Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
550,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN QUỲNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN QUỲNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quốc Hưng THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành Văn Chấn tỉnh Yên Bái, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tác giả Nguyễn Văn Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 21, giai đoạn 2013 – 2015 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận giúp đỡ bà dân tộc xã Sơn Thịnh Phù Nham huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Quốc Hưng, người nhiệt tình báo hướng dẫn để hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hoàn thành công trình Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình công tác PCCCR giới 1.1.1 Nghiên cứu chất cháy rừng 1.1.2 Các kết nghiên cứu dự báo cháy rừng 1.2 Tình hình công tác PCCCR Việt Nam 12 1.2.1 Xác định mùa cháy rừng 12 1.2.2 Kết nghiên cứu dự báo cháy rừng 13 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 1.3.1 Khu vực huyện Văn Chấn 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng, biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng áp dụng xã Sơn Thịnh Phù Nham, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu ảnh hưởng tới công tác PCCR 35 iv 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2014 35 2.2.3 Nghiên cứu xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng khu vực nghiên cứu 36 2.2.4 Thực trạng công tác phòng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu (2010 – 2014) 36 2.1.5 Đề xuất giải pháp phòng chống cháy rừng hiệu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 36 2.2.2 Phương pháp thu thập 37 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới công tác PCCCR 40 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới công tác PCCCR 40 (Nguồn : Hạt kiểm lâm huyện Văn Chấn cung cấp năm 2014) 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2014 42 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Sơn Thịnh Phù Nham 42 3.2.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 – 201443 3.3 Nghiên cứu xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng 44 3.3.1 Xác định mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu 44 3.3.2 Ảnh hưởng thảm thực vật tới cháy rừng 48 3.3.3 Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng khu vực nghiên cứu 51 3.4 Đánh giá hiệu công tác phòng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu (2010 – 2014) 51 3.4.1 Các công tác phòng chống cháy rừng chủ đạo 51 v 3.4.2 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR 55 3.4.3 Sự tham gia người dân công tác phòng chống cháy rừng58 3.4.4 Công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu 60 3.4.5 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR địa phương 62 3.5 Đề xuất giải pháp phòng chống cháy rừng hiệu 62 3.5.1 Các giải pháp PCCCR 62 3.5.2 Biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Tồn 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn VLC : Vật liệu cháy UBND : Ủy ban nhân dân HKL : Hạt kiểm lâm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấp nguy cháy rừng theo độ lớn P Bảng 1.3 Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa 11 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa I 11 Bảng 1.5 Phân cấp cháy rừng Thông theo tiêu P cho rừng Thông Quảng Ninh T.S Phạm Ngọc Hưng 14 Bảng 1.6 Cấp nguy hiểm cháy thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) 15 Bảng 1.7 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm VLC T.S Bế Minh Châu 17 Bảng 1.8.Tổng hợp trung bình yếu tố thời tiết huyện Văn Chấn 23 Bảng 1.9.Tổng hợp cấu đất đai huyện Văn Chấn năm 2012 25 Bảng 1.10 Tình hình chung xã nghiên cứu trọng điểm 31 Bảng 3.1: Hiện trạng tài nguyên rừng xã Sơn Thịnh, Phù Nham huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 40 Bảng 3.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010-201443 Bảng 3.3 Khí hậu thủy văn xã Sơn Thịnh giai đoạn 2010 – 2014 45 Bảng 3.4 Khí hậu thủy văn xã Phù Nham giai đoạn 2010 – 2014 46 Bảng 3.5 Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm khu vực nghiên cứu47 Bảng 3.6 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.7 Đặc điểm rụng loài tổ thành 50 Bảng 3.8 Kết điều tra thành phần bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 50 Bảng 3.9: Sự phối hợp quan công tác PCCCR 53 Bảng 3.10 Một số văn luật luật liên quan đến PCCCR 56 Bảng 3.11 Kết điều tra vấn khu vực nghiên cứu 58 Bảng 3.12 Kết thực công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu năm 2014 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các bước để giải vấn đề đề tài .37 Hình 3.1 Biến động lượng mưa nhiệt độ khu vực nghiên cứu năm 48 Hình 3.2 Sơ đồ đạo phối hợp lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa cháy rừng 55 Hình 3.3 Sự tham gia người dân PCCCR khu vực nghiên cứu.59 63 nghiên cứu Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Những mặt thuận lợi khó khăn hạn chế công tác PCCCR Đề tài đưa số giải pháp sau: 3.5.1.1 Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân PCCCR: Tuyên truyền giáo dục biện pháp hàng đầu công tác bảo vệ rừng PCCCR Do phải làm thường xuyên liên tục có trọng tâm, trọng điểm nhiều hình thức phong phú, sâu rộng nhân dân Nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá việc bảo vệ rừng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Phối hợp lực lượng kiểm lâm với ban ngành đoàn thể để phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia bảo vệ rừng PCCCR Nội dung tuyên truyền: - Các văn pháp luật Nhà nước bảo vệ rừng, PCCCR với nhiều hình thức Trên phương tiện thông tin đại chúng (Báo, Đài phát - Truyền hình) in ấn phẩm, tờ rơi PCCCR, biên soạn tài liệu ngắn gọn mở thi tìm hiểu (Luật Bảo vệ phát triển rừng) xã, phường, thị trấn Xây dựng bảng tin, biển báo xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn, tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng - Đi đôi với tuyên truyền cần tổ chức tốt việc tập huấn, học tập nghiệp vụ nhằm nâng cao nghiệp vụ PCCCR bảo vệ rừng - Biên tập in ấn áp phích, tờ rơi với nội dung bảo vệ rừng PCCCR, quy trình sản xuất nương rẫy, quy định sử dụng lửa phát đến hộ gia đình đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa vùng trọng điểm PCCCR 3.5.1.2 Tổ chức thực nâng cao lực PCCCR - Kiện toàn, củng cố máy Ban huy công tác PCCCR từ Trung ương xuống địa phương, phải đồng chặt chẽ thống 64 - Ban huy PCCCR thường xuyên đạo ban huy PCCCR cấp xã tổ đội xung kích PCCCR thôn - Hàng năm vào đầu mùa khô, tăng cường tập huấn, diễn tập chữa cháy rừng cho lực lượng PCCCR người dân xã - Mọi lực lượng, phương tiện phải chuẩn bị chi đáo, sẵn sàng phối hợp cứu chữa xảy cháy rừng - UBND xã thực tốt nội dung công tác quản lý bảo vệ rừng: Xác định rõ diện tích loại rừng, ranh giới khu rừng, hợp đồng giao nhận khoán bảo vệ, khoanh tái sinh trồng rừng tổ chức, hộ gia đình cá nhân Chỉ đạo thôn, xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, xây dựng sử dụng khu rừng theo pháp luật hành Phối hợp với cán kiểm lâm địa bàn đạo lực lượng Công an, dân quân tự vệ, tổ chức quần chúng bảo vệ rừng địa bàn xã, phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tới rừng Tuyên truyền vận động, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp PCCCR, huy động lực lượng, phương tiện chỗ khẩn trương giúp chủ rừng chữa cháy xảy cháy rừng 3.5.1.3 Về chế sách tài chính: - Nâng cao trình độ dân trí nhận thức người dân hỗ trợ người dân xã, xoá đói giảm nghèo việc đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến thôn, vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao khoản bảo vệ rừng, để rừng thực có chủ Gắn trách nhiệm quyền lợi chủ rừng công tác bảo vệ rừng PCCCR - Tăng cường nguồn kinh phí, đầu tư trang thiết bị PCCCR chỗ cho lực lượng chữa cháy rừng như: Máy bơm nước, bể chứa nước, bình nước đeo vai, quần áo, dầy dép trang thiết bị: Bàn dập lửa, dao phát, cuốc xẻng, cưa xăng - Cần có sách đãi ngộ thoả đáng với người làm nhiệm vụ PCCCR, khen thưởng tổ chức, cán nhân có thành tích xuất sắc 65 công tác bảo vệ rừng PCCCR Khuyển khích người dân tích cực tham gia bảo vệ rừng PCCCR Để công tác PCCCR xã Sơn Thịnh vào hoạt động có hiệu Đề nghị Ban huy PCCCR tỉnh Yên Bái, huyện Văn Chấn hỗ trợ nguồn kinh phí thường xuyên để trì hoạt động công tác PCCCR, chi trả công cho người tuần tra canh gác, người tham gia chữa cháy, khen thưởng người có thành tích công tác PCCCR 3.5.1.4 Các giải pháp kỹ thuật công tác PCCCR Khi sản xuất nương rẫy, trồng rừng phải tuyệt đối tuân theo quy hoạch phê duyệt Các khu vực rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh theo kế hoạch phải tiến hành phân chia theo lô có ranh giới phòng cháy đường băng cản lửa Căn vào quy chế quản lý bảo vệ rừng chủ rừng phải chủ động trích kinh phí để xây dựng đường băng cản lửa, đường băng cản lửa băng trắng băng xanh Hệ thống đường băng cản lửa thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện địa phương khu vực trọng điểm dễ cháy rừng để kịp thời ngăn cản nguy lan rộng Trước mắt tu sửa lại hệ thống đường băng trắng có xây dựng đường băng xanh cản lửa với loài địa như: Vối thuốc, sơn tra, tống sủ, dứa gai, chè shan thường xanh quanh năm nhiều tầng tán khó cháy + Phương pháp trồng rừng hỗn giao đường băng xanh cản lửa Đây phương pháp trồng loại trồng loài địa khác có khả chịu lửa cao tống sủ, dừa…, nhằm hạn chế tối đa nạn cháy rừng diện tích rừng trồng, phương pháp trồng hỗn giao, theo băng Biện pháp có tác dụng hạn chế cháy lan, giảm xói mòn đất đồng thời sử dụng đường ranh giới rừng chủ rừng + Phương pháp đốt dọn thực bì, giảm vật liệu cháy: Hàng năm trước mùa khô hanh, chủ rừng phải chủ động tiến hành tu sửa đường băng cản lửa Công việc cụ thể phải dọn toàn thực bì xới mặt đất lại lần đường băng cũ vận chuyển mép đường 66 băng theo quy trình kỹ thuật Đây biện pháp thiết thực công tác PCCCR, không tốn nhiều công sức mà hạn chế cháy lan - Xây dựng hệ thống cḥi canh dụng cụ PCCCR cần chuẩn bị sẵn sàng trước mùa khô hanh - Thường xuyên tu sửa, thay thiết bị PCCCR, cọc mốc biển báo khu vực trọng điểm 3.5.2 Biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Một là: Cần quán triệt phương châm đạo: “Phòng chính, cứu chữa kịp thời”không để xảy cháy lan, thực tốt phương châm chỗ chữa cháy rừng là: Lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, huy chỗ, hậu cần chỗ Củng cố tăng cường hoạt động Ban huy PCCCR từ tỉnh đến sở, tổ, đội xung kích bảo vệ rừng xã, lâm trường quốc doanh Hai là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng PCCCR nhân dân nhiều hình thức phong phú qua phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, đội tuyên truyền lưu động trọng đến đối tượng người làm nương rẫy, học sinh nhà trường, thiếu niên Ba là: Làm tốt công tác quy hoạch nương rẫy gắn với PCCCR Hướng dẫn nhân dân quy trình kỹ thuật đốt nương để đảm bảo không để xảy cháy lan vào rừng Bốn là: Phát động toàn dân tích cực tham gia nghiệp bảo vệ rừng phát triển rừng, phát triển mạnh trồng rừng kinh tế để đem lại thu nhập cho người dân, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc đồng thời cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ củi cho nhân dân, giảm lệ thuộc vào khai thác tài nguyên rừng tự nhiên Năm là: Hướng dẫn chủ rừng thực biện pháp PCCCR Sáu là: Đầu tư xây dựng công trình PCCCR, biển báo cấm lửa, chòi canh, trang bị phương tiện như: dao, bình đựng nước, vỉ dập lửa, cưa xăng, loa tay dùng pin, phương tiện thông tin liên lạc phục vụ cho công tác PCCCR 67 Bảy là: tăng cường lực lượng kiểm lâm cho vùng trọng điểm vào mùa khô, đưa kiểm lâm công tác xã để làm tốt công tác tham mưu cho quyền xã PCCCR Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, quân đội để thực phương án PCCCR cấp có thẩm quyền phê duyệt Tám là: Khi cháy rừng xảy cần nhanh chóng huy động lực lượng chỗ để khoanh vùng chia cắt đám cháy, phát dọn thực bì không để cháy có điều kiện lan rộng, dập tắt đám cháy xong sau phải tổ chức khắc phục hậu quả, khôi phục lại rừng nơi xảy cháy biện pháp lâm sinh, điều tra thủ phạm để xử lý nghiêm minh theo pháp luật… 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, đến số kết luận sau: Khu vực nghiên cứu có địa bàn rộng, địa hình đồi núi đan xen tiếp giáp khu vực thường xảy cháy rừng Đồng thời diễn biến thời tiết phức tạp, mùa khô hanh khô, nắng nóng kéo dài từ tháng 10 – 11 năm trước đến tháng – năm sau, thường xuyên xuất đợt gió lào thổi mạnh có nguy tiềm ẩn cháy rừng cao Diện tích rừng khu vực nghiên cứu chiếm trung bình 30% diện tích tự nhiên diện tích rừng trồng chiếm tỷ lệ cao diện tích rừng tự nhiên Các loài trồng rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu Thông, Keo, Mỡ, Bạch đàn, Xoan Rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu với loài chủ yếu như: Sồi, Trẩu, Bồ đề, Vạng trứng loài rụng lá, bên cạnh thảm thực vật bụi thảm tươi chủ yếu Cỏ le, Guột, Chít chúng sinh trưởng phát triển tốt vào mùa mưa khô héo vào mùa khô tạo khối lượng lớn vật liệu cháy vào mùa khô, từ dẫn đến tính dễ bắt lửa nguy cháy rừng Khu vực nghiên cứu có nhiều dân tộc anh em sinh sống, chủ yếu người dân tộc Thái, H’mông, Tày, Dao Nhìn chung trình độ nhận thức bà công tác PCCCR thấp, phương thức canh tác lạc hậu Bên cạnh việc Áp lực dân số tác động tới tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu Người dân mở rộng diện tích canh tác, chủ yếu hình thức đốt nương làm rẫy Đây nguyên nhân dẫn tới nguy cháy rừng cao địa phương Xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng: 69 + Mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu tập trung từ tháng 12 đến tháng năm sau, tháng có lượng mưa thấp + Phân vùng trọng điểm cháy rừng dựa vào khu vực rừng tự nhiên, tổ thành tầng cao, bụi thảm tươi, vật liệu cháy, vào điêu kiên tự nhiên, kinh tế xã hội thôn xã đề tài phân vùng thôn có nguy cháy rừng cao vào mùa khô Công tác phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn triển khai nhiều văn Sự tham gia người dân công tác PCCCR tương đối tốt, đa số chủ rừng trọng, quan tâm đến công tác PCCCR, cháy rừng xảy người dân tham gia chữa cháy với tỉ lệ cao Công tác tuyên truyền thực tốt với 100% người dân, chủ rừng kí cam kết PCCCR, nhiều lớp tập huấn, diễn tập PCCCR tổ chức cho nhân dân khu vực nghiên cứu Tuy nhiên kinh phí dành cho công tác PCCCR địa phương hạn chế, việc áp dụng kỹ thuật lâm sinh công tác PCCCR triển khai hướng dẫn cho bà Đề tài đề xuất biện pháp PCCCR hiệu cho khu vực nghiên cứu Tồn Do thời gian hạn chế đề tài chưa thể sâu nghiên cứu cấu trúc, thành phần trạng thái rừng tự nhiên có địa bàn xã, chưa sâu nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài trồng làm băng cản lửa khu vực nghiên cứu Kiến nghị Cần có nghiên cứu tiếp PCCCR để có giải pháp hoàn thiện đầy đủ cho toàn loại rừng ( trạng thái rừng) Mở rộng địa bàn nghiên cứu đến thôn bản, tìm hiểu cụ thể phong tục tập quán sinh hoạt người dân có liên quan đến công tác PCCCR địa bàn xã 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Hà Tây Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Kiểm lâm (1985), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông tràm, Báo cáo kết đề tài, Cục Kiểm lâm, Hà Nội Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng Thông non Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 71 11 Hạt Kiểm lâm huyện Văn Chấn (2013), Báo cáo kết công tác QLBVR PCCCR năm 2013, Văn Chấn 12 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Vương Văn Quỳnh cộng (2003), Nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng Uminh Tây nguyên, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo cháy rừng cho khu vực Bắc Trung Bộ, Đề tài cấp Bộ, Bộ NN&PTNT 16 Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu giải pháp quản lý cháy rừng Thị xã Uông Bí, Quảng Ninh, Đề tài Thạc sĩ lâm nghiêp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp dự báo, lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy rừng Bình Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp II Tài liệu tiếng anh 18 CooperA.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index inuse in VietNam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 19 LasloPancel (Ed) (1993), Tropical forest handbook-Volume2 Springer – Verlag Berlin Heidelberg 72 PHỤ LỤC Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ HẠT KIỂM LÂM Thông tin chung - Ngày vấn: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Trình độ :……… - Chức vụ : Câu hỏi vấn Anh (chị) cho biết hạt kiểm lâm ta thành lập đội PCCCR chưa ? Thành lập từ nào? Cơ cấu tổ chức đạo công tác PCCCR hạt kiểm lâm? 3.Trong thời gian qua hạt kiểm lâm thực liên quan đến công tác PCCCR? Những trạng thái rừng thường xảy cháy? Trang thiết bị phục vụ cho công tác PCCCR hạt gồm gì? 73 Anh (chị) có tham gia vào đội tuyên truyền tập huấn cho người dân công tác PCCCR không? Ngoài lực lượng PCCCR hạt kiểm lâm có lực lượng tham gia PCCCR phối hợp lực lượng nào? Từ năm 2009-2014 địa bàn quản lý hạt xảy vụ cháy rừng? Hình thức xử lý phát người gây cháy rừng? Theo anh (chị) công tác PCCCR hạt có thuận lợi khó khăn gì? 10 Anh (chị) có kiến nghị hay đề xuất để thực tốt công tác PCCCR thời gian tới? Người vấn Người vấn 74 Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BAN PCCCR CỦA XÃ Thông tin chung - Ngày vấn: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Trình độ :……… - Chức vụ : Câu hỏi vấn Anh (chị) cho biết cấu tổ chức PCCCR xã nào? Chức nhiệm vụ phận? Anh (chị) cho biết năm gần xã thực sách liên quan đến công tác PCCCR? Hằng năm xã có tổ chức tuyên truyền, tập huấn, diễn tập PCCCR không? Thực nào? Từ năm 2009-2014 địa bàn xã xảy vụ cháy rừng? Nguyên nhân? Kinh phí trang thiết bị xã đầu tư từ năm 2009 bao nhiêu? Gồm gì? 75 Xã có phương án dự báo nguy cháy rừng chưa? Hằng năm có xây dựng phương án PCCCR không? Hình thức xử lý phát người gây cháy rừng? Theo anh (chị) công tác PCCCR xã có thuận lợi khó khăn gì? Anh (chị) có kiến nghị hay đề xuất để thực tốt công tác PCCCR thời gian tới? Người vấn Người vấn 76 Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Thông tin chung - Ngày vấn : - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Nghề nghiệp :……… - Địa :…………………………………………………………………… Câu hỏi vấn Ông (bà) cho biết gia đình có trồng, khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng không ? Đó loại rừng gì? Ông (bà) cho biết xã có thành lập đội PCCCR hay không ? Thành viên tham gia ? Khi rừng bị cháy tham gia vào công tác chữa cháy rừng ? Ông (bà) có tuyên truyền tập huấn công tác PCCCR không ? Ông (bà) cho biết cháy rừng xảy có biện pháp để chữa cháy rừng ? 77 Ông (bà) làm để giảm thiểu vụ cháy rừng ? Ông (bà) cho biết trình PCCCR thông thường có thuận lợi khó khăn ? Ông (bà) có kiến nghị hay đề xuất công tác PCCCR xã ? Người vấn Người vấn [...]... nghiên cứu cụ thể về công tác phòng cháy chữa cháy, đánh giá công tác này để làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp để hoàn thiện hơn, từ những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu Đánh giá công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu quả công tác PCCCR ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, góp phần quản lí tài nguyên rừng bền vững 2.2... Đất chưa có rừng là: 14.043,75 ha Độ che phủ toàn huyện là 51,3% (Theo QĐ 578/QĐ của UBND tỉnh về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng) Văn Chấn là một huyện có địa bàn rộng, địa hình phức tạp, giáp ranh với một số huyện như: Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Yên, Phù Yên, Bắc Yên Qua theo dõi những năm gần đây, việc đốt nương làm rẫy là nguyên nhân chủ yếu gây ra cháy rừng tại huyện Văn Chấn Các hộ... Vị trí địa lí Huyện Văn Chấn là một huyện miền núi với địa hình phức tạp, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Yên Bái có 31 xã, thị trấn với 359 thôn, bản (trong đó có 16 xã và 28 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn – Theo 135) Huyện Văn Chấn cách trung tâm chính trị tỉnh Yên Bái 72 km, cách Thị Xã Nghĩa Lộ 10km, là cửa ngõ đi các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái, Phù Yên, Bắc Yên của tỉnh Sơn La,... tố ảnh hưởng đến cháy rừng và công tác phòng cháy rừng, thực trạng công tác PCCCR tại khu vực nghiên cứu Từ đó làm cơ sở để đề xuất được các giải pháp có tính khả thi, hiệu quả để nâng cao chất lượng công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Văn Chấn 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình công tác PCCCR trên thế giới Những công trình nghiên cứu về cháy rừng đã được một số nhà khoa học tiến... theo chiều dài của huyện, là cửa ngõ đi vào các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) ; Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La) và tỉnh Lai Châu, là điều kiện 2 thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế với các huyện bạn trong tỉnh và các tỉnh giáp ranh Huyện Văn Chấn có tổng diện tích tự nhiên 120.758,50 ha trong đó: Diện tích đất có rừng: 61.988,81 ha (Rừng tự nhiên: 45.237,10 ha; Rừng trồng: 16.751,71ha);... thái rừng dễ cháy thường xảy ra cháy nhiều hơn Vì vậy, để sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho phòng cháy chữa cháy rừng, người ta thường căn cứ vào đặc điểm của các nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng để phân chia lãnh thổ thành những khu vực có nguy cơ cháy rừng khác nhau Người ta sẽ tập trung phòng cháy chữa cháy nhiều hơn vào những vùng có nguy cơ cháy cao và giảm đi ở những vùng có nguy cơ cháy ít hơn... người chết Năm 2002, cháy rừng ở U Minh Thượng, U Minh Hạ đã thiêu huỷ 5.500 ha rừng tràm, trong đó có 60% là rừng tràm nguyên sinh Những tổn thất do cháy rừng gây ra về kinh tế, xã hội và môi trường là rất lớn và khó có thể tính được Huyện Văn Chấn là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Yên Bái có 31 xã, thị trấn Huyện Văn Chấn cách trung tâm kinh tế - chính trị của tỉnh 72 km, cách thị xã... nguy cơ cháy rừng cho các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Tác giả đã nghiên cứu trên 3 loại rừng: [15] Loại 1: Rất dễ cháy bao gồm rừng tre nứa tự nhiên, rừng trồng Thông, tre luồng và một số trạng thái thực bì như ràng ràng, cỏ tranh, lau lách… Loại 2: Rừng dễ cháy gồm một số trạng thái rừng trồng loài cây khác và Ia, Ib… Loại 3: Rừng ít có khả năng cháy là rừng tự nhiên và rừng ngập mặn Kết quả nghiên cứu tác. .. cháy rừng có thể được hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn hoặc suy yếu đi (Brown,1979; Belop,1982; Chandler, 1983) Vì vậy, về bản chất, những biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng chính là những biện pháp tác động vào 3 yếu tố trên theo chiều hướng ngăn chặn và giảm thiểu quá trình cháy Các nhà khoa học phân biệt 3 loại cháy rừng: (1) -Cháy dưới tán cây, hay cháy mặt đất rừng, là trường hợp chỉ cháy. .. hiểu : Mùa cháy rừng là khoảng thời gian bao gồm những tháng khô, hạn trong năm cho nguồn vật liệu cháy ở trong rừng và ven rừng thường ở trạng thái khô và dễ bắt lửa Mục đích của việc xác định mùa cháy rừng nhằm chủ động hơn trong việc dự tính, dự báo cháy rừng, đầu tư lực lượng, phương tiện và cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác PCCCR - Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng Thế giới ... công tác phòng cháy chữa cháy rừng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu công tác PCCCR huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, góp phần quản lí tài nguyên rừng. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN QUỲNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ... xảy cháy rừng Chính cần phải có nghiên cứu cụ thể công tác phòng cháy chữa cháy, đánh giá công tác để làm sở cho việc đề xuất giải pháp để hoàn thiện hơn, từ lý tiến hành nghiên cứu Đánh giá công