1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap sinh hoc 7 hki 14319

2 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

de cuong on tap sinh hoc 7 hki 14319 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Đề cương ôn tập Sinh học 1. Phân biệt động vật với thực vật • Giống: đều có cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản. • Khác: Động vật - có khả năng di chuyển. - có hệ thần kinh và các giác quan. - có lối sống dị dưỡng. 2. Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người. Nguyên nhân và triệu chứng của một số bệnh như sót rét và kiết lị. - Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người là: Trùng sốt rét, trùng kiết lị, … • Bệnh sốt rét: - Nguyên nhân: Trùng sốt rét kí sinh trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Do muỗi Anôphen truyền vào máu người (do muỗi Anôphen gây nên). - Triệu chứng: Khi xâm nhập vào cơ thể người, trùng sốt rét chui vào hồng cầu phát triển và sinh sản trong vòng 24h hoặc 48h (gây ra bệnh sốt rét cách nhật). Sau đó phá vỡ hồng cầu để ra ngoài môi trường máu, làm cho hồng cầu của người bệnh bị phá huỷ. Các chất độc trong hồng cầu giải phóng ra ngoài, xâm nhập vào các tế bào đầu độc cơ thể => Lên cơn sốt. Hồng cầu mất khiến màu hồng của da không còn => xanh xao. Hồng cầu bị phá vỡ theo chu kì sinh sản của trùng sốt rét, khi hồng cầu bị phá vỡ là lúc lên cơn sốt => Người bệnh bị sốt định kỳ. • Bệnh kiết lị - Nguyên nhân: khi ăn uống không hợp vệ sinh, bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể người (ống tiêu hoá của người) - Triệu chứng: Khi vào đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. - Cách phòng bệnh: thực hiện nếp sống 3 sạch: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 3. Đặc điểm của Ruột Khoang, vai trò thực tiễn - Đặc điểm của Ruột Khoang: Cơ thể đối xứng, dạng toả tròn, gồm 2 lớp tế bào Ruột dạng túi (ruột khoang) Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng Xuất hiện tế bào thần kinh (tế bào hình sao) - Vai trò thực tiễn * Có lợi: Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số loài động vật sông dưới nước. Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo là điều kiện để phát triển du lịch. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu làm đồ trang sức, vật liệu xây dựng Tạo nên một số đảo ở đại dương. Onthionline.net Đề cương ôn tập Sinh học Phân biệt động vật với thực vật • Giống: có cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản • Khác: Động vật - có khả di chuyển - có hệ thần kinh giác quan - có lối sống dị dưỡng Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho người Nguyên nhân triệu chứng số bệnh sót rét kiết lị - Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là: Trùng sốt rét, trùng kiết lị, … • Bệnh sốt rét: - Nguyên nhân: Trùng sốt rét kí sinh thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anôphen Do muỗi Anôphen truyền vào máu người (do muỗi Anôphen gây nên) - Triệu chứng: Khi xâm nhập vào thể người, trùng sốt rét chui vào hồng cầu phát triển sinh sản vòng 24h 48h (gây bệnh sốt rét cách nhật) Sau phá vỡ hồng cầu để môi trường máu, làm cho hồng cầu người bệnh bị phá huỷ Các chất độc hồng cầu giải phóng ngoài, xâm nhập vào tế bào đầu độc thể => Lên sốt Hồng cầu khiến màu hồng da không => xanh xao Hồng cầu bị phá vỡ theo chu kì sinh sản trùng sốt rét, hồng cầu bị phá vỡ lúc lên sốt => Người bệnh bị sốt định kỳ • Bệnh kiết lị - Nguyên nhân: ăn uống không hợp vệ sinh, bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào thể người (ống tiêu hoá người) - Triệu chứng: Khi vào đến ruột, trùng kiết lị chui khỏi bào xác, gây vết loét niêm mạc ruột nuốt hồng cầu để tiêu hoá chúng sinh sản nhanh Bệnh nhân đau bụng, ngoài, phân có lẫn máu chất nhày nước mũi Onthionline.net - Cách phòng bệnh: thực nếp sống sạch: ăn sạch, uống sạch, Đặc điểm Ruột Khoang, vai trò thực tiễn - Đặc điểm Ruột Khoang: Cơ thể đối xứng, dạng toả tròn, gồm lớp tế bào Ruột dạng túi (ruột khoang) Tấn công tự vệ tế bào gai Dinh dưỡng hình thức dị dưỡng Xuất tế bào thần kinh (tế bào hình sao) - Vai trò thực tiễn * Có lợi: Cung cấp thức ăn nơi ẩn nấp cho số loài động vật sông nước Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo điều kiện để phát triển du lịch Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu làm đồ trang sức, vật liệu xây dựng Tạo nên số đảo đại dương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Chương I: Khái quát cơ thể người 1. Cấu tạo chung cơ thể người ? 2. Cấu tạo, thành phần hóa học tế bào ? Các môi trường trong cơ thể ? 3. Mô là gì ? Ví dụ ? 4. Cấu tạo chức năng của Nơron ? 5. Khái niệm phản xạ ? Cung phản xạ và vòng phản xạ ? Ý nghĩa đường phản hồi ngược ? Chương II: Vận động 1./ Cấu tạo chung và chức năng của bộ xương? 2./ Phân biệt cac loại xương, khớp xương ? 3./ Cấu tạo xương dài, xương dẹp và xương ngắn ? Xương dài ra và to ra do đâu ? 4./ Thành phần và tính chất của xương ? Ví sao xương người già dẽ gãy khó lành còn xương trẻ em thì ngược lại? 5./ Cấu tạo bắp cơ? Cơ co như thế nào? Ý nghĩa của hoạt động co cơ? 6./ mỏi cơ là gì? Nguyên nhân, biện pháp phòng và chống mỏi cơ? 7./ Trình bày các đặc điểm tiến hóa của hệ cơ và bộ xương? Làm gì để hệ cơ và xương phát triển chắc khỏe và dẻo dai? Chương III: Tuần hoàn 1./ Thành phần của máu ? Nhờ yếu tố nào giúp máu vận chuyển được khí oxi và cacbonic? 2./ Các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu? 3./ Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? Ví dụ cụ thể? 4./ Đông máu là gí? Ý nghĩa và sơ đồ đông máu? 5./ Kể tên các nhóm máu? Sơ đồ truyền máu? 6./ Đường đi của máu trong các vòng tuần hoàn? Lưu thông bạch huyết? 7./ Cấu tạo tim? Chu kỳ co dãn của tim? So sánh cấu tạo các loại mạch máu? 8./ Máu lưu thong trong mạch nhờ các tác động nào? 9./ Các tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ tim mạch? Chương IV : Hô hấp 1. các cơ quan trong hệ hô hấp ? 2. Hô hấp là gì? Hô hấp gồm mấy giai đoạn? 3. trình bày sự thong khí ở phổi? Sự trao đổi khí ở phế nang và tế bào diễn ra như thế nào? 4. Các tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ hô hấp? Chương V : Tiêu hóa 1. Các loại chất cơ bản trong thức ăn? Tiêu hóa gồm mấy bước? Các cơ quan tiêu hóa? 2. Trình bày cấu tạo dạ dày, ruột non? 3. Trình bày quá trình tiệu hóa ở khoang miệng, ruột non, ruột già? 4. Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng? Ruột non có các đặc điểm nào giúp quá trình hấp thu chất diunh dưỡng dể dàng? 5. Các tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa? Chương VI : Trao đổi chất và năng lượng 1. Trình bày vai trò của hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất và năng lượng? 2. Chuyển hóa là gì? Chuyển hóa gốm mấy mặt? Chuyển hóa cơ bản là gì? Điều hòa sự chuyển hóa và vật chất? 3. Thân nhiệt là gì? Da có các hoạt động gì giúp cơ thể điều hòa than nhiệt? 4. Phương pháp phòng chống nóng lạnh? Đề cương ôn tập Sinh học 1. Phân biệt động vật với thực vật • Giống: đều có cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản. • Khác: Động vật - có khả năng di chuyển. - có hệ thần kinh và các giác quan. - có lối sống dị dưỡng. 2. Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người. Nguyên nhân và triệu chứng của một số bệnh như sót rét và kiết lị. - Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người là: Trùng sốt rét, trùng kiết lị, … • Bệnh sốt rét: - Nguyên nhân: Trùng sốt rét kí sinh trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Do muỗi Anôphen truyền vào máu người (do muỗi Anôphen gây nên). - Triệu chứng: Khi xâm nhập vào cơ thể người, trùng sốt rét chui vào hồng cầu phát triển và sinh sản trong vòng 24h hoặc 48h (gây ra bệnh sốt rét cách nhật). Sau đó phá vỡ hồng cầu để ra ngoài môi trường máu, làm cho hồng cầu của người bệnh bị phá huỷ. Các chất độc trong hồng cầu giải phóng ra ngoài, xâm nhập vào các tế bào đầu độc cơ thể => Lên cơn sốt. Hồng cầu mất khiến màu hồng của da không còn => xanh xao. Hồng cầu bị phá vỡ theo chu kì sinh sản của trùng sốt rét, khi hồng cầu bị phá vỡ là lúc lên cơn sốt => Người bệnh bị sốt định kỳ. • Bệnh kiết lị - Nguyên nhân: khi ăn uống không hợp vệ sinh, bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể người (ống tiêu hoá của người) - Triệu chứng: Khi vào đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. - Cách phòng bệnh: thực hiện nếp sống 3 sạch: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 3. Đặc điểm của Ruột Khoang, vai trò thực tiễn - Đặc điểm của Ruột Khoang: Cơ thể đối xứng, dạng toả tròn, gồm 2 lớp tế bào Ruột dạng túi (ruột khoang) Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng Xuất hiện tế bào thần kinh (tế bào hình sao) - Vai trò thực tiễn ∗ Có lợi: Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số loài động vật sông dưới nước. Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo là điều kiện để phát triển du lịch. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu làm đồ trang sức, vật liệu xây dựng Tạo nên một số đảo ở đại dương. ∗ Có hại: Một số loài sứa gây ngứa và độc Đảo san hô ngầm gây cản trở giao thông. 4. Các Ngành Giun ∗ Giun được phân loại làm 3 ngành: Ngành Giun Dẹp Ngành Giun Tròn Ngành Giun Đốt ∗ Phân biệt những Ngành Giun:  Giun dẹp: Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Những loài kí sinh còn có thêm: mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.  Giun tròn: Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn, đại bộ phận sống kí sinh gây hại cho vật chủ.  Giun đốt: Cơ thể phân đốt, có thể xoang (khoang cơ thể chính thức); ống tiêu hoá phân hoá; có hệ tuần hoàn màu đỏ; hệ thần kinh và các giác quan phát triển; di chuyển bằng chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể; hô hấp qua da hoặc mang. ∗ Phương pháp phòng trừ giun sán: - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống, quả tươi cưa qua sơ chế. - Nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong một năm. - Diệt ốc, không để ốc phát triển. - Xử lý các loại cây cỏ trước khi cho động vật ăn. - Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, giữ đồng cỏ luôn khô ráo. 5. Ngành Thân Mềm ∗ Vd: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc,… ∗ Đặc điểm chung: - Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hoá đã phân hoá, cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Hệ thần Đề cương ôn tập sinh 7 kì II Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn? • Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước -Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước  giảm sức cản của nước khi bơi -Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí  giúp hô hấp trong nước -Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón  tạo thành chân bơi để đẩy nước • Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sông ở cạn -Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)  dễ quan sát -Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ  bảo vệ mắt, giữ mắt không bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn -Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt  thuận lợi cho việc di chuyển Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của lưỡng cư Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn -Da trần ẩm ướt di chuyển bằng 4 chi -Hô hấp bằng phổi và bằng da -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha -Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài -Nòng nọc phát triển qua biến thái -Là động vật biến nhiệt Câu 3: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người -Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh -Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… -Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc… -Là vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch đồng Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn • Cấu tạo ngoài -Da khô, có vảy sừng bao bọc  giảm sự thoát hơi nước -Cổ dài  phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng -Mắt có mi cử động, có nước mắt  bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô -Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ trên đầu  bảo vệ màng nhĩ và hướng dao động âm thanh vào màng nhĩ -Thân dài, đuôi rất dài  động lực chính của sự di chuyển -Bàn chân có 5 ngón có vuốt tham gia di chuyển trên cạn • Cấu tạo trong -Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn liên sườn -Tâm thất có vách ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể ít pha trộn -Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu -Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển -Là động vật biến nhiệt Câu 5: So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch Bộ xương thằn lằn khác bộ xương ếch ở những điểm sau: -Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ cử động rất linh hoạt -Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp -Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết của thằn lằn và ếch Các nội quan Thằn lằn Ếch Hô hấp Phổi có nhiều ngăn, cơ liên sườn tham Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô 1 gia vào hô hấp hấp bằng da Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn) Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Bài tiết -Thận sau -Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước (nước tiểu đặc) -Thận giữa -Bóng đái lớn Câu 8: Nêu đặc điểm chung của Bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: -Da khô, có vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai -Chi yếu cá vuốt sắc -Phổi có nhiều vách ngăn. Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể -Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng -Là động vật biến nhiệt Câu 9: Nêu vai trò của bò sát. -Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột… -Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa… -Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu… -Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,… -Gây độc cho người: rắn… Câu 10: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu -Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong -Đẻ 2 trứng đá vôi/lứa, trứng được cả chim trống và chim mái ấp -Chim non yếu, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII 08-09 Môn: SINH 7 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : 1.Ếch thực hiện được cử động hô hấp là nhờ vào : A. Sự nâng hạ của phổi B. Sự nâng hạ, lồng ngực C. Sự nâng hạ thềm miệng D. Sự nâng hạ của cơ liên sườn 2. Khi nuôi ếch, cần chú ý điều gì ? A. Cho ăn vào buổi trưa B.Che nắng cho ao nuôi C.Bổ sung thức ăn vào mùa đông D. Thường xuyên thay nước 3.Máu đi nuôi cơ thể ở thằn lằn là : A. Máu đỏ thẩm B. Máu ít bị pha hơn ở Lưỡng cư C. Máu đỏ tươi D. Máu pha 4. Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A. Da khô, có vẩy sừng B. Mắt có mi C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai D. Chi có vuốt 5. Người ta cho thêm sỏi vào thức ăn của gà để làm gì? A. Tăng lượng can xi B. Giảm lượng thức ăn C. Hỗ trợ tiêu hoá D. Tăng trọng lượng 6. Ruột tịt (manh tràng) của thỏ có chức năng: A. Hấp thu chất béo B. Hấp thu nước C. Tiêu hoá xenlulô D. Hấp thu chất đạm 7. Khi tiểu não của thú bị tổn thương dẫn đến hậu quả gì? A. Mất khả năng phối hợp các hoạt động B. Mất tất cả các phản xạ C. Mất khả năng thu nhận âm thanh C. Mất khả năng thu nhận ánh sáng 8.Trong hiện tượng thai sinh, phôi phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ : A. Noãn hoàng B. Thức ăn C. Mẹ cung cấp qua nhau D. Thức ăn và noãn hoàng 9. Hình thức sinh sản của chim tiến hoá hơn bò sát ở chỗ: A. Đẻ trứng nhiều, ít noãn hoàng B. Đẻ trứng ít, giàu noãn hoàng C. Đẻ trứng nhiều, giàu noãn hoàng D. Trứng được thụ tinh trong 10. Biện pháp sinh học nào tiêu diệt sâu xám hại ngô hiệu quả nhất? A. Nuôi chim ăn sâu B. Nuôi ong mắt đỏ C. Nuôi cóc D. Nuôi kiến ăn sâu 11. Biện pháp nào dưới đây không phải biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng mèo bắt chuột B. Nuôi chim để bắt sâu C. Chong đèn bắt bướm D. Nuôi vịt để tiêu diệt ốc bưu vàng 12. Ngành Chân khớp có mối quan hệ họ hàng gần với ngành nào nhất ? A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương C. Thân mềm D. Giun dẹ 13 :Tim ếch khác cá ở chỗ: A.Có 3 ngăn B .2 ngăn C. 2 tâm thất và 1 tâm nhĩ D. Cả a,b,c 14 :Điều nào sau đây không đúng với ếch A.Có 1 vòng tuần hoàn C.Thụ tinh ngoài B.Máu đi nuôi cơ thể là máu pha D.Là động vật biến nhiệt 15 : Bộ xương thằn lằn khác bộ xương ếch ở chỗ: A Xuất hiện xương sườn B.Có xương đầu C. Có xương chi D. Cả a,b,c, 16 : Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với hệ thần kinh của ếch là do A Não trước và tiểu não phát triển C.Tiểu não phát triển B Não trước và thuỳ thị giác phát triển D. Não trước phát triển 17 : Thân chim hình thoi có ý nghĩa : A.Giảm sức cản không khí khi bay B.Làm cho đầu nhẹ C.Giữ nhiệt D.Giúp chim bám chặt vào cây 18: Diều của chim bồ câu có chức năng : A Nơi dự trữ thức ăn C.Làm thức ăn mềm ra B.Tiết ra sữa diều nuôi con D.Cả a, b, c đều đúng 19 : Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp chim : A.Con công, gà, vịt trời B.Khủng long, cá sấu, Thằn lằn bóng C.Ếch, ễch ương, cóc D.A,B,C đều đúng Câu 20:Ở thỏ nơi tiêu hoá xenlulozơ là:A Ruột tịt BDạ dày C Ruột non D Ruột già Câu 21 : Cá voi xanh thuộc bộ nào sau đây trong lớp thú: A Bộ cá voi B Bộ dơi C Bộ gặm nhấm D Bộ ăn thịt Câu22:Những đại diện nào sau đây chỉ có 1 hình thức di chuyển: A Cá chép, dơi B Vượn, gà lôi C Châu chấu, vịt trời D Cả a,b,c, 1 Câu23:Nhóm động vật nào sau đây Chưa có bộ phận di chuyển có đời sồng bám cố định A San hô, hải quỳ B Thuỷ tức, lươn, rắn C Hai quỳ, đĩa, giun D Cả a,b,c Câu24: Ưu điểm của biện pháp đâu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học A Không gây ô nhiễm môi trường B Không gây hại cho sức khoẻ con người C Không gây ô nhiễm rau quả và sản phấm nông nghiệp D Tất cả đều đúng 25. Đảm nhận chức năng điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp của cá khi bơi là của: a. Não trước ; b. Não trung gian ; c. Tiểu não ; d. Hành tuỷ 26. Cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản để tránh là nhờ: a. Cơ quan thị giác ; b. Cơ quan xúc giác ; c. Cơ quan ...Onthionline.net - Cách phòng bệnh: thực nếp sống sạch: ăn sạch, uống sạch, Đặc điểm Ruột Khoang, vai

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w