on tap sinh hoc ve sinh truong va phat trien 15559 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Tác dụng sinh lý của hooc môn ecđisơn là: Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Kích thích sâu sinh trưởng và phát triển mạnh. Ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. Kích thích bướm đẻ trứng. a Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm? Sâu bướm ăn lá cây có lượng enzim tiêu hóa xenlulôzơ rất ít nên chất thải ra còn nhiều dinh dưỡng mà cơ thể chưa hấp thụ được. Tốc độ sinh trưởng của sâu bướm ăn lá cây rất nhanh, cần nhiều lá cây. Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thu hiệu quả thấp nên sâu phải ăn nhiều lá cây mới đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Sâu bướm ăn lá cây có thời gian sống ngắn nên ăn nhiều lá cây thì mới sinh trưởng nhanh. c Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển trong đời sống của sinh vật: Là 2 quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau; Sinh trưởng là điều kiện của phát triển; Phát triển làm thay đổi sinh trưởng; Cả A,B, C -d Hình thức cảm ứng ở động vật, điều khiển bởi dạng thần kinh chuỗi, xuất hiện ở: Chân khớp Giun sán Thân mềm Giáp xác b Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của mô phân sinh cành. mô phân sinh lóng. mô phân sinh đỉnh. mô phân sinh bên. c Quá trình sinh trưởng của sinh vật thực chất là: Quá trình nguyên phân và giảm phân; Quá trình phân hoá tế bào; Một quá trình kép gồm sự phân bào và phân hoá tế bào; Sự phân bố tế bào; c Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. Đây là kiểu sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn. không qua biến thái. qua biến thái không hoàn toàn. qua biến thái. b Tác dụng sinh lí của hoocmôn sinh trưởng là Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Kính thích sự trao đổi chất và cơ thể phát triển bình thường. Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì. Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin, khích thích xương phát triển (xương dài ra và to lên) d Trinh sản là hình thức sinh sản: Không cần sự tham gia của giao tử đực; Xảy ra ở động vật bậc thấp; Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái; Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản; a Hậu quả do tuyến yên sản xuất hooc môn sinh trưởng không bình thường vào giai đoạn trẻ em là gì? Người nhỏ bé (cho dù ít hay nhiều hooc môn sinh trưởng) Người khổng lồ (cho dù ít hay nhiều hooc môn sinh trưởng) Người nhỏ bé (nếu quá ít hooc môn sinh trưởng), người khổng lồ (nếu quá nhiều hooc môn sinh trưởng). Người bình thường (cho dù ít hay nhiều hooc môn sinh trưởng). c Thể bào tử ở thực vật là: Cơ thể được phát sinh từ bào tử lưỡng bội; Cơ thể chỉ gồm các tế bào lưỡng bội; Một giai đoạn phát triển trong chu trình sống; Cả A, B và C -d Những cây nào sau đây là cây trung tính? Lúa đại mạch, lúa mì Lúa đại mạch, cây hướng dương. Cây cà phê chè (Coffea arabica), cây lúa (Oryza sativa). Cây hướng dương, cây cà chua. d Cá rô phi sẽ ngừng sinh trưởng và phát triển trong điều kiện nhiệt độ nào? Dưới Dưới Dưới Dưới c Câu nào sau đây đúng? Mô phân sinh bên ở cây ONTHIONLINE.NET ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT A Ở THỰC VẬT Sinh trưởng thực vật Sinh trưởng thứ cấp thực vật là: A Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh bên thân gỗ hoạt động tạo B Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh lóng hoạt động tạo C Sự tăng trưởng bề ngang mầm mô phân sinh bên hoạt động tạo D Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh bên thân thảo hoạt động tạo Mô phân sinh đỉnh vị trí cây? A chồi nách B chồi đỉnh C thân D đỉnh rễ Sinh trưởng sơ cấp là: A Sự tăng trưởng chiều dài hoạt động nguyên phân mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ mầm B Sự tăng trưởng chiều dài hoạt động phân hoá mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ mầm C Sự tăng trưởng chiều dài ho hoạt động nguyên phân mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ mầm D Sự sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh Cây cà chua đến tuổi thứ hoa? A Lá thứ 12 B Lá thứ 14 C Lá thứ D Lá thứ 13 Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp: A Diễn hoạt động mô phân sinh đỉnh B Làm tăng kích thước chiều dài C Diễn mầm mầm D Diễn hoạt động tầng sinh bần vỏ Sinh trưởng sơ cấp là: A Sinh trưởng mô phân sinh làm cho cao lên B Cây lớn lên chiều cao bề ngang C Cây lớn lên bề ngang D Sinh trưởng tầng sinh vỏ tầng sinh trụ Loại mô phân sinh phượng mô phân sinh A đỉnh thân B bên C lóng D đỉnh rễ Loại mô phân sinh có hai mầm mô phân sinh: A đỉnh rễ B lóng C đỉnh thân D bên Loại thực vật mầm sống lâu năm hoa lần là: A cau B tre C lúa D dừa 10 Loại thực vật mầm sống lâu năm hoa nhiều lần là: A tre B dừa C lúa D cỏ 11 thực vật, thân rễ dài nhờ hoạt động mô phân sinh: A cành B đỉnh C bên D lóng 12 Cây Một mầm có đặc điểm là: A hạt có mầm, có gân song song B hạt có mầm, có gân phân nhánh C hạt có mầm, có gân phân nhánh D hạt có mầm, có gân song song 13 Chọn câu câu sau: A Các nhân tố bên có vai trò kìm hãm sinh trưởng B Cây Một mầm có sinh trưởng sơ cấp C Chỉ có Hai mầm có sinh trướng cấp D Các nhân tố bên có vai trò kích thích sinh trưởng 14 Kết sinh trưởng thứ cấp hình thành: A Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp B Tầng sinh mạch, vỏ gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp C Gỗ thứ cấp, tầng sinh bần, mạch rây thứ cấp D Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp 15 Thực vật mầm có mô phân sinh: A đỉnh thân đỉnh rễ B đỉnh lóng C lóng bên D đỉnh bên 16 Có thể xác định tuổi thân gỗ nhờ dựa vào: A tia gỗ B tầng sinh vỏ C vòng năm 17 Loại mô phân sinh lúa mô phân sinh A đỉnh thân B đỉnh rễ C bên D tầng sinh mạch D lóng Hoocmon thực vật 18 Hooc môn thực vật là: a.Các chất hữu thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết hoạt động b.Các chất hữu rễ chọn lọc hấp thụ từ đất c.Các chất hữu có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng d.Các chất hữu có tác dụng kỡm hóm sinh trưởng 19 .Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: a.Auxin, axit abxixic, xitôkinin b.Auxin, gibêrelin, xitôkinin c.Auxin, gibêrelin, êtilen d.Auxin, êtilen, axit abxixic 20 Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm: a.Auxin, gibêrelin b.Auxin, êtilen c.Êtilen, gibêrelin d.Êtilen, axit abxixic 21.Tác dụng gibêrelin thể thực vật là: a.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; hoa, tạo b.Nảy mầm hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; hoa, tạo c.Nảy mầm hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột d.Thúc chóng chín, rụng 21’ Giberelin có chức là: A kéo dài thân gỗ B sinh trưởng chồi bên C ức chế phân chia tế bào D đóng mở lỗ khí 22.Tác dụng axit abxixic thể thực vật là: a.Ức chế ST tự nhiên, chín ngủ hạt, đóng mở khí khổng loại bỏ tượng sinh b.kích thích nảy mầm hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; hoa, tạo c.Tăng sinh trưởng tự nhiên, chín ngủ hạt, đóng mở khí khổng d.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; hoa, tạo 23 Ở thực vật, hooc mụn cú vai trũ thỳc chúng chớn là: a.Axit abxixic b.Xitôkinin c.Êtilen d.Auxin 24 Đặc điểm không với Auxin: a.Kớch thớch quỏ trỡnh nguyờn phõn quỏ trỡnh dón dài tế bào b.Kích thích nảy mầm hạt, chồi c.Kích thích rễ phụ d.Thúc đẩy hoa, kết trái 25 Auxin có vai trò: A Kích thích nảy mầm hạt, chồi, B Kích thích nảy mầm hạt, chồi, hoa C Kích thích nảy mầm hạt, chồi, D Kích thích nảy mầm hạt, chồi, rễ phụ 26 Tương quan GA/AAB điều tiết trạng thái sinh lí hạt nào? A Trong hạt nảy mầm, AAB có trị số lớn GA B Trong hạt khô, GA đạt giá trị cực đại, AAB thấp Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh, giảm mạnh, AAB đạt giá trị cực đại C Trong hạt khô, GA thấp, AAB đạt trị số cực đại Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại, AAB giảm xuống mạnh D Trong hạt khô, GA AAB ngang 27 Đặc điểm hoocmôn thực vật: A Tính chuyên hoá cao nhiều so với hoocmôn động vật bậc cao B Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể C Được tạo nơi gây phản ứng nơi khác D Được vận chuyển theo mạch gỗ mạch rây 28 Giberilin chủ yếu sinh ở: A Lá, rễ B Đỉnh thân cành C Tế bào phân chia hạt, D Thân, cành 29 Người ta sử dụng auxin (AIA) tự nhiên auxin nhân tạo (ANA, AIB) để: A Hạn chế rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ B Kích thích rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ ... Trờng Đại học Vinh Khoa Sinh học Vận dụng tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm vào dạy học sinh học, phần kiến thức sinh trởng và phát triển, sinh học 11 - thpt Khóa luận tốt nghiệp đại học Giáo viên hớng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Đình Nhâm Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Duyên Lớp : 48A Sinh 1 Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Đình Nhâm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh, cán bộ trung tâm thư viện trường Đại học Vinh, giáo viên và học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Thanh Chương, THPT- Thị Trấn Con Cuông (Nghệ An) và THPT - Nông Cống I (Thanh Hóa). Cuối cùng tôi xin được cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Vinh, tháng 05 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Duyên 2 3 MỤC LỤC Tran g LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI . 4 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH . 5 MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài . 7 2. Mục đích nghiên cứu Câu hỏi ôn tập: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 1: Khái niệm về sinh trưởngK, phát triển, sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật. Lời giải - Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt. - Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng theo chiều dài của thân và rễ cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ. - Sinh trưởng thứ cấp là của cây thân gỗ do tầng phát sinh mạch dẫn (mô phân sinh bên) hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác, mạch rây. Bài 2: Sinh trưởng thứ cấp khác với sinh trưởng sơ cấp ở điểm nào ? Lời giải Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày (đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên. Bài 3: Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Lời giải Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp nhau của quá trình trao đổi chất. Sự biến đổi về số lượng ở rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt. Hai quá trình này gọi là pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc là sự ra hoa). Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. có thể cả hai đều nhanh hay đều chậm. Bài 4: Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng. Lời giải Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do bản thân cơ thể tiết ra có tác dụng điều hoà hoạt động giữa các phần khác nhau trong cây. Đặc điểm chung: - Là các hợp chất hữu cơ được tạo nên trong một phần của cơ thể và di chuyển đến các phần khác, tại đó gây ra các hiện tượng kích thích hay ức chế sinh trưởng. - Với nồng độ rất thấp có thể gây những biến đổi lớn trong cơ thể. - Trong cây, hoocmon thực vật di chuyển trong mô mạch gỗ và mạch Bài tập sinh trưởng và phát triển ở thực vật Câu 361: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là: a/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ. b/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây thứ cấp -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ. c/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Gỗ thứ cấp -> Tuỷ. d/ Tầng sinh bần -> Bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ. Câu 362: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? a/ Làm tăng kích thước chiều dài của cây. b/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. c/ Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. d/ Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Câu 363: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào? a/ Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch. b/ Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch. c/ Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch. d/ Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch. Câu 364: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? a/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. b/ Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. c/ Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. d/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. Câu 365: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của gỗ sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào? a/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía ngoài. b/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong. c/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong. d/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía ngoài. Câu 366: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? a/ Ở đỉnh rễ. b/ Ở thân. c/ Ở chồi nách. d/ Ở chồi đỉnh. Câu 367: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào? a/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong. b/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài. c/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong. d/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài. Câu 368: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là: a/ Vỏ -> Biểu bì -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ. b/ Biểu bì -> Vỏ -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ. c/ Biểu bì -> Vỏ -> Gỗ sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Mạch rây sơ cấp -> Tuỷ. d/ Biểu bì -> Vỏ -> Tầng sinh mạch -> Mạch rây sơ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ. Câu 369: Sinh trưởng sơ cấp của cây là: a/ Sự ... trước ngực tiết ecdisơn 21 Hoocmon quan trọng điều hoà sinh trưởng người là: A hoocmon FSH B hoocmon sinh trưởng C hoocmon tirôxin D hoocmon phát triển 22 Hoocmon sinh trưởng động vật được: A Tiết... ơtrôgen, testostêron, ecđisơn b.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, testostêron c.Hooc môn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, juvenin d.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, juvenin 15’ Các hoocmôn... ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật là: a.Hooc môn sinh trưởng, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn, juvenin b.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn, juvenin c.Hooc