ôn tập sinh học 12

5 691 5
ôn tập sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập học kỳ II ( Môn : SINH HỌC ) I) Thuyết tiến hoá cổ điển  Quần thể giao phối: 1. Tiến hóa lớn là quá trình hình thành : Nhóm quần thể phân loại trên loài. 2. Đơn vò tổ chức cơ sở, đơn vò sinh sản của loài trong tự nhiên là : Quần thể. 3. Theo Darwin, loại biến dò được coi là nguồn nguyên liện chủ yếu của tiến hóa và chọn giống là: Biến dò cá thể. 4. Theo Kimura, sự tiến hóa chủ yếu diển ra theo con đường : cũng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan CLTN. 5. Theo Lamac, Nguyên liệu gây ra tiến hóa là: Ngoại cảnh đổi  thay đổi tập quán hoạt động của động vật. 6. 1 quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0.36AA + 0.48Aa + 0.16aa = 1 . Xát đònh tần số tương đối: 0.6 0.4 A a = 7. Sự hình thành loài mới theo Darwin là: từ từ dưới CLTN theo con đường phân li tính trạng. 8. Theo wan niệm hiện đại, quá trình tiến hóa của sinh vật gồm: tiến hóa nhỏ + lớn 9. Theo Darwin cơ chế của tiến hóa là : tích lũy biến dò có lợi, đào thải biến dò có hại do tác động của CLTN. 10. Theo Lamac sự hình thành loài mới là: từ từ do thay đổi của ngoại cảnh. 11. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô: hẹp thời gian ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. 12. Tiến hóa nhỏ còn gọi là : Tiến hóa vi mô. 13. Yếu tố cơ bản nào dẫn đến sự hình thành loài mới: Cách li sinh sản. 14. Tiến hóa nhỏ là: Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể 15. Tiến hóa nhỏ gồm những quá trình nào? - Sự phát sinh đột biến - Sự phát tán đột biến qua giao phối - Sự chọn lọc các đột biến có lợi - Sự cách li sinh sản  Kết quả tạo thành loài mới 16. Nguyên nhân của tiến hóa theo Darwin: CLTN tác động qua biến dò, di truyền. 17. Hạn chế của Lamac & Darwin là : - Chưa phân biệt biến dò di truyền, k o di truyền. - Chưa hiểu nguyên nhân gây đột biến, cơ chế di truyền biến dò. - Chưa hiểu rõ cơ chế tác động của ngoại cảnh và CLTN. 18. Các nhân tố tiến hóa là: Đột biến, giao phối, CLTN, cách li 19. 0,45AA : 0,25Aa : 0,3aa. Quần thể có cân bằng k o ? (không) 20. 1 quần thể có 37 sóc nâu đồng hợp tử (AA), 72 sóc nâu dò hợp tử (Aa), 24 sóc trắng (aa). Xát đònh cấu trúc di truyền. ( 0.28Aa : 0.54Aa : 0.18aa) 21. Thế hệ ban đầu P: 100% thể dò hợp. Xát đònh cấu trúc di truyền của quần thể sau 4 thế hệ nội phối. ( 15 1 15 : : 32 16 32 AA Aa aa ) 22. Hardi Venberg quan niệm như thế nào về tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể giao phối? (có khuynh hướng di trì, k o đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác). 23. Hạn chế của Hardi Venberg: Kiểu gen đồng hợp và dò hợp có sức sống và sự thích nghi khác nhau. Môi trường thường xuyên thay đổi  tạo ra các biến dò  tần số tương đối của các alen thay đổi. ∗ Đònh luật phân ly độc lập của Mendel: gọi n là số cặp gen dò hợp của P.  số loại giao tử của P: 2 n 2 n x 2 n  Hợp tử có số loại kiểu gen: 3 n Hợp tử có số loại kiểu hình: 2 n 1.Theo quan niệm hiện đại , thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hoá khả năng : sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể 2. Tiến hoá lớn là quá trình hình thành:các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành) 3. Vai trò của quá trình ngẫu phối đối với tiến hoá:tạo nhiên liệu thứ cấp 4. Theo quan niệm hiện đại vai trò chủ yếu của quá trình đột biến trongtiến hoá là:tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp 5.Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hoá vì: ĐB do biến đổi vật chất di truyềndi truyền cho thế hệ sau MT thay đổi giá trò thích nghi của thể đột biến thay đổi Giá trò thích nghi của một đột biến thay đổi tuỳ tổ hợp gen 6. Theo quan niệm hiện đại , hình thành loài mới là quá trình lòch sử chòu chi phối của các nhân tố:ĐB-GP-CLTN-các cơ chế các li / PLTT 7.Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá nhỏ vì: Phổ biến hơn đột biến NST Ít ảnh hưởng nghiêm trạng sức sống-sinh sản của vi sinh vật 8. nhân tố tiến hoá cơ bản nhất là:CLTN 9.Vì sao CLTN là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất CLTN quy đònh chiều hướng , nhiệp điệu phổ biến TPKG của QT CLTN là nhân tố đònh hướng trong tiến hoá 10. Các li sinh sản khác cách li di truyền là:cá thể trong quần thể không giao phối do dinh dưỡng cơ quan sinh sản, tập tính sinh dục 11.Nguyên nhân dẫn đến cách li di truyềnlà:bộ NST#SL,hình dạng,cấu trúc…… 12.Theo Darrein các nhân tố tiến hoá là:biến dò ,di truyền CLTN phân li tính trạng 13. Theo Darrein thực chất tác dụng của CLTN là:phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài 14. Phương thức hính thánh loại phổ biến ở thực vật ,hiếm gặp ở động vật:lai xa và đa bộ hoá 15. Quần thể giao phối là kho biến dò vô cùng phong phú vì :số cặp gen dò tổ hợp trong quần thể lớn 16. Phương thức hình thành loài xảy ra ở cả thực vật và động vật là:con đường đòa lí 17. Con bọ que có thân và chi giống cái que là dạng thích nghi là:KG 18. Cây rau mác mọc trên cạn có lá hình mũi mác , mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản là loại hình thích nghi là : KH 19, TNKH còn gọi là :TN sinh thái, thướng biến 20. Kể tên các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc :hình thái-đòa lí sinh thái-sinh lí hoà bình-di truyền 21.Tiêu chuẩn hình thái phân biệt 2 loài thân thuộc có nội dung là:gián đoạn về tính trạng và hình thái 22. Hình thành loài bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở :TV+ĐV ít di động 23. Đối với vi khuẩn , tiêu chuẩn quan trọngđể phân bioệt hai loài là : sinh lí –hoà bình 24. Đối với TV,ĐV bậc cao tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt hai loài thân thuộc là :tiêu chuẩn di truyền 25. Dấu hiệu quan trong nhất để phân biệt 2 loài trong điều kiện tự nhiên là: cảnh li sinh sản 26. Trong các hướng tiến hoá của sinh giới , hướng tiến hoá cơ bản nhất là :thích nghi ngày càng hợp lí 27. Con đường chủ yếu của tiến hoá lớn là : phân li tính trạng 28. Thióch nghi lòch sử là quá trình: hình thành các KG quy đònh các tính trạng , tính chất dặc trưng của từng loài từng nòi 29. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi KG chòu sự chi phối của các nhân tố: đột biến giao phối –CLTN 30. Điều kiện để đb alen lặn biểu hiện hình thành kiểu : qua giáo phối tạo thể đồng hợp lặn. 31. Cơ thể có kiểu gen AaBbCCDd giảm phân bình thường có số loại giao tử là: 2 3 =8 32. Nguyên nhân tiến hóa của Darwin là: CLTN tác động qua biến dò & di truyền. 33. Nhân tố chính quy đònh chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi, cây trồng là : Chọn lọc tự nhiên. 34. Vì sao ngỳ nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm sinh vật có tổ chức cao? Duy trì tổ chức nguyên thủy, đơn giản hóa tổ chức vẫn đảm bảo sự thích nghi. 35. Cỏ Spartina (2n=120) được hình thành bằng con đường: lai xa và đa bội hóa 36. theo quan niệm hiện đại, đơn vò tổ chức cơ sở, đơn vò sinh sản cua loài trong tự nhiên là quần thể 37. Theo Darwin, loại biến dò được coi là nguồn nguyên liện chủ yếu của tiến hóa và chọn giống là: Biến dò cá thể. 38. Dạng vượn người có wan hệ họ hành gần với người nhất là : tinh tinh 39. Theo quan điểm , nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là : chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dò, di truyền. 40. Dạng song nhò bội hữu thụ được tạo ra bằng cách lai xa và đa bội hóa. 41. Đặc điểm bộ NST của thể song nhò bội: Mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau. 42. Cơ sở của sự hình thành các nhóm phân loại trên loài là: sự hình thành loài mới. 43. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ: người và vượn có quan hệ thân thuộc. 44. Điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng tỏ là : người tiến hóa hơn vượn, vượn ngày nay k o phải là tổ tiên của người. 45. Nhân tố có vai trò chủ đạo ở giai đoạn vượn người hóa thạch nhân tố sinh học, biến dò, di truyền, chọn lọc tự nhiên. 46. Từ giai đoạn người tối cổ, nhân tố có vai trò chủ đạo là : nhân tố xã hội, lao động, tiếng nói, ý thức. 47. Nhân tố có tính quyết đònh hướng tiến hóa của loài người là : lao động 48. Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ bằng tiếng nói và chữ viết gọi là : sự di truyền tín hiệu. 49. Con người ngày nay không biến đổi thành loài nào khác vì: con người thích nghi với môi trường chủ yếu bằng lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh, k o phải chủ yếu bằng các biến đổi trên cơ thể. 50. Đối vời từng gen riêng lẻ, tần số đột biến trong tự nhiên trung bình là: 10 –6  10 -4 . Ôn tập học kỳ II ( Môn : SINH HỌC ) I) Thuyết tiến hoá cổ điển  Quần thể giao phối: 1. Tiến. tiến hoá 10. Các li sinh sản khác cách li di truyền là:cá thể trong quần thể không giao phối do dinh dưỡng cơ quan sinh sản, tập tính sinh dục 11.Nguyên

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan