1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn phương pháp dạy học dự án

40 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

Chương ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1.1 Lí lí thuyết Xuất phát từ đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông: dạy học theo quan điểm phát triển lực học sinh Với quan điểm này, việc đánh giá kết học tập học sinh không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Chính thế, nhà giáo dục học đề xuất nhiều phương pháp dạy học khác phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp dự án, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp dạy học nhóm… nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người học, hình thành lực cần thiết cho học sinh để đáp ứng nhu cầu nguồn lực người kỉ XXI Trong đó, phương pháp dạy học dự án coi phương pháp hiệu nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn Phương pháp phổ biến rộng rãi giới Và Việt Nam, tiếp cận với phương pháp dự án nhiều cách thức: thông qua dự án giáo dục Việt Bỉ, chương trình giáo dục tập đoàn Intel, Microsoft Xuất phát từ lợi phương pháp dạy học dự án Ở phương pháp này, người học trở thành trung tâm hoạt động học tập, kiến tạo kiến thức Hay nói khác đi, người học bình đổ đầy mà đèn thắp sáng (Kakura) Quá trình dạy học không mang tính truyền thụ kiến thức theo lối nhồi nhét mà thực trình tìm kiếm, khám phá sáng tạo người học niềm đam mê với môn học đạo, định hướng người dạy Hơn nữa, phương pháp dạy học mang tính phức hợp – sử dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác để giải tình học tập – nên tạo điều kiện tối ưu cho việc vận dụng kiến thức liên môn học nhà trường vào giải học Vì thế, sử dụng phương pháp dạy học dự án này, người học pháp triển toàn diện từ lực tư tổng hợp, khái quát, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học … đến lực sử dụng ngôn ngữ, lực diễn thuyết… hướng người học tới giá trị như: tự tin, độc lập, khả phê phán thái độ tiếp nhận phê phán… Đặc biệt, đặc điểm định hướng thực tiễn (chủ đề dự án xuất phát từ thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống) tạo điều kiện để đưa học từ bục giảng đến với sống, giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải cách tình thực tiễn Không bó hẹp bốn tường, không gian lớp học mở rộng sống, em tự lên kế hoạch làm việc, tự tìm kiếm địa phù hợp với nội dung công việc giao, tự đề xuất phương pháp làm việc hợp lí, tự vận dụng kĩ cần thiết giải công việc thực tiễn… định hướng giáo viên hướng dẫn Có thể nói, phương pháp dạy học dự án thực phương pháp tối ưu, lí tưởng giúp cho giáo viên đổi trình dạy học thân 1.2 Lí thực tiễn 1.2.1 Xuất phát từ thực tế trình dạy học Đối với nội dung môn học chương trình trung học phổ thông: Các môn học không tồn riêng biệt mà có mối quan hệ gắn bó với Nội dung kiến thức học không độc lập mà tích hợp với khác chương trình học, tích hợp với học môn học khác nhà trường Với môn Ngữ văn, nhận thấy, học tích hợp dọc tích hợp ngang Phân môn Đọc hiểu văn tích hợp với phân môn Làm văn phân môn Tiếng việt Đặc biệt, kiến thức môn Ngữ văn gắn bó với môn Lịch sử, Địa lí, với thực tế đời sống thông qua môn học Hướng nghiệp… Chính thế, lựa chọn đề tài dạy học dự án Đường tới Nhật Bản, tích hợp dọc với 11 học chương trình Ngữ văn THPT tích hợp ngang với môn học khác: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục hướng nghiệp Tiếng Anh Trong đó, môn Ngữ văn chính, tập trung kĩ chương trình ngữ văn lớp 10 11 Tuy nhiên, để giải tốt tình học tập, cần sử dụng thông tin tư liệu từ môn lịch sử , địa lý hướng nghiệp cho việc tìm hiểu đất nước, người văn hóa Nhật Bản, đồng thời khảo sát xu hướng nghề nghiệp tương lai học sinh THPT Đồng thời, dự án tích hợp với môn Tin học để có kỹ thuật tìm kiếm thông tin, xây dựng thuyết trình phần mềm Powerpoint kĩ thuật làm video; mỹ thuật nhạc cho việc trình bày thông tin thuyết trình Ngoài ra, để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, học sinh học tập nhiều kỹ không giảng dạy nhà trường phổ thông quan trọng cho việc giúp em hoà nhập vào công việc tương lai kỹ tìm kiếm lựa chọn thông tin phù hợp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ phản biện, kỹ tổ chức công việc Cụ thể sau: MÔN TÊN BÀI LỚP KĨ NĂNG CẦN ĐẠT HỌC NGỮ VĂN Tiết : Thơ Hai cư Baso 10 - HS hiểu đặc trưng nghệ thuật thơ Hai cư 10 Nhật Bản, sáng tác thơ Hai cư Từ Tiết : Luyện tập văn 10 đó, học sinh tìm hiểu sâu văn học thuyết minh Nhật Bản – gương mặt tinh thần Tiết : Hình thức kết cấu 10 người Nhật văn thuyết minh - HS nắm vững kĩ văn thuyết minh, Tiết : Lập dàn ý văn 10 quảng cáo để thuyết minh sản phẩm thuyết minh làm ra, viết foter quảng cáo du học Nhật Tiết : Văn thuyết minh Tiết : Phương pháp 10 thuyết minh Tiết : Trình bày vấn 10 đề Tiết : Quảng cáo 10 Tiết : Phỏng vấn trả 11 - HS nắm vững kiến thức học để lời vấn vấn (qua mail, trực tiếp) việc học tập Tiết : Luyện tập 11 sinh hoạt du học sinh Việt Nam Nhật vấn trả lời vấn Tiết : Phát biểu theo chủ 12 - HS nắm vững vận dụng kĩ đề học để bày tỏ ý kiến chủ đề du học Nhật Bản TIẾNG ANH Unit 7: Cultural Diversity 10 - HS có kĩ nói tiếng Anh tốt; có khả sử dụng tiếng Anh thành thạo để tìm Unit 2: Cultural Diversity 12 hiểu thông tin du học trang web trường đại học Tokyo; Todai; Kyoto Nhật… chưa biết tiếng Nhật ĐỊA LÝ Bài 9: Nhật Bản 11 - HS hiểu vị địa lý, điều kiện tự Tiết Tự nhiên, dân cư nhiên, người, hình thành đất nước Nhật tình hình phát triển kinh tế - Vị Nhật Bản trường quốc tế Tiết Các ngành kinh tế khu vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế vùng kinh tế giáo dục Tiết Thực hành: tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản LỊCH Bài 1: Nhật Bản 11 - HS tìm hiểu lịch sử hình thành phát SỬ triển đất nước Nhật Bản - Tố chất hình thành người giáo dục đặc biệt Nhật GIÁO Chủ đề: Nghề nghiệp nhu - HS nắm vững nhu cầu phát triển nguồn DỤC cầu thị trường nhân lực đất nước, tìm kiếm nghề nghiệp HƯỚNG Chủ đề: Tôi muốn đạt phù hợp tương lai, lựa chọn NGHIỆP ước mơ phương thức đào tạo nghề phù hợp với lực điều kiện gia đình, thân - Hình thành ước mơ, khát vọng nghề nghiệp thân, có ý thức phấn đấu để thực ước mơ hoàn cảnh có khó khăn, cản trở Đối với học sinh THPT: Đây lứa tuổi niên động, nhiệt huyết giàu khát vọng, đam mê sáng tạo Không chấp nhận kiểu học cũ theo lối thầy giảng trò ghi nhàm chán nhà trường truyền thống, em muốn trải nghiệm, khám phát sáng tạo học tập Đặc biệt, học sinh trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định, hầu hết học sinh có tư chất thông minh, lực học tập tốt, nhạy bén với thời đại, khát khao mở rộng tầm nhìn giới Đây lí quan trọng thúc động viên thực dự án dạy học Đường tới Nhật Bản Với mục đích vừa tạo hứng thú say mê học tập vừa định hướng nghề nghiệp tương lai cho em, lấy học sinh trung tâm hoạt động học tập này, định hướng cho em tìm hiểu khám phá đất nước mà yêu thích 1.2.2 Xuất phát từ thực tế đời sống xã hội Việt Nam năm gần Với xu hội nhập giao lưu với nước giới, Việt Nam làm bạn với khoảng 180 nước giới, đó, Nhật Bản 10 quốc gia có quan hệ đối tác chiến lược với ta (Nguồn http://vi.wikipedia.org/) Hơn 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản, Nhật – Việt không hợp tác kinh tế, văn hóa mà đặc biệt lĩnh vực giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực qua chương trình hợp tác đào tạo như: dự án "Học bổng Chính phủ Nhật Bản Việt Nam"; "Mười năm giảng dạy tiếng Nhật (2003-2013) tiếng Nhật đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020"; "Kết khảo sát đầu sinh viên ngành tiếng Nhật Nhật Bản học hội nghề nghiệp"… Với ưu giáo dục tiên tiến, Nhật Bản trở thành điểm đến nhiều du học sinh giới Việt Nam Theo thông tin từ web http://www.duhocnhatban.edu.vn/ số lượng du học sinh Việt Nhật có xu hướng tăng Điều chứng tỏ, người học vươn tới giáo dục tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước Tính đến ngày 1/5/ 2015, số du học sinh Việt Nam đứng thứ Nhật, sau học sinh Trung Quốc (nguồn http://nongnghiep.vn/) Hơn nữa, xu hướng du học xu hướng thịnh hành xã hội Việt Nam năm gần Theo Lượng sinh viên Việt Nam du học năm 2013 tăng 15% web http://www.hotcourses.vn/ địa điểm mà du học sinh Việt tìm đến nhiều Úc, Mỹ Nhật Bản Từ lí trên, tiến hành dự án dạy học liên môn “Đường tới Nhật Bản” với mục đích giúp học sinh tìm hiểu, trải nghiệm nghiên cứu văn hóa, văn học, địa lí lịch sử Nhật Bản giúp học sinh định hướng đường du học tương lai tới xứ sở Mặt Trời mọc Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức dạy học dự án liên môn Đường tới Nhật Bản cho học sinh trung học phổ thông kết trình làm việc nghiêm túc, say mê giáo viên học sinh năm học vừa qua Chương THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN 2.1 Về việc dạy học tích hợp nhà trường phổ thông việc sử dụng phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học dự án xuất Việt Nam cách hàng chục năm với chương trình dạy học Intel phổ biến năm học gần với nhu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường Tuy vậy, việc sử dụng phương pháp dạy học dự án nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng hạn chế, gần dừng lại thực nghiệm cho công trình nghiên cứu, dự thi cách thi Giáo viên sáng tạo tảng công nghệ thông tin, Vận dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tiễn… Thực tế, nhà trường phổ thông nay, giới hạn thời gian lên lớp, chương trình dạy học yêu cầu kiểm tra đánh giá học sinh qua kì thi định kì, phương pháp dạy học dự án chưa phổ biến rộng rãi Thời lượng tiết học 45 phút, số lượng môn học em nhà trường phổ thông 13 môn mà thực dự án liên môn em cần thời gian làm việc khoảng từ tuần đến tháng… Chương trình học môn độc lập, giáo viên chưa hướng dẫn học sinh tích hợp nên khả tích hợp liên kiến thức để giải vấn đề chưa tốt Đặc biệt, yêu cầu kiểm tra đánh giá kết tập trung vào kiến thức môn học độc lập nên học sinh chưa ý nhiều tới liên môn Do hạn chế việc sử dụng công nghệ thông tin việc tìm hiểu phương pháp dạy học dự án giáo viên, đặc biệt với đội ngũ giáo viên có tuổi, nên phương pháp dạy học dự án chưa sử dụng rộng rãi lớp học, cấp học, học…Thậm chí, trước dự án, giáo viên lúng túng chưa đủ kiến thức kinh nghiệm để hướng dẫn, điều hành học sinh làm việc Đặc biệt, đặc thù môn Văn - môn khoa học mang tính nghệ thuật, nên việc sử dụng phương pháp hạn chế 2.2 Về lực học sinh nhà trường phổ thông Học sinh trung học phổ thông hầu hết có trình độ tiếp nhận kiến thức tốt, động nhạy bén với phương pháp dạy học Tuy vậy, phận không nhỏ học sinh chưa sáng tạo học tập Quá trình học tập em theo lối mòn truyền thống: đón nhận kiến thức giáo viên truyền thụ, lấy việc học thêm thay cho việc học khóa lớp tự học nhà… Vì thế, giao nhiệm vụ thực dự án học tập, em chưa biết bắt đầu nào, chưa biết kết hợp kiến thức liên môn vào giải tình thực tiễn Đây điều đáng lo ngại cho giáo dục nhà trường Hơn nữa, theo ý kiến Tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng - Bộ phận thường trực đổi chương trình SGK phổ thông, Bộ GD&ĐT- trả lời vấn Đổi chương trình – sách giáo khoa: Hình thành phẩm chất, lực cho học sinh trang http://www.tienphong.vn/ thì, học sinh phải hình thành lực sau: Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng công nghệ thông tin; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán Tuy vậy, phận không nhỏ học sinh nhà trường phổ thông số lực Có học sinh lực tự học tốt, lực hợp tác lại yếu Một số học sinh sử dụng công nghệ thông tin thành thạo lực sử dụng ngôn ngữ non Một số học sinh lúng túng thiếu kĩ công nghệ thông tin… Trước thực trạng nhức nhối trên, người trực tiếp giảng dạy, mong muốn vận dụng phương pháp dạy học để giúp nâng cao hoàn thiện lực người học, giúp em không hứng thú việc học tập nhà trường mà rèn luyện lực quan trọng cho sống tương lai Chương NHỮNG GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM 3.1 Khái quát chung quan điểm dạy học tích hợp phương pháp dạy học dự án 3.1.1 Quan điểm dạy học tích hợp Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Dạy học tích hợp môn khoa học hiểu “cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau" (Theo quan điểm Unesco) Dạy học tích hợp khoa học nghĩa phải cách thức chuyển từ nghiên cứu khoa học sang triển khai ứng dụng, làm cho tri thức kĩ thuật – công nghệ trở thành phận quan trọng đời sống xã hội đại Từ đó, đặc yêu cầu giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển học sinh lực hành động, xem lực khái niệm sở khoa học sư phạm tích hợp Dạy học tích hợp trình hình thành học sinh lực cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập sau nhằm hòa nhập em vào sống thực Mục đích dạy học tích hợp làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống ngày Học sinh có lực vận dụng vào xử lí tình có nghĩa sống Chính điều giúp em cảm thấy việc học có ích, tạo hứng thú học tập sáng tạo việc áp dụng kiến thức khoa học vào sống Đồng thời, dạy học tích hợp giúp xác lập mối quan hệ khái niệm học Trong suốt năm học phổ thông, học sinh học nhiều môn học Mỗi môn học lại có chương, học khác nhau, em cần phải biết hệ thống hoá kiến thức thành kênh thông tin đa chiều mà thống Về phương thức tiến hành, theo quan điểm D ’ Hainaut, có quan điểm khác môn học tích hợp: - Quan điểm đơn môn: xây dựng chương trình học tập theo hệ thống nội dung môn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ - Quan điểm đa môn: chủ đề nội dung học tập có liên quan với kiến thức, kĩ thuộc số môn học khác Các môn học tiếp tục tiếp cận riêng rẽ, phối hợp với số đề tài nội dung - Quan điểm liên môn: nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình đòi hỏi muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ môn học khác - Quan điểm xuyên môn: nội dung học tập hướng vào phát triển kĩ năng, lực mà HS sử dụng vào tất môn học, việc giải tình khác Ở Việt Nam, tích hợp coi phương thức để dạy học phát triển lực (theo ý kiến trả lời GS Đinh Quang Báo – Nguyên Hiệu trưởng trường Đại học sư phạm Hà Nội Tích hợp phương thức để dạy học phát triển lực web http://giaoducthoidai.vn/ ) Nói cách ngắn gọn, dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Việc tích hợp môn học giúp cho HS dễ vận dụng kiến thức vào thực tiễn vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường đòi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số môn học khác 3.1.2 Phương pháp dạy học dự án Thuật ngữ “dự án” – tiếng Anh Project, có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Proicere”, hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo, kế hoạch thực nhằm đạt mục đích đề Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực từ kinh tế - xã hội đến giáo dục – đào tạo Trong giáo dục, 10 + Kĩ giao tiếp hợp tác: Phương pháp dạy học cũ coi trọng làm việc độc lập cá nhân người học Với phương pháp mới, học sinh diễn đạt suy nghĩ thân hình thức nói viết Học sinh có khả làm việc hiệu với đội nhóm khác Linh hoạt sẵn sàng hợp tác việc đưa thỏa thuận cần thiết để hoàn thành mục đích chung, có trách nhiệm với công việc giao - Nhóm kĩ sống kĩ nghề nghiệp + Kĩ thích nghi: học sinh làm việc hiệu môi trường khác nhau, hoàn cảnh khác - Nhóm kĩ xã hội xuyên văn hóa: + Kĩ làm việc trách nhiệm hiệu với người khác: Thể nghiêm túc làm việc (đúng giờ, kế hoạch tiến độ công việc); tập hợp trí tuệ nhóm trường hợp cần thiết + Kĩ lãnh đạo: Sử dụng kĩ giao tiếp giải vấn đề để ảnh hưởng hướng dẫn người khac hướng tới đạt mục đích đề Biết tập hợp sức mạnh người khác để hoàn thành mục đích chung 4.2.3 Về hiệu giảng dạy 4.2.3.1 Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giúp cho học sôi hơn, tăng hứng thú cho học sinh Các em động tích cực việc huy động tiếp nhận kiến thức học vận dụng kiến thức học để giải tình dự án Dự án kết thúc để lại nhiều cảm xúc khác học sinh tham gia Các em không tiếp thu thêm nhiều kiến thức qua học hỏi thầy cô, bè bạn em phát triển lực cần thiết cho thân Chính giáo viên học hỏi thêm nhiều kiến thức môn học khác, kĩ giao tiếp sống Sau số suy nghĩ em: “Cô ơi, lí thuyết thực tiễn khoảng cách lớn Nếu không trải nghiệm chúng em thực chưa đôi chân mình, chúng 26 em không đo kiến thức có, chưa biết…” – Ý kiến học sinh Nguyễn Lan Mai, lớp A2 tổng kết dự án “Em thấy thật tuyệt vời trao đổi hiểu biết thân vấn đề mà say mê yêu thích với bạn bè thầy cô” - Ý kiến học sinh Nguyễn Mai Phương, lớp 11 A sau thuyết trình tìm hiểu thân truyện manga phim anime Nhật “Sau dự án, chúng em trưởng thành, chững chạc từ kiến thức chúng em tự tìm ra, tranh cãi để bảo vệ quan điểm mình, mạnh dạn trình bày trước thầy cô sắc xảo phản biện với bạn bè” – Ý kiến học sinh Trần Thị Huyền Trang, lớp 11 Anh “Từ nay, chúng em tự tin hơn, không run rẩy đứng thuyết trình trước đám đông, không ngại tiếp xúc với người quen biết lần đầu, chúng em biết cách tự học hiệu quả” - Ý kiến học sinh Hoàng Mai Anh, lớp 11 Anh 4.2.3.2 Để đánh giá thành công phương pháp giảng dạy dự án liên môn Đường tới Nhật Bản học sinh trung học phổ thông, tiến hành cho học sinh thực tập trắc nghiệm cuối kì I Đối tượng tham gia kiểm tra: Học sinh lớp 11 (đã học học tìm hiểu Nhật Bản ba môn Văn, Sử, Địa) Học sinh có tương đồng lứa tuổi, trình độ, tâm lí Đề kiểm tra phù hợp với trình độ học sinh bám sát với nội dung học Cụ thể: + Nhóm 1(nhóm đối tượng tham gia học tập phương pháp dạy học dự án): 20 học sinh lớp 11 Anh 11 A2 + Nhóm (nhóm đối tượng tham gia học tập phương pháp dạy học truyền thống): 20 học sinh lớp 11 Toán 11 Toán Thời gian tiến hành khảo sát: Cuối học kì I, Năm học 2014 - 2015 Hình thức nội dung câu hỏi kiểm tra: hình thức câu hỏi trắc nghiệm 25 câu khoảng thời gian 15 phút Nội dung liên quan tới kiến thức kĩ cần thiết để thực dự án Đề kiểm tra phù hợp với trình độ học sinh bám sát với nội dung học Câu hỏi cụ thể Phụ lục 27 Kết khảo sát Lớp Nhóm Nhóm Giỏi S (%) L 35% 0% Khá SL (%) 40% 45% Trung bình SL (%) 15% 45% Yếu SL (%) 10% 0% Kém (%) SL 0% 10% Biểu đồ kết khảo sát lực học sinh Đánh giá kết sau kiểm tra Dựa vào kết kiểm tra khảo sát, nhận thấy: - Với hai phương pháp dạy học trên, em nắm vững kiến thức học Hầu hết, em chăm học tập có tư chất thông minh - Với nhóm đối tượng thứ 2, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống phân hóa lực người học không rõ nét Học sinh không trả lời câu hỏi kĩ mà tập trung trả lời câu hỏi kiến thức học - Với nhóm đối tượng thứ 1, học sinh học tập hào hứng kết kiểu tra thể rõ chất lượng người học Kết có phân hóa rõ nét cho thấy lực em 28 không giống Những học sinh động, ưu sáng tạo tìm tòi trình thực dự án kết cao hẳn Nó chứng rõ trình tiếp thu kiến thức, học sinh phải động tiếp nhận, trải nghiệm khám phá kết Có thế, kiến thức khắc cốt ghi tâm trí nhớ người học Như J Houton khẳng định: Chúng ta nắm 10% đọc được, 15% nghe thấy 85% trải nghiệm Cuộc sống trường đại học lớn người - Với phương pháp dạy học đại, bên cạnh việc học kiến thức, học sinh học nhiều kĩ khác: làm việc nhóm, xử lí thông tin, giải vấn đề… Chính thế, học sinh có kĩ tốt làm việc sống 29 KẾT LUẬN Khoa học công nghệ giáo dục có mối quan hệ khăng khít với nhau, công nghệ phát triển đặt đòi hỏi giáo dục phát triển cho kịp thời đại Phương pháp dạy học đánh giá kết học tập học sinh cũ không phù hợp, người giáo viên cần động, cập nhật để áp dụng phương pháp dạy học cho kết cao Đồng thời, tạo hứng thú cho học sinh học tập, đưa bục giảng với kiến thức uyên bác người thầy gắn bó với thực tiễn đời sống, “chỉ có đời mãi xanh tươi” (W Gớt) Dự án dạy học Đường tới Nhật Bản thực bắc cầu nối liền lí thuyết thực tiễn, đưa học sinh vào sống trải nghiệm, khám phá thú vị Học sinh không học kiến thức mà kĩ mềm quan trọng cho sống đại Giáo viên không tiếp nhận phương pháp dạy học mà tạo mối quan hệ thân thiện, gắn bó với học sinh Nó chứng tỏ điều rằng, sống đại, người giáo viên cần dạy cho học sinh: phải sống nhanh cho kịp thời đại sống chậm cho tâm hồn, vừa lĩnh, trí tuệ khoa học vừa giàu cảm xúc, sâu sắc nhân văn Có thể nói, dạy học tích hợp kiến thức liên môn vô quan trọng xã hội ngày Trong trình tổ chức dự án, bên cạnh thuận lợi, nhà trường phổ thông giáo viên THPT nhiều khó khăn, như: phương tiện công nghệ phục vụ cho học tập, thời gian thực kinh phí cho dự án… Vượt qua khó khăn trước mắt, hoàn thành dự án xuất sắc niềm say mê nỗ lực vượt lên Giờ thầy trò khẳng định: núi cao đến độ ta vượt qua… 30 Hi vọng sáng kiến kinh nghiệm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp Rất mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THPT, HN 2014 Bộ GDĐT, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB GD, H, 2010 Bộ GDĐT, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, NXB GD, H, 2010 Nguyễn Văn Cường Bernd Meier, Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐHSP 2014 Nguyễn Thị Hồng Vân, Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng đánh giá lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 56, năm 2014 Nguyễn Thị Kim Liên, Phương pháp dự án ưu vận dụng vào dạy học Địa lí 12, Trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 31, năm 2011 Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Bước đầu tìm hiểu khái niệm “đánh giá theo lực„ đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 56, năm 2014 http://www.tienphong.vn/giao-duc/hinh-thanh-6-pham-chat-9-nang-luc-cho-hoc- sinh-802874.tpo http://www.duhocnhatban.edu.vn/ 10 http://www.tienphong.vn/ 11 http://www.hotcourses.vn/ 12 http://lp.gotojapan.vn/ 13 http://duhoc.viet-sse.vn/ 14 http://www.studyjapan.go.jp 31 15 http://lapisschool.com/du-hoc-nhat-ban.html 16 http://tuvanduhocnhatban.com/ PHỤ LỤC BỘ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN LIÊN MÔN ĐƯỜNG TỚI NHẬT BẢN (file đĩa CD kèm theo sáng kiến) I Sản phẩm nhóm 1: -1 video lịch sử, địa lí Nhật Bản - Album giới thiệu nét đặc sắc, văn hóa Nhật Bản (văn học, ẩm thực, thời trang, văn hóa ứng xử) - nghiên cứu văn học Nhật Bản đặc trưng thơ Hai cư II Sản phẩm nhóm 2: - Porter quảng cáo du học Nhật Bản - nghiên cứu hội thách thức du học Nhật Bản (kèm Slide trình chiếu Power Point) - video vấn cựu du học sinh người Việt học Nhật phương pháp học tập trường Đại học Nhật BỘ MINH CHỨNG (file đĩa CD kèm theo sáng kiến) Quá trình thực (video ảnh) Báo cáo sản phẩm triển lãm Du học Nhật Bản (file ảnh) Các phụ lục Bảng Kế hoạch làm việc nhóm Bảng Biên làm việc nhóm Bảng Phiếu đánh giá cá nhân làm việc nhóm ( đánh giá chéo cá nhân nhóm) Bảng Phiếu đánh giá sản phẩm video nhóm Bảng Phiếu đánh giá báo cáo sản phẩm nhóm Bảng Phiếu đánh giá nhóm toàn dự án 32 Bảng Phiếu tổng hợp điểm nhóm PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ XU HƯỚNG DU HỌC NHẬT BẢN DÀNH CHO HỌC SINH THPT Mở cửa nhìn giới, tiếp cận với giáo dục nước có trình độ khoa học, giáo dục tiên tiến, văn minh lâu đời nhu cầu cấp thiết nước phát triển, có Việt Nam năm gần Người Việt trẻ ngày có xu hướng tiếp cận với văn minh giáo dục đất nước Nhật Bản Còn bạn? Để hướng nghiệp cho thân giúp thực tốt dự án liên môn “Đường tới Nhật Bản”, mời bạn vui lòng tham gia phiếu khảo sát xu hướng du học Nhật Bản đây: Thông tin cá nhân Họ tên Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………………………………………………………………………… Lớp:…………………………… Trường: …………………… …………………………… ==== Đánh dấu X vào ô trống( )đầu dòng phù hợp với ý kiến bạn Câu Bạn có dự định du học nước học THPT sau Tốt nghiệp THPT không? A Đã có kế hoạch B Có dự định C Chưa nghĩ tới Câu (dành cho học sinh chọn phương án A B câu 1) Bạn chọn giáo dục đất nước để du học thời gian tới? A Úc B Mỹ C Nhật D Trung Quốc 33 Câu (dành cho học sinh chọn phương án C câu 2) Bạn chọn du học Nhật lí nào: A Yêu thích xứ sở Phù Tang với đa dạng văn hóa, địa lí lịch sử B Chất lượng giáo dục đẳng cấp quốc tế, trang thiết bị đại C Trình độ khoa học đại, kĩ làm việc độc lập, tinh thần bền bỉ D Chi phí du học Nhật không cao nước Châu Mỹ Châu Úc E Du học sinh tạo điều kiện vừa học vừa làm Du học sinh có điều kiện lại làm việc thức Nhật sau kết thúc khóa học Câu Mục đích bạn định du học Nhật Bản gì? A Mở mang kiến thức nghề nghiệp, vốn hiểu biết văn hóa thân B Có ngành nghề tốt sau trường Nhật Bản Việt Nam C Có hội lại làm việc Nhật Bản D Thỏa mãn sở thích du lịch Nhật Câu Bạn biết thông tin du học Nhật Bản qua nguồn thông tin nào? A Từ chuyên gia tư vấn du học Nhật Bản B Từ tư vấn du học sinh cựu du học sinh Nhật C Từ tư vấn nguyện vọng cha mẹ người thân D Câu trả lời khác: ……………………………………………………………… Câu Bạn biết tới chuyên gia tư vấn du học Nhật Bản thông qua hình thức nào? (Dành cho học sinh chọn câu trả lời A câu hỏi 5) A Trực tiếp công ty tư vấn du học địa bàn tỉnh, thành bạn sinh sống B Qua trang web tư vấn du học Nhật Bản mạng Internet C Qua hội thảo du học D Người quen giới thiệu Câu Bạn chọn đường để du học Nhật Bản A Du học học bổng nguồn kinh phí tài trợ dự án Chính phủ B Du học tự túc từ nguồn kinh phí gia đình C Du học vừa học vừa làm D Câu trả lời khác: ……………………………………………….………………… Câu Bạn dự định theo học chương trình đào tạo bậc học Nhật Bản? A Chương trình đào tạo tu nghiệp sinh B Chương trình đào tạo bậc cao học C Chương trình đào tạo bậc đại học 34 D Chương trình đào tạo bậc cao đẳng, trung cấp nghề Câu Lí khiến bạn định chọn chương trình đào tạo này? (Dành cho học sinh trả lời câu hỏi 6) A Tiếp nối bậc học mà bạn học Việt Nam B Chương trình đào tạo hiệu giáo dục Nhật Bản C Học phí bậc học không cao so với bậc học khác D Được kết hợp “vừa học vừa làm”, vừa đảm bảo kiến thức vừa tăng thu nhập Câu 10 Hiện tại, bạn chuẩn bị ngoại ngữ để du học Nhật Bản? A Tiếng Nhật B Tiếng Anh C Tiếng Việt D Ngôn ngữ khác: …………………………………………….……………………… Câu 11 Bạn dự kiến có trở Việt Nam sau kết thúc chương trình du học Nhật không? A Có B Không C Tùy thời vận hội Chúc bạn thành công! *** 35 PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA NĂNG LỰC Câu Đường bờ biển Nhật Bản có độ dài bao nhiêu? A 35000 km C 37000 km B 36000 km D 38000 km Câu Lãnh thổ Nhật Bản không gồm quần đảo số quần đảo sau: A Quần đảo Kuril C Quần đảo Nhật Bản B Quần đảo Ryukyu D.Quần đảo Hawaii Câu Địa hình chiếm chủ yếu Nhật Bản là: A Núi C Bồn địa B Đồng D Cao nguyên Câu Thủ đô Nhật Bản thời kì Heian thành phố nào? A Tokyo C Nagasaki B Kyoto D Hiroshima Câu Thời đại phong kiến Nhật Bản kéo dài năm? A 723 năm B 683 năm C 588 năm D 1001 năm Câu Thời đại đế quốc Nhật Bản kéo dài qua triều đại ? A C.5 B D.6 Câu Phía Đông phía Nam Nhật Bản giáp với đại dương nào? A Đại Tây Dương B Ấn Độ Dương C.Thái Bình Dương D Bắc Băng Dương Câu Ai người ban hành Hiến pháp lịch sử Nhật Bản năm 1889 ? A Thiên hoàng Suizei B Thiên hoàng Seinei C Thiên hoàng Shōwa D Thiên hoàng Minh Trị Câu Khí hậu Nhật Bản có mùa xuân kéo dài từ: A Tháng – tháng B tháng – tháng 36 C Tháng 12 – tháng D tháng – tháng Câu 10 Sự kiện Nhật tuyên chiến với Hoa Kỳ nước Đồng Minh việc lực lượng Hạm đội Liên Hợp Nhật Bản công vào Trân Châu Cảng diễn vào ngày tháng năm nào? A 7/2/1941 C 8/8/1942 B 7/8/1941 D.14/12/1942 Câu 11 Dân số Nhật Bản đứng thứ giới, tính đến năm 2014? A B C D 10 Câu 12 Bên cạnh núi lửa, Nhật Bản phải chịu chủ yếu thiên tai gì? A Động đất, sóng thần B Xâm nhập mặn C Hoang mạc hóa D Nước biển dâng Câu 13 Thiên hoàng Minh Trị rời kinh đô từ Kyoto Tokyo vào năm nào? A 1866 B 1867 C 1868 D 1869 Câu 14 Đảo lớn Nhật Bản? A Hokkaido B Kyushu C Honshu D Shikoku Câu 15 Cuộc cải cách Minh Trị có mục đích gì? A Mở đường cho CNTB phát triển Nhật B Gạt bỏ cản trở chế độ phong kiến C Cả A B D Cả A B sai Câu 16 Đâu tác giả thơ Hai cư Nhật Bản A Yosa Ba-son B Haruki Murakami C Masaoka Shiki D Matsuo Basho Câu 17 Sắp xếp vị trí ba dòng thơ thể thơ Hai cư theo chức nó: Dòng giới thiệu Dòng kết lại tứ thơ Dòng triển khai ý thơ A - – B – – C – – D – - 37 Câu 18 Các quý ngữ (từ mùa) thơ Hai cư ý nghĩa gì: A Dấu hiệu cho biết thơ làm vào mùa B Tứ thơ gợi lên từ cảnh cận tại, trước mắt nhà thơ C Khẳng định gắn bó sâu sắc người Nhật với thiên nhiên D Thể sáng tạo độc đáo tác giả Câu 19 Thủ pháp nghệ thuật thể thơ Hai cư A So sánh B Tượng trưng C Nhân hóa D Kì ảo Câu 20 Muốn đọc hiểu văn thơ thuộc thể thơ Hai cư Nhật Bản, theo em lực quan trọng A Năng lực làm việc nhóm B Năng lực thuyết trình C Năng lực đọc hiểu văn thơ theo đặc trưng thể loại D Năng lực giải vấn đề Câu 21 Muốn tìm hiểu đất nước người Nhật Bản, em không sử dụng nguồn tư liệu nào? A Từ trang mạng Internet B Từ sách nghiên cứu Nhật Bản thư viện trường học, hiệu sách địa bàn C Từ phiếu khảo sát nhu cầu du học Nhật Bản học sinh Việt Nam D Từ việc trao đổi với chuyên gia du học sinh Nhật Câu 22 Câu không xác đặc trưng ngôn ngữ thể thơ Hai cư: A Thơ Hai cư không dùng nhiều tính từ trạng từ để cụ thể hóa vật B Thơ Hai cư thường sử dụng nét chấm phá, gợi không tả C Thơ Hai cư sử dụng nhiều tính từ trạng từ để cụ thể hóa vật D Ngôn ngữ thơ Hai cư hàm súc, sâu sắc Câu 23 Tứ thơ thơ hai cư: Đất khách mười mùa sương 38 thăm quê ngoảnh lại Ê – đô cố hương (Ba - sô) gợi em liên tưởng tới ý thơ sau đây: A Bài thơ anh làm nửa mà thôi/ Còn nửa để mùa thu làm lấy (Chế Lan Viên) B Khi ta ở, nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn (Chế Lan Viên) C Quê hương người một/ Như mẹ (Đỗ Trung Quân) D Nay yêu quê hương nắm đất/ Có phần xương thịt em (Giang Nam) Câu 24 Để sáng tác thơ theo thể thơ Hai cư Nhật, em có đồng ý với lời khuyên tác giả Soichi Furuta không? “Lời khuyên nhà thơ Nhật Soichi Furuta: - Quan sát, khám phá - Mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, tâm hồn - Thiên nhiên quanh ta ta - Ghi chép lại ý tưởng bất ngờ - Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ không cần thiết - Đọc nhiều thơ Hai-cư bậc thầy trước” A Có B Không Câu 25 Em chọn từ để điền vào chỗ (…) cho hoàn thiện thơ theo thể Hai cư sau: Tháng ba tràng hoa giáng sinh (…) khung cửa xám (sưu tầm) A Còn B Nở 39 C Không điền từ C Chúm chím ĐÁP ÁN Câu Đáp án C D A B B A Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A C C C A C 17 D D 18 D B 19 B 10 A 20 C 40 Câu 21 22 23 24 25 Đáp án C C B A C [...]... khoa học xã hội Phương pháp dạy học theo dự án – Project Method, còn được gọi là dạy học dự án, dạy học theo dự án, dạy học dựa trên dự án, có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng nhìn chung đều hướng tới việc đề cao vai trò của người học trong hoạt động dạy và học Trong cuốn Lí luận dạy học hiện đại của tác giả Nguyễn Văn Cường và Bernd Meier, Phương pháp dạy học theo dự án được hiểu là “một phương pháp. .. chấp nhận, phê phán ý kiến của người khác, trình bày và bảo vệ ý kiến cá nhân…), năng lực phương pháp (có phương pháp làm việc phù hợp…)… Phương pháp dạy học truyền thống đã trao quyền đánh giá học sinh cho người thầy thông qua các bài kiểm tra định kì, thì phương pháp dạy học theo dự án đã phát triển năng lực đánh giá của người học Việc đánh giá học sinh sau mỗi dự án không chỉ dựa vào đánh giá của riêng... và học sinh đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo Phương pháp dạy học theo dự án là một trong những lựa chọn tối ưu về phương pháp dạy học bởi những ưu điểm vượt trội của nó so với phương pháp dạy học truyền thống Nếu phương pháp dạy học truyền thống lấy người thầy làm trung tâm của quá trình dạy học, ... khai trong phương pháp dạy học dự án gồm có các bước: 12 Bước 1: Xây dựng ý tưởng cho dự án Giáo viên và học sinh cùng nhau đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề và mục đích của dự án Chủ đề của dự án cần xuất phát từ thực tiễn xã hội và đời sống, phù hợp với hứng thú của người học Bước 2: Lập kế hoạch cho dự án Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ xây dựng đề cương dự án, kế hoạch dự án (phân nhóm,.. .dự án được dùng như một phương pháp dạy học Đầu thế kỉ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lí luận cho phương pháp dự án và coi đó là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy học sinh là trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi thầy giáo là trung tâm Ban đầu, nó được dùng trong việc dạy các môn học kĩ thuật, sau đó, được... mà là kết quả của sự đánh giá của giáo viên, các thành viên trong nhóm và tự đánh giá của học sinh đó Giáo viên cùng học sinh đưa ra các tiêu chí để kiểm tra đánh giá giúp cho người học tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn bè trong nhóm suốt cả quá trình thực hiện dự án Tuy vậy, phương pháp dạy học theo dự án sẽ không thay thế được phương pháp dạy học truyền thống trong những bài học cần thuyết trình,... thực hiện dự án, học sinh và giáo viên rất cần có thời gian, kinh phí và phương tiện thực hiện Thiết nghĩ, để việc dạy học đạt hiệu quả cao nhất, người dạy nên biết cách chắt lọc những tinh hoa của từng phương pháp dạy học và sử dụng phù hợp, linh hoạt trong từng bài học 3.2 Tổ chức dạy học liên môn Đường tới Nhật Bản cho học sinh trung học phổ thông Cách học dựa trên dự án là một mô hình học tập khác... tâm lí Đề kiểm tra phù hợp với trình độ học sinh và bám sát với nội dung bài học Cụ thể: + Nhóm 1(nhóm đối tượng tham gia học tập bằng phương pháp dạy học dự án) : 20 học sinh lớp 11 Anh 2 và 11 A2 + Nhóm 2 (nhóm đối tượng tham gia học tập bằng phương pháp dạy học truyền thống): 20 học sinh lớp 11 Toán 1 và 11 Toán 2 Thời gian tiến hành khảo sát: Cuối học kì I, Năm học 2014 - 2015 Hình thức và nội dung... nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án Đồng thời, tác giả đã mô hình những đặc điểm cơ bản của dạy học theo dự án bằng sơ đồ sau: 11 Trong phương pháp dạy học theo dự án, học tập trở thành một nhiệm vụ phức hợp, lí thuyết và thực hành được kết hợp nhuần nhuyễn, sản phẩm học tập là yêu cầu bắt buộc Người học có khả năng tự tổ chức và có tinh thần tự chịu trách nhiệm Dự án luôn gắn liền với hoàn cảnh,... hướng xu thế du học Nhật Bản cho học sinh 4.2.2 Về kỹ năng - Nhóm kĩ năng học tập và sáng tạo + Kĩ năng sáng tạo: Phương pháp dạy học cũ tính sáng tạo chưa cao, nhưng với phương pháp mới này, học sinh được tự do sáng tạo trong quá trình triển khai công việc, truyền tải ý tưởng mới đến người khác để làm việc đạt kết quả cao + Kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng giải quyết vấn đề: Phương pháp dạy học cũ hầu như ... thuật, sau đó, mở rộng tất môn, môn khoa học xã hội Phương pháp dạy học theo dự án – Project Method, gọi dạy học dự án, dạy học theo dự án, dạy học dựa dự án, có nhiều cách định nghĩa khác nhìn... viên học sinh năm học vừa qua Chương THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN 2.1 Về việc dạy học tích hợp nhà trường phổ thông việc sử dụng phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học dự án xuất... trò người học hoạt động dạy học Trong Lí luận dạy học đại tác giả Nguyễn Văn Cường Bernd Meier, Phương pháp dạy học theo dự án hiểu “một phương pháp dạy học, đó, người học thực nhiệm vụ học tập

Ngày đăng: 26/04/2016, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w