1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Sinh học 8

11 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Ôn tập Sinh học 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Trờng THCS Điệp Nông Nhóm sinh học Câu hỏi ôn tập sinh học 9 Học kỳ 2 ***** @ @ @ ***** A. Lý thuyết Phần I. Di truyền và biến dị Chơng 6: ứng dụng di truyền học Câu 1. Các biện pháp thờng sử dụng khi gây đột biến bằng các tác nhân vật lý và hoá học? Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống nh thế nào? Câu 2. Thoái hoá là gì? Nguyên nhân? Trong chọn giống, ngời ta dùng hai phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích gì? Câu 3. Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về u thế lai ở thực vật và động vật? Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai và các phơng pháp tạo u thế lai? Câu 4. Kẻ bảng phân biệt phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể? Câu 5. Trình bày tóm tắt thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam? Phần II. Sinh vật và môi trờng Chơng 1. Môi trờng và các nhân tố sinh thái Câu 6. Môi trờng là gì? Các loại môi trờng? Nhân tố sinh thái là gì? Các loại nhân tố sinh thái? Vẽ sơ đồ thể hiện giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam? Câu 7. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật và động vật? (Chú ý các nhóm thực vật và động vật). Câu 8. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hởng nh thế nào lên đời sống sinh vật? Câu 9. Các sinh vật cùng loài và khác loài có quan hệ với nhau nh thế nào? Chơng 2. Hệ sinh thái Câu 10. Quần thể là gì? Những đặc trng cơ bản của quần thể? Câu 11. Điểm giống và khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể các sinh vật khác là gì? Tại sao có sự khác nhau đó? Phân biệt các dạng tháp dân số? ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý ở mỗi quốc gia là gì? Câu 12. Quần xã là gì? Cho ví dụ? Những tính chất cơ bản của quần xã? Tại sao nói quần xã là một cấu trúc động? Phân biệt loài u thế và loài đặc trng? Cân bằng sinh học là gì? Cho ví dụ? Câu 13. Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ? Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái? Câu 14. Chuỗi thức ăn? Lới thức ăn? Các thành phần của lới thức ăn? Cho ví dụ? Chơng 3. Con ngời, dân số và môi trờng Câu 15. Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trờng do các hoạt động của con ngời? (Tác động của con ngời tới môi trờng qua các thời kỳ phát triển của xã hội). Câu 16. Thế nào là ô nhiễm môi trờng? Những hoạt động gây ô nhiễm môi trờng của con ngời là gì? Các yếu tố để xác định mức độ ô nhiễm môi trờng? Tác hại của ô nhiễm môi trờng là gì? Câu 17. Những hậu quả của nạn phá rừng là gì? Câu 18. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng? Câu 19. Nguyên nhân của ngộ độc thức ăn do thuốc bảo vệ thực vật? Chơng 4. Bảo vệ môi trờng Câu 20. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Phân biệt tài nguyên tái sinh và không tái sinh? Nguồn năng lợng nh thế nào đợc gọi là nguồn năng lợng sạch? Câu 21. Vì sao phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Câu 22. Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đất và nớc? Câu 23. Vì sao phải khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã? Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã và cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá? Câu 24. Vai trò và trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên? Câu 25. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển? Biện pháp bảo vệ? Câu 26. Tại sao nói nớc ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú? Cần làm gì để bảo vệ các hệ sinh thái đó? Câu 27. Luật bảo vệ môi trờng đợc ban hành nhằm mục đích gì? Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng? Câu 28. Hãy trình bày sơ lợc nội dung chơng II và III của Luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam? Câu 29. Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trờng mà em biết trong thực tế? Thử đề xuất ÔN TẬP SINH HỌC QUA CÁC NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Khái quát - Chia thành phần: đầu, thân chi (tay+chân) - Cơ hoành ngăn khoang ngực(tim+phổi) khoang bụng(dạ dày+ruột+gan+tụy+cq ss+thận…) Các hệ quan + Cơ quan + Chức Các quan hệ Hệ quan Chức hệ quan quan Hệ vận động Cơ xương Vận động thể Miệng, ống tiêu hóa, Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành chất dinh Hệ tiêu hóa tuyến tiêu hóa dưỡng cung cấp cho thể Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới tế bào Hệ tuần hoàn Tim hệ mạch vận chuyển chất thải, CO2 Mũi, khí quản, phế quản hai Thực trao đổi khí O2, CO2 thể môi Hệ hô hấp phổi trường Thận, ống dẫn nước tiểu Hệ tiết Bài tiết nước tiểu bóng đái Não, tủy sống, dây thàn kinh Tiếp nhận trả lời kích thích môi trường, Hệ thần kinh hạch thần kinh điều hòa hoạt động quan Tế bào: đơn vị chức thể tham gia hoạt động trao đổi chất lượng giúp thể hoạt động, phân chia giúp thể lớn lên đến giai đoạn trưởng thành tham gia vào trính ss - Các phận: Màng sinh chất → Chất tế bào(ti thể, lưới nội chất, riboxom, máy gongi, trung thể) → Nhân (NST, nhân con) Mô: tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, thực chức định Mô biểu bì Mô liên kết Mô Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít Tế bào nằm chất Tế bào dài, xếp thành bó Noron có thân nối với sợi trục sợi nhánh Co dãn, tạo nên Tiếp nhận + dẫn truyền vận động xung thần kinh, xử lí Chức Bảo vệ, hấp thụ, tiết quan vận động thông tin, điều hòa thể hoạt động quan - Mô cơ: gồm vân (liên kết với xương) > tim (tạo nên tim) > trơn (thành nội quan) Phản xạ: phản ứng thể trả lời lại kích thích từ mồi trường thông qua HTK - Cung PX: Cq thụ cảm → noron hướng tâm → T/Ư TK → noron li tâm → Cq phản ứng - Vòng phản xạ: Gồm cung PX đường liên hệ ngược (điều chỉnh phản ứng xác) Nâng đỡ ( mô máu vận chuyển chất) CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Khái quát xương - Bộ xương gồm có phần: xương đầu, xương thân xương chi - Xương sọ người có xương ghép lại tạo hộp sọ lớn chứa não Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thô Sự hình thành lồi cằm liên quan đến vận động ngôn ngữ - Cột sống gồm niều đốt sống khớp với nhau, cong chỗ, thành chữ S tiếp giúp thể đứng thẳng Các xương sườn gắn với cốt sống gắn với xương ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim, phổi Xương tay chân có phần tương ứng ứng với phân hóa khác cho phù hợp với chức đứng thẳng lao động 2 Các loại khớp Các loại khớp Bất động Bán động Động Đặc điểm Chức +ví dụ Không cử động Bảo vệ (hộp sọ), nâng đỡ (x.chậu) Cử động hạn chế Bảo vệ (x.lồng ngực) đứng thẳng (x.cột sống) Cử động dễ dàng nhờ đầu xương có Đảm bảo cử động linh hoạt tay chân sụn nằm bao dịch khớp Các loại xương Có loại: - Xương dài - Xương ngắn - Xương dẹt L/ý: Cấu tạo h xương: chất khoáng (tan axit) tạo bền chắc, chất cốt giao đảm bảo mềm dẻo Cơ - Tính chất: co dãn - bắp gồm nhiều bó bó gồm nhiều tế bào tế bào gồm tơ dày tơ mỏng - Công cơ: A=F.s (F lực tạo đơn vị Niuton, A jun, s độ dài mét) 1kg đổi trọng lực 10 niuton Ví dụ: nâng vật 2kg quãng đường 0,3m 6J - Sự mỏi cơ: xảy làm việc sức kéo dài + Nguyên nhân: thể không cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc + Biện pháp chống mỏi cơ: Luyện tập thể thao txuyên, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, xoa bóp cơ, tinh thần làm việc thoải mái vui tươi … Sự tiến hóa hệ vận động vệ sinh hệ vận động - Sự tiến hóa: X sọ lớn, x.chân cột sống thích nghi với lối đứng thẳng chân Tay có nhiều phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách phần khác giúp tay cử động linh hoạt chân, thực nhiều động tác lao động phức tạp, mặt phát triển diễn tả cảm xúc, vận động lưỡi phát triển - Vệ sinh hệ vận động (để phát triển cân đối): chế độ dinh dưỡng phù hợp, tập thể thao thường xuyên, ngồi học tư thế, lao động vừa sức kết hợp nghỉ ngơi hợp lý…tắm nắng để chuyển hóa vitamin D giúp trình hấp thụ chuyển hóa canxi Sơ cứu băng bó người gãy xương - Sau gặp người bị tai nạn gãy xương cần thực thao tác sau: Đặt nạn nhân nằm yên → Dùng gạc hay khăn nhẹ nhàng lau vết thương → Tiến hành sơ cứu (gồm phần đây) * Sơ cứu: Đặt nẹp gỗ vào bên chỗ xương gãy − Lót vải mềm xếp dày vào chỗ đầu xương, − Buột định vị chỗ đầu nẹp bên chỗ xương gãy Lưu ý: Nếu chỗ gãy xương cảng tay dùng nẹp gỗ đỡ lấy cẳng tay * Băng bó cố định: - Xương tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ cổ tay → Làm dây đeo cẳng tay vào cổ - Xương chân: Băng từ cổ chân vào + Nếu xương đùi: Nẹp từ xương sườn đến gót chân → Buộc cố định phần thân CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN Máu gồm: huyết tương (90% nước, 10% là: dinh dưỡng, muối khoáng,…) tb máu - Các tế bào máu gồm: + Hồng cầu: tb hình đĩa lõm mặt nhân, có Hb(huyết sắc tố) vận chuyển O (máu màu đỏ tươi giàu O2 – máu từ phổi tim tới quan) CO2 (máu màu đỏ thẫm giàu CO2- máu từ tim tới quan tới phổi) + Bạch cầu: có loại tế bào suốt, kích thước lớn có nhân gồm: Bạch cầu trung tính + bạch cầu môno (tham gia thực bào), Limpho B (tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên), Limpho T (phá hủy tế bào nhiễm bệnh).Tạo nên hàng rào bảo vệ thể khỏi vi khuẩn virut xâm nhập + Tiểu cầu: mảnh chất tế bào tb sinh tiểu cầu: tham gia chủ yếu vào hoạt động đông máu, giúp hình thành búi tơ máu giữ tế bào máu thành ... trêng thpt yªn dòng sè 3 ***************************************** bé c©u hái tr¾c nghiÖm m«n sinh häc líp 12 ( Dïng cho häc sinh «n thi tèt nghiÖp THPT ) Trêng THPT yªn Dòng sè 3 Tµi liÖu lu hµnh néi bé Th¸ng 2 n¨m 2008 ---------------------------------------------------------------------- C©u hái tr¾c nghiÖm M«n sinh häc líp 12 c©u néi dung §¸p ¸n 0 : Thể đột biến là: A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào cơ thể bị đột biến. B. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể. C. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình D. Tập hợp các nhiễm sắc thể bị đột biến. 1 Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử gọi là A. đột biến xôma. B. đột biến tiền phôi. C. đột biến giao tử. D. tiền đột biến. 2 Đột biến gen là: A. Sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử. B. Các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính. C. Sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của nhiễm sắc thể. D. Sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN. 3 Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến A. giao tử. B. xôma. C. trong hợp tử. D. tiền phôi. 4 Đột biến gen gồm các dạng là: A. Mất, thay, đảo và chuyển cặp Nu. B. Mất, thay, thêm và đảo vị trí 1 hay 1 số cặp Nu. C. Mất, nhân, thêm và đảo cặp Nu. D. Mất, thay, thêm và chuyển cặp Nu. 5 Cơ thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình đột biến gọi là A. tiền đột biến. B. đột biến xôma. C. đột biến giao tử. D. thể đột biến. 6 Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào được gọi là: A. Đột biến xôma. B. Đột biến tiền phôi. C. Đột biến sinh dưỡng. D. Đột biến giao tử. 7 Đột biến là những biến đổi A. ở cấp độ phân tử. B. trong nhiễm sắc thể. C. trong vật chất di truyền. D. ở kiểu hình cơ thể. 8 Loại đột biến giao tử là đột biến A. Xảy ra trong quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử. B. Xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử. C. Không di truyền. D. Xảy ra ở các mô sinh dưỡng. 9 Đột biến thoạt đầu xảy ra trên một mạch của gen gọi là A. tiền đột biến. B. đột biến xôma. C. đột biến tiền phôi. D. thể đột biến. 10 Nguyên nhân của đột biến gen là do: A. Hiện tượng NST phân ly không đồng đều. B. Tác nhân vật lý, hoá học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh hoá tế bào. C. NST bị chấn động cơ học. D. Sự chuyển đoạn NST. 11 Dạng đột biến nào sau đây gây hậu qủa lớn nhất về mặt di truyền ? A. Mất cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. B. Mất cặp nuclêôtit sau bộ 3 mở đầu C. Thay cặp nuclêôtit ở giữa đoạn gen. D. Đảo vị trí cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc. 12 Đột biến gen trội xảy ra trong qúa trình giảm phân sẽ biểu hiện… A. ngay trong giao tử của cơ thể. B. ở một phần cơ thể tạo thể khảm. C. ngay trong hợp tử được tạo ra. 2 D. ở kiểu hình cơ thể mang đột biến. 13 : Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì: 1. Mang tính phổ biến. 2. Thường ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể. 3. Xảy ra do các tác nhân của môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể. 4. Thời điểm xảy ra đột biến. Câu trả lời đúng: A. 1, 2 và 3. B. 1, 2 và 4. C. 1, 2, 3 và 4. D. 2, 3 và 4. 14 Biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc dẫn tới sự biến đổi nào sau đây ? A. Gen đột biến → ARN thông tin đột biến → Prôtêin đột biến. B. ARN thông tin đột biến → Gen đột biến → Prôtêin đột biến. C. Prôtêin đột biến → Gen đột biến → ARN thông tin đột biến. D. Gen đột biến → Prôtêin đột biến → ARN thông tin đột biến. 15 Loại đột biến gen nào dưới đây không di truyền qua sinh sản hữu tính: A. Đột biến giao tử B. Đột biến xôma. C. Đột biến tiền phôi. D. Đột biến đa bội thể. 16 Đột biến gen có những tính chất là . A. phổ biến trong loài, di truyền, có lợi hoặc có hại. B. biến đổi cấu trúc prôtêin làm prôtêin biến đổi. C. riêng rẽ, không xác đinh, di truyền, đa số có hại, số ít có lợi. D. riêng rẽ, không xác định, chỉ di truyền Trờng THCS Điệp Nông Nhóm sinh học Câu hỏi ôn tập sinh học 9 Học kỳ 2 ***** @ @ @ ***** A. Lý thuyết Phần I. Di truyền và biến dị Chơng 6: ứng dụng di truyền học Câu 1. Các biện pháp thờng sử dụng khi gây đột biến bằng các tác nhân vật lý và hoá học? Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống nh thế nào? Câu 2. Thoái hoá là gì? Nguyên nhân? Trong chọn giống, ngời ta dùng hai phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích gì? Câu 3. Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về u thế lai ở thực vật và động vật? Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai và các phơng pháp tạo u thế lai? Câu 4. Kẻ bảng phân biệt phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể? Câu 5. Trình bày tóm tắt thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam? Phần II. Sinh vật và môi trờng Chơng 1. Môi trờng và các nhân tố sinh thái Câu 6. Môi trờng là gì? Các loại môi trờng? Nhân tố sinh thái là gì? Các loại nhân tố sinh thái? Vẽ sơ đồ thể hiện giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam? Câu 7. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật và động vật? (Chú ý các nhóm thực vật và động vật). Câu 8. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hởng nh thế nào lên đời sống sinh vật? Câu 9. Các sinh vật cùng loài và khác loài có quan hệ với nhau nh thế nào? Chơng 2. Hệ sinh thái Câu 10. Quần thể là gì? Những đặc trng cơ bản của quần thể? Câu 11. Điểm giống và khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể các sinh vật khác là gì? Tại sao có sự khác nhau đó? Phân biệt các dạng tháp dân số? ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý ở mỗi quốc gia là gì? Câu 12. Quần xã là gì? Cho ví dụ? Những tính chất cơ bản của quần xã? Tại sao nói quần xã là một cấu trúc động? Phân biệt loài u thế và loài đặc trng? Cân bằng sinh học là gì? Cho ví dụ? Câu 13. Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ? Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái? Câu 14. Chuỗi thức ăn? Lới thức ăn? Các thành phần của lới thức ăn? Cho ví dụ? Chơng 3. Con ngời, dân số và môi trờng Câu 15. Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trờng do các hoạt động của con ngời? (Tác động của con ngời tới môi trờng qua các thời kỳ phát triển của xã hội). Câu 16. Thế nào là ô nhiễm môi trờng? Những hoạt động gây ô nhiễm môi trờng của con ngời là gì? Các yếu tố để xác định mức độ ô nhiễm môi trờng? Tác hại của ô nhiễm môi trờng là gì? Câu 17. Những hậu quả của nạn phá rừng là gì? Câu 18. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng? Câu 19. Nguyên nhân của ngộ độc thức ăn do thuốc bảo vệ thực vật? Chơng 4. Bảo vệ môi trờng Câu 20. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Phân biệt tài nguyên tái sinh và không tái sinh? Nguồn năng lợng nh thế nào đợc gọi là nguồn năng lợng sạch? Câu 21. Vì sao phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Câu 22. Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đất và nớc? Câu 23. Vì sao phải khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã? Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã và cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá? Câu 24. Vai trò và trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên? Câu 25. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển? Biện pháp bảo vệ? Câu 26. Tại sao nói nớc ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú? Cần làm gì để bảo vệ các hệ sinh thái đó? Câu 27. Luật bảo vệ môi trờng đợc ban hành nhằm mục đích gì? Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng? Câu 28. Hãy trình bày sơ lợc nội dung chơng II và III của Luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam? Câu 29. Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trờng mà em biết trong thực tế? Thử đề xuất biện pháp khắc phục? B. Bài tập Chơng 1. Môi trờng và các nhân tố sinh thái 1. Vẽ sơ đồ Chương I: 1) Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật. Trả lời: * Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên. * Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật: - Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật: Ánh sáng có ảnh hướng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây,các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây. + Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường: (-) Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng. (-) Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà . + Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp . và khả năng hút nước của cây. - Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật: + Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. + Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật. Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ 1 thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu . và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm. Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu . nhưng cũng có thú hoạt động nhièu vào ban đêm như chồn, cáo, sóc . + Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim. + Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường. - Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau: + Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày. + Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển. * Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao( như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90 độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 độ C). Người ta chia sinh vật thành hai nhóm: - Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát. - Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người. 2 2) Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. Trả lời: * Quan hệ cùng loài: Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ: nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, Giáo trình phụ đạo sinh học 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường CHƯƠNG III: BIẾN DỊ Bài 1 : Đột Biến Gen I.Đột Biến Và Thể Đột Biến : - Đột biến : là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (AND) hoặc cấp độ tế bào (NST) - Thể đột biến : Là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. Lưu Ý : - Khơng phải bất cứ đột biến nào đã xảy ra trong gen đều được biểu hiện trên kiểu hình của thể đột biến. Ví dụ : Ở người mang gen bạch tạng (a) ở trạng thái Aa vẫn bình thường, chỉ biểu hiện bệnh khi mang gen aa. - Có đột biến chỉ thể hiện khi gặp điều kiện mơi trường thuận lợi Ví dụ: Dạng ruồi đột biến kháng DDT chỉ biểu hiện khả năng này khi mơi trường có phun DDT. II.Khái Niệm – Các Dạng Đột Biến Gen : - ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc vài cặp Nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử AND. - Các dạng ĐBG : Có 4 dạng. mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp Nu. III.Ngun Nhân Và Cơ Chế Phát Sinh : 1.Ngun nhân : Gồm 2 nhóm ngun nhân - Ngun nhân bên ngồi : Các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học … +Tác nhân vật lí : tia α, β, γ, X, tia tử ngoại, chùm nơron, đồng vị phóng xạ, sốc nhiệt… + Tác nhân hóa học : 5 – BU, NMU, NEU, DMS, DES, EI, Conxixin,… - Ngun nhân bên trong : Do rối loạn các q trình sinh lí sinh hóa trong tế bào. 2.Cơ chế phát sinh : Do các tác nhân gây đột biến là ảnh hưởng đến q trình tự nhân đơi của AND, làm đứt gãy ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN vị trí mới. IV.Cơ Chế Biểu Hiện Của Đột Biến Gen : 1.Đột biến xảy ra trong ngun phân : - Phát sinh trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xơma) - Được nhân lên trong một mơ và biểu hiện ở một phần của cơ thể gọi là thể khảm. - Di truyền qua thế hệ sau qua sinh sản vơ tính Ví dụ : Trên cây hoa giấy có những cành hoa trắng xen kẽ với những cành hoa đỏ. 2.Đột biến xảy ra trong giảm phân : - Phát sinh trong tế bào sinh dục - Đi vào q trình hình thành giao tử qua thụ tinh đi vào hợp tử. + Nếu đó là đột biến trội sẽ biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến + Nếu là đột biến lặn sẽ đi vào hợp tử và bị gen trội lấn át, qua giao phối khi ở trạng thái đồng hợp lặn mới biểu hiện thành kiểu hình của thể đột biến . - Di truyền qua thế hệ sau qua sinh sản hữu tính 3.đột biến tiền phơi : - Xảy ra ở những lần ngun phân đầu tiên của hợp tử giai đoạn 2 – 8 tế bào. - Sẽ di truyền qua thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. V.Hậu Quả Của Đột Biến Gen : Dãy Nu của gen  ARN  Prơtêin  Tính trạng Biến đổi Biến đổi Biến đổi Đột biến - Đột biến thuộc dạng mất hoặc thêm  làm thay đổi các bộ 3 mã hóa trên AND từ điểm xảy ra đột biến cho đến cuối gen - Đột biến thuộc dạng thay thế hay đảo vị trí 1 cặp Nu chỉ gây biến đổi 1 axitamin trong chuỗi pơlipeptit - Đột biến gen cấu trúc gây ra biến đổi một số tính trạng ở một hay một số cá thể - Đột biến gen thường là gen lặn và gây hại, tuy nhiên cũng có những đột biến là trung tính hoặc có lợi Ví dụ 1 : Đột biến gen gây chết ở lợn Ví dụ 2 : Đột biến tăng số hạt trên bơng ở lúa Trân Châu Lùn 1 Giáo trình phụ đạo sinh học 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường Ví dụ 3 : Ở người đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X tại ví trí axit amin thứ 6 trên phân tử hemơglơbin sẽ gây bệnh hồng cầu lưỡi liềm. … Bài 2 – 3 : Đột Biến Nhiễm Sắc Thể I.Đột Biến Cấu Trúc Nhiễm Sắc Thể 1.Khái niệm : Là những biến đổi về cấu trúc của NST do nhiều ngun nhân 2.Ngun nhân và cơ chế phát sinh : - Ngun nhân : Tương tự như đột biến gen - Cơ chế phát sinh : Do các tác nhân đã làm cho NST bị đứt gãy hoặc ảnh hưởng đến q trình tự nhân đơi của NST, ảnh hưởng đến sự tiếp hợp và trao đổi chéo giưũa các crơmtit 3.Các dạng và hậu quả : Các dạng Cơ chế Hậu quả Ví dụ Mất đoạn -NST bị mất một đoạn khơng chứa tâm động, đoạn mất nằm ở đầu mút một cánh hoặc khoảng giữa đầu mút và tâm động - Thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật - Ở [...]... bazodo do ưu năng tuyến giáp (đều gây phì tuyến giáp-bướu) - Biểu hiện dạy thì bảng 58- 1 và 58- 2 SGK/T 183 + 184 CHƯƠNG XI: SINH SẢN 1 Các bộ phận sinh dục nam –SGK/T 187 2 Tinh hoàn và tinh trùng – SGK-T 188 - Tinh trùng có 2 loại: Tinh trùng X < tinh trùng Y - Tinh trùng sống được 3 – 4 ngày trong cơ quan sinh dục nữ 3 Cơ quan sinh dục nữ - SGK?T190 4 Buồng trứng và trứng – SGK/T191 - Trứng chỉ có khả năng... trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra gây chảy máu (sau khi trứng rụng 14 ngày) Kinh nguyệt xảy ra theo chu kì hàng tháng 28 – 32 ngày 6 Cơ sở biện pháp tránh thai - Ý nghĩa: Thực hiện kế hoạch hóa gia đình: đảm bảo sức khỏe của người mẹ và chất lượng cuộc sống Không đẻ dày, đẻ nhiều + Đối với học sinh (tuổi vị thành niên): không có con sớm sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh... lượng cuộc sống Không đẻ dày, đẻ nhiều + Đối với học sinh (tuổi vị thành niên): không có con sớm sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh thần => Không đẻ sớm - Cơ sở của biện pháp tránh thai: + Ngăn trứng chín và rụng bằng thuốc tránh thai + Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo hoặc đình sản + Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh... toàn - Trị bệnh: cần phát hiện sớm để điều trị Bệnh HIV phải uống thuốc trong thời gian phơi nhiễm- hiện chưa có thuốc điều trị HIV 8 Đại dịch AIDS- thảm họa của loài người: (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Ai sử dụng bản này xin gửi tin nhắn cảm ơn đến sđt 097 482 3132 nha! Good luck for you! ... bảng 58- 1 58- 2 SGK/T 183 + 184 CHƯƠNG XI: SINH SẢN Các phận sinh dục nam –SGK/T 187 Tinh hoàn tinh trùng – SGK-T 188 - Tinh trùng có loại: Tinh trùng X < tinh trùng Y - Tinh trùng sống – ngày quan sinh. .. bảo sức khỏe người mẹ chất lượng sống Không đẻ dày, đẻ nhiều + Đối với học sinh (tuổi vị thành niên): sớm ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập tinh thần => Không đẻ sớm - Cơ sở biện pháp tránh thai:... chất tế bào tb sinh tiểu cầu: tham gia chủ yếu vào hoạt động đông máu, giúp hình thành búi tơ máu giữ tế bào máu thành khối đông bịt kín vết thương (Sơ đồ cụ thể đông máu SGK-T 48) Miễn dịch nguyên

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:54

w