thuấn, 2006 Liên bang Nga tiến trình gia nhập WTO Hà Nội: NXB KHXH 22 Nguyễn Quang Thuấn, 2007 Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 93 23 Nguyễn Quang Thuấn, 2008 Quan hệ Nga – ASEAN thập niên đầu kỉ XXI Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 24 Nguyễn Quang Thuấn, 2009 Các giải pháp phát triển quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa 25 Nguyễn Quang Thuấn, 2012 Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga bối cảnh tăng cƣờng diện Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9, trang 69-77 26 Nguyễn Xuân Thiên, 2011 Giáo trình Thương mại Quốc tế Hà Nội: Nhà xuất ĐHQGHN 27 Tổng cục Hải quan, 2012 Công ước Quốc tế Hệ thống điều hòa mô tả mã hóa hàng hóa Hà Nội 28 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định 2471/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2030 Hà Nội 29 VCCI, 2015 Hồ sơ thị trường Liên bang Nga Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2015 Báo cáo kinh tế vĩ mô quý IV 2014 31 Vũ Duy Vĩnh, 2013 Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga điều kiện hai nước thành viên WTO Hà Nội: NXB Giáo dục Tiếng Anh: 32 Kang Chengwen, 2014 Analysis of trade commodity structure and complementarity of the regional cooperation between China and Russia IBER Harbin University of Commerce 33 Nurbek Jenish, 2013 Regional trade and economic growth in the CIS region Working paper no.13/2013 Institue of Public Policy and Administration 94 34 Roberto A Ferdman, 2014 Russia’s ban on American food imports is going to hit the U.S poultry, pork and nut industries the hardest The Washington Post, August 7, 2015 35 Sergei F Sutyrin, Alexandra G Koval and Olga y.Trofimenko, 2013 Russian Foreign Trade as an Issue for National Policy Makers paper presented at the 4th WTO Chairs Progamme Annual Conference Overcoming Supply Side Constraints: Issues for Policy Makers, July 2013, Genava 36 United Nations New York, 2015 World Economic Situation and Prospects 2015 – Update as of mid-2015 New York 37 Vladimir Mazyrin, 2012 Russia and Vietnam: Building a Strategic Partnership In: Victor Sumsky, eds., 2012 ASEAN – Russia: Foundations and Future Prospects Singapore Section 38 WTO, 2015 Modest trade recovery to continue in 2015 and 2016 following three years of weak expansion Press Release/739, 14 April 2015 Các trang web: 39 https://atlas.media.mit.edu 40 http://data.worldbank.org/ 41 http://stat.wto.org/ 42 http://unstats.un.org/unsd 43 http://www.customs.gov.vn 44 http://www.gso.gov.vn/ 45 http://www.intracen.com 46 http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx 47 http://www.trungtamwto.vn 95 [...]... quan hệ thƣơng mại hàng hóa giữa hai nƣớc Việt Nam và Liên bang Nga, đánh giá vai trò của mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam cũng nhƣ trong việc mở rộng quan hệ thƣơng mại với các quốc gia khác trong giai đoạn 2007- 2014 - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2015-2020 5 Kết cấu của luận văn Ngoài... hai nƣớc giai đoạn 2007- 2014 - Đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng tới quan hệ thƣơng mại hàng hóa giữa hai nƣớc Đánh giá vai trò của quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga đối với sự phát triển kinh tế và quan hệ thƣơng mại của Việt Nam với các quốc gia khác - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng, thúc đẩy quan hệ thƣơng mại hàng hóa song phƣơng Việt Nam – Liên bang Nga trong giai đoạn 2015-2020... Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn số liệu Chƣơng 3: Phân tích thực trạng và đánh giá quan hệ thƣơng mại hàng hóa giữa Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007 – 2014 Chƣơng 4: Một số kiến nghị nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hóa song phƣơng giữa Việt Nam – Liên bang Nga trong giai. .. năm 2014 3 4 Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thƣơng mại quốc tế và quan hệ thƣơng mại quốc tế, một số tiêu chí đánh giá quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Liên bang Nga - Làm rõ những thay đổi trong quan hệ thƣơng mại hàng hóa song phƣơng giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong giai đoạn 2007- 2014 - Đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ thƣơng mại. .. lƣợc giữa Việt Nam và Liên bang Nga đã đƣợc ký kết (năm 2001), đánh dấu một giai đoạn mới trong quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nƣớc Đến năm 2012, mối quan hệ song phƣơng Việt Nam – Liên bang Nga đã đƣợc nâng cấp lên mối quan hệ đối tác chiến lƣợc toàn diện Ngày 29/5/2015, Việt Nam đã chính thức ký kết Hiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á – Âu, bao gồm các quốc gia Nga, Ác-mêni-a,... hệ thƣơng mại hàng hóa giữa hai nƣớc đối tác chiến lƣợc Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007- 2014 nhằm đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị giúp tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc giai đoạn 2015-2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm thiết lập và đánh giá mối quan hệ thƣơng mại song phƣơng giữa Việt Nam và Liên bang Nga - Phân tích quy mô thƣơng mại và những... giai đoạn 2015-2020 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga Có rất nhiều tài liệu nƣớc ngoài nghiên cứu về Liên bang Nga thuộc các lĩnh vực khoa học, lịch sử, kinh tế, chính trị, ngoại giao Song việc tiếp cận với các tài liệu nghiên cứu về quan hệ. .. thƣơng mại lớn của Việt Nam nhƣ Mỹ hay Trung Quốc Năm 2010, tỉ trọng thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga chỉ chiếm 1,2% trong tổng kim ngạch thƣơng mại của Việt Nam Mặc dù thƣơng mại giữa hai nƣớc còn hạn chế song Nga vẫn coi Việt Nam là đối tác chiến lƣợc trong chính sách đối ngoại cân bằng Đông – Tây của mình Chƣơng sách đã đƣa ra những nhận định khách quan về mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga đầy... chiến lƣợc quan trọng nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam cũng rất chú trọng đến việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lƣợc với Liên bang Nga Mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga hiện nay là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô trƣớc đây Ngày 18/6/1955, Hiệp định hợp tác kinh tế thƣơng mại Việt – Xô đƣợc ký kết, đã trở thành dấu mốc quan trọng... là Liên bang Nga đặt trong các mối quan hệ với khu vực ASEAN hay quốc gia nhƣ Việt Nam, điểm qua một số vấn đề chính trị và kinh tế nổi bật của Nga đƣợc xem là cần thiết Trƣớc hết, hai cuốn Quan hệ Việt – Nga trong bối cảnh quốc tế mới, và Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga trong điều kiện hai nước đều là thành viên WTO đều trình bày sơ lƣợc về tình hình kinh tế - xã hội của Liên bang ... QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 46 3.1 Tổng quan quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga 46 3.1.1 Tổng quan kinh tế ngoại thương Liên bang Nga. .. quan kinh tế ngoại thương Việt Nam 49 3.1.3 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007- 2014 51 3.2 Phân tích thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên. .. Nga tác động đến thương mại Việt Nam 68 3.4 Đánh giá vai trò quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga tới Việt Nam 71 3.4.1 Tác động quan hệ thương mại Việt Nam – Liên

Ngày đăng: 22/02/2016, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN