1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập Cao học, Nghiên cứu sinh&nbsp-&nbsp 009 Han van CH

8 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 255,25 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập Cao học, Nghiên cứu sinh -  009 Han van CH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Đề cương ôn thi Học kỳ 1 – Năm học: 2012 - 2013 Sinh học 10 NC ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KỲ I – SINH HỌC 10 NÂNG CAO NĂM HỌC: 2012 – 2013  II- CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày cấu trúc, đặc tính lí – hóa và vai trò của nước? Tại sao nói: “Ở đâu có nước, ở đó có sự sống” ? Câu 2: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa Cacbohiđrat và Lipit? ADN với ARN? Câu 3: Nêu cấu trúc và chức năng của protein? Câu 4: So sánh Ti thể và Lục lạp? Câu 5: C/ minh cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất? Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm – động? Câu 6: Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động? Câu 7: Khi lấy một tế bào động vật( hồng cầu) và một tế bào thực vật( củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất. Sau một thời gian, quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích tại sao có hiện tượng đó? Câu 8: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế gì? Câu 9: Mơ tả cấu trúc hóa học của ATP? Vai trò của ATP trong tế bào? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Câu 10: Vận chuyển phân tử protein ra khỏi tế bào cần các bào quan nào? Mơ tả quy trình vận chuyển này. Câu 11: Hãy giải thích: - Vì sao xà phòng lại tẩy sạch các vết dầu, mỡ? - Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau đó là do đâu? - Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xun vảy nước vào rau? Câu 12: Dựa vào yếu tố nào để xác định TB đó còn sống hay chết? Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 13: “ Đặc tính của màng sinh chất ở tế bào sống là khả năng thấm có chọn lọc, nhưng tế bào chết thì khơng có đặc tính này.” Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 14: Ở TB sống, sự thẩm thấu xảy ra cần có điều kiện gì? Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 15: Hơ hấp tế bào được chia thành những giai đoạn nào? Đặc điểm của mỗi giai đoạn: vị trí xảy ra, ngun liệu, sản phẩm và hiệu quả năng lượng? Câu 16: Tại sao tế bào khơng sử dụng ln năng lượng của các phân tử glucơzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể? Giải thích hiệu quả năng lượng của q trình hơ hấp tế bào từ một phân tử Glucoze? Bỏ Câu 17: Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp( điều kiện, nơi diễn ra, ngun liệu, sản phẩm)? So sánh quang hợp và hơ hấp? III- BÀI TẬP Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có khối lượng 9.10 5 đ.v.C, có số nuclêơtit loại A kém loại khác 100 nuclêơtit. Trên mạch 1 của gen có nuclêơtit loại T kém loại A 100 nu, trên mạch 2 có nu chiếm 20% số nu của mạch. Hãy tính: - Số vòng xoắn của phân tử ADN. - Chiều dài của phân tử, số liên kết hiđrơ của đoạn phân tử ADN? - Số nuclêơtit từng loại trên mỗi mạch đơn trong phân tử ADN trên? Bài 2: Một đoạn phân tử ADN (gen) có chiều dài 3060 A 0 , số nu loại T kém loại khác 100 nu.Tính: - Số liên kết hydro của gen ? - Tính % số lượng từng loại nu của gen? - Nếu mạch 1 của gen có 180 nu loại G, mạch 2 có A/T = 2/3 thì số nu mỗi loại trên mạch 2 là bao nhiêu? Bài 3: Dưới đây là một phần trình tự nucleotit của một mạch trong gen: 3’… TATGGXGATGTAATXGXG… 5’ Hãy xác định trình tự nucleotit của: - Mạch bổ sung với mạch nói trên? - mARN được phiên mã từ mạch trên? Bài 4: Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitơzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrơmet. Tính: - Số liên kết hố trị giữa các đơn phân của gen. - Số lượng từng loại nuclêơtit của gen là: - Số liên kết H, khối lượng phân tử trung bình của gen. Bài 5: Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết hố trị giữa đường với axit phơtphoric bằng 4798.Tính: - Số lượng từng loại nu của gen - Khối lượng của gen và số liên kết hiđrơ của gen ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH SĐH MÔN HÁN VĂN Chuyên ngành: Hán Nôm Học viên ôn tập môn Hán văn sở đề cương môn học Bổ túc kiến thức Hán văn nâng cao Hán văn nâng cao Tên môn học: Hán văn nâng cao (Subject name: Advanced Ancient Chinese 1) Mục tiêu môn học: Giới thiệu cho học viên Hán văn cổ tiêu biểu trích từ thư tịch cổ Trung Quốc Việt Nam thời đại Qua học phần này, người học có nhìn bao quát diện mạo Hán văn cổ Trung Quốc Việt Nam, từ học viên có thêm kiến thức để học Cao học chuyên ngành Hán Nôm, đồng thời nâng cao lực đọc hiểu văn Hán cổ thuộc thể loại Nội dung tóm tắt môn học: Trích giảng số đoạn gồm Hán văn Việt Nam Hán văn Trung Quốc, thuộc thể loại quen thuộc thơ, văn xuôi, văn biền ngẫu… Các hiểu biết, kỹ cần đạt sau học môn học: - Một số văn Hán cổ tiêu biểu (từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ…) - Cách dùng số hư từ thông dụng qua văn trích giảng Tài liệu tham khảo chính: - Sách giáo trình chính: 1/ Nguyễn Tri Tài (2002), Giáo trình tiếng Hán, tập I: sở, Nxb ĐHQG-HCM 2/ 彭慶環編纂 (1970),古今綜合文選,華星出版社印行,臺灣。 3/謝冰瑩等(1982),新譯古文觀止,三民書局印行,臺北。 4/傅德岷,賴云琪 主编 (2005), 古文观止鉴赏,湖北辞书出版社。 - Sách tham khảo: 5/ Trần Văn Chánh, Lê Anh Minh (2002), Toàn thư tự học Chữ Hán, Nxb Trẻ, TP HCM 6/ Trần Văn Chánh (2002), Từ điển hư từ Hán ngữ cổ đại đại, Nxb Trẻ, TP HCM 7/ Trần Văn Chánh (2005), Ngữ pháp Hán ngữ cổ đại, Nxb Trẻ, TP HCM 8/ Nguyễn Khuê (1995), Tự học Hán văn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 9/ Võ Như Nguyện (2004), Nguyễn Hồng Giao, Hán văn giáo khoa thư, Nxb Đà Nẵng 10/ Nhóm biên dịch (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 11/ Tự điển / từ điển Hán-Hán, Hán-Việt (soạn giả Thiều Chửu Trần Văn Chánh), lần xuất Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: - Học viên thiết cần có tự điển Hán-Việt để sử dụng suốt khoá học - Học viên bắt buộc tham dự giảng lớp, tối thiểu 80% thời lượng môn học - Học viên thường xuyên tự tra từ mới, tự luyện dịch nhà; tham gia thảo luận lớp - Bài tập, thời lượng tiết, tỉ trọng 10% tổng số điểm - Kiểm tra kỳ, thời lượng 50 phút, tỉ trọng 30% tổng số điểm - Thi cuối kỳ, thời lượng 100 phút (2 tiết), tập trung, tỉ trọng 60% tổng số số điểm - Thang điểm: 10/10 Điểm đạt từ trở lên - Điều kiện cấm thi: Học viên dự giảng lớp 80% thời lượng môn học Dự kiến danh sách Cán tham gia giảng dạy: - ThS Nguyễn Văn Hoài, Khoa Văn học Ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV TP.HCM - ThS Nguyễn Đông Triều, Khoa Văn học Ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV TP.HCM Nội dung chi tiết: 7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (số tiết LT: 43) Tuần Nội dung Tài liệu - Bài 1: Lam Sơn thực lục tự (Lê Thái Tổ) Ngữ TL số tiết pháp Hán cổ Các yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch - Bài 2: Hùng Vương kiến quốc hiệu Văn Lang TL số tiết (Khâm định Việt sử thông giám cương mục) Ngữ pháp Hán cổ Các yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch - Bài 3: Độc Tiểu Thanh ký (Nguyễn Du) Ngữ pháp TL số tiết Hán cổ 10 Các yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch - Bài 4: Hoạ xà thiêm túc (Chiến quốc sách) Ngữ TL số tiết pháp Hán cổ Các yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch - Bài 5: Yến Tử sứ Sở (Yến Tử xuân thu) Ngữ pháp TL số tiết Hán cổ Các yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch - Bài 6: Vương Tôn Vi luận Sở bảo (Quốc ngữ) TL số Ghi Hiểu Nắm vững Hiểu Nắm vững Hiểu Nắm vững Hiểu Nắm vững Hiểu Nắm vững tiết LT, tiết Tuần Nội dung tiết Ngữ pháp Hán cổ Các yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch - Bài 7: Duật bạng tương tranh (Chiến quốc sách) tiết Bài đọc thêm: Đường lang bổ thiền (Thuyết Uyển) Ngữ pháp Hán cổ Các yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch - Bài 8: Luận ngữ (trích) Ngữ pháp Hán cổ tiết Các yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch - Bài 9: Hà mãnh hổ (Lễ ký) tiết Bài đọc thêm: Tái ông thất mã (Hoài Nam Tử) Ôn tập ngữ pháp Yêu cầu tự học HV: 10 giờ, tra từ tập dịch ** Nội dung thực hành: Tài liệu Ghi 3, tập TL số KT kỳ TL số tiết LT, tiết tập TL số 2, Hiểu Nắm vững ** Nội dung giới hạn cho kiểm tra kỳ (tập Tài liệu trung): viết lại, phiên âm, dịch nghĩa đoạn văn 5, Hán cổ thời lượng tiết (50 phút) Có câu hỏi ngữ pháp kèm Học viên tự ôn lại cách dùng hư từ, tượng ngữ pháp thường gặp (ước tính số HV cần để chuẩn bị kiểm tra: khoảng 3-4 giờ) ** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung): viết lại, phiên âm, Tài liệu dịch nghĩa đoạn văn Hán cổ thời lượng 5, tiết (100 phút) Có câu hỏi ngữ pháp kèm Học viên tự ôn lại cách dùng hư từ, tượng ngữ pháp giới thiệu (ước tính số HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: khoảng 8-10 g) 7.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (số tiết TH: 1) TT Bài TH, TN Số tiết Nội dung thực hành: dịch phân tích ngữ pháp Hán văn chương PTN, PMT Tại lớp học TLTK Tài liệu trình Yêu cầu HV: tự tra cứu từ vựng ngữ pháp nhà Ước tính số HV tự làm việc: khoảng 3-4 7.3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHOÁ, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: (số tiết tập: 1) TT Nội dung Bài tập Số tiết Viết lại, phiên âm, dịch nghĩa đoạn văn Hán cổ thời lượng tiết (50 phút) Có câu hỏi ngữ pháp kèm Học viên tự ôn lại cách dùng hư từ, tượng ngữ pháp thường gặp Địa điểm Lớp học TLTK Tài liệu Ước tính số HV tự làm ...ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CAO HỌC LUẬT MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Nguồn gốc của Nhà nước và pháp luật? Cách thức hình thành pháp luật? * Trước khi có nhà nước và pháp luật Theo C.Mác trước khi có nhà nước và pháp luật, con người từng sống trong xã hội cộng sản nguyên thủy hay còn gọi là công xã nguyên thủy hay còn gọi là xã hội thị tộc – bộ lạc và tế bào của xã hội này chính là thị tộc. Mà ở đó: - Về cơ sở kinh tế: Hoàn toàn chưa có sự xuất hiện của tư hữu, người ta chỉ áp dụng công hữu, cùng lao động, cùng thụ hưởng. Có nghĩa là tất cả các tư liệu sản xuất, các tài sản đều là của chung, sản phẩm lao động được phân chia bình đẳng tuyệt đối. Tổ chức xã hội theo chế độ mẫu hệ và sau đó là phụ hệ. - Về cơ sở xã hội: Xã hội không có giai cấp, mọi người bình đẳng một cách tuyệt đối. Tuy nhiên có sự phân công lao động mang tính tự nhiên để thực hiện các công việc thích hợp khác nhau. - Chưa có quyền lực nhà nước do chưa có nhà nước. Nhưng có tồn tại quyền lực xã hội, thể hiện ở chổ trong các thị tộc có hội đồng thị tộc, tù trưởng có quyền quyết định những vấn đề lớn của thị tộc như: Ở chổ nào, ăn gì, làm việc gì, giải quyết tranh chấp nội bộ, tiến hành chiến tranh… - Chưa có quy phạm pháp luật do chưa có pháp luật. Nhưng có tồn tại quy phạm xã hội, thể hiện ở các phán quyết của hội đồng thị tộc, tù trưởng hoặc dựa trên thói quen, tập quán, tín ngưỡng. +Ví dụ như: Đàn ông chịu trách nhiệm săn bắt, đàn bà hái lượm và giữ con chung, nếu không làm tốt có thể bị phạt bằng cách nhốt vào hang, cho uống mà không cho ăn… * Nhà nước và pháp luật ra đời Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, có hai nguyên nhân dẫn đến nhà nước ra đời: - Nguyên nhân kinh tế: Sử dụng kim loại vào quá trình sản xuất (thay cho việc chỉ dùng đồ đá, đồ gỗ trước đây), làm cho năng suất lao động không ngừng tăng lên. Song song đó, lực lượng sản xuất không ngừng tăng do lượng nô lệ bắt về từ các cuộc chiến tranh -> sản phẩm dư thừa -> đòi hỏi xác định sở hữu của ai (quyền tư hữu). - Nguyên nhân xã hội: Xã hội trải qua 3 lần phân công lao động: + Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Lần 3: Sự ra đời của ngành thương nghiệp với sự xuất hiện của hàng hóa và đồng tiêng trở thành vật ngang giá chung. Qua 3 lần phân công lao động, xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghèo, đòi hỏi xác lập chế độ tư hữu. Và những mâu thuẩn xã hội ở mức độ gay gắt, đòi hỏi phải thiết lập 1 bộ máy để thống trị, đủ sức giải quyết những xung đột. Nhà nước từ đó ra đời, ban hành các quy định chung được mọi người tuân theo chính là pháp luật. Cho đến nay lịch sử thế giới đã chứng kiến 4 kiểu nhà nước và pháp luật: Chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa. * Nhà nước và pháp luật mất đi Theo Mác nhà nước và pháp luật chắc chắng sẽ mất đi. Xã hội mà khi nó mất đi chính là xã hội Cộng sản chủ nghĩa, xã hội mà không cần nhà nước và pháp luật, mọi người sống trong tình hòa hiếu thương yêu gắn bó lẫn nhau. Nhà nước và pháp luật sẽ mất đi khi các điều kiện tồn tại của nó không còn. * Cách thức hình thành pháp luật Pháp luật ra đời bằng hai con đường đó là: Ban hành và công nhận - Ban hành: Nhà nước suy nghĩ, thai nghén sau đó đặt ra những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người tuân theo. + Ví dụ: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật - Công nhận: Nhà nước công nhận những tập quán, phong tục, tiền lệ hoặc giáo lý có sẵn, phù hợp với lợi ích của nhà nước. + Ví dụ: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, tôn giáo pháp. Câu 2: Nêu đặc trưng của Nhà nước để phân biệt Nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội? * Khái niệm: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, chăm lo các lợi ích chung cho sự phát triển của xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. Các tổ chức khác trong xã hội: Rất nhiều tổ chức, nó có thể là các loại hình 1 CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 1. Tổng quan về nghiên cứu trong kinh doanh - Định nghĩa “nghiên cứu trong kinh doanh”; đặc điểm và phân loại các nghiên cứu trong kinh doanh - Quy trình nghiên cứu - Xác định vấn đề nghiên cứu: đặc điểm của một đề tài nghiên cứu tốt; quy trình các bước xác định vấn đề nghiên cứu; các kỹ thuật hình thành ý tưởng nghiên cứu; các kỹ thuật chọn lọc ý tưởng nghiên cứu; xác định mục tiêu nghiên cứu; xây dựng câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu; các lưu ý đặt tên đề tài - Bình luận các nghiên cứu liên quan: mục đích, các nội dung chính của phần bình luận - Thiết kế nghiên cứu: khái niệm, các thành phần chính của thiết kế nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu: mục đích, các thành phần cơ bản của đề cương 2. Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: khái niệm dữ liệu thứ cấp, khái niệm phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp; ưu điểm và hạn chế của phương pháp; các nguồn dữ liệu thứ cấp cơ bản; các phương pháp tìm kiếm dữ liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: khái niệm dữ liệu sơ cấp, khái niệm phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp; ưu điểm và hạn chế của phương pháp; các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp chủ yếu; các phương thức điều tra chính 3. Chọn mẫu trong điều tra - Các khái niệm cơ bản: tổng thể, mẫu, điều tra chọn mẫu - Ưu điểm và nhược điểm của điều tra chọn mẫu - Chọn mẫu ngẫu nhiên: khái niệm, quy trình; các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối, chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn - Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: khái niệm; các kỹ thuật chọn mẫu phi ngẫu nhiên: chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán, chọn mẫu hạn mức, chọn mẫu tích lũy nhanh - Xác định kích cỡ mẫu: các khái niệm cơ bản, các phương pháp xác định kích cỡ mẫu (đối với mẫu ngẫu nhiên và mẫu phi ngẫu nhiên) 4. Thiết kế thang đo và bảng hỏi 2 - Khái niệm thang đo; các cấp độ thang đo; các dạng thiết kế thang đo: thang đo phân loại, thang đo Likert, thang đo có hai cực đối lập, thang đo Stapel, thang đo đánh giá đồ họa, thang đo liệt kê nhiều đánh giá, thang đo có tổng điểm cố định, thang đo so sánh từng cặp, thang đo xếp hạng thứ tự, thang đo đối chiếu với chuẩn mực; các tiêu chuẩn lựa chọn thang đo - Khái niệm bảng hỏi; các loại bảng hỏi; các bước trong quy trình thiết kế bảng hỏi; các loại câu hỏi điều tra; những điều nên tránh khi xây dựng câu hỏi điều tra 5. Xử lý dữ liệu - Các bước trong quy trình xử lý dữ liệu - Các nguyên tắc mã hóa dữ liệu - Các kỹ thuật nhập dữ liệu - Các lỗi dữ liệu và các phương pháp làm sạch dữ liệu 6. Phân tích dữ liệu - Kỹ thuật phân tích thống kê mô tả: 1 biến, mối quan hệ giữa 2 biến - Kiểm định giả thuyết thống kê: + Các khái niệm cơ bản + Mục đích, cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định: Chi-bình phương; one-sample t-test; Independent-samples t-test; Paired-samples t-test; one-way ANOVA (lưu ý: do đây là các kiểm định tham số nên áp dụng cho mẫu ngẫu nhiên) + Mục đích, cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định phi tham số: dấu (sign test); dấu và hạng Wilcoxon; Mann- Whitney, Kruskal-Wallis + Cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định tỷ lệ tổng thể: Chi-bình phương, Binomial test + Phân tích tương quan: mục đích, điều kiện sử dụng, xây dựng giả thuyết và cách đọc kết quả 7. Trình bày một báo cáo nghiên cứu - Khái niệm, các thành ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn : SINH HỌC Năm học : 2012-2013 Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I- CÀC BỘ PHẬN CỦA HẠT : Hạt gồm có : + Vỏ hạt + Phôi gồm : rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm + Chất dinh dưỡng dự trữ : chứa mầm phôi nhũ II- PHÂN BIỆT HẠT MỘT LÁ MẦM VÀ HẠT HAI LÁ MẦM : = Cây mầm : phôi hạt có mầm Ví dụ : lúa, ngô, dừa… - Cây hai mầm : phôi hạt có mầm Ví dụ : đậu phộng, mít, xòai… III- VẬN DỤNG: Chọn hạt để làm giống cần có đủ điều kiện sau : - Hạt to, mẩy, : có nhiều chất dinh dưỡng có phận phôi khõe - Hạt không sứt sẹo : phận vỏ, phôi chất din dưỡng dự trữ nguyên vẹn bảo đảm cho hạt nảy mầm thành phát triển bình thường Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành con, hạt nảy mầm - Hạt không bị sâu, bệnh tránh hững yếu tố gây hại ch non hình thành Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I- THÍ NGHIỆM VỀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM : * Thí nghiệm : a) Thực hiện: Lấy số hạt đậu cho vào cốc - Cốc : Không bỏ thêm - Cốc : Đổ nước ngập hạt - Cốc : Lót bên lớp bong ẩm để hạt lên b) Kết quả: - Cốc 1: không nảy mầm - Cốc 2: không nảy mầm - Cốc 3: nảy mầm thành c) Kết luận: Muốn cho hạt nảy mầm, ngòai chất lượng hạt cần đủ đủ nước không khí * Thí nghiệm : a) Thực hiện: Làm cốc thí nghiệm có điều kiện giống cốc số thí nghiệm 1, để hộp xốp đựng nước đá khõang – ngày b) Kết quả: Hạt không nảy mầm c) Kết luận: Ngòai điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm cần điều kiện nhiệt độ thích hợp II- VẬN DỤNG : - Sau gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị úng phải tháo bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt không bị thối, chết - Phải làm đất thật tơi xốp trước gieo hạt nhằm làm cho đất thóang, hạt gieo xuống có đủ không khí để hô hấp nảy mầm tốt - Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt gieo nhằm tránh nhiệt độ thấp gây bất lợi, đồng thời tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho chuyển hóa chất giúp hạt nảy mầm tốt - Gieo thời vụ giúp cho hạt gặp điều kiện thời tiết phù hợp : nhiệt độ, độ ẩm, độ thóang đất phù hợp, hạt nảy mầm tốt - Phải bảo quản tốt hạt giống để bảo đảm cho hạt giống không bị mối mọt, sâu, mốc phá họai, hạt có sức mầm cao Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I- CƠ QUAN SINH DƯỠNG : Thông thuộc nhóm hạt trần, thực vật bậc cao có rễ cọc, thân gỗ có mạch dẫn, dạng kim, II- CƠ QUAN SINH SẢN: - Cơ quan sinh sản thông nón Có lọai nón : + Nón đực: nhỏ, có màu vàng + Nón cái: to, có màu nâu - Thông sinh sản hạt Hạt nằm lộ nõan hở nên có tên hạt trần - Thông chưa có hoa III- VAI TRÒ: - Cho gỗ tốt thơm : thông, kim giao - Trồng làm cảnh : tuế, thông tre Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM ĐẶC ĐIỂM Rễ Thân Kiểu gân Số cánh hoa Phôi hạt Ví dụ LỚP HAI LÁ MẦM Rễ cọc Thân cỏ, bò,leo,gỗ Gân hình mạng hình cung cánh Phôi có mầm Cây dừa cạn LỚP MỘT LÁ MẦM Rễ chùm Thân cỏ thân cột Gân hình song song cánh Phôi có mầm Cây rẽ quạt Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I- NHỜ ĐÂU HÀM LƯỢNG KHÍ CACBÔNIC VÀ OXI TRONG KHÔNG KHÍ ĐƯỢC ỔN ĐỊNH ? Trong trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic nhả khí oxi nên góp phần giữ cân khí không khí II- THỰC VẬT GIÚP ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sang tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực III- THỰC VẬT LÀM GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi, thường có không khí lành có tác dụng ngăn bụi, diệt số vi khuẩn làm giảm ô nhiễm môi trường  ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI I Nội dung quản lý Nhà nước đất đai theo Luật đất đai (Điều 22): Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 10 Quản lý tài đất đai giá đất 11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai II Hồ sơ địa giới hành (Khoản 3, Điều 29): Hồ sơ địa giới hành bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể thông tin việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành mốc địa giới, đường địa giới đơn vị hành Hồ sơ địa giới hành cấp Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp xác nhận; hồ sơ địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Nội vụ xác nhận Hồ sơ địa giới hành cấp lưu trữ Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường * Trách nhiệm quan hành cấp việc xác định địa giới hành (Khoản 1, Điều 29): 1 Chính phủ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành cấp phạm vi nước Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý mốc địa giới hồ sơ địa giới hành cấp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành cấp Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực việc xác định địa giới hành thực địa lập hồ sơ địa giới hành phạm vi địa phương Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành thực địa địa phương; trường hợp mốc địa giới hành bị mất, xê dịch hư hỏng phải kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) * Thẩm quyền giải tranh chấp địa giới hành (Khoản 4, Điều 29): Tranh chấp địa giới hành đơn vị hành Ủy ban nhân dân đơn vị hành phối hợp giải Trường hợp không đạt trí phân định địa giới hành việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: a) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ trình Quốc hội định; b) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Bộ Tài nguyên Môi trường, quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp địa giới hành III Khái niệm đồ địa chính, đồ hành chính, đồ trạng sử dụng đất, đồ QHSDĐ: Bản đồ địa đồ thể đất yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận Bản đồ hành đồ lập sở đồ địa giới hành địa phương Bản đồ trạng sử dụng đất đồ thể phân bố loại đất thời điểm xác định, lập theo đơn vị hành Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đồ lập thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể phân bổ loại đất thời điểm cuối kỳ quy hoạch * Việc lập, chỉnh lý đồ địa thực nào? (Điều 31) Việc đo đạc, lập đồ địa thực chi tiết đến đất theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn Việc chỉnh lý đồ địa thực có thay đổi hình dạng kích thước diện tích đất yếu tố khác có liên quan đến nội dung đồ địa Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, chỉnh lý quản lý đồ địa ... Tên môn học: Hán văn nâng cao (Subject name: Advanced Ancient Chinese 2) Mục tiêu môn học: Tiếp theo môn Hán văn nâng cao 1, môn học giới thiệu thêm cho học viên Hán văn cổ tiêu biểu tr ch từ... môn Hán Nôm TS Nguyễn Ngọc Quận, điện thoại: 0938104504 + Trang Web môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔN HỌC CB PHỤ TR CH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS NGUYỄN NGỌC QUẬN ThS NGUYỄN ĐÔNG... môn Hán Nôm TS Nguyễn Ngọc Quận, điện thoại: 0938104504 + Trang Web môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔN HỌC CB PHỤ TR CH LẬP ĐỀ CƯƠNG TS NGUYỄN NGỌC QUẬN ThS NGUYỄN ĐÔNG

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w