Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
119 KB
Nội dung
Một số câu hỏi tham khảo Phần V. DI TRUYỀN HỌC Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị Câu 1. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào? Câu 2. Thế nào là nhân đôi ADN kiểu nửa gián đoạn? Đoạn Okazaki là gì? Câu 3. Có bao nhiêu loại gen? Cho ví dụ mỗi loại gen đó? Câu 4. Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? Câu 5. Vì sao trên mỗi chạc nhân đôi chỉ có 1 mạch của ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp 1 cách gián đoạn> Câu 6. Quá trình phiên mã là gì? Câu 7. Quá trình phiên mã diễn ra như thế nào? Câu 8. Hãy cho biết tên các enzim than gia quá trình nhân đôi ADN. Nêu chức năng của mỗi loại enzim đó? Phân biệt chiều tổng hợp của các đoạn okzaki và chiều của 2 mạch mới? Câu 9. Enzim nào tham gia quá trình phiên mã? Sự khác biệt giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? Câu 10. Quá trình dịch mã diễn ra như thế nào? Câu 11. Với trình tự các nucleotit trên ADN khuôn dưới đây hãy xác định trình tự các nucleotit tương ứng trên mARN được tổng hợp Trình tự nu/ ADN: 3’-TẪTGXXGXGATTT-5’ Câu 12. Với các codon sau đây trên mARN hãy xác định các bộ ba đỗi mã của các tARN vận chuyển các aa tương ứng: - Các codon/mARN: - AUGUAXXXGXGAUUU- - Các aa tương ứng sẽ như thế nào? Câu 13. Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: 3’- XGAGAATTTXGA-5’ (mạch có nghĩa) 5’- GXTXTTAAAGXT-3’ a. Hãy xác định trình tự các aa trong protein được tổng hợp từ đoạn gen trên b. Một đoạn phân tử protein có trình tự aa như sau: loxin-alanin-valin-lizin Hãy xác định trình tự các cặp nu/ ADN mang thông tin qui định cấu trúc đoạn protein đó ( nêu 1 số TH) Câu 14. Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn Ecoli theo Jacop và Mono diễn ra như thế nào? Câu 15. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực có đặc điểm gì? Câu 16. Cho biết: - Những biểu hiện ở gen điều hòa (R) và operon Lac trong trạng thái ức chế? - Những biểu hiện ở gen điều hòa (R) và operon Lac khi có các chất cảm ứng lacto Câu 17. Có những mức điều hòa nào? Nêu đặc điểm của các mức điều hòa đó? Câu 18. Nêu khái niệm về đột biến gen? Câu 19. Nguyên nhân nào gây ra đột biến gen? Nêu cơ chế phát sinh đột biến gen? Câu 20. Hậu quả và vai trò của đột biến gen là gì? Câu 21. Đột biến xảy ra trong giảm phân nếu là đột biến trội, lặn thì biểu hiện thế nào? Đột biến xảy ra ở tế bào 2n khi nguyên phân thì biểu hiện thế nào? Câu 22. Dựa vào bảng sau chứng minh nhận xết: Số lượng NST của các loài đó không phản ánh mức độ tiến hóa của loài? Thực vật (2n) động vật (2n) Một số câu hỏi tham khảo Cây dương xỉ: 116 Lúa gạo: 24 Mận: 48 Đào: 16 Ruồi giấm: 8 Ruồi nhà: 12 Tinh tinh: 48 Người: 46 Câu 23. NST ở sinh vật nhân thực có đặc điểm gì? Có đặc điểm gì khác với vật chất di truyền ở vi khuẩn? Câu 24. NST sinh vật nhân thực có cấu tạo như thế nào? Cấu trúc của nucleoxom có ý nghĩa gì? Câu 25. Tại sao nói NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Câu 26. Mỗi tế bào đơn bội của người chứa lượng ADN có chiều dài khoảng 1m ở trong nhân. Hãy giải thích bằng cách nào lượng ADN khổng lồ này xếp gọn trong nhân với kích thước rất nhỏ? Câu 27. NST thường với NST giới tính khác nhau về chức năng như thế nào? Câu 28. Nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST? Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST? Câu 29. Thế nào là biến dị tổ hợp? Nêu nguyên nhân hình thành và vai trò của BDTH trong tiến hóa và chọn giống? Câu 30. Đột biến cấu trúc NST gây hậu quả gì? Câu 31. Nêu vai trò của đột biến cấu trúc NST với tiến hóa và chọn giống? Câu 32. Đột biến số lượng NST là gì? Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST? Câu 33. Thế nào là đột biến lệch bội? hãy nêu VD về các thể lệch bội mà em biết? Hãy nêu 1 số thể lệch bội NST giới tính ở người? Câu 34. Nêu hậu quả và vai trò của đột biến lệch bội? Câu 35. Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình và ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ đó? Câu 36. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh thể đa bội là gì? Câu 37. Hậu quả và vai trò của các thể đa bội là gì? Câu 38. Nêu ứng dụng các thế đa bội trong thực tiễn? Câu 39. Phân biệt hiện tượng tự đa bội và dị đa bội? phân biệt các thể lệch bội: thể 0, thể 1, thể 3, thể 4? Câu 40. Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có khoảng 2,83x10 8 cặp nucleotit Nếu chiều dài trung bình của NST ruồi giấm ở kì giữa khoảng 2 µ m thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của ADN? Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền Câu 1. Giao tử thuần khiết là gì? Câu 2. Theo quan niệm của Đácuyn nhân tố di truyền là gì? Câu 3. Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn thì tỉ lệ cá thể đời con có kiểu hình trội về 4 cặp gen là bao nhiêu? Bao nhiêu % cá thể con có kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các cặp gen? Biết rằng các cặp gen quy định tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau? Câu 4. Thế nào là tính đa hiệu của gen? Nêu cơ sở di truyền của biến dị tương quan. Nêu Vd Câu 5. Đặc điểm của hoán vị gen là gì? Một số câu hỏi tham khảo Câu 6. Khi lai 2 dòng động vật thuần chủng thu được F1 cho F1 giao phối thu được F2 có tỉ lệ 13 lông trắng: 3 lông mầu. Giải thích kết quả lai? Câu 7. Ở cà chua màu đỏ trội hoàn toàn so với quả màu vàng a. Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau thì kết quả ở F1 và F2 như thế nào? b. Bằng cách nào xác định KG của cây quả đỏ ở F2? Câu 8. Màu lông ở trâu do 1 gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối trâu cái đen (2) đẻ lần thứ 1 một nghé trắng(3), đẻ lần 2 một nghé đen (4). Con nghé đen lớn lên giao phối với một trâu đực đen (5) sinh ra 1 nghé trắng(6). Xác định KG của 6 con trâu nói trên Câu 9. Khi lai 2 giống chuột cobay thuần chủng lông đen, dài và lông trắng, ngắn với nhau được F1 toàn chuột lông đen, ngắn. Cho chuột F1 giao phối với nhau sinh được chuột F2 gồm 27 con lông đen, ngắn: 10 con lông đen, dài: 8 lông trắng, ngắn: 4 lông trắng, dài. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 b. Để sinh ra chuột F3 có tỉ lệ 1 đen, ngắn: 1 đen, dài: 1 trắng, ngắn: 1 trắng, dài thì cặp lai chuột F2 phải có KG và KH như thế nào? Câu 10. Bộ lông của gà được xác định bởi 2 cặp gen không alen di truyền độc lập. Ở 1 cặp, gen trội C xác định bộ lông màu, gen c xác định bộ lông trắng. Ở cặp gen kia gen trội I át chế màu, gen lặn i không át chế màu. Cho 2 nòi gà thuần chủng lông màu CCii và lông trắng ccII giao phối với nhau được gà F1. Cho gà F1 tiếp tục giao phối với nhau thì tỉ lệ KH ở F2 như thế nào? Câu 11. Ở ngô, kiểu gen AA qui định hạt màu xanh, Aa màu tím, aa màu vàng: gen B qui định hạt trơn át hoàn toàn gen b qui định hạt nhăn. Các gen quy định màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Cho 2 dòng ngô thuần chủng hạt xanh, trơn và hạt vàng, nhăn giao phấn với nhau được F1. Sau đó, cho F1 giao phấn với nhau được F2 có kết quả như thế nào về KG và kH? Câu 12. Hoàn thành bảng tóm tắt các qui luật di truyền sau: Tên qui luật Nội dung Cơ sở tế bào Phân li Tương tác gen không alen Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết hoàn toàn Hoán vị gen Di truyền liên kết với giới tính Câu 13. Nêu các kiểu tác động giữa các gen không alen đối với sự hình thành tính trạng Câu 14. Khi lai 2 thứ bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều quả dẹt cho cây F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có 91 quả dệt: 59 quả tròn: 10 quả dài. Xác định qui luật tác động của gen đối với sự hình thành hình dạng quả bí? Câu 15. Các gen không alen phải tương tác với nhau như thế nào để khi lai 2 cá thể với nhau sẽ cho tỉ lệ kiểu hình 9:4:3? 12:3:1? 15:1? Hãy giải thích kết quả cho mỗi trường hợp nêu trên và cho ví dụ? Một số câu hỏi tham khảo Câu 16. Ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám, gen b qui định thân đen: gen V qui định cánh dài, gen v qui định cánh cụt. Moocgan lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài. Sau đó ông thực hiện phép lai phân tích giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được ở thế hệ sau có tỉ lệ 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt? Nhận xét gì về kết quả phép lai? Câu 17. Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, có tua và hạt nhăn không tua giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn có tua cuốn. Sau đó cho F1 giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ 3 trơn, có tua: 1 nhăn, không tua a. Giải thích và viết sơ đồ lai b. Để thế hệ sau có tỉ lệ: 1 hạt trơn, có tua: 1 hạt trơn không tua: 1 hạt nhăn có tua: 1 hạt nhăn không tua. Thì bố mẹ phỉa có KG và KH như thế nào? Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng Câu 18. Tần số hoán vị gen được tính như thế nào? Câu 19. Gen ở tế bào chất có đặc điểm gì? Câu 20. Di truyền liên kết với giới tính được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Câu 21. Ở người, gen M qui định mắt bình thường, gen m qui định mù màu. Mẹ (1) và Bố(2) đều bình thường, sinh được 1 trai(3) mù màu và một gái bình thường(4). Người con gái lớn lên và lấy chồng (5) bị mù màu sinh được 1 con gái bình thường(6) và một gái mù màu(7). Xác định KG của 7 người trong gia đình đó? Câu22. Khi lai gà trống không vằn với gà mái lông vằn được F1 có tỉ lệ 1 trống lông vằn : 1 mái lông không vằn a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1 b. Khi cho gà F1 giao phối với nhau thì kết quả ở F2 như thế nào? Cho biết màu lông do 1 gen chi phối Câu 23. Trong phép lai giữa cá chép với cá diếc: Lai thuận: P ♀ chép có râu x ♂Diếc không râu → F1 100% chép có râu Lai nghịch: P ♀ Diếc không râu x ♂ chép có râu → F1 100% Diếc không râu Nhận xét về kết quả lai? Câu 24. Di truyền tế bào chất có đặc điểm cơ bản nào? Câu 25. So sánh đặc điểm gen ngoài nhân với gen trên NST? Câu 26. So sánh qui luật di truyền liên kết gen với qui luật di truyền hoán vị gen? Câu 27. Nêu mối quan hệ giữa di truyền gen nhân và gen tế bào chất Câu 28. Nêu điểm khác nhau cơ bản của hiện tượn tương tác có tỉ lệ KH 9:6:1 với tỉ lệ KH 15:1? Câu 29. NST giới tính là gì? Vai trò của NST giới tính như thế nào? Câu 30. Phân biệt đặc điểm di truyền của các tính trạng được qui định bởi gen nằm trên NST thường và đặc điểm di truyền của các tính trạng được qui định bởi các gen nằm trên NST giới tính Câu 31. Có thể giải thích lá lốm đốm các màu ở 1 số thực vật như thế nào? Câu 32. Nêu những biến đổi kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể. Những biến đổi này có được di truyền hay không? Câu 33. Vận dụng khái niệm “ Mức phản ứng” để phân tích vai trò của giống và kĩ thuật sản xuất trong việc tăng năng suất vật nuôi và cây trồng? Câu 34. Tại sao các nhà khoa học lại khuyên bà con nông dân không nên chỉ trồng 1 giống lúa cho dù giống lúa có năng suất cao trên 1 diện tích rộng trong cùng 1 vụ? Một số câu hỏi tham khảo Câu 35. Nói cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “ má lúm đồng tiền” có chính xác không? Câu 36. Một số nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất coa về trồng nhưng cây ngô lại không cho hạt. Giả sử công ti giống đã cung cấp hạt giống đảm bảo tiêu chuẩn. Hãy giải thích nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng cây ngô không cho hạt trong TH trên? Câu 42. Trên NST số 2 ở ruồi giấm các gen qui định mắt hồng và cánh vênh cách nhau 18cM các tính trạng trội tương ứng là mắt đỏ và cánh bình thường. Khi lai ruồi mắt đỏ, cánh bình thường thuần chủng với ruồi mắt hồng cánh vênh được F1 cho F1 giao phối với nhau thì kết quả ở F2 như thế nào về KH? Chương III. Di truyền học quần thể Câu 1. Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học? Câu 2. Cho rằng ở bò, Kiểu gen AA qui định lông hung đỏ, Aa lông khoang, aa lông trắng. Một đàn bò có 4169 hung đỏ, 3780 khoang, 756 trắng. Xác định tần số tương đối của các alen A và a Câu 3. Một quần thể có 0,36 AA: 0,48Aa: 0,16aa =1 Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp Câu 4. Một quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,68AA:0,24Aa:0.08aa =1. Quần thể này có ở trạng thái cân bằng di truyền hay không? nhận xét gì về cấu trúc di truyền của quần thể ở thê hệ tiếp sau khi diễn ra sự ngẫu phối? Câu 5. Hãy xác định tần số tương đối các KG và các alen trong quần thể người được nghiên cứu ở hệ nhóm máuMN có 298AA:489Aa:213aa Câu 6. Những điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa định luật hácdivanbec. Câu 7. Một quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là: 0,36 AA: 0,48Aa: 0,16aa =1 Hãy xác định tần số tương đối của các alen ở thế hệ xuất phát và cấu trúc di truyền ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối? từ đó rút ra kết luận? Câu 8. Nêu đặc điểm của quần thể tự phối? Câu 9. Tần số tương đối của các alen và KG là gì? Câu 10. Quần thể có cấu trúc như thế nào thì được gọi là quần thể cân bằng di truyền? Chương IV. Ứng dụng di truyền học Câu 1. Tại sao BDTH có vai trò đặc biệt quan trong trong việc tạo giống mới? Câu 2. Thế nào là tính trạng số lượng? Phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào? Câu 4. Trình bày nguyên tắc của sản xuất vacxin tổng hợp bằng công nghệ tế bào? Câu 5 Công nghệ gen là gì? Kĩ thuật di truyền là gì? ADN tái tổ hợp là gì? Câu 6. Thế nào là kĩ thuật chuyển gen? Làm thế nào nhận biết được dòng tế bào đã được chuyển gen? Câu 7. Hãy nêu các khâu cơ bản trong kĩ thuật di truyền? Câu 8. Có thể làm biến đổi hệ gen của 1 sinh vật theo cách nào? Câu 9. Phân biệt nguồn gen tự nhiên và nhân tạo? Lợi ích của mỗi nguồn gen này? Câu 10. Thế nào là tính trạng chất lượng? Câu 11. Mục đích của việc tạo cây trồng biến đổi gen? Câu 12. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng đối tượng nguồn vật liệu phương pháp Một số câu hỏi tham khảo Vi sinh vật đột biến gây đột biến nhân tạo Thực vật đột biến, BDTH gây đột biến hoặc lai tạo Động vật BDTH chủ yếu lai tạo Chương V. Di truyền học người Câu 1. Nêu mục đích, nội dung và kết quả của phương pháp nghiên cứu phả hệ? Câu 2. Trình bày mục đích, nội dung và kết quả của phương pháp tế bào học? Câu 3. tại sao luật hôn nhân gia định lại cấm không cho người có họ hàng gần kết hôn với nhau? Câu 4. Trình bày những hướng nghiên cứu của di truyền y học hiện nay và tương lai Câu 5. Di truyền y học tư vấn là gì? trình bày nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn? Câu 6. Di truyền y học tư vấn dựa trên những cơ sở nào? Câu 7. Nêu những nguyên nhân gây ung thư? phòng ngừa ung thư cần phải làm gì? Câu 8. Di truyền y học đã hạn chế sự phát triển của vỉut HIV ở người bệnh như thế nào? Câu 9. Nhằm bảo vệ di truyền loài người, di truyền học đã phát triển những lĩnh vực nghiên cứu nào? Chẩn đoán trước sinh là gì? Câu 10. Tại sao trong nghiên cứu di truyền người lại phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác di truyền động vật? Câu 11. Phân biệt đồng sinh cùng trứng và đồng sinhh khác trứng? Vai trò của phương pháp nghiên cứu người đồng sinh trong di truyền người? Câu 12. so sánh quần thể tự phối và ngẫu phối PHẦN VI. TIẾN HÓA Chương 1. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa Câu 1. Hiện tượng lại tổ là gì? Câu 2. Những giai đoạn phát triển đầu tiên của phôi các động vật có xương sống có giống nhau không? Từ những điểm giống nhau trong giai đoạn đàu phát triển của phôi ở các sinh vật nêu trên, rút ra kết luận gì về mối quan hệ của chúng? Câu 3. Hãy lấy VD cho sự khác nhau ở các giai đoạn sau trong quá trình phát triển phôi Câu 4. sự khác nhau trong phôi của các loài thuộc các nhóm phânloaij khác nhau có ý nghĩa tiến hóa như thế nào? Những đặc điểm giống nhau càng nhiều và càng kéo dài trong trong những giai đoạn phát triển muônj của phôi chứng tỏ điều gì? Câu 5 Phát biểu định luật phát sinh sinh vật Câu 6. Ếch và cóc là những loài lưỡng cư không đuôi nhưng chúng vẫn giữ đuôi trong giai đoạn nòng nọc. Qua đó có nhận xét gì về nguồn gôc của chúng Câu 7. Cá voi trưởng thành không có răng và cổ nhưng phôi cá voi cũng có răng, cổ và cả chi sau, lông mao. Qua đó có nhận xét gì về tổ tiên của cá voi? Câu 8. Cho VD minh họa về sự phát triển phôi người Câu 9 định luật Muylo-Hecken có áp dụng cho thực vật không? Vd Câu 10. Nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật Câu 11. Hãy nêu đặc điểm hệ động vật, thực vật ở vùng Cổ Bắc và Tân Bắc Câu 12. Vì sao vùng cổ bắc và tân bắc có hệ động vật về cơ bản giống nhau? sự tồn tại 1 số loài đặc trưng ở mỗi vùng được giải thích như thế nào? Câu 13. Hãy nêu đặc điểm hệ động vật thực vật ở lục địa Úc Một số câu hỏi tham khảo Câu 14. Giải thíc vì sao ngày nay thú có túi chỉ có ở lục địa Úc mà không tồn tại ở các lục địa khác Câu 15. Hãy phân biện 2 loại đảo đại dượng và đảo lục địa? Câu 16. Hệ động thực vật trên các đảo có đặc điểm gì? Câu 17. Giải thích vì sao hệ động vật thực vật trên các đảo đại dượng nghèo nàn hơn đảo lục địa Câu 18. Hãy nêu đặc điểm hệ động thực vật các đảo của Việt Nam Câu 19. Những dẫn liệu địa lí sinh vật học có giá trị gì với lí thuyết tiến hóa? Câu 20. Sự trôi dạt lục địa diễn ra khi nào Câu 21. Hãy trình bày sự ra đời và nội dung học thuyết tế bào Câu 22. Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn gốc của sinh giới Câu 23. Nêu ý nghĩa học thuyết tế bào Câu 24. Nguồn gôc thống nhất của sinh giới được thể hiện ở những bằng chứng sinh học phân tử như thế nào? Câu 26. Học thuyết về sự tiến hóa của sinh giới đầu tiên được xây dựng như thế nào Câu 27. Lamac giải thích như thế nào về các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật Câu 28. Quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của lamac như thế nào? Câu 29. Quan điểm của lamac được đánh giá như thế nào? Câu 30. Theo đacuyn các đặc tính biến dị và di truyền được giải thích như thế nào? còn những hạn chế gì trong quan điểm của đacuyn? Câu 31. Những loại biến dị và biến đổi theo quan điểm của đacuyn tương ứng với những loại biến dị nào theoo quan niệm di truyền hiện đại? Câu 32. Theo đacuyn CLTN và CLNT được hiểu như thế nào? Câu 33. Giải thích sự hình thành loài hươu cao cổ theo quan niện của đacuyn Câu 34. Cơ sở để đacuyn xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài là gì? Câu 35. Học thuyết đacuyn đã giải thích được những điểm gì còn tồn tại trong học thuyết của llamac? Câu 36. Sinh vật trong thiên nhiên chịu tác động của chọn lọc tự nhiên như thế nào? Kết quả là gì? Câu 37. Thuyết tiến hóa hiện đại hình thành như thế nào? Câu 38. Trình bày mối quan hệ giữa di truyền học và thuyết tiến hóa hiện đại? Câu 39. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp dựa trên cơ sở nào? Câu 40. Tiến hóa nhỏ là gì? Câu 41. Tiến hóa lớn là gì? Câu 42. Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn Câu 43. Đột biến trung tính là gì? Câu 44. Hãy trình bày những luận điểm cơ bản của thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính Câu 45. Vai trò của quá strinh đột biến trong tiến hóa như thế nào? Câu 46. Vì sao đột biến gen thường có hại nhưng lại là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa Câu 47. Dạng đột biến nào là nguyên liệu củ quá trình tiến hóa Câu 48. Di nhập gen là gì? Di nhập gen có vai trò gì đối với quá trình tiến hóa\ Câu 49. Giao phối gồm các dạng nào? đột biến và ngẫu phối có quan hệ với nhau như thế nào? Một số câu hỏi tham khảo Câu 50. Vai trò của quá trình giao phối trong tiến hóa như thế nào? Câu 51. Tại sao ngãu phối lại làm trung hòa tính có hại của đột biến và góp phần tạo những tổ hợp gen thích nghi? Câu 52. Tại sao nói ngẫu phối là nhân tố tạo nguyên liệu cho tiến hóa Câu 53. Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm của đacuyn về chọn lọc tự nhiên như thế nào? Câu 54. Vì sao nói chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hóa Câu 55. Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhien nhanh hơn các alen lặn? Câu 56. Kết quả của chọn lọc đối với quần thể và cá thể như thể nào? Câu 57. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi có liên quan tới hướng chọn lọc không? có những kiểu chọn lọc nào? Câu 58. Chọn lọc ổn định là gì? Câu 59. Chọn lọc vận động là gì? Câu 60. Chọn lọc phân hóa là gì? Câu 61. Hãy phân tích mối quan hệ giữa ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên. Nêu điểm đặc trưng của mỗi hình thức chọn lọc Câu 62. Biến động di truyền ( phiêu bạt di truyền) là gì? Câu 63. Hiện tượng biến động di truyền xảy ra do những nguyên nhân nào? Câu 64. Hãy nêu khái niệm về các cơ chế cách li Câu 65. Cách li không gian xảy ra như thế nào? Câu 66. Cách li sinh thái là gì? Câu 67. Thế nào là cách li sinh sản? Câu 68. Cách li di truyền là gì? Câu 69. Hãy so sánh quan niệm của đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên Câu 70. Hãy nêu điểm giống nhau giữa học thuyết của đacuyn và thuyết tiến hóa hiện đại Câu 71. Các nhân tố tiến hóa cơ bản được chia thành mấy nhóm Câu 72. Hãy giải thích sự hóa đen của loài bướm biston ở vùng công nghiệp Câu 73. Hãy giải thích sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn Câu 74. Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền là gì? Nêu ví dụ? Câu 75. Vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ có tính hợp lí tương đối? Nêu VD? Câu 76. Loài sinh học là gì? Câu 77. Loài thân thuộc là gì? Để xác định 2 cá thể thuộc cùng 1 loài hay thuộc về 2 loài thân thuộc cần dựa vào những tiêu chuẩn gì? Câu 78. Để phân biệt 2 cá thể cần dựa vào những tiêu chuẩn hình thái nào? Câu 79. Hãy nêu VD dùng đặc điểm của tiêu chuẩn địa lí - sinh thái để phân biệt 2 loài thân thuộc Câu 80. Hãy nêu VD dùng đặc điểm của tiêu chuẩn sinh lí - hóa sính để phân biệt 2 loài thân thuộc Câu 81. Hãy nêu VD dùng đặc điểm của tiêu chuẩn di truyền để phân biệt 2 loài thân thuộc Câu 82. Việc vận dụng các tiêu chuẩn phân biệt các loài thân thuộc cần phải như thế nào? Câu 83. Hãy nêu định nghĩa loài, nòi Câu 84. Nếu những đặc trưng của quần thể về di truyền và sinh thái Một số câu hỏi tham khảo Câu 85. Phân biệt nồi địa lí, nòi sinh thái, nòi sinh học? VD Câu 86. Trong các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc tiêu chuẩn nào là chủ yếu nhất Câu 87. Hãy nêu các đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường địa lí Câu 88. Hãy nêu VD sự hình thành loài bằng con đường địa lí Câu 89. Hãy phân tích vai trò của điều kiện địa lí đối với sự hình thành loài. Hình thành loài bằng con đường địa lí đã giải thích cho quan niệm nào của Đacuyn Câu 90. Hãy nêu đặc điểm sự hình thành loài bằng con đường sinh thái. Hãy cho VD và phân tích VD đó? Câu 91. Hãy nêu đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa? Câu 92. Vì sao hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa hay gặp ở thực vật ít gặp ở động vạt? Câu 93. Hãy nêu VD chứng minh các cơ thể lai xa vẫn có khả năng sinh sản hữu tính Câu 94. Trình bày nguyên nhân cơ chế và kết quả của phân li tính trạng từ đó có kết luận gì về nguồn gốc chung của các loài? Câu 95. Vì sao các loài có quan hệ họ hàng tồn tại trong cùng thời gian lại khác biệt về hình thái, di truyền ? Câu 96. Hãy nêu điểm khác nhau giữa đồng qui tính trạng và phân li tính trạng Câu 97. Chiều hướng tiến hóa của sinh giới là gì? Câu 98. Hãy chứng minh chiều hướng của sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú Câu 99. Hãy chứng minh sinh giới có tổ chức ngày càng cao Câu 100. Tại sao nói sự thích nghi của sinh giới ngày càng hợp lí? Câu 101. Vì sao các nhóm ính vật có nhịp độ tiến hóa không đều? Nhịp độ tiến hóa chịu sự chi phối của những nhân tố nào Câu 102. Có những quan niệm nào về sự hình thành các nhóm trên loài Câu 1o3. Hãy giải thích cơ sở của các chiều hướng tiến hóa? Câu 104. Phân biệt các cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa? Chương II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất Câu 1. Những đặc điểm nào chứng tỏ người thuộc giới động vật? Câu 2. Từ các chất hữu cơ đơn giản đã hình thành các đại phân tử như thế nào? Câu 3. Các đại phân tử tự nhân đôi được hình thành như thế nào? Câu 4. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học diễn ra như thế nào? Câu 5. Trong điều kiện hiện nay của trái đất, các hợp chất hữu cơ được hinh thành bằng con đường nào? Hãy giải thích vì sao hiện nay các cơ thể sống không có khả năng hình thành bằng con đường vô cơ? Câu 6. Hóa thạch là gì? Câu 7. Ý nghĩa của hóa thạch? Câu 8. Những phương pháp nào được dùng để xác định tuổi các lớp đất đá và hóa thạch Câu 9. Đại cổ sinh xuất hiện từ khi nào? Chia mấy kỉ? Câu 10. Đại trung sinh xuất hiện từ khi nào? Chia mấy kỉ? Câu 11. Đại tân sinh xuất hiện từ khi nào? Chia mấy kỉ? Câu 12. Hãy chứng minh sự tiến hóa của sinh vật có liên quan đến điều kiện địa chất khí hậu qua các thời đại và kỉ địa chất Một số câu hỏi tham khảo Câu 13. Hãy nêu sự giống nhau giữa người và thú để chứng minh người có nguồn gốc chung với thú? Câu 14. Hãy nêu sự khác nhau giữa người và vượn người hiện nay. Những đierm khác nhau đó nói lên điều gì? Câu 15. So sánh cấu tạo bộ não. bộ xương hàm và bộ NST của người và vượn người? Câu 16. Hãy nêu những đặc điểm chứng tỏ Người cũng là 1 sinh vật và cũng giống bất kì sinh vật nào khác đều có chung nguồn gốc được phát sinh và tiến hóa gắn liền với sự phát sinh và tiến hóa của trái đất Câu 17. Những đặc điểm nào chứng tỏ người thuộc ngành đông vật có dây sống Câu 18. Tổ tiên chung của người và vượn người là loài vượn nào? Họ vượn người gồm những chi nào Câu 19. Hãy nêu các đặc điểm chứng tỏ người tiến hóa hơn vượn người Câu 20 Vượn người hiện nay có phải là tổ tiên của người không Câu 21. Có những giai đoạn chính nào trong quá trình phát sinh loài người Câu 22. Các dạng vượn người hóa thạch xuất hiện từ khi nào? Cau 23. Người vượn hóa thạch ( người tối cổ) xuất hiện từ khi nào? Chứng giống với người ở những đặc điểm nào? Câu 24. Người cổ Homo xuất hiện khi nào? chúng có đặc điểm gì? Câu 25. Khi người cổ Hômo erectus biến mất, giai đoạn nào xuất hiện ngay sau đó? Hãy nêu những đặc điểm của người thuộc giai đoạn này? Câu 26. Người hiện đại (H. sapiens) xuất hiện khi nào? Họ có đặc điểm gì? Câu 27. Các nhân tố sinh học chi phối quá trình phát sinh loài người như thế nào? Câu 28. Cá nhân tố xã hội chi phối quá trình phát sinh loài người như thế nào? Câu 29. Hãy nêu các đặc điểm sai khác giữa người vượn hóa thạch và vượn người Câu 30. Hãy nêu các đặc điểm sai khác giữa người đứng thẳng và người vượn hóa thạch Câu 31. Người Neandectan được xếp vào chi Homo hay loài Homo sapiens Câu 32. So sánh sai khác về cấu tạo cơ thể và lối sống giữa vượn người Đriopitec, vượn người Ôtralopitec, người cổ Homo habilis, người cổ Homo erectus, người hiện đại Homo sapiens PHẦN 7. SINH THÁI HỌC Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật Câu 1. Hãy phân biệt nơi ở và ổ sinh thái Câu 2. Những thích nghi của sinh vật với môi trương có thể chia thành các nhóm cơ bản nào Câu 3. Hãy phân biệt các yếu tố môi trường và nhân tố sinh thái Câu 4. Nhân tố sinh thái được chia thành những loại nào Câu 5. Giới hạn sinh thái là gì? Câu 6. Tại sao có những loài cùng nơi sống nhưng lại không cạnh tranh nhau? Câu 7. Tác động của cá nhân tố sinh thái lên sinh vật phụ thuộc vào những điều kiện nào Câu 8. Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng như thế nào? Câu 9. Dựa vào điều kiện chiếu sáng, thực vật được chia thành nhóm nào? Câu 10. Liên quan tới điều kiện chiếu sáng, động vật được chia thành những nhóm chính nào? [...]... trong quần thể còn có những kiểu quan hệ nào? Câu 28 Quan hệ cạnh tranh cùng loài diễn ra như thế nào? Vd Câu 29 Các sinh vật cùng loài có quan hệ kí sinh không? Vd Câu 30 Các sinh vật cùng loài có ăn thịt lẫn nhau không? Vd Câu 31 Các mối quan hệ kiểu: Cạnh tranh, kí sinh, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể có làm cho loài bị diệt vong không? Chứng minh? Câu 32 Về lí thuyết, cạnh tranh trong...Một số câu hỏi tham khảo Câu 11 Nhịp điệu sinh học là gì? nêu VD? Câu 12 Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ như thế nào? Câu 13 Liên quan đến nhân tố nhiệt độ, sinh vật được chia thành mấy nhóm? là những nhóm nào? Câu 14 Đối với sinh vật biến nhiệt, nhiệt được tích lũy trong 1 giai đoạn phát triển hay cả đời sống được tính theo công thức nào? Câu 15 Sự thích nghi của sinh vật với nước... thuận lợi cho đời sống của thủy sinh vật? Câu 22 Sinh vật tác động đến môi trường như thế nào? Vd? Câu 23 Màu sắc trên thân động vật có ý nghĩa sinh học gì? Câu 24 Sinh vật tác động đến môi trường thông qua những hoạt động nào? Câu 25 Hãy trình bày khái niệm về quần thể? VD Câu 26 Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ hỗ trợ nhau như thế nào? Vd Câu 27 Ngoài quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong... như thế nào? Câu 16 Liên quan tới độ ẩm, thực vật được chia thành những nhóm nào? thực vật chịu khô hạn có những thích nghi gì? Câu 17 Động vật thích nghi như thế nào với nhân tố độ ẩm? Câu 18 Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí như thê nào? Câu 19 Sự thích nghi của thực vật với lửa như thế nào Câu 20 Hãy trình bày mối quan hệ của sinh vật với cá nhân tố hữu sinh Câu 21 Tại sao... xảy ra? Câu 33 Cấu trúc giới tính của quần thể được thể hiện như thế nào?VD Câu 34 Hãy nêu khái niệm tuổi thọ sinh lí, tuổi thọ sinh thái và tuổi quần thể Cấu trúc tuổi của quần thể có đặc điểm gì? Câu 35 Quần thể gồm mấy nhóm tuổi sinh thái? Tháp tuổi được hình thành như thế nào? Câu 36 Cấu trúc dân số của quần thể người có đặc điểm gì? Câu 37 Tháp dân số ở các nước khác nhau như thế nào? Câu 38 Trình... trưởng có dạng nào? Một số câu hỏi tham khảo Câu 44 Trong điều kiện môi trường bị giới hạn sự tăng trưởng kích thước của quần thể diễn ra như thế nào? Câu 45 Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn đường cong mô tả sự tăng trưởng có dạng nào?Hãy nêu đặc điểm Câu 46 Hãy so sánh đặc đierm của 2 loài sinh vật có kiểu tăng trưởng số lượng quần thể trong điều kiện môi trường không bị giới hạn và trong... thể như thế nào Câu 52 Hãy nêu VD về sự biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì nhiều năm Câu 53 Cạnh tranh đã điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể như thế nào? VD Câu 54 Nhân tố di cư đã điều chỉnh số lượng cá thẻ của quần thể như thế nào?Vd Câu 55 Những nhân tố như vật ăn thịt, Vật kí sinh và dịch bệnh điều chỉnh kích thước của quần thể như thế nào? Câu 56 Quan hệ kí sinh - vật chủ,... kiện môi trường bị giới hạn? Câu 47 Nêu khái niệm về sự biến động số lượng cá thể của quần thể Câu 48 Nêu đặc điểm của quá trình biến động không theo chu kì? Câu 49 Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì ngày, đêm diễn ra như thế nào? Câu 50 Hãy nêu VD chứng minh số lượng cá thể của 1 số quần thể biến động theo chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều Câu 51 Chu kì mùa ảnh hưởng đến... điểm của kích thước quần thể Câu 39 Kích thước của quần thể ảnh hưởng đến tinh trạng của quần thể như thế nào? VD Câu 40 Những nhân tố nào là nguyên nhân gây ra sự biến đổi số lượng của quần thể? Câu 41 Mức sống sót là gfi? Mức sống sót được tính như thế nào? Câu 42 Sự tăng trưởng kích thước của quần thể có thể diễn ra theo những kiểu nào? Câu 43 Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn sự tăng trưởng . quan hệ nào? Câu 28. Quan hệ cạnh tranh cùng loài diễn ra như thế nào? Vd Câu 29. Các sinh vật cùng loài có quan hệ kí sinh không? Vd Câu 30. Các sinh vật cùng loài có ăn thịt lẫn nhau không?. chính nào? Một số câu hỏi tham khảo Câu 11. Nhịp điệu sinh học là gì? nêu VD? Câu 12. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ như thế nào? Câu 13. Liên quan đến nhân tố nhiệt độ, sinh vật được chia. nguồn gốc của sinh giới Câu 23. Nêu ý nghĩa học thuyết tế bào Câu 24. Nguồn gôc thống nhất của sinh giới được thể hiện ở những bằng chứng sinh học phân tử như thế nào? Câu 26. Học thuyết về