de cuong on tap sinh hoc 8 hkii 94202 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Đề cơng ôn tập Sinh học 8 Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời Bài 2: Cấu tạo cơ thể ng ời Câu1: Cơ thể ngời gồm mấy phần, là những phần nào? phần thân chứa những cơ quan nào? * Cơ thể ngời chia làm 3 phần: Đầu, chân và chân tay. * Phần thân: - khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ hoành + Khoang ngực chứa tim phổi + Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, hệ bài tiết( thận, bóng đái) và cơ quan sinh sản Câu 2: Bằng 1 VD em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể - Khi chạy, hệ vận động làm việc với cờng độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cờng hoạt động, nhịp timo tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mô hôi tiết nhiều điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dới sự điều khiển của hệ thần kinh Bài 3: Tế bào Câu 1: SGK/ 13 Đáp án: 1c; 2a; 3b; 4e; 5d. Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể - chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lợng, cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. nh vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể Bài 4: Mô Câu 1: hãy nêu các loại mô chính và chức năng * Cơ thể có 4 loại mô chính là: - Mô biểu bì có chức năng bảo vệ,hấp thụ, tiết - Mô liên kết: có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan - Mô cơ: gồm cơ vân, cơ trơn và cơ tim có chức năng cơ dãn - Mô thần kinh: tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trờng Bài 6: Phản xạ Câu 1: Phản xạ là gì ? hãy lấy ví dụ về phản xạ - Khái niệm: phản ứng cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ - Ví dụ: Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ Câu 2: Từ một VD cụ thể đã nêu, hãy phân tích đờng đi của xung thần kinh trong phản xạ đó - Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận đợc một cảm giác rất nóng , liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hớng tâm về trung ơng thần kinh . Rồi từ trung ơng phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới chân ( cơ quan phản ứng) - Kết quả của sự phản ứng đợc thông báo ngợc về trung ơng theo dây hớng tâm, nếu phản ứng cha chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm chuyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích Chơng II: Vận động Bài 7: Bộ x ơng 1 Câu 1: Bộ xơng gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xơng nào? * Bộ xơng ngời gồm 3 phần: - Phần đầu gồm: +khối xơng sọ có 8 xơng ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não + Xơng mặt nhỏ, có xơng hàm - Phần thân gồm: + có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xơng sờn gắn với cột sống và xơng ức tạo thành lồng ngực( bảo vệ tim phổi) - Xơng chi gồm: xơng tay và xơng chân có các phần tơng tự nhau Câu 2: Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân có ý nghĩa gì đối với sự hoạt động của con ng- ời? - Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con ngời - Xơng cổ chân và xơng gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho t thế đứng thắng Câu 3: Vai trò của các khớp - Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng đợc những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp: khớp cổ tay, khớp đầu gối - Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế : Khớp giữa các đốt sống - Khớp bất động là loại khớp không cử động đợc: khớp giữa các xơng so Bài 8: Cấu tạo và tính chất của x onthionline.net Đề cương ôn tập Sinh học Câu1: Kể tên vùng não vùng chức đại não? Trả lời: *Các vùng não bộ: - Trụ não - Não trung gian - Đại não - Tiểu não *Các vùng chức đại não:Gồm vùng: - Vùng thị giác - Vùng thính giác - Vùng cảm giác - Vùng vận động - Vùng vận động ngôn ngữ ( nói viết ) - Vùng hiểu tiếng nói - Vùng hiểu chữ viết - Vùng vị giác Câu 2: Cơ quan phân tích thị giác gồm phận nào? Cầu mắt màng lưới có cấu tạo để phù hợp với thu nhận ánh sáng? Hãy nêu biện pháp phòng tránh bệnh mắt? Trả lời: *Cơ quan phân tích thị giác gồm phận: - Cơ quan thụ cảm thị giác - Dây thần kinh thị giác - Vùng thị giác (thuỳ chẩm) *Cấu tạo cầu mắt:Gồm lớp: - Lớp màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần cầu mắt Phía trước màng cứng màng giác suốtđể ánh sángđi vào cầu mắt - Tiếp đến lớp màng mạch có nhiều mạch máu tế bào sắc tố đen tạo thành phòng tối cầu mắt( phòng tối máy ảnh) - Lớp màng lưới, chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm loại: tế bào nón, tế bào que *Cấu tạo màng lưới: - Màng lưới(tế bào thụ cảm), gồm: +Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc +Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu - Điểm vàng: Là nơi tập trung tế bào nón - Điểm mù: nơi tế bào thụ cảm thị giác *Các biện pháp phòng tránh bệnh mắt: - Giữ gìn vệ sinh đọc sách để tránh cận thị - Tránh đọc sách nơi thiếu ánh sáng tàu xe bị xóc nhiều onthionline.net - Rửa mắt thường xuyên nước muối loãng - Không dùng chung khăn rửa mặt để tránh lây bệnh mắt Câu3:Trình bày cấy tạo chức tuyến thận? Rối loạn hoạt động tuyến nội tiết tuyến thận dẫn tới tình trạng bệnh lí nào? Trả lời: *Cấu tạo chức : - Gồm:- Vỏ tuyến:3 Lớp: +Lớp ngoài: điều hòa muối Natri kali máu +Lớp giữa: điều hòa đường huyết - Tủy tuyến:tiết hooocmôn ađrênalin nođrênalin điều hòa hoạt động tim mạch hô hấp với glucagôn điều chỉnh lượng đường máu *Rối loạn hoạt động nội tiết tuyến thận gây nhiều bệnh số hội chứng Cushing Bệnh nhân mắc hội chứng lớp giũa tuyến thận tiết nhiều hoocmôn gây rối loạn chuyển hóa gluxit prôtêin làm đường huyết tăng, huyết áp cao, yếu phù nề Khối lượng xương bị giảm prôtêin bị phân giải.Có trường hợp bệnh nhân tích mỡ vai mặt gây vạ u mặt phị Câu4: Kể tên tuyến ngoại tiết tuyến nội tiết thể? Trả lời: - Tuyến ngoại tiết: tuyến gan, tuyến tụy, tuyến nước bọt, tuyến lệ, tuyến bã, - Tuyến nội tiết:tuyến yên, tuyến tùng, tuyến giáp,tuyến cận giáp, tuyến ức, tuyến thận, tuyến tụy(tuyến pha) Câu5: Cơ quan phân tích thính giác gốm phận nào? Tai có cấu tạo phù hợp với chức thu nhận âm thanh? Nêu biện pháp phòng tránh bệnh tai? Trả lời: *Cơ quan phân tích thính giác gồm phận: - Cơ quan thụ cảm thính giác - Dây thần kinh thính giác - Vùng thính giác( thuỳ thái dương) *Cấu tạo tai phù hợp với chức thu nhận âm thanh: Gồm:tai ngoài, tai giữa, tai - Tai ngoài: + Vành tai: hứng sóng âm + ống tai: hướng sóng âm + Màng nhĩ: khếch đại âm - Tai giữa: + Chuỗi xương tai: truyền sóng âm + Xương búa + Xương bàn đạp + Vòi nhĩ: Cân áp suất hai bên màng nhĩ onthionline.net - Tai trong: +Tiền đình có ống bán nguyên: thu nhận thông tin vị trí chuyển động thể không gian + ốc tai: thu nhận kích thích sóng âm *Các biện pháp phòng tránh bệnh tai: - Giữ vệ sinh tai - Bảo vệ tai:~ Không dùng vật sắc nhọn quáy tai ~ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai ~ Có biện pháp chông giảm tiếng ồn Câu6: Trình bày tính chất chức hoocmôn? Từ xác định rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết đời sống? Trả lời: *Tính chất Hoocmôn: - Tính đặc hiệu:Mỗi hoocmôn ảnh hưởng đến quan xác định, số trình sinh lí định, số chức định - Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao: tác động với lượng nhỏ gây hiệu rõ rệt - Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài: insulin loài bò dùng chữa bệnh tiểu đường cho người *Vai trò hoocmôn: nhờ điều khiển, điều hoà , phối hợp hoạt động hoocmôn mà thực vai trò - Duy trì tính ổn định môi trường bên thể - Điều hoà trình sinh lí diễn bình thường Vì vậy, cân hoạt động tuyến nội tiết thường dẫn đến bệnh lí Câu7: Trình bày cấu tạo chức tuyến yên? Hooc môn tuyến yên tác dụng đến quan nào? Trả lời: *Cấu tạo: Gồm thùy: - Thùy trước - Thùy giữa( phát triển tẻ nhỏ) - Thùy sau *Chức năng: - Tiết hooc môn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác - Tiết hooc môn ảnh hưởng tới số quan sinh lí thể *Hooc môn tuyến yên tác dụng đến quan: Cơ quan sinh dục, Tuyến giáp, tuyến thận, tuyến sữa, hệ xương, thận, Câu8: Nêu cấu tạo chức náo trung gian? Trả lời: *Cấu tạo: - Chất xám - Chất trắng *Chức năng: onthionline.net - Là nhân xám điều khiển trình trao đổi chất điều hoà thân nhiệt - Chuyển tiếp đường dẫn truyền từ lên não Câu9: Nêu cấu tạo chức tiểu não? Giải thích lúc người say rượu thường có biểu chân nam đá chân chiêu lúc đi? Trả lời: *Cấu tạo: - Chất xám làm thành vỏ tiểu não - Chất trắng đường dẫn truyền nằm *Chức năng: - Điều hoà phối hợp cử động phức tạp giữ thăng cho thể *Người say rượu thường có biệu vì: họ uống rượu tiểu não bị rượu đầu độc làm khả điều hòa phối hợp cử động phức tạp giữ thăng cho thể tiểu não Do người say rượu thường có biểu chân nam dá chân chiêu Câu10:Nêu cấu tạo chức trụ não? Trả lời: ... *Ôn tập Sinh học 8 * I) Chương I: Khái quát cơ thể người - Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành. - Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi - Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vân chuyển chất thải, CO 2 Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O 2, CO 2 giữa cơ thể và môi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan Cấu tạo của tế bào: Các bộ phận Các bào quan Chức năng Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào Lưới nội chất Tổng hợp và vận chuyển các chất Riboxom Nơi tổng hợp protein Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng Bộ máy Gôngi Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm Trung thể Tham gia quá trình phân chia tế bào Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Nhiễm sắc thể Là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền Nhân con Tổng hợp ARN riboxom (rARN) Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào: - Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy, các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống Chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể: - Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phần chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản của cơ thể. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đợn vị chức năng của cơ thể. Thành phần hóa học của tế bào: gồm chất vô cơ và hữu cơ: - Hữu cơ: + Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lưu huỳnh (S), photpho (P), trong đó nito là nguyên tố đặc trưng cho chất sống. + Gluxit: gồn 3 nguyên tố là: C,H,O trong đó tỉ lệ H:O là 2H:1 + Lipit: gồm 3 nguyên tố: C, H, O trong đó tỉ lệ H:O thay đổi theo từng loại lipit + Axit nucleic gồm 2 loại: AND (Acid deoxyribonucleic) và ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC) - Chất vô cơ: các loại muối khoáng như Canxi(Ca), kali (K), natri(Na), sắt (Fe), đồng (Cu) Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất nền Tế bào dài, xếp thành từng bó Noron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết ( mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản) Nâng đỡ ( máu vận chuyển các chất) Co dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin, điều hòa các hoạt động các cơ quan Mô là gì? Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa,có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng nhất định. So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mơ đó: Vị trí của mô: + Mô biểu bì phủ phần ngoài cơ thể, lót trong các ống nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I/ TRẮC NGHIỆM 1. Cấu trúc nào không có trong tế bào của cơ thể người? a) Ti thể b)Trung thể c)Lục lạp d)Nhiễm sắc thể 2. Toàn bộ các mô trong cơ thể phân thành mấy nhóm ? a) Bốn nhóm : mô biểu bì , mô liên kết , mô cơ, mô thần kinh. b) Năm nhóm : mô biểu bì , mô xương , mô cơ , mô liên kết , mô thần kinh c) Nhiều nhóm khác nhau 3.Tế bào thần kinh còn được gọi là gì? A. Tổ chức thần kinh đệm B. Nơzon. C. Sợi nhánh D. Sợi trục và sợi nhánh. Câu 4: Cấu trúc ở tế bào thực vật khác với tế bào ở người là: a. nhân b. vách xen lulôzơ c. ti thể d. axit nuclêic Câu 5: Các bào quan trong tế bào có ở: a. chất tế bào b. lưới nội chất c. màng tế bào d. bộ máy gôngi Câu 6: Giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường là chức năng của: a. nhân b. ti thể c. màng tế bào d. bộ máy gôngi Câu 7: Có vai trò đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan trong tế bào là của : a. nhân con b. trung thể c. lưới nội chất d. ti thể Câu 8: Cơ quan có trong khoang bụng là: a.lưỡi b. tim c . phổi d . thận Câu 9: Sự biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể là nhiệm vụ của : a. hệ tiêu hóa b. hệ tuần hoàn c. hệ bài tiết d. hệ hô hấp Câu 10 : Nơron là loại tế bào có ở: a. mô máu b. mô mỡ c. mô thần kinh d. mô cơ 11. Thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: A. màng sinh chất ,ti thể,nhân B. Chất tế bào ri bô xôm,nhân con C. Nhân ,chất tế bào ,trung thể D. Màng sinh chất,chất tế bào ,nhân. Câu 12. Mô thần kinh có chức năng: A. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau B. Điều hòa hoạt động các cơ quan C. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng D. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể 13. Màng sinh chất có chức năng :. A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất B. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào C. Điều khiển mọi họat động sống của tế bào D. Tổng hợp và vận chuyển các chất II/TỰ LUẬN Câu1: Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào? phần thân chứa những cơ quan nào? Câu 2: Bằng 1 VD em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể Câu 3: SGK/ 13 Câu 4: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể - chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể Câu 5: hãy nêu các loại mô chính và chức năng Câu 6: Phản xạ là gì ? hãy lấy ví dụ về phản xạ Câu 7: Từ một VD cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Câu1. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì: a. Cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng b. Xương có tủy xương và muối khoáng c. Xương có chất hữu cơ và có màng xương d. Xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ Câu 2. Vai trò của khoang xương trẻ em là: a. Giúp xương dài ra b. Giúp xương lớn lên về chiều ngang c. Chứa tủy đỏ d. Nuôi dưỡng xương Câu 3:Đường lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng được gọi là: a. phản xạ b. cung phản xạ c. cơ quan cảm giác d. vòng phản xạ Câu 4: Loại chất khoáng chủ yếu có trong xương là 1 a. natri b. phôtpho c. kali d . canxi Câu 5: Ở trẻ em, xương dài ra là nhờ tác dụng của a. Mô xương xốp b. Sụn bọc đầu xương c. Sụn tăng trưởng d. Chất tủy trong khoang xương Câu 6: Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ chúng ta cần phải a. mang vác vật nặng ở một bên thuận lâu dài b. tắm nắng vào lúc 14 -17h hàng ngày c. tập thể thao, lao động qúa sức d. có chế độ dinh dưỡng hợp lí, lao động vừa sức Trần Hưng Đạo Đức – Hưng Đạo Đại Vương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH 8 HỌC KỲ II Câu 1: Trong khẩu phần ăn hằng ngày cần cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến như thế nào để đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể? • Trả lời: + Trong khẩu phần ăn hằng ngày cần được cung cấp những loại thực phẩm: Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa) và rau quả tươi. Cung cấp muối (hoặc nước chấm) vừa phải. Nên dùng muối Iốt. Trẻ em cần được tăng cường muối canxi (ăn bổ sung sữa, nước xương hầm). + Chế biến hợp lý để chống mất vitamin khi nấu ăn. Câu 2: Sự khác biệt trong thành phần của nước tiếu chính thức và nước tiểu đầu? • Trả lời: Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Nồng độ các chất hòa tan Loãng hơn Đậm đặc hơn Chất độc hại, chất cặn bã Chứa ít Chứa nhiều Chất dinh dưỡng Chứa nhiều Không còn chất dinh dưỡng Câu 3: Nêu cấu tạo của da? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng hay không? • Trả lời: + Da gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì: o Tầng sừng o Tầng tế bào sống - Lớp bì: o Thụ quan o Tuyến nhờn o Cơ co chân lông o Lông và bao lông o Tuyến mồ hôi o Dây thần kinh o Mạch máu o Sợi mô liên kết - Lớp mỡ dưới da: o Lớp mỡ Lớp 8a5 – Trường THCS Cao Bá Quát - 1 - Trần Hưng Đạo Đức – Hưng Đạo Đại Vương + Lông mày có vai trò ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt. Vì vậy, không nên nhổ lông mày, lạm dụng kem, phấn sẽ bít các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da và phát triển. Câu 4: Nêu các cách phòng chống các bệnh về mắt? • Trả lời: + Các cách phòng tránh các bệnh về mắt: Giữ mắt sạch sẽ. Rửa mắt bằng nước muối loãng, nhỏ thuốc mắt. Ăn uống đủ vitamin (A). Khi ra đường nên đeo kính. Câu 5: Thế nào là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ. • Trả lời: - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Ví dụ: phản xạ bú của trẻ em. - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện, rút kinh nghiệm. Ví dụ: phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy mơ, mận. - Câu 6: Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống? • Trả lời: + Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống: - Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi. - Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người. Câu 7: Thế nào là tuyến nội tiết? Tuyến nội tiết khác tuyến ngoại tiết như thế nào? Cho ví dụ. • Trả lời: - Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn, các chất tiết chuyển trực tiếp vào máu. Ví dụ: tuyến giáp, tuyến trên thận. + Sự khác nhau giữa Tuyến nội tiết và Tuyến ngoại tiết: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Không có ống dẫn, có mao mạch bao quanh - Chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích - Chất tiết là hoocmôn - VD: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến sinh dục, … - Có ống dẫn - Chất tiết theo ống dẫn đến cơ quan tác động - Chất tiết là chất dịch - VD: tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến gan, tuyến ruột, tuyến nhờn, tuyến sinh dục, tuyến tụy, … Lớp 8a5 – Trường THCS Cao Bá Quát - 2 - Trần Hưng Đạo Đức – Hưng Đạo Đại Vương Câu 8: Trình bày tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường huyết ở mức ổn định? • Trả lời: + Quá trình điều hòa lượng đường huyết ở mức ổn định: - Khi đường huyết tăng tế bào β tiết hoocmôn insulin. Tác dụng chuyển glucôzơ glicôgen. - Khi đường huyết giảm tế bào α tiết hoocmôn glucagôn. Tác dụng chuyển glicôgen glucôzơ. Câu 9: Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên? Là học sinh các em có nhận thức gì về vấn đề này? • Trả lời: ♦ Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên: + Mang thai ở tuổi này có nguy cơ tử vong cao vì: - Dễ sảy thai, đẻ non. - Con nếu đẻ thường nhẹ cân, khó nuôi dễ tử vong. - Nếu phải nạo dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HOC 8 - HKII I. Phần trắc nghiệm: Chương 7: Bài tiết Câu 1: Quá trình lọc máu thực hiện ở: a. Cầu thân. b. ống thận. c. Nang cầu thận. d. Mạch máu bao quanh ống thận. Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm: A. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái B. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái C. Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái D. Cầu thận, nang cầu thận, ống đái, bóng đái Câu 3: Nước tiểu đầu hình thành do: A. Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận B. Quá trình lọc máu xảy ra ở nang cầu thận C. Quá trình lọc máu xảy ra ở ống thận D. Quá trình lọc máu xảy ra ở bể thận Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: A. Cầu thận, nang cầu thận, bể thận B. Cầu thận, ống thận, ống dẫn nước tiểu C. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận . D. Nang câu thận, ống thận, bể thận Câu 5: Các cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng bài tiết? A. Thận, cầu thận, dạ dày C. Thận, phổi, da B. Thận, dạ dày, ruột non, ruột già D. Thận, nang cầu thận, dạ dày Câu 6: Chức năng của cầu thận là: a, Lọc máu và hình thành nước tiểu chính thức b, Hình thành và thải nước tiểu c, Lọc máu và hình thành nước tiểu đầu d, Lọc máu, hình thành và thải nước tiểu Câu 7: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: A. Thận B. Ống dẫn nước tiểu C. Bóng đái D. Ống đái Câu 8. Cấu tạo của thận gồm: A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận C. Phần vỏ, phần tủy với các đợn vị chức năng, bể thận D. Phần vỏ, phần tủy với các đợn vị chức năng của thận cùng các ống góp,bể thận Câu 4/ Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozơ thì người đó sẽ bị bệnh gì? : a. Đái thái đường. b.Dư Insulin. c. Sỏi thận. d.Sỏi bóng đái. Câu 9: Lượng nước tiểu chính thức thải ra mỗi ngày ở người trưởng thành là: A. 200 ml. B. 1,5 lít. C. 2 lít . D. 17 lít. Câu 10: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì: a. Dễ tạo sỏi, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. b. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục. c. Dễ tạo sỏi và có thể gây viêm bóng đái. d. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. Câu 11: Thành phần nước tiểu đầu khác máu: a. Trong máu có sản phẩm thải b. Trong nước tiểu đầu không có protein và tế bào máu c. Trong nước tiểu đầu có protein và tế bào máu d. Trong nước tiểu đầu có tế bào máu Chương 8: Da Câu 1: Lớp da chính chức là: a. Lớp bì. b. Lớp biểu bì. c. Lớp mỡ dưới da. d. Tầng sừng. Câu 2: Cấu tạo của da gồm: A. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp cơ B. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ C. Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da. Câu 3: Cấu tạo của da gồm mấy lớp A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Các thụ quan nằm ở phần nào của da ? a. Tầng sừng b. Tầng tế bào sống c. Lớp bì d. Lớp mỡ Câu 5: Trong cơ thể cơ quan thực hiện bài tiết: a. Ruột b. Da c. Phế quản d. Gan. Câu 6: Ở da, bộ phận nào đảm nhận chức năng bài tiết và tỏa nhiệt: a.Cơ quan thụ cảm b. Tuyến nhờn c. Tuyến mồ hôi d. Cơ dựng lông Câu 7: Khi trời quá nóng da có phản ứng: A. Mao mạch dưới da dãn tiết mồ hôi nhiều. B. Mao mạch dưới da dãn. C. Mao mạch dưới da co. D. Mao mạch dưới da co, cơ chân lông co. Câu 8: Các chức năng của da là: a. Bảo vệ, cảm giác và vận động c. Bảo vệ , cảm giác, điều hòa thân nhiệt và bài tiết b. Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt và vận động d. Bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt và bài tiết Câu 9: Da có khả năng diệt khuẩn lên đến: a. 65% b. 75% c. 85% d. 95% Câu 10: Khi bị bỏng nhẹ do nước sôi hoặc lửa ta cần: A. Bôi một lớp mỏng kem đánh răng vào nơi bị bỏng. B. Ngâm nơi bị bỏng vào nước lạnh, bôi thuốc mỡ chống bỏng. C. Dùng nước mắm nguyên chất bôi vào nơi bị bỏng. D. Bôi thuốc mỡ chống bỏng. Chương 9: Thần kinh - Giác quan Câu 1: Tế bào thụ cảm thính giác có ở: a. Chuỗi xương tai. b. Màng nhĩ. c. Cơ quan coocti d. Ống bán khuyên. Câu 2: Tế bào que ở màng lưới cầu mắt người có chức năng thu ... truyền sóng âm + Xương búa + Xương bàn đạp + Vòi nhĩ: Cân áp suất hai bên màng nhĩ onthionline.net - Tai trong: +Tiền đình có ống bán nguyên: thu nhận thông tin vị trí chuyển động thể không gian... Tiết hooc môn ảnh hưởng tới số quan sinh lí thể *Hooc môn tuyến yên tác dụng đến quan: Cơ quan sinh dục, Tuyến giáp, tuyến thận, tuyến sữa, hệ xương, thận, Câu8: Nêu cấu tạo chức náo trung gian?... kích thích sóng âm *Các biện pháp phòng tránh bệnh tai: - Giữ vệ sinh tai - Bảo vệ tai:~ Không dùng vật sắc nhọn quáy tai ~ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai ~ Có biện pháp chông giảm tiếng