1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Thực trạng công tác kế toán của công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM

124 479 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC VIẾT TẮT 6 LỜI NÓI ĐẦU 8 PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MEDISTAR VIỆT NAM 9 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 9 1.2 Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kimh doanh của công ty. 10 1.2.1 chức năng nhiệm vụ của công ty 10 1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty. 11 1.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 12 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 13 1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 13 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của của các bộ phận quản lý 13 1.4 Tổ chức công tác kế toán ở công ty 14 1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy quản lý kế toán ở công ty 14 1.4.2 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng 16 1.4.3 Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho 17 1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 18 PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 20 2.1 Kế toán quản trị 20 2.2 Kế toán tài chính 20 2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền 20 2.2.1.1 Khái niệm và nguyên tắc hạch toán 20 2.2.1.2 Hạch toán tiền mặt 21 2.2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng 26 2.2.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 29 2.2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và phương pháp tính giá ở công ty 29 2.2.2.2 Phương pháp hạch toán 30 2.2.2.3 Hạch toán công cụ dụng cụ 38 2.2.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 40 2.2.3.1 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 40 2.2.3.2 Hạch toán tăng giảm TSCĐ tại công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM 44 2.2.4 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 56 2.2.4.1 Ý nghĩa về lao động và tiền lương 56 2.2.5 KẾ TOÁN TÂP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 63 2.2.5.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 63 2.2.5.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 64 2.2.5.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất 65 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 68 3. Kế toán chi phí sản xuất chung 70 4. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 74 5. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành 75 2.2.6 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ 76 2.2.6.1 kế toán thành phẩm 76 2.2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 81 2.2.7 KẾ TOÁN THANH TOÁN 87 2.2.7.1 Thanh toán với người bán 87 2.2.7.2 Thanh toán với người mua 89 2.2.7.3 Kế toán tạm ứng 93 2.2.8 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 95 2.2.8.1 Nội dung nguồn vốn chủ sở hữu 95 2.2.8.2 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 95 2.2.9 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 100 2.2.9.1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 100 2.2.10 Lập báo cáo tài chính 105 2.2.10.1 Bảng cân đối kế toán 105 2.2.10.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 110 2.2.10.3 Thuyết minh báo cáo tài chính 113 15. Nguyên tắc và phương pháp kế toán khác PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 116 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 117 3.1 Những thành tích đạt được 117 3.2 Những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM 117 KẾT LUẬN 119

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 7

Sơ đồ 2.1 8

Trình tự hạch toan tiền mặt tại công ty 8

Sơ đồ 2.2 8

Hạch toán vốn bằng tiền 8

Sơ đồ 2.3 8

Hạch toán tiền gửi ngân hàng 8

Sơ đồ 2.4 8

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 8

Sơ đồ 2.5 8

Trình tự luân chuyển chứng từ 8

Sơ đồ 2.6 8

Trình tự ghi sổ TSCĐ 8

Sơ đồ 2.7 8

Hạch toán tăng giảm TSCĐ 8

Sơ đồ 2.8 8

Trình tự luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ 8

Sơ đồ 2.9 8

Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 8

Sơ đồ 2.10 8

Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 8

Sơ đồ 2.11 8

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 8

Sơ đồ 2.12 8

Tập hợp chi phí sản xuất chung 8

Sơ đồ 2.13 8

Trang 2

Hạch toán thành phẩm 8

Sơ đồ 2.14 8

Kế toán xác định kết quả kinh doanh 8

Sơ đồ 2.15 8

Kế toán các khoản phải thu của khách hàng 8

Sơ đồ 2.16 9

Kế toán tạm ứng 9

Sơ đồ 2.17 9

Kế toán chi phí bán hàng 9

Sơ đồ 2.18 9

Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 9

DANH MỤC VIẾT TẮT 10

ĐKKD 11

Đăng ký kinh doanh 11

TSCĐ 11

Tài sản cố định 11

TGNH 11

Tiền gửi ngân hàng 11

HĐ 11

Hóa đơn 11

GTGT 11

Giá trị gia tăng 11

KKTX 11

Kê khai thường xuyên 11

NVL 11

Nguyên vật liệu 11

CCDC 11

Công cụ dụng cụ 11

CNV 11

Trang 3

Công nhân viên 11

BHXH 11

Bảo hiểm xã hội 11

BHYT 11

Bảo hiểm y tế 11

BHTN 11

Bảo hiểm thất nghiệp 11

KPCĐ 11

Kinh phí công đoàn 11

QLDN 11

Quản lý doanh nghiệp 11

GĐ 11

Giám đốc 11

PGĐ 11

Phó giám đốc 11

KTT 11

Kế toán trưởng 11

TP 11

Trưởng phòng 11

CN 11

Công nhân 11

.12

LỜI NÓI ĐẦU 13

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MEDISTAR VIỆT NAM 14

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 14

1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty 16

SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 16

1.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 17

Trang 4

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 18

1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 18

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của của các bộ phận quản lý 19

1.4 Tổ chức công tác kế toán ở công ty 20

1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy quản lý kế toán ở công ty 20

1.4.2 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng 21

1.4.3 Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho 22

PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 25

2.2.1.1 Khái niệm và nguyên tắc hạch toán 25

Khái niệm 25

Nguyên tắc hạch toán 25

Tài khoản sử dụng 25

2.2.1.2 Hạch toán tiền mặt 26

Sơ đồ 2.1: Trình tự hạch toán tiền mặt tại công ty 26

2.2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng 31

2.2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và phương pháp tính giá ở công ty 34

khái niệm và đặc điểm 34

Phân loại vật liệu 34

Tính giá vật liệu nhập kho ở công ty 35

Tính giá vật liệu xuất kho 35

2.2.2.2 Phương pháp hạch toán 35

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 36

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty 40

2.2.2.3 Hạch toán công cụ dụng cụ 43

2.2.3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 45

2.2.3.1 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 45

Khái niệm 45

Đặc điểm của TSCĐ 46

Phân loại TSCĐ 46

Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 47

Trang 5

Đánh giá TSCĐ 48

2.2.3.2 Hạch toán tăng giảm TSCĐ tại công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM 49

Sơ đồ 2.7 Hạch toán tăng, giảm TSCĐ 49

Ví dụ 07: Ngày 25/9/2011 công ty mua một Ô tô tải của công ty TNHH Thảo Minh trị giá chưa thuế là 360.000.000, thuế GTGT 10% Công ty đã chấp nhận thanh toán 50

Ví dụ 09: 60

Ngày 26/9/2011 công ty mua một TSCĐ dùng cho bộ phân sản xuất, trị giá chưa thuế là 267.840.000 đồng, thuế GTGT 10% Thời gian sử dụng 8 năm 60

2.2.4 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 61

2.2.4.1 Ý nghĩa về lao động và tiền lương 61

Hình thức trả lương 63

2.2.5 KẾ TOÁN TÂP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 68

2.2.5.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 68

Khái niệm 68

Nhiệm vụ 68

2.2.5.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 69

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 69

Đối tượng tính giá thành sản phẩm 69

2.2.5.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất 70

Kế toán chi phí NVL trực tiếp 70

2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 73

3 Kế toán chi phí sản xuất chung 75

5 Tính giá thành sản phẩm hoàn thành 80

2.2.6 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ 81

Trang 6

2.2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 86

2.2.7 KẾ TOÁN THANH TOÁN 92

2.2.7.1 Thanh toán với người bán 92

2.2.7.2 Thanh toán với người mua 94

2.2.7.3 Kế toán tạm ứng 97

2.2.8 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 100

2.2.8.1 Nội dung nguồn vốn chủ sở hữu 100

2.2.8.2 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 100

Kế toán nguồn vốn kinh doanh 100

Kế toán các quỹ của doanh nghiệp 101

Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 102

2.2.9.1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 105

Kế toán chi phí bán hàng 105

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 106

Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 108

2.2.10 Lập báo cáo tài chính 110

2.2.10.1 Bảng cân đối kế toán 110

2.2.10.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 115

2.2.10.3 Thuyết minh báo cáo tài chính 118

15 Nguyên tắc và phương pháp kế toán khác .121

PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 122

3.1 Những thành tích đạt được 122

3.2 Những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM 122

Công tác tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng một cách rõ ràng đơn giản phục vụ tốt cho việc quản lý chi phí sản xuất hoạt động quản lý kinh doanh của công ty 123

KẾT LUẬN 124

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 8

Sơ đồ 2.1 Trình tự hạch toan tiền mặt tại công ty

Sơ đồ 2.9 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo

Trang 10

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 11

ĐKKD Đăng ký kinh doanh

xuyên

Trang 13

LỜI NÓI ĐẦU

Kế toán là một trong những thực tiễn quan trọng nhất trong quản lý kinh tế Mỗi nhà đầu tư hay một cơ sở kinh doanh cần phải dựa vào công tác kế toán để biết tình hình và kết quả kinh doanh

Hiện nay nước ta đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Công tác quản lý kinh tế đang đứng trước yêu cầu và nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng và không ít phức tạp Là một công cụ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các hoạt động kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp, nên công tác kế toán cũng trải qua những cải biến sâu sắc, phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việc thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý Công tác quản lý ở công ty có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chung có mối liên hệ, gắn bó với nhau tạo thành một

hệ thống quản lý có hiệu quả Mặt khác, tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý là một trong những cơ sở quan trọng trong việc điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh

Qua quá trình học tập môn kế toán doanh nghiệp sản xuất và tìm hiểu thực tế

tại công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM, đồng thời được sự giúp đỡ tận

tình của cô Trần Thị Nga cũng như các cô chú anh chị kế toán của công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM Sau đây là báo cáo tổng hợp của em về tình hình kế toán tại Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM

Báo cáo gồm 3 phần:

- Phần một: Đặc điểm chung của công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM

- Phần hai: Thực trạng công tác kế toán của công ty TNHH MEDISTAR

VIỆT NAM

- Phần ba: Nhận xét và kiến nghị

Do thời gian thực tập còn ít và khả năng của bản thân còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp của cô để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Trang 14

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô chú anh chị trong phòng kế toán của công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM.

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH

MEDISTAR VIỆT NAM

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên công ty: Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM

Địa chỉ: Phòng 208, Tầng 2, 137 nguyễn ngọc vũ, Cầu giấy, Hà Nội

Giấy chứng nhận ĐKKD: Do sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 07/06/2011

Số điện thoại: 0462814099

Loại hình công ty: Công ty TNHH hai thành vien trở lên

Hoạt động chính là sản xuất và cung cấp trang thiết bị y tế, thực phẩm chức năng, nguyên liệu sản xuất dược phẩm

Vốn điều lệ: 1 900 000 000 đồng

Mã số thuế: 0105349849

Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM được thành lập năm 2011, chuyên sản xuất và cung cấp trang thiết bị y tế, thực phẩm chức năng, nguyên liệu sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng hàng đầu việt nam Sử dụng các công nghệ cao để ứng dụng các sản phẩm từ thiên nhiên vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm có giá trị cao phục vụ cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người Phát huy tối đa nguồn lực sẵn có và tăng cường hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để phát triển và tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường Ngày 07/06/2011, Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM chính thức được sở

kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Đứng đầu là ông Đoàn Trung Đức - giám đốc công ty, tiếp đến là phó giám đốc ông Nguyễn Ngọc Tỉnh, chịu trách nhiệm điều hành và quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp Sau đó là các bộ phận chịu trách nhiệm kinh doanh trực tiếp và phân phối văn phòng: Bộ phận sản xuất; Bộ phận kinh doanh; Bộ phận tài chính kế toán; Bộ phận giao nhận vận tải; Bộ phận quản lý kho bãi

Trang 15

1.2 Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kimh doanh của công ty

1.2.1 chức năng nhiệm vụ của công ty

Việc tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của công ty Nếu phải quyết định ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh có nghĩa là công ty đó đang rơi vào tình trạng kém phát triển hoặc có thể bị phá sản Việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó đang trên đà phát triển Mỗi công ty có ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau nên có chức năng vai trò khác nhau đối với mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau

Với ngành sản xuất và cung cấp trang thiết bị y tế, thực phẩm chức năng, nguyên liệu sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng hàng đầu việt nam Vì vậy mà công ty có chức năng kiểm tra giám sát các xưởng sản xuất để đáp ứng hoàn thành tốt đúng yêu cầu chất lượng, đảm bảo đúng tiến độ sản xuất

Với chức năng như trên công ty có những nhiệm vụ như sau:

- Sử dụng bảo toàn và phát triển vốn đúng chế độ hiện hành

- Tuân thủ hợp đồng kinh tế đã kí, đảm bảo chữ tín đối với bạn hàng

- Nắm bắt khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu của thị trường để tổ chức kinh doanh hợp lý

- Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ nộp ngân sách nhà nước, đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động

Trang 16

1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty.

SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.

• Quy trình sản xuất không có gì phức tạp Ban đầu các nguyên liệu có liên quan được lấy tại các công ty hoặc hộ sản xuất nhỏ lẻ về nhập kho Các phân xưởng sản xuất được phân chia để sản xuất và chế biến Phân xưởng 1: Sản xuất Probiotic(Men vi sinh) như Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus parcasei, Lactobacillus casei… Phân xưởng 2: Sản xuất nhóm Enzyme chức năng như

Mua nguyên liệu nhập kho gồm: Đậu tương, Vitamin B1, Vitamin B2…

Phân xưởng 3:

Sản xuất

Nhóm Cao Dược liệu

Phân xưởng 2:

Sản xuất

Nhóm enzyme chức năng

Xuất NVL cho các phân xưởng sản xuất

Tất cả những sản phẩm hoàn thành được nhập kho

Trang 17

Protease, Pepsin, Papain…Phân xưởng 3: Sản xuất nhóm Cao dược liệu như Cao cam thảo bắc, Cao nhâm sâm, Cao đương quy… phân xưởng 4: Các loại nguyên liệu khác như Lactoferrin, Prodiet Hydrolysate, Lactium….Tất cả những thành phẩm hoàn thành được nhập kho Đó là quy trình sản xuất của công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM.

1.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Hệ thống phân phối của công ty là từ nhà sản xuất tới các đại lý bán buôn, bán lẻ Mỗi nhà sản xuất hay các đại lý bán buôn đều có hệ thống phân phối riêng của mình, thị phần này chủ yếu dựa vào khả năng mở rộng thị trường và mối quan hệ với các đại lý cấp dưới

Thị trường đầu ra

Sau hơn một năm chính thức đi vào hoạt động cùng với hệ thống khách hàng

đã xây dựng được trong năm qua thì công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM đã xây đựng được hệ thống khách hàng với hơn 50 đại lý bán buôn bán lẻ trên các tỉnh thành của Bắc Tập trung nhiều nhất tại huyện trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh khác như: Tỉnh Bắc Ninh, Tỉnh Hà Nam, Tỉnh Vĩnh Phúc, Tỉnh Hải Dương…

Thị trường đầu vào

Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM thường lấy nguyên liệu tại các công

ty hoặc các hộ sản xuất nhỏ lẻ Thông thường đối với các hợp đồng đầu vào ký với các công ty thì thường là các hợp đồng nguyên tắc hoặc hợp đồng đại lý, còn đối với các hộ kinh doanh lẻ khác thì tùy vào từng thời điểm giá cả và đặc thù của mỗi mặt hàng công ty sẽ chọn nơi lấy hàng có nhiều ưu đãi nhất nhằm tiết kiệm chi phí đến mức tối đa

Một số nhà cung cấp chính như

- Công ty TNHH Dược Hoàng Hà – Bắc Ninh

- Hộ chị Hoa-phủ lý- Hà Nam

- Hộ anh Tuấn-Khánh Hà-Thường Tín –Hà Nội

- Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Nam Đế

- Công ty cổ phần Dược phẩm Việt Âu

Trang 18

Do có mối quan hê với hệ thống các công ty và các hộ kinh doanh trong năm qua nên công ty MEDISTAR VIỆT NAM luôn đươc các đối tác ưu tiên cung cấp hàng trong cả những lúc khan hiếm Như vậy công ty đã cung cấp được một mạng lưới cung cấp hàng khá ổn định cả về số lượng và chất lượng.

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình tham mưu trực tuyến đan cài chức năng và phân phối, đứng đầu chịu trách nhiệm điều hành là giám đốc Trợ giúp giám đốc gồm có phó giám đốc và các phòng ban chức năng Các phòng ban được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của toàn công

Phòng kếtoán

Phòng

thuật

Bộ phận quản lý kho

Bộ phận giao nhận vận tải

Bộ phận tài chính

kế toán

Bộ phận kinh doanh

Bộ phận

gia công

(sản xuất)

Phòng kinh doanh

Phòng hành chính

Trang 19

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của của các bộ phận quản lý

- Giám đốc công ty: Là người trực tiếp chỉ đạo các chiến lược và có quyền hạn cao nhất, có quyền quyết định việc điều hành hoạt động ở công ty nhằm bảo đảm sản xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, tuân thủ chính sách pháp luật của nhà nước Giám đốc đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp với cơ quan pháp luật của nhà nước về các hoạt động kinh doanh của công ty

- Phó giám đốc công ty: Là người giúp việc cho giám đốc một số lĩnh vực hoạt động, theo sự phân công của giám đốc trong một số trường hợp có thể được

ủy quyền chỉ đạo điều hành toàn diện thay cho giám đốc khi giám đốc đi vắng, và chịu trách nhiệm trước giám đốc về pháp luật, về nhiệm vụ được giám đốc phân công ủy quyền thực hiện

- Phòng kỹ thuật: Trực tiếp đôn đốc hướng dẫn sản xuất, xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ, quy cách, tiêu chuẩn của sản phẩm: xác định mức kỹ thuật, công tác chất lượng sản phẩm Giải quyết các vấn đề kỹ thuật công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi giao hàng

- Phòng kế toán: theo dõi tình hình tài sản của công ty, xác định nhu cầu về vốn, tình trạng luân chuyển vốn, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tính giá thành, theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong công ty để cung cấp thông tin chính xác cho ban giam đốc, lập báo cáo tài sản

- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Lập kế hoach đào tạo, quản lý lao động tiền lương, tiền thưởng của cán bộ công nhân viên

- Phòng kinh doanh: cung cấp vật liệu theo nhu cầu sản xuất,quản lý thành phẩm nhập kho Thực hiện kế hoạch cung ứng sản phẩm trên thị trường, nghiên cứu thị trường và thực hiện các chiến lược marketing trên thị trường

- Phòng hành chính: đảm bảo công tác hành chính, văn thư của công ty, phụ trách quản trị kiến thức cơ bản của văn phòng công ty

Trang 20

1.4 Tổ chức công tác kế toán ở công ty

1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy quản lý kế toán ở công ty

Công ty có phòng kế toán: ở các phân xưởng sản xuất không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thu thập kiểm tra chứng từ ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ yêu cầu quản lý phân xưởng, lập báo cáo phân xưởng và chuyển chứng từ về phòng kế toán của công

ty để xử lý và tiến hành ghi sổ kế toán

Bộ máy kế toán ở công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế

toán, công tác thông kê trong phạm vi công ty

SƠ ĐỒ 1.3: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY

Nhân viên thống kê thuộc các phân xưởng ở các cơ sở sản xuất Phòng kế toán

ở công ty có 5 người vì vậy mỗi người phải kiêm nhiệm nhiều công việc

Cơ cấu và chức năng của từng nhân viên trong phong kế toán:

- Kế toán trưởng: là trưởng phòng kế toán có nhiệm vụ tham mưu cho giám

đốc, báo cáo số liệu cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho

giám đốc, tổ chức lãnh đạo chung cho toàn phòng

- Kế toán tiền mặt, ngân hàng kiêm thanh toán: viết phiếu thu, phiếu chi, phát

hành séc, có quan hệ giao dịch, theo dõi các khoản công nợ với khach hàng

và các nhà cung cấp

- Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi việc mua bán và xuất nguyên vật liệu

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành

Kế toán nguyên liệu

Kế toán tiền mặt, ngân hàng kiêm thanh toán

Trang 21

- Kế toán công cụ dụng cụ kiêm kế toan tài sản cố định: căn cứ vào sổ lương và các báo cáo sản phẩm nhập kho do phòng tổ chức lao động tiền lương chuyển đến tiến hành phân bổ theo dõi biến động TSCĐ.

- Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn

kho thành phẩm, doanh thu bán hàng

1.4.2 Hình thức kế toán mà công ty áp dụng

Hình thức kế toán đang áp dụng của công ty là hình thức nhật ký chung với niên

độ kế toán là một năm bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung

Ghi chú: ghi hàng ngày

Ghi cuối ngày

Quan hệ đối chiếu

Hằng ngày (định kỳ khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh), căn cứ vào

chứng từ gốc hợp lý hợp lệ kế toán, bảng phân bổ, sổ nhật ký chung Riêng

chứng từ liên quan đến tiền mặt phải ghi vào sổ quỹ có liên quan

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ cáiBảng cân đối phát dinhBáo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 22

Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ, sổ nhật ký chung, sổ có liên quan để vào

sổ cái

Cuối kỳ lấy số liệu ở sổ cái, bảng tổng hợp để lập bảng cân đối và báo cáo kế toán khác

Hình thức nhật ký mà công ty áp dụng phù hợp với quy mô sản xuất của công

ty, phù hợp với khả năng và trình độ của cán bộ kế toán Đây là hình thức kế toán được xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo được các mặt hàng kế toán được tiến hành song song Việc kiểm tra

số liệu của công ty được tiến hành thường xuyên, đồng đều ở tất cả các khâu và trong tất cả các phần hành kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, nhạy bén yêu cầu quản lý của công ty

1.4.3 Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên có tài khoản kế toán hàng tồn kho

Mọi tình hình biến động tăng giảm (nhập, xuất) và số hiện có của vật tư, hàng hóa đều được phản ánh trên các tài khoản phản ánh hàng tồn kho ( TK 151,

152, 153, 156, 157)

Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế vật tư hàng hóa tồn kho với

số lượng vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán

Tính giá vốn xuất kho căn cứ các chứng từ xuất kho và phương pháp tính giá

áp dụng:

Giá thực tế xuất kho = số lượng xuất * Đơn giá tính cho hàng xuất

1.4.4 Phương pháp tính thuế GTGT và phương pháp tính khấu hao TSCĐ

Tính thuế theo phương pháp thuế GTGT khấu trừ

Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

Nguyên giá

Số khấu hao năm = Hoặc = Nguyên giá * tỷ lệ khấu hao

Số năm sử dụng

Trang 23

1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Biểu 1.1: Kết quả kinh doanh của công ty 2 năm gần đây.

Số tiền Tỷ lệ % Tổng doanh thu 868.755.699 964.706.532 95.950.833 11,04%Doanh thu thuần 854.907.321 956.420.809 101.513.488 11,87%Giá vốn hàng

bán

683.269.104 721.826.540 38.557.436 5,64%

Lãi gộp 181.638.217 234.594.269 52.956.052 29,15%Chi phí bán hàng

Qua bảng số liệu ta thấy đa số các chỉ tiêu trong 2 năm đều tăng rõ rệt Doanh thu

2012 so với 2011 tăng 95.950.833 đồng tương ứng với tỷ lệ 11,04%, đây là một thành tựu khá khả quan của một công ty khi vừa đi vào hoạt động Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp năm 2012 so với 2011 tăng 22.621.730 đồng

Trang 24

tương ứng với tỷ lệ 22,92%, điều đó cho thấy công ty đã biết trọng dụng nguồn nhân lực một cách triệt để và biết cách tiếp cận với thị trường và khoa học công nghệ cũng như có nhiều cố gắng để chiếm lĩnh thị phần trên thị trường.

Tỷ lệ tăng của doanh thu cao hơn tỷ lệ tăng của chi phí như vậy công ty đã tiết kiệm tốt, biết quản lý hợp lý các nguồn chi phí

Trang 25

PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

2.1 Kế toán quản trị

Kế toán quản trị là rất cần thiết cho các doanh nghiệp tuy nhiên ở Việt Nam mảng kế toán này còn chưa phát triển mạnh

Hiện nay tại công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM cũng chưa có một bộ phận

kế toán riêng phụ trách về mảng kế toán này Tất cả các báo cáo mà nhà quản lý doanh nghiệp yêu cầu đều do các phòng ban kết hợp với phòng kế toán lập

phiếu….Đây là loại tài sản linh hoạt nhất của công ty nó có thể chuyển đổi thành các loại tài sản khác, có tính luân chuyển cao

Nguyên tắc hạch toán

Việc hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: mọi nghiệp vụ phát sinh đều được kế toán sử dụng một loại đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam để ghi chép trên tài khoản và sổ sách kế toán

- Nguyên tắc cập nhật: kế toán phải phản ánh kịp thời chính xác số tiền hiện có

và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền

Trang 26

1111: Tiền Việt Nam (kể cả nhân phiếu)

1112: ngoại tệ

1113: Vàng bạc, kim loại quý

- TK 112: Tiền gửi ngân hàng – theo dõi toàn bộ các khoản tiền dư đang gửi tại các ngân hàng, chi tiết làm 3 tiểu khoản:

1121: TIền Việt Nam

- Giấy báo Nợ của ngân hàng

- Giấy báo Có của ngân hàng

- Giấy đề nghị tạm ứng

- Hóa đơn mua hàng, vận chuyển

- Hóa đơn bán hàng, vận chuyển

Sổ sách kế toán sử dụng

- Sổ nhật ký chung

- Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng

- Sổ cái tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

- Bảng kiểm kê quỹ

Ngoài ra còn các sổ khác liên quan như sổ chi tiết, sổ cái tài khoản: TK 131,

Trang 27

Ghi chú: Ghi hàng ngày

TK441 TK621,153,211 (5) (6)

TK1331

TK5112,515,711 TK331,334,333 (7) (8)

TK1544,641,642 (9)

(1)Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt

(2) Gửi tiền vào ngân hàng

(3)Thu hồi các khoản phải thu của khách hàng

(4) Chi tạm ứng bằng tiền mặt

(5) Nhận góp vốn bằng tiền mặt ,tiền gửi ngân hàng

(6)Mua vật liệu, công cụ dụng cụ, TSCĐ

(7) Doanh thu ,thu nhập khác

Trang 28

(8) Thanh toán nợ

(9) Chi phí phát sinh bằng tiền

Ví dụ 01: Phiếu chi số 1.3 ngày 07/9 Thanh toán tiền cước chuyển phát nhanh

cho công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại Nam Đế với số tiền là 527 632 đồng

Ví dụ 02: Phiếu thu số 2.3 ngày 20/9 Thu tiền đặt cọc sản xuất sản phẩm Linh trĩ

đan (4.000 hộp) của công ty Cổ Phần Dược phẩm và Thiết bị y tế Bách An là 50

Thu tiền đặt cọc sản xuất sản phẩm

………

6421111

111131

0

……….527.632

50.000.000 ………

Cộng mang trang sau 50.527.632 50.527.632

Trang 29

Biểu 2.2: Sổ quỹ tiền mặt tài khoản 111

Thu tiền đặt cọc sản xuất sản phẩm

………

6421

Trang 30

SỔ CÁI TK 111

Tên TK: tiền mặt Số hiệu: 111

Thu tiền đặt cọc sản xuất sản phẩm …………

Trang 31

2.2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng

Theo chế dộ quản lý tiền tệ hiện hành các doanh nghiệp phải mở tài khoản tại các ngân hàng và gửi tiền vào để phục vụ cho việc giao dịch thanh toán Trong quá trình kinh doanh kế toán tiền gửi ngân hàng phải tuân thủ quy định sau:

- Kế toán chỉ được vào tài khoản ngân hàng khi có chứng từ của ngân hàng (Giấy báo nợ, giấy báo có) Khi nhận được chứng từ của ngân hàng kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch thì doanh nghiệp phải báo lại cho ngân hàng để cùng kiểm tra đối chiếu xác minh

Sơ đồ 2.3 Hạch toán tiền gửi ngân hàng

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Theo tài liệu tại công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM có các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửi:

Ví dụ 03: Giấy báo Nợ số BN07 ngày 5/9/2011, chị Nguyễn Thi Thu Hằng,

thủ quỹ trả tiền điện thoại của toàn doanh nghiệp 1.578.000 đ

Ngiệp vụ kinh

Sổ quỹGiấy báo có

Giấy báo nợ

Sổ cái

Trang 32

Ngân Hàng: Phát triển nông thôn Agribank

Người nhận tiền: Hoàng Trung Đức

Địa chỉ: Phòng hành chính

Nội dung: trả tiền điện thoại toàn doanh nghiệp

Số tiền: 1.578.000 đ

Số tiền bằng chữ: Một triệu năm trăm bẩy mươi tám nghìn đồng

Kế toán trưởng ký Người nhận tiền ký

Trang 33

Biểu số 2.5: Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng tài khoản 112

SỔ QUỸ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Loại tiền gửi: Tiền Việt Nam Đồng

ĐƯ

Số tiềnS

* Trang trước chuyển sang

Trả tiền điện thoại toàn doanh nghiệp

………

…………

Trang 34

Biểu số 2.6: Trích sổ cái tài khoản 112

TRÍCH SỔ CÁI TK 112

Tên TK: Tiền gửi ngân hàng Số hiệu: 112

2.2.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

2.2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và phương pháp tính giá ở công ty

khái niệm và đặc điểm

Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ

Phân loại vật liệu

Do nguyên liệu có nhiều thứ nhiều loại và thường xuyên biến động nên cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán và quản lý nguyên liệu Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cá loại nguyên liệu mà công ty sử dụng bao gồm:

- Nguyên liệu chính là: các nguyên liệu chính dùng để sản xuất ra sản phẩm như Đậu tương, Vitamin B1, B2…

- Vật liệu phụ mà công ty sử dụng bảo hộ lao động: quần áo, gang tay…

Trang 35

- Nhiên liệu: Điện và các loại dầu máy

- Phế liệu và các vật liệu khác

Tính giá vật liệu nhập kho ở công ty

Trong hạch toán vật liệu được tính theo giá thực tế:

- Với nguyên vật liệu mua ngoài:

Giá thực tế vật liệu = Giá mua ghi trên HĐ + thuế GTGT + các chi phí thu mua thực tế

- Với vật liệu tự sản xuất:

Giá thực tế vật liệu = Giá thành sản xuất thực tế vật liệu

- Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:

Giá thực tế vật liêu = Giá vật liệu xuất chế biến + Chi phí thuê ngoài gia công chế biến

- Với phế liệu:

Giá thực tế phế liệu = Giá thực tế ước tính có thể sử dụng được hay gí trị thu hồi tối thiểu

Tính giá vật liệu xuất kho

Khi xuất kho vật liệu kế toán tính theo giá thực tế đích danh tức là giá vật liệu nhập kho theo từng lần nhập và số lượng xuất kho cũng tính đơn giá từng lô, từng lần nhập đó

2.2.2.2 Phương pháp hạch toán

Tại công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM việc hạch toán được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên Vì đây là phương pháp theo dõi phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho nói chung và vật liệu nói riêng một cách thường xuyên liên tục trên các sổ kế toán Phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời cập nhật

 Tài khoản sử dụng

- TK 152 Nguyên vật liệu

- TK 153 công cụ, dụng cụ

 Chứng từ, sổ sách sử dụng

Trang 36

- Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho

- Hóa đơn GTGT

- Sổ tổng hợp chi tiết TK 152, TK 153

- Và một số sở sách, chứng từ liên quan khác

 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Kế toán nhập nguyên liệu

Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM thường lấy nguyên liệu tại các công

ty hoặc các hộ sản xuất kimh doanh nhỏ lẻ Thông thường đối với các hợp đồng đầu vào ký với các công ty thì thường là hợp đồng nguyên tắc hoặc hợp đồng đại lý Còn đại lý kinh doanh nhỏ lẻ thì tùy vào thời điểm, giá cả và đặc thù nên công ty sẽ chọn nơi lấy hàng để có nhiều ưu đãi Do đó công ty chỉ lấy những nguyên liệu cần dung cho từng đợt sản xuất, thường chỉ có những trường hợp hàng và hóa đơn cùng về Hàng và hóa đơn cùng về thông thường đơn vị bán hàng mỗi lần trở hàng đến đều đem theo hóa đơn kiêm phiếu xuất kho và có người kiểm tra chất lượng vật tư sau đó nhập kho và lập phiếu nhập kho

Trang 37

Sơ đồ 2.4 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Phương pháp KKTX)

đi đường kỳ trướcNhập kho VL do mua ngoài

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, trả lại hàng

TK 632 (157)Xuất bán, gửi bán

kiểm kê chờ xử lý

TK 412Chênh lệch giảm do

đánh giá lạiSDCK : xxx

TK 133

TK 3331VAT hàng nhập (b) khẩu được khấu trừ

Trang 38

Sơ đồ 2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ

Giải thích: : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

: Đối chiếu kiểm tra

Ví dụ 04: Ngày 20/8 mua 6 kg Bột tỏi của công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ

Techland Đơn giá 300.000 đồng/kg, thuế GTGT 10%

Thẻ kho

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn

Trang 39

Bảng biểu 2.7: Thẻ kho nguyên vật liệu

Đơn vị: Công ty TNHH MEDISTAR VIỆT NAM

Địa chỉ: 137 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội

THẺ KHO

Tờ số 05Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Bột Tỏi

Kế toán chi tiết xuất vật liệu

Khi xuất vật liệu, vật tư căn cứ vào chế độ làm việc của công nhân để viết phiếu xuất kho, để xuất NL cho từng đội sản xuất Phiếu xuất kho đó đưa vào đội trưởng bộ phận sản xuất kiểm tra và ký thủ tục kho Căn cứ vào phiếu xuất kho đối chiếu vật tư

Ví dụ 05:Ngày 20/9 xuất bán 5460 lọ Khang Nhi Tố cho công ty cổ phần Dược

phẩm Việt Âu đơn giá 2000đồng/kg

Trang 40

 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty

Tại phòng kế toán công ty: thực hiện phần hành kế toán tổng hợp cụ thể khi nhận bảng kê chi tiết nhập nguyên liệu của bộ phận sản xuất gửi lên, kế toán vật liệu tiến hành kiểm tra so sánh giữa chứng từ nhập với bảng kê chi tiết lập định khoản từng phiếu nhập

Để tiến hành kế toán tổng hợp vật liệu, kế toán sử dụng TK 152: Nguyên vật liệu Tất cả NVL và NVL phụ đều được theo dõi trên TK 152, TK này được dung

để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm các loại NVL theo giá trị thực tế Kết cấu:

- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh làm tăng giá thực tế của NVL

- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ theo giá thực tế của NVL

- Dư Nợ: Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ

Ngoài ra trong quá trinh hạch toán kế toán còn sử dụng một số TK khác như TK

111, TK 112, TK 154, TK 133, TK 331, TK 141

Kế toán tổng hợp nhập vật liệu

Căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152: Trị giá NVL mua vào

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán

Ngoài phần mua vật liệu phải trả trực tiếp cho người bán thì đôi khi đội trưởng hoặc phòng kinh doanh tạm ứng tiền của công ty để chủ động trong việc cung cấp đủ số lượng hàng theo yêu cầu của khách đặt hàng

Nợ TK 141

Có TK 111

Ngày đăng: 26/04/2016, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w