Đề cương ôn tập Sinh học 7 dạng kẻ bảng dễ hiểu thống kê rõ ràng. Mỗi phần chính có kèm hình vẽ mô tả dễ nhận biết. Sau mỗi nghành hay lớp đều có đặc điểm chung và vai trò thực tiễn. Phần cuối có câu hỏi bổ xung mặt lý thuyết đều là dạng câu hỏi hay, thường gặp trong các đề thi, đề kiểm tra
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 7 HỌC KÌ 1 NĂM 2017-2018
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Đại diện Môi trường sống Cấu tạo cơ thể Dinh dưỡng Di chuyển Hô hấp Sinh sản Vai trò Trùng roi
Trong nước:
ao, hồ, đầm …
- Kích thước hiển vi
Cơ thể là 1 tế bào hình
thoi, đầu có roi
- Trong cơ thể có nhân,
hạt diệp lục, điểm mắt
và không bao co bóp
Có 2 hình thức
- Tự dưỡng:
quang hợp nhờ diệp lục (giống thực vật)
- Dị dưỡng
Nhờ roi xoáy
vào nước
Trao đổi khí qua màng tế bào
- Là loài vô tính
- Sinh sản bằng cách
phân đôi cơ thể. Làm thức ăn cho các động
vật lớn hơn
Trùng biến
hình Sống ở mặt bùn trong các
ao tù hay hồ nước lặng
Kích thước hiển vi Cơ thể là 1 tế bào: gồm khối chất lỏng và nhân, không bào
Dị dưỡng: bắt
mồi bằng cách hình thành chân giả bao bọc và tiêu hóa mồi
Nhờ biến đổi
-nt-Trùng giày
(trùng
cỏ) Trên mặt nước ao, hồ,
cống rãnh
- Kích thước hiển vi
Cơ thể là 1 tế bào: phía ngoài có nhiều lông bơi
- Có miệng, hầu, không bào lớn nhỏ
Dị dưỡng : bắt
mồi, mồi được lông bơi đưa vào miệng để tiêu hóa
Nhờ lông bơi
-nt Là loài vô tính
- Sinh sản bằng cách
phân đôi cơ thể, hoặc tiếp hợp
-nt-Trùng kiết lị
Kí sinh trong ruột người Kích thước hvi, có chân giả ngắn
Dị dưỡng: hình thành chân giả bắt hồng cầu
D/chuyển nhờ chân giả -nt- - Vô tính- Phân đôi Có hại: gây bệnh kiết lị
Trùng sốt
rét Kí sinh trong máu người Kích thước hvi Dị dưỡng: chui vào kí sinh trong
hồng cầu
Chui vào người
nhờ muỗi
Có hại: gây
bệnh số rét
Đặc điểm chung của ĐV Nguyên sinh: - Cơ thể có kích thước hiển vi
- Cơ thể ở dạng đơn bào (1 tế bào) - Chủ yếu sinh sản bằng cách phân đôi
- Phần lớn đều dị dưỡng trừ trùng roi (có cả 2 hình thức), tiêu hóa nội bào
Vai trò của ngành ĐV Nguyên sinh: - Có ý nghĩa địa chất (như trùng lỗ)
- Làm thức ăn cho nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Một số nhỏ gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật
Câu hỏi tự trả lời vào vở:
Câu 1: Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người, cách truyền bệnh Em hãy đưa ra lời khuyên cho mọi người để phòng các bệnh do một
số động vật nguyên sinh gây ra?
Câu 2: Tại sao ở một số vùng núi của Việt Nam người dân rất hay mắc bệnh sốt rét?
Trang 2CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG Đại diện Môi trường sống Cấu tạo cơ thể Di chuyển Dinh dưỡng Hô hấp Sinh sản Vai trò
Thủy tức
Sống ở nước ngọt, thường bám vào cây thủy sinh
- Đối xứng tỏa tròn:
hình trụ dài Phần dưới
gọi là đế bám Phần trên có lỗ miệng xung quanh là các tua miệng
có các tế bào gai(có độc).
- Thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi
- Chậm chạm bằng 2 hình thức:
+ Sâu đo + Lộn đầu
Dị dưỡng: bắt mồi bằng cua miệng, rồi đưa vào miệng (ăn bằng miệng và thải
bã bằng miệng do chưa có hậu môn)
Chưa có
cơ quan
hô hấp nên trao đổi khí
qua thành
cơ thể
Theo 3 hình thức
- Mọc chồi
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh
Làm thức ăn cho động vật lớn hơn
Sứa
Sống ở nước mặn: biển
- Đối xứng tỏa tròn:
hình dù
- Tua miệng có tế bào gai
Nhờ việc co bóp dù đẩy nước qua lỗ miệng
Dị dưỡng: bắt mồi bằng tua
- Làm thức ăn cho người
- Một số gây ngứa
Hải quỳ Sống ở nước
mặn: biển
- Đối xứng tỏa tròn:
hình trụ
- Tua miệng có tế bào gai
Không di chuyển do sống bám vào
đá
-nt-Mọc chồi: cơ thể con dính với cơ thể mẹ sống thành tập đoàn ruột thông nhau.
- Tạo cảnh đẹp - Làm
đồ trang trí, trang sức
- Gây cản trở giao thông đường biển
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: Cơ thê đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi,
cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công Vai trò của ngành là tất cả ý trên
Câu hỏi tự trả lời vào vở: Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của tế bào gai với đời sống của thủy tức?
Câu 2: Nêu vai trò của ngành ruột khoang với đời sống con người (cả có lợi và có hại)?
Trang 3CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN Ngành/
Đại diện Môi trường sống Cấu tạo cơ thể Di chuyển Dinh dưỡng Hô hấp Sinh sản Vai trò
Ngành giun dẹp
Sán lá gan
Kí sinh trong gan và mật trâu bò
- Đối xứng 2 bên: hình lá, dẹp, màu đỏ máu
- Mắt và lông bơi tiêu giảm
Giác bám phát triển
- Ruột phân nhánh
Chun dãn, phồng dẹp
cơ thể để chui rúc luồn lách
Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ
(chưa có hậu môn)
0
Là loài lưỡng tính, vòng đời trải qua
nhiều giai đoạn ấu trùng, đẻ nhiều
Gây hại: làm trâu
bò chậm lớn và gầy rạc
Một số đại diện khác của ngành giun dẹp:
- Sán lông: sống tự do trong nước, di chuyển bằng lông bơi, giác quan phát triển
- Sán máu: kí sinh trong máu người - Sán bã trầu: kí sinh trong ruột lợn.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp: - Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và
phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Chủ yếu sống kí sinh, giác bám phát triển, cơ quan sinh dục phát triển,
ấu trùng trải qua nhiều vật chủ trung gian
Ngành/
Đại diện Môi trường sống Cấu tạo cơ thể Di chuyển Dinh dưỡng Hô hấp Sinh sản Vai trò
Ngành giun tròn
Giun đũa Kí sinh
trong ruột non người
- Cơ thể hình tròn, dài bằng chiếc đũa Có lớp vỏ cuticun bao bọc bên ngoài
- Có khoang cơ thể chưa chính thức, có ruột sau và hậu môn
Cong cơ thể chui rúc trong ruột
Lấy tranh chất dinh dưỡng từ thức ăn trong
- Là loài đơn tính:
sinh sản hữu tính, đẻ nhiều trứng, vòng đời
chỉ qua 1 giai đoạn
ấu trùng
Gây hại: gây đau bụng đôi khi là tắc ruột nhất là ở trẻ em
Một số đại diện khác của ngành giun tròn:
- Giun kim: kí sinh ở ruột già người - Giun rễ lúa: kí sinh ở rễ lúa
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng người - Giun chỉ (gây bệnh chân voi)
Đặc điểm chung của ngành giun tròn: Cơ thể hình trụ dài, thuôn 2 đầu,
có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu ở miệng và kết thúc ở hậu môn Chủ yếu đều là sống kí sinh
Ngành giun đốt
Giun đất Sống trong
đất ẩm:
ruộng, vườn,
…
- Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức
- Hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch, cơ quan tiêu hóa phân hóa
Nhờ sự chun giãn cơ thể với các vòng
tơ mà di chuyển được
Ăn vụn thực vật
và mùn đất Hô hấp qua da
Là loài lưỡng tính:
khi sinh sản chúng ghép đôi
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng
Một số đại diện khác của ngành giun đốt:
- Giun đỏ: làm thức ăn cho cá – Đỉa: kí sinh ngoài, hút máu động vật
- Rươi: làm thức ăn cho người
Đặc điểm chung của ngành giun đốt: cơ thể phân đốt, có xoang cơ thể;
ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi bên,
tơ hay thành cơ thể; hô hấp qua da hay mang
Câu hỏi tự trả lời vào vở: Câu 1: Vẽ và trình bày vòng đời của sán lá gan và giun đũa? Câu 2: Nêu cách phòng tránh giun sán kí sinh ở người? Câu 3: Tại sao giun đũa không bị tiêu hóa khi sống trong ruột non người? Câu 4: Tại sao ví giun đất như chiếc cày của nhà nông?
Trang 4CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM Đại diện Môi trường sống Cấu tạo cơ thể Di chuyển Dinh dưỡng Hô hấp Sinh sản Vai trò
Trai sông Đáy ao hồ,sông ngòi
- Bao bọc phía ngoài cơ thể là
2 mảnh vỏ gắn với nhau nhờ
bản lề ở phía lưng
- Dưới vỏ là áo trai, tiếp đến
là 2 tấm mang ở trung tâm là thân trai, phía trước thân là chân trai
Chậm chạp trong bùn
Vụn hữu cơ và
động vật nguyên sinh (theo ống hút vào, nước theo ống thoát ra)
Bằng
mang
Là loài phân tính: sinh sản hữu tính,
trứng được giữ trong mang (để bảo
vệ)
- Lọc nước
- Là thức cho người và động vật khác
- Cung cấp ngọc trai làm đồ trang sức
- Vật chủ trung gian truyền bệnh
Ốc sên Trên cạn Cơ thể nằm trong lớp vỏ ốc Chậm chạp Ăn thực vật: lá 0 Có tập tính đào lỗ đẻ trứng Có hại cho cây trồng
Mực Ở biển Có mai mực là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm Có túi mực Bơi tự do Có tập tính săn mồi: đuổi và rình mangBằng 0 Làm thức ăn cho người,có giá trị xuất khẩu
Các đại diện khác như: - Ốc bươu, ốc hột, ốc vặn, hến, ở nước ngọt
- Bạch tuộc, sò, vạng, ở biển (nước mặn)
Vai trò của ngành: Ngoài đã nêu ở phần vai trò, tìm hiểu thêm SGK/T72
Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ
đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển đơn giản Mực và bạch tuộc vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển
Câu hỏi tự trả lời vào vở: Câu 1: Lớp phía trong của vỏ trai được gọi là gì và có ý nghĩa như thế nào với con người?
Câu 2: Trai tự vệ bằng cách nào? Làm cách nào để mở được vỏ trai ra trong giờ thực hành? Tại sao khi chết trai mở vỏ?
CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP (nội dung tự luận chủ yếu sẽ hỏi chương này)
Lớp/Đại diện Vỏ Cấu tạo cơ thể Phần đầu ngực Phần bụng Di chuyển Dinh dưỡng hấp Hô Sinh sản
1 Lớp giáp xác
Tôm sông
-Bao bọc phía ngoài,
tạo từ kitin ngấm
thêm canxi(cứng).
Che chở và là chỗ bám
cho hệ cơ(bộ xương
ngoài).
-Vỏ có chứa sắc tố
làm tôm có màu sắc của môi trường
- 2 đôi râu
- Mắt kép
- 5 đôi chân ngực
(1 đôi càng: tự vệ bắt
và bắt mồi + 4 đôi chân bò)
-Các chân hàm
-Các chân bụng -Tấm lái
- Bò: bằng chân ngực
- Bơi: chân bụng
- Nhảy:
tấm lái và gập mạnh thân
-Ăn tạp: kiếm ăn vào lúc
chập tối
+ Nhận biết thức ăn nhờ đôi
râu
+ Bắt mồi nhờ đôi càng,
nghiền thức ăn nhờ chân hàm.
+ Ống tiêu hóa phân hóa
Bằng
mang
Là loài phân tính: sinh sản hữu tính
Khi đẻ trứng tôm cái
dùng chân bụng ôm trứng, trứng nở thành ấu
trùng lột xác nhiều lần thành tôm trưởng thành
Các đại diện khác như: -Mọt ẩm: râu ngắn, các chân đều bò được Thở bằng mang và sống
trên cạn nơi ẩm ướt - Con sun: sống ở biển, thường bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ
di chuyển của thuyền - Rận nước: nhỏ, là thức chủ yếu của cá – Chân kiếm,Cua nhện/SGK80
- Cua đồng, cáy: ở sông, ao, đồng - Tôm ở nhờ (tôm biển khác: tôm sú, tôm hùm,… ): ở biển
Vai trò của ngành/tên các loài ở địa phương ta:
- Làm thức ăn cho người: tôm, - Làm mắm: cua, cáy
- Có hại cho giao thông biển: sun -Làm t/ăn cho cá: rận nước
- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm
Câu hỏi tự trả lời vào vở: Câu 1: Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của tôm là gì? Tại sao tôm có màu sắc của môi trường?
Câu 2: Kể tên các phần cơ thể tôm và cho biết chức năng tương ứng của mỗi phần đó?
Trang 5Lớp/Đại diện Phần đầu ngực Cấu tạo cơ thể Phần bụng Chăng lưới Tập tính Bắt mồi Hô hấp Sinh sản
2 Lớp hình nhện
Nhện
- Đôi kìm có tuyến độc
® bắt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác phủ
đầy lông® cảm giác về khứu giác và xúc giác
- 4 chân bò® di chuyển
và chăng lưới
- Phía trước là đôi khe thở
®hô hấp
- Ở giữa là 1 lỗ sinh dục
®sinh sản
- Phía sau là các núm tuyến tơ®sinh ra tơ nhện
Tơ được nhả từ núm tuyến tơ
chăng thành mạng lưới để bắt mồi
Khi con mồi sa lưới nhện ngoặm chặt mồi chích nọc độc, sau đó tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể rồi trói chặt mòi bằng tơ
Bằng khe thở ở phần
bụng
Là loài phân tính: sinh sản hữu tính hữu tính, đẻ trứng và trứng dc con cái mang theo bảo vệ trong bọc
Các đại diện khác như: - Bọ cạp : sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm, còn
rõ phân đốt, chân bò khỏe, đuôi có nọc độc
- Cái ghẻ: sống kí sinh, con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh
mụn ghẻ - Ve bò : kí sinh , bám vào da gia súc để hút máu.
Vai trò và tên các đại diện:
- Có lợi do bắt côn trùng gây hại: nhện
- Có hại cho người gây bệnh ghẻ: cái ghẻ
- Có hại cho gia súc do hút máu gia súc: ve bò
Câu hỏi tự trả lời vào vở: Câu 1: Kể tên các phần phụ của Nhện và nêu chức năng của chúng? Câu 2: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Cấu tạo ngoài (gồm 3 phần) Cấu tạo trong
3 Lớp sâu bọ
Châu chấu
Đầu Ngực Bụng - Hệ tiêu hóa:
Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày, nhiều ống bài tiết lọc chất thải và đổ vào ruột sau
- Hệ hô hấp: Có hệ thống ống khí phân
nhánh chằng chịt (hô hấp bằng ống khí)
-Hệ tuần hoàn : Cấu tạo đơn giản, tim
hình ống, hệ mạch hở
-Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch
não phát triển
-Bò: bằng
cả 3 đôi chân
-Nhảy:
bằng chân sau(càng)
-Bay: bằng
cánh
Gặm chồi và ăn lá
cây
- Là loài phân tính:
tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống.
- Đẻ trứng dưới đất thành ổ.
- Châu chấu non nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành (Hình thức biến thái không hoàn toàn )
-1 đôi râu -Mắt kép
+Cơ quan miệng
3 đôi chân
và 2 đôi cánh
Lỗ thở
vòi hút
Đẻ trứng trên cây, sâu con ăn lá
Ruồi -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- dưỡng từ thức ăn, chất thảiThò vòi vào hút chất dinh 0
Các đại diện khác: -Mọt hại gỗ : (biến thái
hoàn toàn) -Bọ ngựa : bắt mồi -Ve sầu: hút
nhựa -Chuồn chuồn: bắt mồi -Muỗi: kí
sinh ngoài, con cái hút máu
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt : đầu, ngực, bụng
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí -Tuần hoàn hở, tim hình ống
Vai trò thực tiễn: -Làm thuốc chữa bệnh: ong mật –Làm thực phẩm: ve sầu –Thụ phấn cho cây trồng : ong, bướm –Diệt sâu hại: ong mắt đỏ –Hại cây trồng: châu chấu –Truyền bênh: ruồi, muỗi.
Câu hỏi tự trả lời vào vở: Câu 1: Kể tên 1 số đại diện thuộc lớp sâu bọ ở các môi trường khác nhau? Câu 2: Trong số các đặc điểm chung của Sâu
bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với Chân khớp khác? Câu 3: Đặc điểm nào khiến Chân khớp đa dạng về môi trường sống và tập tính?