49 cau on tap sinh hoc 10 nang cao 13028

3 116 0
49 cau on tap sinh hoc 10 nang cao 13028

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

49 cau on tap sinh hoc 10 nang cao 13028 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Đề cương ôn thi Học kỳ 1 – Năm học: 2012 - 2013 Sinh học 10 NC ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KỲ I – SINH HỌC 10 NÂNG CAO NĂM HỌC: 2012 – 2013  II- CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày cấu trúc, đặc tính lí – hóa và vai trò của nước? Tại sao nói: “Ở đâu có nước, ở đó có sự sống” ? Câu 2: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa Cacbohiđrat và Lipit? ADN với ARN? Câu 3: Nêu cấu trúc và chức năng của protein? Câu 4: So sánh Ti thể và Lục lạp? Câu 5: C/ minh cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất? Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm – động? Câu 6: Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động? Câu 7: Khi lấy một tế bào động vật( hồng cầu) và một tế bào thực vật( củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất. Sau một thời gian, quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích tại sao có hiện tượng đó? Câu 8: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế gì? Câu 9: Mơ tả cấu trúc hóa học của ATP? Vai trò của ATP trong tế bào? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Câu 10: Vận chuyển phân tử protein ra khỏi tế bào cần các bào quan nào? Mơ tả quy trình vận chuyển này. Câu 11: Hãy giải thích: - Vì sao xà phòng lại tẩy sạch các vết dầu, mỡ? - Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau đó là do đâu? - Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xun vảy nước vào rau? Câu 12: Dựa vào yếu tố nào để xác định TB đó còn sống hay chết? Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 13: “ Đặc tính của màng sinh chất ở tế bào sống là khả năng thấm có chọn lọc, nhưng tế bào chết thì khơng có đặc tính này.” Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 14: Ở TB sống, sự thẩm thấu xảy ra cần có điều kiện gì? Em hãy chứng minh điều này qua một thí nghiệm đã học. Câu 15: Hơ hấp tế bào được chia thành những giai đoạn nào? Đặc điểm của mỗi giai đoạn: vị trí xảy ra, ngun liệu, sản phẩm và hiệu quả năng lượng? Câu 16: Tại sao tế bào khơng sử dụng ln năng lượng của các phân tử glucơzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể? Giải thích hiệu quả năng lượng của q trình hơ hấp tế bào từ một phân tử Glucoze? Bỏ Câu 17: Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp( điều kiện, nơi diễn ra, ngun liệu, sản phẩm)? So sánh quang hợp và hơ hấp? III- BÀI TẬP Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có khối lượng 9.10 5 đ.v.C, có số nuclêơtit loại A kém loại khác 100 nuclêơtit. Trên mạch 1 của gen có nuclêơtit loại T kém loại A 100 nu, trên mạch 2 có nu chiếm 20% số nu của mạch. Hãy tính: - Số vòng xoắn của phân tử ADN. - Chiều dài của phân tử, số liên kết hiđrơ của đoạn phân tử ADN? - Số nuclêơtit từng loại trên mỗi mạch đơn trong phân tử ADN trên? Bài 2: Một đoạn phân tử ADN (gen) có chiều dài 3060 A 0 , số nu loại T kém loại khác 100 nu.Tính: - Số liên kết hydro của gen ? - Tính % số lượng từng loại nu của gen? - Nếu mạch 1 của gen có 180 nu loại G, mạch 2 có A/T = 2/3 thì số nu mỗi loại trên mạch 2 là bao nhiêu? Bài 3: Dưới đây là một phần trình tự nucleotit của một mạch trong gen: 3’… TATGGXGATGTAATXGXG… 5’ Hãy xác định trình tự nucleotit của: - Mạch bổ sung với mạch nói trên? - mARN được phiên mã từ mạch trên? Bài 4: Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitơzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrơmet. Tính: - Số liên kết hố trị giữa các đơn phân của gen. - Số lượng từng loại nuclêơtit của gen là: - Số liên kết H, khối lượng phân tử trung bình của gen. Bài 5: Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết hố trị giữa đường với axit phơtphoric bằng 4798.Tính: - Số lượng từng loại nu của gen - Khối lượng của gen và số liên kết hiđrơ của gen Onthionline.net sĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH LỚP 10 NC Câu Chu kì tế bào gi? Kì chiếm phần lớn thời gian chu kì tế bào? Câu Kì trung gian gồm pha nào,đặc điểm pha? Câu Quá trình nguyên phân gồm kì nào?Đặc điểm kì? Câu Vì kì NST đóng soắn cực đại? Câu Ở tế bào nhân thực phân chia tế bào chất diễn nào? Câu Các NST kép cặp NST kép tương đồng trao đổi đoạn NS tử gọi tượng gì? Xảy kỳ GP? Câu Đặc điểm kỳ giảm phân? Câu Kết trình GP? Câu 9: Đơn vị đo kích thước VSV? Câu 10: Vì VSV có khả sinh trưởng nhanh, phân bố rộng? Câu 11: Môi trường tự nhiên gì? (Môi trường tổng hợp, bán tổng hợp) Câu 12: Để nuôi cấy VSV môi trường đặc người ta bổ sung thêm chất gì? Câu 13: Thế kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng? (Quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng) Nêu vài đại diện? Câu 14: Thế hô hấp hiếu khí? Điều kiện? Đại diện? (Hô hấp kị khí, lên men) Câu 15: Chất nhận e cuối trình hô hấp hiếu khí? (Kị khí, lên men) Câu 16: Sản phẩm trình hô hấp hiếu khí? (Kị khí, lên men) Câu 17: Viết sơ đồ tổng hợp VSV với: axit nu, Protein, lipit, polysaccarit? Câu 18: Phiên mã ngược gì? Loại VSV tiến hành phiên mã ngược? Câu 19: Trình bày ứng dụng trình tổng hợp VSV? Câu 20: Viết sơ đồ trình phân giải: axit nu, pro, lipit, polysaccarit? Câu 21: Trình bày ứng dụng trình phân giải VSV? Câu 25: Những tác hại trình phân giải VSV? Câu 26: Sinh trưởng VSV gì? Câu 27: Thời gian hệ gì? Câu 28: Nuôi cấy không liên tục gì? (Nuôi cấy liên tục gì?) Onthionline.net Câu 29: Pha lag? (Pha log, pha cân bằng, pha suy vong) Câu 30: Trình bày chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến qúa trình sinh trưởng VSV? Câu 31: Trình bày chất ức chế ảnh hưởng đến trình sinh trưởng VSV? Câu 32: Trình bày yếu tố vật lý tác động đến sinh trưởng VSV? Câu 33: Ví virut nuôi cấy môi trường nhân tạo? Câu 34: Nêu số vi khuẩn ưa axit thường gặp thức ăn hàng ngày? Câu 35: Trong môi trường tự nhiên, pha log vi khuẩn có diễn không? Vì sao? Câu 36: Tại nói: “ Dạ dày, ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục VSV”? Câu 37: Đơn vị đo kích thước virut? Câu 38: Người ta phát virut vào năm nào? Do ai? Câu 39: Nêu đại cương virut? Câu 40: Trình bày hình thái cấu tạo virut? Câu 41: Người ta phân loại virut dựa vào đặc điểm nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 42: Trình bày giai đoạn xâm nhiễm phát triển phagơ? Câu 43: Hãy trình bày phương thức lây truyền HIV? Câu 44: Trình bày giai đoạn phát triển AIDS Câu 45: Quá trình xâm nhiễm nhân lên HIV khác phago điểm nào? Câu 46: Hãy nêu biện pháp phòng tránh AIDS Câu 47: Thế VSV gây bệnh hội? Bệnh nhiễm trùng hội? Câu 48: Em ứng xử người có bệnh HIV? Câu 49: Thế virut ôn hòa, virut độc tế bào tiềm tan? Onthionline.net BI 21: ƠN TẬP PHẦN I & PHẦN II (ƠN TẬP HKI) I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hệ thống, củng cố v khắc su 1 số kiến thức phổ thơng, cơ bản nhất về cc giới SV, sinh học tế bo (cc nguyn tố hĩa học, nước, đại phn tử tham gia cấu tạo tb; cấu trc tb, CHVC & NL trong tb). - Xy dựng được bản đồ KN về thnh phần hĩa học tb, cấu trc tb, CHVC & NL. 2/ Kĩ năng: Rn luyện cho HS khả năng phn tích, so snh, tổng hợp vấn đề. 3/ Thi độ: Hình thnh được thi độ say m học tập, lm việc cĩ khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: a) Phương php: Vấn đp + Thảo luận nhĩm + giảng giải. b) Phương tiện: BT trắc nghiệm v cu hỏi tự luận ( Bảng 32.1; 32.2; 32.3 & cc cu hỏi 1 đến 14 / SGK trang 107 - 110. 2/ HS: Lm trước BT TN v cu hỏi tự luận ở nh. III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BI DẠY : 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’) 2/ KT bi cũ: Khơng KT bi cũ vì bi ơn tập qua di 3/ Tiến trình bi mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS I. BT trắc nghiệm (Đính km) Hệ thống cu hỏi TN đ KT 15 pht & 1 tiết (60 cu) II. Cu hỏi tự luận: Phần I: 14 cu hỏi ơn tập / SGK trang 110. Phần II: Cc cu hỏi khĩ về so snh cc loại cấu trc, cc qu trình, cc nhĩm SV: Cu 1: Phn biệt ĐVKXS & ĐVCXS(phần II - bi 5). Cu 2: Phn biệt cc ngnh TV: Ru, quyết, TV hạt trần, hạt kín (phần II – bi 4). Cu 3: So snh cấu trc & chức năng ADN & ARN (phần củng cố bi 11). Y/c cc nhĩm lm trước ở nh. Đại diện 1 nhĩm ln trình by kết quả, cc nhĩm cịn lại nhận xt v bổ sung. GV điều chỉnh nội dung cho chính xc. GV sửa chữa thm cc cu hỏi TN KT 1 tiết. GV chỉ hướng dẫn cch lm cc cu hỏi ơn tập cho HS về nh tự lm. GV chỉ sửa cc nội dung phần II. Cc em lm trước ở nh theo nhĩm. Đại diện 1 nhĩm ln trình by kết quả, cc nhĩm cịn lại nhận xt v bổ sung. Đối với cu hỏi khơng trả lời được, cc em nu ra để cả lớp cng giải quyết. Đại diện nhĩm trình by kết quả. Cc nhĩm cịn lại nhận xt. Nhĩm 1: Từ cu 1- 15 Nhĩm 2:Từ cu 16 - 30 Nhĩm 3:Từ cu 31–45. Nhĩm 4:Từ cu 46- 60 Đại diện nhĩm trình by kết quả. Cc nhĩm cịn lại nhận xt. Nhĩm 1: Từ cu 1- 3 Nhĩm 2: Từ Cu 4 - 5 Nhĩm 3: Từ cu 6- 8 Cu 4: Phn biệt cấu trc & chức năng cacbohidrat & lipit (phần củng cố SGV trang 53). Cu 5: So snh cấu trc tb nhn sơ & tb nhn thực (phần củng cố bi 14). Cu 6: So snh 2 loại bo quan: ti thể & lục lạp (phần củng cố bi 15). Cu 7: Phn biệt 2 loại lưới nội chất hạt & khơng hạt (phần I bi 16). Cu 8: So snh 2 qu trình quang hợp & hơ hấp (phần III bi 26). Cu 9: So snh 2 qu trình quang tổng hợp & hĩa tổng hợp (phần củng cố bi 25). Cu 10: Phn biệt 3 hình thức vận chuyển vật chất qua mng sinh chất (phần I, II, III). Nhĩm 4: Từ cu 9-10. 4. Củng cố:(5’) Nhấn mạnh những nội dung trọng tm của phần I & phần II. Ch ý cc cu hỏi phần II. 5. Dặn dị:(1’) Học bi kĩ để thi HKI được tốt. BÀI 48: ÔN TẬP PHẦN III (ÔN TẬP HKII) I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hệ thống, củng cố và khắc sâu 1 số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về VSV: CHVC & NL, sinh trưởng & sinh sản, các ứng dụng & tác hại của chúng trong đời sống. - Củng cố các kiến thức cơ bản về virus: Cấu trúc, hình thái; đặc điểm sống; sự nhân lên của virus trong tb chủ & ứng dụng, tác hại của chúng đối với con người. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. 3/ Thái độ: Hình thành được thái độ say mê học tập, làm việc có khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: a) Phương pháp: Vấn đáp + Thảo luận nhóm + giảng giải. b) Phương tiện: BT trắc nghiệm và câu hỏi tự luận ( Bảng 1,2,3 của phần chương I - Bảng 1,2 của phần chương II & bảng sự nhân lên của virus trong tế bào chủ. Các câu hỏi TN 1 đến 12 / SGK trang 162 – 164). 2/ HS: Làm trước BT TN và câu hỏi tự luận ở nhà. III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’) 2/ KT bài cũ: Không KT bài cũ vì bài ôn tập quá dài. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS I. BT trắc nghiệm (Đính kèm) - Hệ thống câu hỏi TN đã KT 15 phút & 1 tiết (60 câu). - 12 câu TN trong SGK/trang 162 – 164 II. Câu hỏi tự luận: Chương I: Bảng 1,2,3/ SGK trang 160. Chương II: Bảng 1,2/ SGK trang 161. Chương III: Bảng 1/ SGK trang 161. Y/c các nhóm làm trước ở nhà. Đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. GV điều chỉnh nội dung cho chính xác. GV sửa chữa thêm các câu hỏi TN KT 1 tiết. GV chỉ hướng dẫn cách làm các câu hỏi ôn tập cho HS về nhà tự làm. GV chỉ sửa các nội dung phần II. Các em làm trước ở nhà theo nhóm. Đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. Đối với câu hỏi không trả lời được, các em nêu ra để cả lớp cùng giải quyết. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét. Nhóm 1: từ câu 1- 15 Nhóm 2:từ câu 16 - 30 Nhóm 3:từ câu 31– 45. Nhóm 4:từ câu 46- 60 Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét. Nhóm 1: bảng 1,2 – chương I. Nhóm 2: bảng 3 – chương I. Nhóm 3: bảng 1,2/ chương II. Nhóm 4: bảng 3 – chương II & bảng 1 chương III. 4. Củng cố:(5’) Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm của phần III. Giải đáp các thắc mắc của HS ở phần III. 5. Dặn dò:(1’) Học bài kĩ để thi HKII được tốt. CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: Cơ chế di truyền cấp độ phân tử: - Tự nhân đôi AND (tự sao) - Phiên mã (tổng hợp ARN) - Dịch mã (sinh T/h Pr) - Điều hòa hoạt động gen Biến dị: - Đột biến gen - Đột biến cấu trúc NST - Đột biến số lượng NST II NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: Gen, mã di truyền, chế tự x ADN a Mức độ biết, thông hiểu: - Khái niệm gen, cấu trúc chung gen? - Thế mã di truyền, đặc điểm mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa aa, mã nào? - Quá trình tự nhân đội AND: + Diễn đâu TB? + Các loại enzim tham gia, chức loại enzim gì? + Cơ chế tự nhân đôi? + Quá trình tự x diễn theo nguyên tắc nào? + Kết quả? + Ý nghĩa? b Mức độ vận dụng – vận dụng cao - Cấu trúc không phân mảnh gen sinh vật nhân sơ, phân mảnh gen sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì? - Tại mã di truyền mã 3? - Các mã di truyền mã hóa cho loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm (thường gần giống nhau, khác nu thứ 3) ? - Quá trình tự nhân đôi cần nu tự loại nào? Tại sao? - Tai chạc chữ Y có mạch tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp gián đoạn? - Quá trình tự x2 virus diễn theo nguyên tắc nào? - Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND Sv nhân sơ sinh vật nhân thực gì? - Giải tập liên quan đến cấu trúc AND – gen, chủ yếu tập liên quan đến công thức tính: + Chiều dài, khối lượng + Số liên kết hiđro + Tổng số nu, số nu loại môi trường, nội cc + Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), ý: - Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng - Ở phân tử AND mạch kép, vòng Phiên mã a Mức độ biết, thông hiểu: - Cấu trúc loại ARN chức năng? - Diễn đâu tế bào, cần nu tự loại nào? - Các loại enzim tham gia? chức năng? - Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN? - Sự khác phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực? - Phiên mã diễn theo nguyên tắc nào? - Kết trình phiên mã? - Phân tử ARN tổng hợp nhân, trước tế bào chất để thực chức cần biến đổi nào? b Mức vận dụng, vận dụng cao - Phân biệt khác cấu trúc, thời gian tồn loại ARN? - Tại m ARN lại đa dạng loại ARN? - Điều xảy gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa vùng kết thúc? - Chức mã enzim ARN polymeraza khác so với enzim tham gia vào trình x AND? - Giải tập liên quan đến cấu trúc ARN chế phiên mã: + Tính chiều dài, KL ARN + Tổng số nu số nu loại môi trường nội bào cung cấp + Số liên kết cộng hóa trị hình thành + Số liên kết hiđro bị phá hủy Dịch mã a Mức độ biết, thông hiểu - Diễn đâu tế bào? - Kể tên thành phần tham gia trực tiếp vào trình dịch mã? - Các loại enzim tham gia, chức loại? - Cơ chế dịch mã? - Kết quả? - Vai trò polyribôxôm dịch mã? - Quá trình dịch mã diễn theo nguyên tắc nào? b Mức độ vận dụng, vận dụng cao - Xác định khác dạng tập: + gen có tổng số nu (N) số mã hóa nu (ở SV nhân sơ n thực) + Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh gen mã hóa có axit amin - Bài tập thể mối liên quan trình nhân đôi, trình phiên mã dịch mã 4 Điều hòa hoạt động gen a Mức độ biết, thông hiểu - Thế điều hòa hoạt động gen? - Xảy mức độ nào? - Thế Operon? Mô hình cấu trúc Operon lac? - Giải thích điều hòa hoạt động gen môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) Lactozơ? b Mức vận dụng - vận dụng cao - Sự giống khác điều hòa âm tính dương tính? - Nếu gen điều hòa (R) bị đột biến ảnh hưởng đến hoạt động nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)? Đột biến gen: a Mức độ biết, thông hiểu: - Khái niệm ĐBG, ĐB điểm? - Đặc điểm ĐBG? - Thế tần số ĐBG, tần số ĐBG phụ thuộc vào yếu tố nào? - Thế tác nhân ĐB? gồm loại nào? - Thể ĐB gì? - ĐB nhân tạo có đặc điểm khác so với ĐBG tự nhiên? - Các dạng ĐB điểm hậu dạng với cấu trúc mARN cấu trúc protein gen điều khiển tổng hợp? - Nguyên nhân, chế phát sinh ĐBG? - Hậu mã đột biến gen, đột biến gen có ý nghĩa với tiến hóa chọn giống? b Mức vận dụng – vận dụng cao: - Để gây ĐBG, phải tác động tác nhân ĐB vào pha kỳ trung gian chu kỳ tế bào đạt hiệu cao nhất, sao? - Trong dạng ĐB điểm, dạng gây hậu lớn nhất, sao? - Thay cặp ...Onthionline.net Câu 29: Pha lag? (Pha log, pha cân bằng, pha suy vong) Câu 30: Trình bày chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến qúa trình sinh trưởng VSV? Câu 31: Trình... hội? Bệnh nhiễm trùng hội? Câu 48: Em ứng xử người có bệnh HIV? Câu 49: Thế virut ôn hòa, virut độc tế bào tiềm tan? Onthionline.net ... sinh trưởng VSV? Câu 31: Trình bày chất ức chế ảnh hưởng đến trình sinh trưởng VSV? Câu 32: Trình bày yếu tố vật lý tác động đến sinh trưởng VSV? Câu 33: Ví virut nuôi cấy môi trường nhân tạo? Câu

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan