cau hoi on tap sinh hoc 8 chuyen de tuan hoan

6 606 3
cau hoi on tap sinh hoc 8 chuyen de tuan hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cau hoi on tap sinh hoc 8 chuyen de tuan hoan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

CÂU HỎI ÔN TẬP SINH 12 – HKII Phần Sáu. TIẾN HÓA Chương 1: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta thường sử dụng những bằng chứng tiến hóa nào? . . . 2. Thế nào là cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hóa và cơ quan tượng tự? Cho ví dụ? . . . . . . 3. Về bằngchứng giải phẫu, tại sao người ta hay sử dụng cơ quan thoái hóa để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật? . . 4. Từ bằng chứng giải phẫu so sánh, rút ra được kết luận gì? . . 5. Bằngchứng phôi sinhhọc được tiếnhành trên đối tượng nào? Từ đó, rút ra được kết luận gì? . . 6. Thế nào là quá trình tiến hóa hội tụ (đồng quy)? . . 7. Thế nào là bằng chứng tế bào học và sinh học phântử? . . 8. Kết luận chung của tất cả các bằng chứng tiến hóa? . 1 Bài 25: HỌC THUYẾT LAMÁC VÀ HỌC THUYẾT ĐÁCUYN 1. Thành công nhất của Lamác là gì? . . . 2. Theo Lamác, nguyên nhân tiến hóa là gì? Nó có tác động như thế nào đối với các loài sinh vật? và các loài sinh vật đã phản ứng như thế nào? . . . 3. Ai là người đầu tiên đưa ra vai trò của CLTN? . 4. CLTN là gì? Kết quả của CLTN? . . Sách giải – Người thầy bạn http://sachgiai.com CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC Chuyên đề: Tuần Hoàn Câu 1: Nêu thành phần cấu tạo máu? Tại máu lại có màu đỏ? a/Gồm 55% huyết tương 45% tế bào máu: -Huyết tương gồm: 90% nước, 10% chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải tế bào, muối khoáng -Các tế bào máu gồm: + Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm mặt, nhân + Bạch cầu: có loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho môno: Trong suốt, kích thước lớn, có nhân + Tiểu cầu: mảnh chất tế bào tế bào sinh tiểu cầu b.Máu có màu đỏ hồng cầu Hồng cầu có màu đỏ nhờ có chất chứa hemoglobin, gọi huyết sắc tố Có đặc tính kết hợp với O2 CO2 Câu :Khi thể bị nước nhiều, máu lưu thông mạch dễ dàng không? Vì sao? Máu khó khăn lưu thông mạch đó, máu đặc lại Câu : Nêu chức hồng cầu huyết tương - Hồng cầu có hemoglobin (Hb: Huyết sắc tố ) có đặc tính kết hợp với oxi có màu đỏ tươi, kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm - Huyết tương: trì máu trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, muối khoáng chất thải tế bào Câu 4: Môi trường thể gồm có thành phần nào? Chúng có quan hệ với nào? a.Môi trường gồm thành phần: máu, nước mô, bạch huyết b.Quan hệ chúng: + Một số thành phần máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo nước mô + Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo bạch huyết + Bạch huyết lưu chuyển mạch bạch huyết lại đổ tĩnh mạch máu hòa vào máu Câu 5: Có thể thấy môi trường quan, phận thể? Có thể thấy môi trường tất quan, phận thể Môi trường lưu chuyển bao quanh tế bào Câu 6: Các tế bào cơ, não……của thể người trực tiếp trao đổi chất với môi trường không? - Các tế bào cơ, não……do nằm phần sâu thể người, không liên hệ trực tiếp với môi trường nên trực tiếp trao đổi chất với môi trường Sách giải – Người thầy bạn http://sachgiai.com Câu 7: Kháng nguyên gì? Kháng thể gì? -Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể Các phân tử có bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay nọc độc ong, rắn… -Kháng thể phân tử protein thể tiết để chống lại kháng nguyên -Tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế chìa khóa ổ khóa Câu 8: Các tế tào bảo vệ khỏi tác nhân gây nhiễm ( vi khuẩn, virut ) nào? ( bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? - Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, bạch cầu bảo vệ thể cách tạo nên hàng rào : + Sự thực bào : bạch cầu trung tính bạch cầu mô nô (đại thực bào) bắt nuốt vi khuẩn, virut vào tế bào tiêu hoá chúng + Tế bào Limpho B tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên + Tế bào Limpho T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm vi khuẩn, virut cách tiết prôtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vô hiệu hoá kháng nguyên Câu : Miễn dịch gì? Giải thịch nêu thí dụ loại miễn dịch? a.Miễn dịch khả thể không bị mắc1 bệnh truyền nhiễm dù sống môi trường có tác nhân gây bệnh b.Có loại: miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo: -Miễn dịch tự nhiên có bẩm sinh sau bị mắc số lần không bị mắc lại Thí dụ: người lần bị bệnh nhiễm khuẩn ( bệnh sởi, thuỷ đậu, quai bị ) sau không mắc lại bệnh -Miễn dịch nhân tạo : Là tượng người tiêm vacxin phòng bệnh sau không mắc phải bệnh Thí dụ: Tiêm vacxin phòng bệnh uốn ván, bệnh lao, bệnh bại liệt, bạch hầu, ho gà Câu 10: Có người cho : “ Tiêm vacxin giống tiêm thuốc kháng sinh giúp cho thể nhanh khỏi bệnh” Điều có không ? sao? -Ý kiến sai : -Tiêm vacxin tiêm loại virut, vi khuẩn gây bệnh ( kháng nguyên ) làm yếu để kích thích thể tạo kháng thể để chống lại bệnh -Còn tiêm kháng sinh tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào thể giúp thể khỏi bệnh Sách giải – Người thầy bạn http://sachgiai.com Câu 11: Sự đông máu liên quan tới yếu tố máu? Liên quan tới hoạt động tiểu cầu chủ yếu Câu 12: Sự đông máu có ý nghĩa với sống thể? Đông máu chế tự bảo vệ thể Nó giúp cho thể không bị nhiều máu bị thương Câu 13: Máu không chảy khỏi mạch đâu? Là nhờ búi tơ máu hình thành ôm giữ tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách mạch máu Câu 14: Tiểu cầu có vai trò trình đông máu? - Bám vào vết rách bám vào để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông Câu 15: Trình bày chế đông máu thể người ( Sơ đồ SGK Tr48) Câu 16: Nguyên tắc truyền máu Vẽ sơ đồ truyền máu Tác dụng hiến máu nhân đạo (đề cương ) Câu 17: Giải thích nhóm màu AB nhóm máu chuyên nhận, nhóm máu O nhóm máu chuyên cho ? a.Nhóm máu AB nhóm máu chuyên nhận : Nhóm máu AB chứa loại kháng nguyên A B hồng cầu Nhưng huyết tương kháng thể α β Do nhóm máu AB khả kết dính hồng cầu lạ Vì nhóm máu AB nhận nhóm màu truyền cho b.Nhóm máu O nhóm máu chuyên cho : Nhóm máu O không chứa loại kháng nguyên A B hồng cầu Nhưng huyết tương có kháng thể α β Do nhóm máu O truyền cho nhóm máu khác không bị kháng thể huyết tương máu nhận gây kết dính hồng cầu Câu 18: Có người An, Bình, Cường Dũng có nhóm máu khác Lấy máu An Cường truyền cho Bình không xảy tai biến Lấy máu Cường truyền cho An lấy máu Dũng truyền cho Cường xảy tai biến Tìm nhóm máu người? *Nhóm máu người sau: -Vì người có nhóm máu khác mà Bình nhận máu An Cường không ... CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 9 1. Cho các dãy chất sau , dãy chất nào là bazơ a. CuO , Ca(OH)2, Na2SO4 b. CuO, NaOH , NaCl c. NaCl, Na2SO4, BaCl2 d. NaOH , Ca(OH)2, Cu(OH)2 2. Những cặp chất nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi cho tác dụng với nhau: a. BaCl2 và Na2SO4 b. Na2SO4 và AlCl3 c. NaCl và ZnSO4 d. Cả a, b, c đều đúng 3. Để một mẩu canxihiđroxit trên tấm kính trong không khí ,sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Chất rắn màu trắng là sản phẩm PƯ của canxi hiđroxit với a. Oxi trong không khí b. Hơi nước trong không khí c c. Cacbon đioxit trong không khí d. Cacbonoxit 4.Trong các muối sau muối nào bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao a. KMnO4 b. CaCl2 c. CuSO4 d. CaSO4 5 . Cho công thức hoá học sau : CH2 = CH – CH = CH2 . Số liên kết đơn có trong phân tử là a. 4 b . 5 c. 6 d. 7 6 . Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brôm a. CH3 – CH3 b . CH2 = CH2 c . CH3 – CH = CH3 d. Cả b, c 7. Công thức hoá học nào sau đây là muối axit ? a. NaClO b . Ca(HCO3)2 c . CaCO3 d. AlPO4 8. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch borm a. CH4 b. CH3 – CH2 – OH c. CH3 – Cl d. CH2 = CH2 . 2 . Phát biểu nào dưới đây là sai : a. Trong một chu kì tính kim loại tăng . b. Trong một nhóm tính phi kim giảm . c. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự. d. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron. 9 . Cho công thức cấu tạo sau: CH3 – CH3 . Số liên kết đơn có trong phân tử là : a.5 b. 6 c. 7 d. 8 10 . Dãy chất nào dưới đây là hợp chất hữu cơ . a. NaHCO3 , NaNO3 , CH3Cl. b. CH4, CH3Cl, C2H6O . c. C3H6 , C2H2, CaCO3 . d. CH3Cl, C2H6O, NaHCO3. 11. Phương pháp dùng để phân biệt rượu etilic , axit axetic,benzen đơn giản nhất là . a. Quỳ tím và H2O b. Dung dịch Br2 và H2O c. Cl2 và H2O d. O2 và H2O 1 2. Có phản ứng hóa học Xúc tác 2C4H10 + 5O2 Nhiệt độ Những sản phẩm của phản ứng đó là : a. C2H5OH vàH2O b.CH3COOH,H2O vàH2 c.CH3COOHvàH2O d.CH3COOHvàC2H5OH 13. Chất nào sau đây không tác dụng với natri giải phóng khí hiđro. a. Nước b. Rượu etilic c. Axit axetic d. Benzen 14. Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ . a. 2 – 5 % b. 10 – 25 % c. 30 – 40 % d. 40 – 60 % Câu 1 . Công thức cấu tạo nào sau đây là của rượu ety lic a . CH3 – O - CH3 b . CH3 – CH2 - OH c . CH3 – CH2 - ONa d.CH3 – CH2 - CH2 - OH Câu 2 . Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 88 :( Biết C = 12 , H = 1 , O= 16 ) a. CH3COOH . b. C3H8O . c . C2H6O . d. CH3COOC2H5 . Câu 3 . Chất hữu cơ A là chất rắn màu trắng ở điều kiện thường , tan nhiều trong nước . Đốt cháy A chỉ thu được CO2 và H2O . A là chất nào trong các chất sau : a. Etilen . b. Rượu etylic . c . Axitaxetic . d. Glucozơ e . Chất béo . Câu 4. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ. a. FeCl2, CO , CH4, CH3COOH b. CO, CH4 , C2H2, CH3COOH c. CH4 , C2H2, CH3COOH, C6H6 d. CO, CH4, C2H4, CH3COOH Câu 5. Chất nào trong phân tử vừa có liên kết đơn xen kẽ liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. Benzen Câu 6. Trong các chất sau, chất nào không tan trong nước : a. Xăng b. Rượu etilic c. Metan d. Glucozơ Câu 7. Trên áo quần có dính vết dầu mỡ , có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch. a. Rượu etilic b. Glucozơ c. Dầu hỏa d. Nước Câu 8. Trên nhãn một chai rượu ghi 450 có nghĩa là : a. Cứ 100g dung dịch có 45g rượu nguyên chất . b. Cứ 55g nước có 45ml rượu nguyên chất c. Cứ 100ml nứơc có 45 ml rượu nguyên chất d. Cứ 100g rượu có 45ml rượu nguyên chất. Câu 9. Có những chất sau, chất nào có phản ứng thủy phân a. C2H5OH b. CH3COOC2H5 c. CH3 – O – CH3 d. CH3COOH Câu 10 : Trong các PTHH sau , PTHH nào viết đúng ? a. CH4 + Cl2  → saùng AÙnh CH2Cl2 + H2 b. CH4 + Cl2  → saùng AÙnh CH2 + 2HCl c. CH4 + 2Cl2  → saùng AÙnh CH2Cl2 + 2HCl d. CH4 + Cl2  → saùng AÙnh CH3Cl + HCl Câu 11 . Phát biểu nào dưới đây là sai : a. Trong một chu kì tính kim loại giảm. b. Trong một nhóm Câu hỏi ôn tập sinh học 11 Sinh sản A- sinh sản ở thực vật I- bài tập có lời giải: Bài 1: Nêu ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính. Lời giải *Sinh sản vô tính có ưu điểm: + Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. + Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh. + Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. + Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn. + Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh. *Sinh sản vô tính có nhược điểm: Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết. Bài 2: Khi ghép cành tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép và phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghép) vào gốc ghép? Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt. Lời giải - Phải cắt bỏ hết lá ở càng ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh, được đảm bảo. - Phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghéph) vào gốc ghép nhằm để mô dẫn (mạch gỗ và mạch libem) nhanh chóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và các chất dinh dưỡng từ gốc ghép đến được tế bào của cành ghép hoặc mắt ghép được dễ dàng. ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt: - Giữ nguyên được tính trạng con người mong muốn. - Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tuỳ loài cây, tuỳ tuổi sinh lý của cành. Bài 3: Nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với chu trình sống của thực vật và vai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp. Lời giải Sinh sản vô tính giúp cây duy trì nòi giống, sống qua được mùa bất lợi ở dạng thân củ, thân rễ, căn hành và phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi. Vai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp: có thể duy trì các tính trạng tốt cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cấy mô và tế bào thực vật, giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao. Bài 4: Sinh sản hữu tính là gì? ở thực vật có hoa sinh sản hữu tính diễn ra như thế nào? Lời giải Sinh sản hữu tính là sự hợp nhất của các giao tử đực S (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu của cá thể mới. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa được thực hiện trong hoa: + Sự hình thành giao tử ở thực vật: giao tử được hình thành từ thể giao tử, thể giao tử lại được sinh ra từ bào tử đơn bội qua giảm phân. + Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, một hoà nhập với trứng, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật Hạt kín (thực vật có hoa). Bài 5: Nêu những đặc trưng của sinh sản hữu tính? Lời giải Sinh sản hữu tính có những đặc trưng sau: - Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục (các giao tử), luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen. - Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính: + Tăng khả năng Câu hỏi ôn tập sinh học 11 : Sinh sản ở động vật I- Bài tập có lời giải: Bài 1: Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính ở động vật? Lời giải * Điểm giống nhau: + Từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. mới.m * Điểm khác nhau: + Phân đôi dựa trên phân chia đơn giản chất tế bào và nhân (tạo ra các eo thắt để phân chia nhân và chất tế bào). + Trinh sản dự trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. + Mọc chồi dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi con, sau đó chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới. + Phân mảnh dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo ra cơ thể mới. Bài 2: Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm những giai đoạn nào? Lời giải Sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật là một quá trình bao gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau, đó là: + Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng. + Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực và cái kết hợp với nhau tạo thành hợp tử). + Giai đoạn phát triển phôi thai (hợp tử phát triển thành cơ thể mới). Bài 3: Phân biệt động vật đơn tính với động vật lưỡng tính, nêu những ưu thế của động vật lưỡng tính? Lời giải - Động vật đơn tính là động vật trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái. Động vật lưỡng tính là động vật trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái. - ưu thế của động vật lưỡng tính là cả 2 cá thể sau khi thụ tinh đều có thể sinh con, trong khi đó trong 2 cá thể đơn tính chỉ có một cá thể cái có thể sinh con. Bài 4: Nêu những ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài? Lời giải ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài: Thụ tinh ngoài có hiệu quả thụ tinh thấp do tinh trùng phải bơi trong nước để gặp trứng, đây là một trong những lý do giải thích tại sao động vật thụ tinh ngoài thường đẻ rất nhiều trứng. Thụ tinh trong là hình thức thụ tinh đưa tinh trùng vào cơ quan sinh dục của con cái nên hiệu quả thụ tinh cao. Bài 5: Nêu ưu điểm và nhược điểm của đẻ trứng? Lời giải ưu điểm của đẻ trứng: + Động vật không phải mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển như động vật đẻ con mang thai. + Trứng có vỏ bọc cứng chống lại tác nhân có hại cho phôi thai như mất nước, ánh sáng mặt trời mạnh, xâm nhập của vi trùng . Nhược điểm của đẻ trứng: + Phôi thai phát triển đòi hỏi nhiệt độ thích hợp và ổn định, nhưng nhiệt độ môi trường thường xuyên biến động, vì vậy tỉ lệ trứng nở thành con thấp. Các loài ấp trứng (các loài chim) tạo được nhiệt độ thuận lợi cho phôi thai phát triển nên thường có tỉ lệ trúng nở thành con cao hơn. + Trứng phát triển ở ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác ăn. Bài 6: Nêu ưu điểm và nhược điểm của đẻ con? Lời giải ưu điểm của đẻ con: + ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai. + Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn. + Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp. Nhược điểm của đẻ con: + Mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy chốn kẻ thù. Thời kỳ kỳ mang thai động ... bề mặt vỏ virus, hay nọc độc ong, rắn… -Kháng thể phân tử protein thể tiết để chống lại kháng nguyên -Tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế chìa khóa ổ khóa Câu 8: Các tế tào bảo vệ khỏi tác... Vì tim hoạt động liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi? Trong chu kì co dãn tim gồm pha ( pha nhĩ co, pha thất co, pha giãn chung) chiếm 0 ,8 s : -Tâm nhĩ co 0.1s, nghỉ 0.7s -Tâm thất co 0.3s, nghỉ... b.Thời gian hoạt động chu kỳ co dãn tim là: phút = 60 giây Ta có : 60 : 75 =0 ,8 (giây) c.-Thời gian pha dãn chung là: 0 ,8 : = 0,4 (giây ) -Gọi thời gian pha nhĩ co x giây -> thời gian pha thất co

Ngày đăng: 27/10/2017, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan