1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập Cao học, Nghiên cứu sinh&nbsp-&nbsp TKB SDH D1 2017

1 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 146,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN THI MÔN THI: SINH HỌC CƠ SỞ (DÀNH CHO TUYỂN SINH CAO HỌC) (NGÀNH: SINH HỌC) GIỚI THIỆU Đề cương môn thi Sinh học cơ sở này dùng cho việc ôn tập để thi tuyển sinh sau đại học của khối ngành khoa học tự nhiên. Vì thế, nó phải bao hàm đủ các kiến thức cơ sở và cập nhật của sinh học, đảm bảo cho các sinh viên sau đại học có được một trình độ kiến thức chuyên môn đủ rộng tối thiểu về sinh học. Một yêu cầu tương tự như thế cũng đã được đặt ra từ những năm 70 khi Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) tổ chức tuyển nghiên cứu sinh đi học nước ngoài. Với mục đích như vậy trước đây, các thí sinh dự thi nghiên cứu sinh phải học những bộ sách chuyên môn khá đầy đủ như các bản dịch Sinh học của Villy, hoặc Villy và Dethier cùng một số các giáo trình của các lĩnh vực chuyên môn khác. Để đạt được mục tiêu đó, các thí sinh phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức. Ngày nay, với yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học thì việc coi trọng việc kiểm tra các kiến thức cơ sở là điều rất cần thiết. Vì lẽ đó, chương trình này tuy không đi sâu hết các lĩnh vực (vì đã có các môn thi chuyên ngành) nhưng cũng đã phải khái quát đủ các mức độ tổ chức của sinh học từ phân tử, tế bào, cơ thể đến quần thể và hệ sinh thái cùng các nguyên lý và các quá trình diễn ra trong thế giới sống. Đó là yêu cầu của trình độ sinh học nâng cao (Advenced Biology). Đề cương này được biên soạn dựa theo các chương trình hướng dẫn ôn thi tuyển sinh sau đại học ở các trường Đại học Sư phạm Hà Nội I và Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây kết hợp những kinh nghiệm của công tác này trong thời gian qua. NỘI DUNG I. SINH HỌC TẾ BÀO, DI TRUYỀN VÀ TIẾN HOÁ 1. Sinh học tế bào - Cấu trúc và chức năng của tế bào. - Tế bào Prokaryota và tế bào Eukaryota. - Cấu trúc của tế bào vi khuẩn: vách cứng và cấu trúc đơn giản bên trong. - Cấu trúc của tế bào Eukaryota. Cấu trúc và chức năng của các bào quan. - Màng sinh chất: Cơ sở lipit và cấu trúc của màng sinh chất. Màng sinh chất điều hoà các mối tương tác với môi trường. - Năng lượng và trao đổi chất: hô hấp tế bào và quang hợp. Di truyền học và lý thuyết tiến hoá - Sự phân chia tế bào: Cấu trúc của thể nhiễm sắc. Sự phân bào nguyên nhiễm và chu trình tế bào. Khái niệm về sinh sản hữu tính và sự phân bào giảm nhiễm. - Các định luật di truyền Mendel. Di truyền liên kết với giới tính. Lai phân tích và liên kết gen. Trao đổi chéo và bản đồ di truyền. - Cơ sở phân tử của di truyền. - ADN: Vật liệu di truyền. Bản chất hoá học và cấu trúc ADN. Sự sao chép ADN. - ARN và sự tổng hợp protein. Gen, Mã di truyền. Phiên mã và dịch mã. - Di truyền bào quan. Plasmid. ADN tái tổ hợp và tạo dòng vô tính. - Đột biến: Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. - Gen trong các quần thể: Tần số gen trong thiên nhiên. Di truyền quần thể. Khái niệm về sự tiến hoá và sự thích nghi; biến dị và chọn lọc tự nhiên. Tiến hoá: sự thay đổi bản chất di truyền của quần thể. Các nhân tố ảnh hưởng tới cân bằng di truyền. Định luật Hardy - Weinberg. II. SINH HỌC THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 1. Khái quát về Năm giới của thế giới hữu cơ: - Sinh vật Prokaryota và tế bào TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THỜI KHÓA BIỂU ÔN THI SAU ĐẠI HỌC ĐỢT NĂM 2017 Khai Giảng: 27/3/2017 Khai giảng Thứ Số tiết Giờ học Anh, Pháp 27/3 Tối 2,4,6 60 17:30-20:30 1,200,000 Tiếng Trung 03/4 Chiều 2,4,6 60 13:30-17:15 1,200,000 28/3 Tối 3,5,7 60 17:30-20:30 1,200,000 Môn Stt Học phí Ngoại ngữ Môn Cơ bản Môn Cơ sở sáng: 7, CN 08/4 Môn sở (Phương pháp dạy học tiếng Anh) chiều 7:30-11:15 30 13:30-17:15 sáng: 7, CN 15/4 chiều 600,000 7:30-11:15 30 600,000 13:30-17:15 Ghi chú: * Học tại sở chính: 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1, TP.HCM * Học viên xem kỹ thời khóa biểu trước đăng ký học * Thu học phí lần và không hoàn trả lại học phí * ĐT:(08) 38 232 748; website:luyenthidaihocxhnv.edu.vn * Học viên đem theo biên lai tất buổi học để kiểm tra Đề cương ôn thi Học kỳ 1 – Năm học: 2012 - 2013 Sinh học 10 NC ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KỲ I – SINH HỌC 10 NÂNG CAO NĂM HỌC: 2012 – 2013  II- CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày cấu trúc, đặc tính lí – hóa và vai trò của nước? Tại sao nói: “Ở đâu có nước, ở đó có sự sống” ? Câu 2: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa Cacbohiđrat và Lipit? ADN với ARN? Câu 3: Nêu cấu trúc và chức năng của protein? Câu 4: So sánh Ti thể và Lục lạp? Câu 5: C/ minh cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất? Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm – động? Câu 6: Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động? Câu 7: Khi lấy một tế bào động vật( hồng cầu) và một tế bào thực vật( củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất. Sau một thời gian, quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích tại sao có hiện tượng đó? Câu 8: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế gì? Câu 9: Mơ tả cấu trúc hóa học của ATP? Vai trò của ATP trong tế bào? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Câu 10: Vận chuyển phân tử protein ra khỏi tế bào cần các bào quan nào? Mơ tả quy trình vận chuyển này. Câu 11: Hãy giải thích: - Vì sao xà phòng lại tẩy sạch các vết dầu, mỡ? - Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau đó là do đâu? - Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xun vảy nước vào rau? Câu 12: Dựa vào yếu tố nào để xác định TB đó còn sống hay chết? Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 13: “ Đặc tính của màng sinh chất ở tế bào sống là khả năng thấm có chọn lọc, nhưng tế bào chết thì khơng có đặc tính này.” Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 14: Ở TB sống, sự thẩm thấu xảy ra cần có điều kiện gì? Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 15: Hơ hấp tế bào được chia thành những giai đoạn nào? Đặc điểm của mỗi giai đoạn: vị trí xảy ra, ngun liệu, sản phẩm và hiệu quả năng lượng? Câu 16: Tại sao tế bào khơng sử dụng ln năng lượng của các phân tử glucơzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể? Giải thích hiệu quả năng lượng của q trình hơ hấp tế bào từ một phân tử Glucoze? Bỏ Câu 17: Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp( điều kiện, nơi diễn ra, ngun liệu, sản phẩm)? So sánh quang hợp và hơ hấp? III- BÀI TẬP Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có khối lượng 9.10 5 đ.v.C, có số nuclêơtit loại A kém loại khác 100 nuclêơtit. Trên mạch 1 của gen có nuclêơtit loại T kém loại A 100 nu, trên mạch 2 có nu chiếm 20% số nu của mạch. Hãy tính: - Số vòng xoắn của phân tử ADN. - Chiều dài của phân tử, số liên kết hiđrơ của đoạn phân tử ADN? - Số nuclêơtit từng loại trên mỗi mạch đơn trong phân tử ADN trên? Bài 2: Một đoạn phân tử ADN (gen) có chiều dài 3060 A 0 , số nu loại T kém loại khác 100 nu.Tính: - Số liên kết hydro của gen ? - Tính % số lượng từng loại nu của gen? - Nếu mạch 1 của gen có 180 nu loại G, mạch 2 có A/T = 2/3 thì số nu mỗi loại trên mạch 2 là bao nhiêu? Bài 3: Dưới đây là một phần trình tự nucleotit của một mạch trong gen: 3’… TATGGXGATGTAATXGXG… 5’ Hãy xác định trình tự nucleotit của: - Mạch bổ sung với mạch nói trên? - mARN được phiên mã từ mạch trên? Bài 4: Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitơzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrơmet. Tính: - Số liên kết hố trị giữa các đơn phân của gen. - Số lượng từng loại nuclêơtit của gen là: - Số liên kết H, khối lượng phân tử trung bình của gen. Bài 5: Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết hố trị giữa đường với axit phơtphoric bằng 4798.Tính: - Số lượng từng loại nu của gen - Khối lượng của gen và số liên kết hiđrơ của gen ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CAO HỌC LUẬT MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Nguồn gốc của Nhà nước và pháp luật? Cách thức hình thành pháp luật? * Trước khi có nhà nước và pháp luật Theo C.Mác trước khi có nhà nước và pháp luật, con người từng sống trong xã hội cộng sản nguyên thủy hay còn gọi là công xã nguyên thủy hay còn gọi là xã hội thị tộc – bộ lạc và tế bào của xã hội này chính là thị tộc. Mà ở đó: - Về cơ sở kinh tế: Hoàn toàn chưa có sự xuất hiện của tư hữu, người ta chỉ áp dụng công hữu, cùng lao động, cùng thụ hưởng. Có nghĩa là tất cả các tư liệu sản xuất, các tài sản đều là của chung, sản phẩm lao động được phân chia bình đẳng tuyệt đối. Tổ chức xã hội theo chế độ mẫu hệ và sau đó là phụ hệ. - Về cơ sở xã hội: Xã hội không có giai cấp, mọi người bình đẳng một cách tuyệt đối. Tuy nhiên có sự phân công lao động mang tính tự nhiên để thực hiện các công việc thích hợp khác nhau. - Chưa có quyền lực nhà nước do chưa có nhà nước. Nhưng có tồn tại quyền lực xã hội, thể hiện ở chổ trong các thị tộc có hội đồng thị tộc, tù trưởng có quyền quyết định những vấn đề lớn của thị tộc như: Ở chổ nào, ăn gì, làm việc gì, giải quyết tranh chấp nội bộ, tiến hành chiến tranh… - Chưa có quy phạm pháp luật do chưa có pháp luật. Nhưng có tồn tại quy phạm xã hội, thể hiện ở các phán quyết của hội đồng thị tộc, tù trưởng hoặc dựa trên thói quen, tập quán, tín ngưỡng. +Ví dụ như: Đàn ông chịu trách nhiệm săn bắt, đàn bà hái lượm và giữ con chung, nếu không làm tốt có thể bị phạt bằng cách nhốt vào hang, cho uống mà không cho ăn… * Nhà nước và pháp luật ra đời Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, có hai nguyên nhân dẫn đến nhà nước ra đời: - Nguyên nhân kinh tế: Sử dụng kim loại vào quá trình sản xuất (thay cho việc chỉ dùng đồ đá, đồ gỗ trước đây), làm cho năng suất lao động không ngừng tăng lên. Song song đó, lực lượng sản xuất không ngừng tăng do lượng nô lệ bắt về từ các cuộc chiến tranh -> sản phẩm dư thừa -> đòi hỏi xác định sở hữu của ai (quyền tư hữu). - Nguyên nhân xã hội: Xã hội trải qua 3 lần phân công lao động: + Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Lần 3: Sự ra đời của ngành thương nghiệp với sự xuất hiện của hàng hóa và đồng tiêng trở thành vật ngang giá chung. Qua 3 lần phân công lao động, xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghèo, đòi hỏi xác lập chế độ tư hữu. Và những mâu thuẩn xã hội ở mức độ gay gắt, đòi hỏi phải thiết lập 1 bộ máy để thống trị, đủ sức giải quyết những xung đột. Nhà nước từ đó ra đời, ban hành các quy định chung được mọi người tuân theo chính là pháp luật. Cho đến nay lịch sử thế giới đã chứng kiến 4 kiểu nhà nước và pháp luật: Chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa. * Nhà nước và pháp luật mất đi Theo Mác nhà nước và pháp luật chắc chắng sẽ mất đi. Xã hội mà khi nó mất đi chính là xã hội Cộng sản chủ nghĩa, xã hội mà không cần nhà nước và pháp luật, mọi người sống trong tình hòa hiếu thương yêu gắn bó lẫn nhau. Nhà nước và pháp luật sẽ mất đi khi các điều kiện tồn tại của nó không còn. * Cách thức hình thành pháp luật Pháp luật ra đời bằng hai con đường đó là: Ban hành và công nhận - Ban hành: Nhà nước suy nghĩ, thai nghén sau đó đặt ra những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người tuân theo. + Ví dụ: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật - Công nhận: Nhà nước công nhận những tập quán, phong tục, tiền lệ hoặc giáo lý có sẵn, phù hợp với lợi ích của nhà nước. + Ví dụ: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, tôn giáo pháp. Câu 2: Nêu đặc trưng của Nhà nước để phân biệt Nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội? * Khái niệm: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, chăm lo các lợi ích chung cho sự phát triển của xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. Các tổ chức khác trong xã hội: Rất nhiều tổ chức, nó có thể là các loại hình 1 CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 1. Tổng quan về nghiên cứu trong kinh doanh - Định nghĩa “nghiên cứu trong kinh doanh”; đặc điểm và phân loại các nghiên cứu trong kinh doanh - Quy trình nghiên cứu - Xác định vấn đề nghiên cứu: đặc điểm của một đề tài nghiên cứu tốt; quy trình các bước xác định vấn đề nghiên cứu; các kỹ thuật hình thành ý tưởng nghiên cứu; các kỹ thuật chọn lọc ý tưởng nghiên cứu; xác định mục tiêu nghiên cứu; xây dựng câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu; các lưu ý đặt tên đề tài - Bình luận các nghiên cứu liên quan: mục đích, các nội dung chính của phần bình luận - Thiết kế nghiên cứu: khái niệm, các thành phần chính của thiết kế nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu: mục đích, các thành phần cơ bản của đề cương 2. Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: khái niệm dữ liệu thứ cấp, khái niệm phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp; ưu điểm và hạn chế của phương pháp; các nguồn dữ liệu thứ cấp cơ bản; các phương pháp tìm kiếm dữ liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: khái niệm dữ liệu sơ cấp, khái niệm phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp; ưu điểm và hạn chế của phương pháp; các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp chủ yếu; các phương thức điều tra chính 3. Chọn mẫu trong điều tra - Các khái niệm cơ bản: tổng thể, mẫu, điều tra chọn mẫu - Ưu điểm và nhược điểm của điều tra chọn mẫu - Chọn mẫu ngẫu nhiên: khái niệm, quy trình; các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối, chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn - Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: khái niệm; các kỹ thuật chọn mẫu phi ngẫu nhiên: chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán, chọn mẫu hạn mức, chọn mẫu tích lũy nhanh - Xác định kích cỡ mẫu: các khái niệm cơ bản, các phương pháp xác định kích cỡ mẫu (đối với mẫu ngẫu nhiên và mẫu phi ngẫu nhiên) 4. Thiết kế thang đo và bảng hỏi 2 - Khái niệm thang đo; các cấp độ thang đo; các dạng thiết kế thang đo: thang đo phân loại, thang đo Likert, thang đo có hai cực đối lập, thang đo Stapel, thang đo đánh giá đồ họa, thang đo liệt kê nhiều đánh giá, thang đo có tổng điểm cố định, thang đo so sánh từng cặp, thang đo xếp hạng thứ tự, thang đo đối chiếu với chuẩn mực; các tiêu chuẩn lựa chọn thang đo - Khái niệm bảng hỏi; các loại bảng hỏi; các bước trong quy trình thiết kế bảng hỏi; các loại câu hỏi điều tra; những điều nên tránh khi xây dựng câu hỏi điều tra 5. Xử lý dữ liệu - Các bước trong quy trình xử lý dữ liệu - Các nguyên tắc mã hóa dữ liệu - Các kỹ thuật nhập dữ liệu - Các lỗi dữ liệu và các phương pháp làm sạch dữ liệu 6. Phân tích dữ liệu - Kỹ thuật phân tích thống kê mô tả: 1 biến, mối quan hệ giữa 2 biến - Kiểm định giả thuyết thống kê: + Các khái niệm cơ bản + Mục đích, cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định: Chi-bình phương; one-sample t-test; Independent-samples t-test; Paired-samples t-test; one-way ANOVA (lưu ý: do đây là các kiểm định tham số nên áp dụng cho mẫu ngẫu nhiên) + Mục đích, cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định phi tham số: dấu (sign test); dấu và hạng Wilcoxon; Mann- Whitney, Kruskal-Wallis + Cách xây dựng giả thuyết, điều kiện sử dụng và cách đọc kết quả các kiểm định tỷ lệ tổng thể: Chi-bình phương, Binomial test + Phân tích tương quan: mục đích, điều kiện sử dụng, xây dựng giả thuyết và cách đọc kết quả 7. Trình bày một báo cáo nghiên cứu - Khái niệm, các thành ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI I Nội dung quản lý Nhà nước đất đai theo Luật đất đai (Điều 22): Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 10 Quản lý tài đất đai giá đất 11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai II Hồ sơ địa giới hành (Khoản 3, Điều 29): Hồ sơ địa giới hành bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể thông tin việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành mốc địa giới, đường địa giới đơn vị hành Hồ sơ địa giới hành cấp Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp xác nhận; hồ sơ địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Nội vụ xác nhận Hồ sơ địa giới hành cấp lưu trữ Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường * Trách nhiệm quan hành cấp việc xác định địa giới hành (Khoản 1, Điều 29): 1 Chính phủ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành cấp phạm vi nước Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý mốc địa giới hồ sơ địa giới hành cấp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành cấp Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực việc xác định địa giới hành thực địa lập hồ sơ địa giới hành phạm vi địa phương Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành thực địa địa phương; trường hợp mốc địa giới hành bị mất, xê dịch hư hỏng phải kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) * Thẩm quyền giải tranh chấp địa giới hành (Khoản 4, Điều 29): Tranh chấp địa giới hành đơn vị hành Ủy ban nhân dân đơn vị hành phối hợp giải Trường hợp không đạt trí phân định địa giới hành việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: a) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ trình Quốc hội định; b) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Bộ Tài nguyên Môi trường, quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp địa giới hành III Khái niệm đồ địa chính, đồ hành chính, đồ trạng sử dụng đất, đồ QHSDĐ: Bản đồ địa đồ thể đất yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận Bản đồ hành đồ lập sở đồ địa giới hành địa phương Bản đồ trạng sử dụng đất đồ thể phân bố loại đất thời điểm xác định, lập theo đơn vị hành Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đồ lập thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể phân bổ loại đất thời điểm cuối kỳ quy hoạch * Việc lập, chỉnh lý đồ địa thực nào? (Điều 31) Việc đo đạc, lập đồ địa thực chi tiết đến đất theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn Việc chỉnh lý đồ địa thực có thay đổi hình dạng kích thước diện tích đất yếu tố khác có liên quan đến nội dung đồ địa Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, chỉnh lý quản lý đồ địa

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w