1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap sinh hoc 10 hki 71971

1 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Chương I: Khái quát cơ thể người 1. Cấu tạo chung cơ thể người ? 2. Cấu tạo, thành phần hóa học tế bào ? Các môi trường trong cơ thể ? 3. Mô là gì ? Ví dụ ? 4. Cấu tạo chức năng của Nơron ? 5. Khái niệm phản xạ ? Cung phản xạ và vòng phản xạ ? Ý nghĩa đường phản hồi ngược ? Chương II: Vận động 1./ Cấu tạo chung và chức năng của bộ xương? 2./ Phân biệt cac loại xương, khớp xương ? 3./ Cấu tạo xương dài, xương dẹp và xương ngắn ? Xương dài ra và to ra do đâu ? 4./ Thành phần và tính chất của xương ? Ví sao xương người già dẽ gãy khó lành còn xương trẻ em thì ngược lại? 5./ Cấu tạo bắp cơ? Cơ co như thế nào? Ý nghĩa của hoạt động co cơ? 6./ mỏi cơ là gì? Nguyên nhân, biện pháp phòng và chống mỏi cơ? 7./ Trình bày các đặc điểm tiến hóa của hệ cơ và bộ xương? Làm gì để hệ cơ và xương phát triển chắc khỏe và dẻo dai? Chương III: Tuần hoàn 1./ Thành phần của máu ? Nhờ yếu tố nào giúp máu vận chuyển được khí oxi và cacbonic? 2./ Các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu? 3./ Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? Ví dụ cụ thể? 4./ Đông máu là gí? Ý nghĩa và sơ đồ đông máu? 5./ Kể tên các nhóm máu? Sơ đồ truyền máu? 6./ Đường đi của máu trong các vòng tuần hoàn? Lưu thông bạch huyết? 7./ Cấu tạo tim? Chu kỳ co dãn của tim? So sánh cấu tạo các loại mạch máu? 8./ Máu lưu thong trong mạch nhờ các tác động nào? 9./ Các tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ tim mạch? Chương IV : Hô hấp 1. các cơ quan trong hệ hô hấp ? 2. Hô hấp là gì? Hô hấp gồm mấy giai đoạn? 3. trình bày sự thong khí ở phổi? Sự trao đổi khí ở phế nang và tế bào diễn ra như thế nào? 4. Các tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ hô hấp? Chương V : Tiêu hóa 1. Các loại chất cơ bản trong thức ăn? Tiêu hóa gồm mấy bước? Các cơ quan tiêu hóa? 2. Trình bày cấu tạo dạ dày, ruột non? 3. Trình bày quá trình tiệu hóa ở khoang miệng, ruột non, ruột già? 4. Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng? Ruột non có các đặc điểm nào giúp quá trình hấp thu chất diunh dưỡng dể dàng? 5. Các tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa? Chương VI : Trao đổi chất và năng lượng 1. Trình bày vai trò của hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất và năng lượng? 2. Chuyển hóa là gì? Chuyển hóa gốm mấy mặt? Chuyển hóa cơ bản là gì? Điều hòa sự chuyển hóa và vật chất? 3. Thân nhiệt là gì? Da có các hoạt động gì giúp cơ thể điều hòa than nhiệt? 4. Phương pháp phòng chống nóng lạnh? Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 10 Câu Thế giới sống tổ chức Nêu cấp tổ chức sống giới sống Câu Nêu tóm tắt đặc điểm chung cấp tổ chức sống? Câu nêu cấu trúc chức prôtêin Câu Phân biệt AND ARN Câu Nêu vai trò nước sống? Câu Nêu đặc điểm chung tế bào nhân sơ? Câu Nêu đặc điểm chung tế bào nhân thực? Câu Phân biệt môi trường ưu tương, đẳng tương, nhược tương Câu Thế vận chuyển chủ động? Cho ví dụ vận chuyển chủ động? Câu 10 So sánh vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động? Câu 11 Nêu cấu trúc chức lục lạp tế bào thực vật? Câu 12 Nêu cấu trúc chức Lizôxôm? Câu 13 Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào nhân thực? Câu 14 Nâu đặc điểm khác biệt cấu trúc tế bào nhân sơ nhân thực? Câu 15 Nêu cấu trúc ATP giải thích ATP coi đồng tiền lượng tế bào? Câu 16 Chuyển hóa vật chất gì? Phân biệt trình đồng hóa dị hóa? Câu 17 Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? Câu 18 Căn vào cấu trúc chế hoạt động enzim, giải thích enzim thường xúc tác cho phản ứng định - Hết - HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : Sinh học – Khối :10 Câu 1: Cho biết đặc điểm đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật? Câu 2: Trình bày đặc điểm của sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng? Câu 3: Trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm? Câu 4: Hãy cho biết cách phân loại sinh vật? Câu 5: Cho biết nước có vai trò như thế nào đối với sự sống? Câu 6: Cho biết cấu trúc hóa học và chức năng của cacbohiđrat? Câu 7: Cho biết chức năng của các loại lipit? Câu 8: Cho biết cấu trúc của protein? Câu 9: Trình bày những chức năng cơ bản của protein? Câu 10: Trình bày đặc điểm cấu tạo, cấu trúc và chức năng của ADN? Câu 11: Cho biết cấu trúc và chức năng của ARN ? Câu 12: Nêu cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, tế bào chất, nhân, ti thể, lạp thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi và lizoxom? Câu 13: Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật? Câu 14: Vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động là gì? Câu 15: Cho biết khái niệm về năng lượng? Câu 16: Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP? Câu 17: Chuyển hóa vật chất là gì? Câu 18: Cho biết vai trò của enzim trong tổng hợp ADN và ARN? Câu 19: Cho vai trò của enzim trong tổng hợp protein? Câu 20: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào? Câu 21: Cho biết vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất? SỞ GD-ĐT CÀ MAU TRUNG TÂM GDTX NĂM CĂN Đề cương ôn tập Sinh học 1. Phân biệt động vật với thực vật • Giống: đều có cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản. • Khác: Động vật - có khả năng di chuyển. - có hệ thần kinh và các giác quan. - có lối sống dị dưỡng. 2. Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người. Nguyên nhân và triệu chứng của một số bệnh như sót rét và kiết lị. - Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người là: Trùng sốt rét, trùng kiết lị, … • Bệnh sốt rét: - Nguyên nhân: Trùng sốt rét kí sinh trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Do muỗi Anôphen truyền vào máu người (do muỗi Anôphen gây nên). - Triệu chứng: Khi xâm nhập vào cơ thể người, trùng sốt rét chui vào hồng cầu phát triển và sinh sản trong vòng 24h hoặc 48h (gây ra bệnh sốt rét cách nhật). Sau đó phá vỡ hồng cầu để ra ngoài môi trường máu, làm cho hồng cầu của người bệnh bị phá huỷ. Các chất độc trong hồng cầu giải phóng ra ngoài, xâm nhập vào các tế bào đầu độc cơ thể => Lên cơn sốt. Hồng cầu mất khiến màu hồng của da không còn => xanh xao. Hồng cầu bị phá vỡ theo chu kì sinh sản của trùng sốt rét, khi hồng cầu bị phá vỡ là lúc lên cơn sốt => Người bệnh bị sốt định kỳ. • Bệnh kiết lị - Nguyên nhân: khi ăn uống không hợp vệ sinh, bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể người (ống tiêu hoá của người) - Triệu chứng: Khi vào đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. - Cách phòng bệnh: thực hiện nếp sống 3 sạch: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 3. Đặc điểm của Ruột Khoang, vai trò thực tiễn - Đặc điểm của Ruột Khoang: Cơ thể đối xứng, dạng toả tròn, gồm 2 lớp tế bào Ruột dạng túi (ruột khoang) Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng Xuất hiện tế bào thần kinh (tế bào hình sao) - Vai trò thực tiễn ∗ Có lợi: Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số loài động vật sông dưới nước. Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo là điều kiện để phát triển du lịch. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu làm đồ trang sức, vật liệu xây dựng Tạo nên một số đảo ở đại dương. ∗ Có hại: Một số loài sứa gây ngứa và độc Đảo san hô ngầm gây cản trở giao thông. 4. Các Ngành Giun ∗ Giun được phân loại làm 3 ngành: Ngành Giun Dẹp Ngành Giun Tròn Ngành Giun Đốt ∗ Phân biệt những Ngành Giun:  Giun dẹp: Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Những loài kí sinh còn có thêm: mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.  Giun tròn: Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn, đại bộ phận sống kí sinh gây hại cho vật chủ.  Giun đốt: Cơ thể phân đốt, có thể xoang (khoang cơ thể chính thức); ống tiêu hoá phân hoá; có hệ tuần hoàn màu đỏ; hệ thần kinh và các giác quan phát triển; di chuyển bằng chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể; hô hấp qua da hoặc mang. ∗ Phương pháp phòng trừ giun sán: - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống, quả tươi cưa qua sơ chế. - Nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong một năm. - Diệt ốc, không để ốc phát triển. - Xử lý các loại cây cỏ trước khi cho động vật ăn. - Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, giữ đồng cỏ luôn khô ráo. 5. Ngành Thân Mềm ∗ Vd: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc,… ∗ Đặc điểm chung: - Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hoá đã phân hoá, cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Hệ thần HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HOÁ HỌC 10 – NĂM: 2013-2014 A. Lý Thuyết:  B. Bài tập gợi ý ôn luyện : CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Câu 1: !"!#$% A.&'   '  B.'  (('  C.(('  &'   D.((' &'  )$'  Câu 2:*+, -" A.&'  )$'  B.' )$(('  C.((' )$&'   D.&'   Câu 3:./&)0!#+1 - A.&'   B.'  C.(('  D.&'  )$'  Câu 4:*sai2)3 !#% A.*!#45+678 B.9!#':5)3+6 C.9!#2 +;7 D../&)0!#45+67*4 Câu 5:9!#<42((' = ' >?,"+@A5!#$ A. B.= C.B D.=C Câu 6:+D)EA54F!?25+,&*6-% A.G? '  B.G?&'   C.G?6 D.G?(('  Câu 7:9!?25$% A.9H!#2I?+67* B.9H!#2I?? C.9H!#2I?, D.9H!#2I?'  Câu 8:G< J &'  < J ' )5 K < J < J  L 5 B M N * K  O 5 K A.MPM)5 K B B.BPM)5 K Q C.BPQ)5 K M D.MPQ)5 K B Câu 9:>R J ! O ! L +S O ' ! L  L 54< O !< J  5 J  O )R K  J  ! J  A.< J < J A. B.< J < J T)5 K < J ! O ! L U C.! L < J  D.< J ! O ! L U Câu 10:VW$ 5+*không+@X A.((' ",44YS,Z&+5 B.((' ' I4F&*/&24YS,[5 C.((' ' I4F&*/&24YS,"[5 D.((' ' I4F/&24YS,"[5 Câu 11:\' !#/&Y2?((' ?+5$% A. B. C.  D.  Câu 12:&W$ 5+*sai ? A.(W+F]^5*( 4F^+ ]+E B.((' W+F]^5* !/&)0!# C.((' +,&*?( H^_+E D.\' !#?((' <[?&'   Câu 13:9!#N2U`BG?((' /& $I$5 !X A.a  B.B  C.b D.M Câu 14:.c26!# S  b d((' /& $I$ A.  & = e  & a C.  & =  D.  & a Câu 15:9!#N2d((' /& $I$  & a f_N2?6$ Ta B.b C.B D.M  Câu 16:9!# O b M 25 !((' -&*/&&X T=  B.a  C.b  D.B Câu 17:./&Y24&*/&%  Teg= Câu 18:  d((' !#A5!?5% N    & b   &  h    & b   & b 8 a =   U    & b   & b \    & b    !?4 $% A.NhU\ B. NU C. Nh\ D.hU\ Câu 19:9!#& & ViU`ajV25 !((' /& $IX A. = B.  C.  D. a Câu 20:9S,A54F((' ' !#$5 ((' Câu 1: Liệt kê, phân biệt, ví dụ về các loại môi trường? 1) MT dùng chất tự nhiên: gồm các chất trong tự nhiên (VD: nồi nước luộc thịt…) 2) MT tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần & số lượng (VD: CaCl2 – 0.1; NaCl – 5,0…) 3) MT bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học (VD: nồi nước luộc thịt cho mắm, muối, đường…) Câu 2: Những tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu sinh dưỡng của VSV? Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn C chủ yếu Ví dụ 1. Quang tự dưỡng. Ánh sáng CO2 VK lam, tảo đơn bào, VK lưu huỳnh màu tía và màu lục… 2. Hóa tự dưỡng. Chất vô cơ CO2 VK nitrat hóa, VK oxi hóa hiđrô, oxi hóa lưu huỳnh… 3. Quang dị dưỡng. Ánh sáng Chất hữu cơ VK ko chứa lưu huỳnh màu tía và màu lục… 4. Hóa dị dưỡng. Chất hữu cơ Chất hữu cơ Nấm, ĐV nguyên sinh, phần lớn VK ko quang hợp… Phần lớn vi khuẩn ko quang hợp (nấm) sống theo hình thức nào? Dị dưỡng. Tiêu chí quan trọng để phân thành các kiểu sinh dg của VSV? Nguồn năng lg, nguồn C chủ yếu. Câu 3: So sánh hô hấp hiếu khí, hô hấp kỵ khí và lên men. Điểm so sánh Hô hấp Lên men Hiếu khí Kỵ khí 1. Khái niệm. QT oxi hóa các phân tử hữu cơ. QT phân giải CO3, để thu năng lượng cho TB. QT chuyển hóa kỵ khí diễn ra trong TB chất. 2. Nơi diễn ra - SV nhân thực: màng trong, ty thể. - SV nhân sơ: màng sinh chất. Tế bào chất 3. Chất nhận e cuối cùng oxi phân tử Phân tử vô cơ. Phân tử hữu cơ. 4. Sản phẩm CO2, H2O, ATP. Chất vô cơ. Chất hữu cơ ( rượu êtilic, a.axitic…) Đặc điểm chung của QT hô/h & lên mem? Nguồn nguyên liệu: Glucôzơ & Cacbon hiđrat Where there is a will, there is a way MT 1 Tại sao gọi là hô/ h hiếu khí? Bởi là QT OXH các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phtử. Sản phẩm chính của quá trình lên men lactic? Axit axitic. Câu 4: Ý nghĩa và mục đích của nuôi cấy liên tục? - Y/n: Sản xuất ra các a.a, enzim, khoáng sinh và hoocmôn. - M/đ: tránh hiện tượng suy vong của quần thể VSV. Câu 5: Trình bày quá trình phân giải Prôtêin và Pôlysacarit? 1. Quá trình phân giải Prôtêin. - Prôtêin axit amin. - Các a.a được VSV hấp thụ và phân giải tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của TB. 2. Quá trình phân giải Pôlysacarit. Pôlysacarit (tinh bột, xenlulzơ…) đường đơn (glucozơ) a) Lên mem lactic Glucozơ→ axit lactic. Glucozơ→ axit lactic + CO2 + Êtanol + axit axêtic… b) Lên mem êtilic Tinh bột→Nấm→Êtylic CO2 c) Phân giải xenlulơzơ Xenlulơzơ  → Xenlulozo Mùn. Câu 5: Đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn? Where there is a will, there is a way MT Các pha sinh trưởng Đặc điểm Pha tiềm phát ( pha lag) - Vi khuẩn thích nghi với môi trường, - Không có sự gia tăng số lượng tế bào, - Enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất. Pha luỹ thừa (pha log) - Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ. - Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân. - Tốc độ sinh trưởng cực đại. Pha cân bằng Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi). Pha suy vong Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều). 2 Để thu VSV tối đa nhất người ta dùng pha nào? Pha cân bẳng. Câu 6: Trình bày các yếu tố lý học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật? 1. Nhiệt độ: ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa học trong tế bào, do đó làm cho VSV sinh sản nhanh hay chậm. 2. Độ ẩm: nước là dung môi của các chất khoảng dinh dưỡng, là yếu tố hóa học tham gia vào các quá trình thủy phân các chất. 3. Độ pH: ảnh hưởng đến tính thấm qua màng , hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP… 4. Ánh sáng: tác đg đến sự hình thành bào tử sính sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. 5. Áp suất thẩm thấu: sự chênh lệch nồng độ của một số chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên một áp suất thẩm thấu. - Vì sao có thể giứ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? Trong tủ lạnh nhiệt độ thấp, mà các VSV gây hư hỏng thực phẩm hầu hết đều thuộc loại ưa ấm→làm cho các enzim ko hoạt

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w