Giáo an trường học mới

2 125 0
Giáo an trường học mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Chương I: KHỐI ĐA DIỆN.  KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN. Ngày soạn: 6.8.2008) I. Mụcđđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. - Kỹ năng: nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong q trình suy nghĩ. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs Hoạt động 1: Em hãy nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHĨP. Gv giới thiệu với Hs khái niệm về khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, tên gọi, các khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy… của khối chóp, khối chóp cụt, khối lăng trụ cho Hs hiểu các khái niệm này. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 5) để Hs củng cố khái niệm trên) II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN. 1. Khái niệm về hình đa diện: Hoạt động 2: Hs thảo luận nhóm để nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. Hs thảo luận nhóm để kể tên các mặt của hình HÃY CHIA SẺ, BẠN SẼ ĐƯỢC NHIÊU HƠN THẾ NỮA…1 I O' O F' E' D' C' B' A' F E D C B A H D C B A S GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Em hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5) Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu cho Hs khái niệm sau: “ Hình đa diện là hình gồm có một số hữu hạn miền đa giác thoả mãn hai tính chất: a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.” Hình 1.5 Một cách tổng qt, hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất trên. Gv chỉ cho Hs biết được các đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện 1.5. 2. Khái niệm về khối đa diện: Khối đa diện là phần khơng gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. Gv giới thiệu cho Hs biết được các khái niệm: điểm ngồi, điểm trong, miền ngồi, miền trong của khối đa diện thơng qua mơ hình. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 7) để Hs hiểu rõ khái niệm trên. Hoạt động 3: Em hãy giải thích tại sao hình 1.8c (SGK, trang 8) khơng phải là một khối đa diện? III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU. 1. Phép dời hình trong khơng gian: Gv giới thiệu với Hs khái niệm sau: “Trong khơng gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M và điểm M’ xác định duy nhất được gọi là một phép biến hình trong khơng gian. Phép biến hình trong khơng gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý” Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 8) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu. + Phép tịnh tiến: lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5) Hs thảo luận nhóm để giải thích tại sao hình 1.8c (SGK, trang 8) khơng phải là một khối đa diện? HÃY CHIA SẺ, BẠN SẼ ĐƯỢC NHIÊU HƠN THẾ NỮA…2 B A v r M’ M GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN + Phép đối xứng qua mặt phẳng: + Phép đối xứng tâm O: + Phép đối xứng qua đường thẳng : *Nhận xét: + Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình. + Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’), biến đỉnh, cạnh, mặt của (H) thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của (H’) 2. Hai hình bằng nhau: + Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. HÃY CHIA SẺ, BẠN SẼ ĐƯỢC NHIÊU HƠN THẾ NỮA…3 M. M’. M 1 . M. M’. . O M. M’. GIÁO Trường THCS TT Chợ Vàm Môn: Thể Dục Ngày dạy: 13-14-16/10/2015 Lớp: 6A1, 6A2,5,6,7,8 ( nam+ nữ) Tieát PPCT: 15-16, tuaàn: Khối : Năm học: 2015-2016 Thöù:3-4-6 Buổi: sáng-chiều BÀI SOẠN THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - BÀI 4: ÔN động tác Học: Động tác “Nhảy-điều hòa” I MỤC TIÊU: − Biết cách thực thể dục phát triển chung − Thực động tác liên hoàn toàn − Tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ hoạt động Vận dụng thể dục vào nếp sinh hoạt trường trường − Phát triển lực phối hợp vận động, cảm nhận chuẩn mực (đúng, đẹp ) động tác tập, lực tự học hợp tác II NỘI DUNG: Thực hoàn thiện thể dục phát triển chung( động tác) - GV: Dụng cụ tranh ảnh, dụng cụ, còi… - HS: Vệ sinh sân tập IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: A Hoạt động khởi động: HS thực nhiệm vụ sau : − Tại chỗ khởi động khớp : Xoay cổ chân, cổ tay, khớp gối, khớp hông, ép dọc-ngang… - Ôn động tác: thở- tay- ngực-chân-bụng vặn mình- phối hợp − Chơi trò chơi “Giành cờ chiến thắng” - Gv mời HS thực ĐT vặn minh toàn thân lên thực lai., sau HS có ý kiến B Hoạt Động hình thành kiến thức: Trường THCS TT Chợ Vàm Môn: Thể Dục − Quan sát tranh/ ảnh động tác nhảy điều hòa Năm học: 2015-2016 − GV làm mẫu động tác 1-2 lần, HS quan sát phát biểu ý kiến − GV hướng dẫn chậm cho HS động tác - HS suy ngẫm sau tập động tác có ý kiến, Gv giải đáp - Tập ghép ĐT - Cán số HS lên điều khiển cho lớp tập có nhận xét C Hoạt động luyện tập - Cán hô nhịp cho lớp tập Đt học - GV hổ trợ cán uốn nắn cho HS - Các nhóm tổ chức tập vài lần, sau thi đua học với nhóm khác - Lần lượt nhóm lên tập - Cán điều khiển lớp tập động tác học, Sau nhóm lên điều khiển Lớp tự tổ chức thi đua tập hoàn thiện thể dục phát triển cung GV tư vấn cho em cách tổ chức hổ trợ trình thi đua D Hoạt động vận dụng - Em chọn số đạo cụ( khăn quàng, cờ hoa…)để tập biểu diễn ĐT thể dục phát triển chung - Em sử dụng ĐT thể dục học để tự tổ chức tập để biểu diễn giao lưu ngày lễ trường E Hoạt động tìm tòi, mở rộng Sưu tầm hát nhạc phù hợp với sở thích phù hợp với nhịp tập thể dục phát triển chung học Trường THCS Ngô Quyền Giáo án hình học 6 chươngII Học kyII Tuần 25 Tiết 20 Ngày soạn Ngày dạy §5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trên nửa mặt phẳng xác đònh có bờ chứa tia 0x, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia 0y sao cho yx0 ˆ = m 0 (0 < m < 180 0 ). 2. Kó năng: Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bò thước thẳng − thước đo góc. 2. Học sinh:Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà, thước đo góc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Khi nào thì z0xz0yy0x ˆˆˆ =+ . Giải bài tập20/ 82. * 4 1 0 ˆ 4 1 0 ˆ == BAIB . 60 0 = 15 0 . Vì 0I nằm giữa 0A và 0B. Nên BAAIIB 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ =+ . Vậy IBBAIA 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ −= = 60 0 − 15 0 = 45 0 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1') Các em đã biết mỗi góc có một số đo, biết cách đo góc. Vậy khi cho số đo của một góc ta vễ như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giai quyết vấn đề này. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng GV: Cho HS đọc ví dụ 1. GV: Cho HS đọc cách vẽ góc được trình bày 1HS: Đứng tại chỗ đọc ví dụ 1. HS: Sử dụng thước đo góc theo hướng dẫn trong SGK để thực hành giải bài tập 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: Giáo viên soạn: Ksor Nganh Tổ tự nhiên 1 A 0 B I 60 0 • • • y 0 x 10 40 0 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án hình học 6 chươngII Học kyII trong SGK. GV: Nhấn mạnh: Làm như vậy là ta đã lựa chọn một nửa mặt phẳng; xác đònh bởi đường thẳng chứa 0x, để vẽ tia 0y. Hỏi:Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x vẽ được mấy tia 0y? GV: Lưu ý: Tia 0y được xác đònh duy nhất trên nửa mặt phẳng cho trước. Nếu không quy đònh trước nửa mặt phẳng để vẽ tia 0y thì ta có thể vẽ được hai tia 0y thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau. GV: Cho HS làm ví dụ 2. GV: Cho HS làm bài tập 24 / 84 này. Lưu ý khi đặt thước đo góc lên mặt giấy sao cho tâm của thước vuông với gốc 0 của tia 0x và tia 0x đi qua vạch 0 0 của thước. Kẻ tia 0y đi qua vạch 40 của thước đo góc. − Vài HS trình bày cách làm của mình. Trả lời: Chỉ vẽ được một tia 0y sao cho yx0 ˆ = 40 0 . HS: Theo dõi. − Cả lớp đọc ví dụ 2 và vẽ theo hướng dẫn. 1 HS: Lên bảng vẽ. − Cả lớp thực hành vẽ yBx ˆ = 45 0 theo hướng dẫn của SGK, vẽ tia Bx, sau đó trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx vẽ tai By sao cho yBx ˆ = 45 0 . − Vẽ một góc tùy ý. − Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x vẽ tia 0y sao cho yx0 ˆ = 40 0 . *Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia 0x, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia 0y sao cho yx0 ˆ = m 0 . * Ví dụ 2: − Vẽ tia BC bất kỳ. − Vẽ tia BA tạo với tia BC một góc 30 0 . CBA ˆ là góc phải vẽ. * Bài tập 24 / 84: 10’ Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng GV: Cho HS làm Ví dụ 3 SGK HS: Theo dõi. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: Giáo viên soạn: Ksor Nganh Tổ tự nhiên 2 A • • C B y x B 45 0 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án hình học 6 chươngII Học kyII Cho tia 0x. Vẽ yx0 ˆ = 30 0 ; zx0 ˆ = 45 0 trên cùng một nửa mặt phẳng. Hỏi: Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? Hỏi: Hãy phát biểu nhận xét tổng quát. Trả lời: Tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z. Vì yx0 ˆ < zx0 ˆ . Trả lời: Nếu tia 0y ; 0z cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x và yx0 ˆ < zx0 ˆ thì 0y nằm giữa 0x, 0z. * Ví dụ 3 * Nhận xét : 00 0 ˆ ;0 ˆ nzxmyx == vì m 0 < n 0 nên tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 2’ * Học bài theo SGK và vở ghi. Làm bài tập 25; 26a, b; 29 / 84 − 85. Giáo viên soạn: Ksor Nganh Tổ tự nhiên 3 40 0 30 0 0 0 0 0 m 0 n 0 0 0 y x z Trường THCS Ngô Quyền Giáo án hình học 6 chươngII Học kyII Tuần 26 Tiết 21 Ngày soạn Ngày dạy LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : -Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về vẽ hai góc trên cùng nữa mặt phẳng. -Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia Giáo án hóa 9 Tiết:1 ôn tập I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chơng trình lớp 9 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống chơng trình lớp 8 - HS: Các kiến thức đã học ở chơng trình lớp 8 III. Định h ớng ph ơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung , khái niệm hóa học ở lớp 8: GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ. Chia lớp thành 4 nhóm. Thông báo luật chơi: Ô chữ gồm 8 hàng ngang là các khái niệm hóa học. Đoán đợc từ hàng ngang đợc 10 điểm. Mỗi từ hàng ngang có 1 đến 2 chữ trong từ chìa khóa. Đoán đ- ợc từ chìa khóa đợc 20 điểm * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Đây là khái niệm: Chất có những tính chất vật lý và hóa học nhất định Chữ trong từ chìa khóa: C,H * Hàng ngang 2 : Có 7 chữ cái: : Đây là khái niệm : Là những chất đợc tạo nên từ 2 NTHH trở lên. Chữ trong từ chìa khóa: H,H * Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: : Đây là khái niệm . Là hạt đại diện cho chất. Gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và có đầy đủ tính chất hóa học của chất Chữ trong từ chìa khóa: P * Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư * Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân Chữ trong từ chìa khóa: A * Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử Chữ trong từ chìa khóa: O * Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tợng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu Chữ trong từ chìa khóa: N,G * Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi chân ký hiệu. Chữ trong từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác Ô chữ 1 C H  T T I N H K H I Ê T H Ơ P C H  T P H  N T Ư N G U Y Ê N T Ư N G U Y Ê N T Ô H O A T R I H I Ê N T Ư Ơ N G V  T L Y C Ô N G T H Ư C H O A H O C ô chìa khóa: phản ứng hóa học Hoạt động 1: Ôn luyện viết PTHH, các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối: Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp HS làm việc cá nhân GV: Gọi một HS lên bảng làm , sửa sai nếu có Hoàn thành PTHH sau viết các PT trên thuộc loại phản ứng nào? CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + H 2 Fe + H 2 O Na 2 O + H 2 O 2NaOH Al(OH) 3 t Al 2 O 3 + H 2 O 2.CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O ( P/ thế) Fe 2 O 3 + H 2 Fe + H 2 O( P/ oxi hóa) Na 2 O + H 2 O 2NaOH( P/ hóa hợp) Al(OH) 3 t Al 2 O 3 + H 2 O( P/ phân hủy) Hoạt động 3: Bài tập GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề: ? Đề bài yêu cầu tính gì? HS làm việc cá nhân Gọi một học sinh làm bài Gv Chấm bài của một số học sinh Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ) a. Tính thể tích khí thu đợc ở (ĐKTC) b. Tính khối lợng axit cần dung c. Tính nồng độ % của dd sau phản ứng Giải: nFe = 8,4/ 56 = 0,15 mol PTHH Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl 2 (dd) + H 2 (dd) nH 2 = nFeCl 2 = nFe = 0,15 mol nHCl = 2.nH 2 = 0,15 .2 = 0,03 mol a. VH 2 (ĐKTC) = 0,15 . 22,4 = 3,36,l b. m HCl = 0,3 . 36,4 = 10,95 g 10,95 .100 mdd = = 100 g 10,95 c. dd sau phản ứng có FeCl 2 m FeCl 2 = 0,15 .127 = 19,05g mH 2 = 0,15 .2 = 0,3g mdd sau phản ứng= 8,4 + 100 -0,3 = 2 Tên hợp chất Ghép Loại hợp chất 1. axit a. SO 2 ; CO 2 ; P 2 O 5 2. muối b. Cu(OH) 2 ; Ca(OH) 2 3. bazơ c. H 2 SO 4 ; HCl 4. oxit axit d. NaCl ; BaSO 4 5. oxit bazơ 108,1g 19,05 C% FeCl 2 = .100% = 17,6% 108,1 C. Củng cố - luyện tập: - Xem lại định nghĩa , 1số oxit đã học Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2: Tính chất hóa học của oxit Khái niệm về sự phân loại oxit I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, và dẫn ra dợc những tính chất hóa học tơng ứngvới mỗi tính chất. - Học sinh hiểu đợc cơ sở phân loại các hợp chất oxit axit và oxit bazơ, là dựa Trờng THCS Cộng Hòa Năm :2011 - 2012 Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Tiết 1: Bài 1, 2: đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm vụ sinh học A.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Phân biệt đợc vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tợng - Nêu đợc đặc những điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng B.Ph ơng pháp: Hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi - nghiên cứu C.Chuẩn bị : GV: Vật mẫu ( cây đậu, con gà, hòn đá.) tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sv, h2.1 sgk Bảng phụ mục 2 SGK HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật: Cây cối, các con vật khác nhau. Đó là giới vật xung quanh chúng ta, chúng boa gồm vật sống và vật không sống. 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò HĐ1: (15 phút) GV yêu cầu hs quan sát môi trờng xung quanh và cho biết: ? Hãy nêu tên 1 số cây cối, con vật đồ vật mà em biết. GV chọn ra mỗi loại 1 ví dụ cho hs thảo luận (Cây đậu, con gà, hòn đá) GV chia nhóm, mỗi nhóm cử nhóm tr- ởng, th kí, giao nhiệm vụ cho từng nhóm, nhóm trởng điều hành. ? Cây đậu, con gà cần điều kiện sống gì. ?Hòn đá có cần điều kiện giống 2 loại trên không. ? Qua thảo luận em rút ra đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa vật sống và vật không sống. Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, kết luận HĐ 2: (17 phút) GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin mục 2, các nhóm hoàn thành lệnh sau mục 2 rồi điền vào phiếu học tập HS đại diện các nhóm báo cáo kêt quả, bổ sung, gv nhận xét, kết luận. Nội dung 1, Nhận dạng vật sống và vật không sống . * Đối tợng - Thực vật: Ví dụ nh cây đậu - Động vật: ví dụ: Con gà - Vật vô sinh: ví dụ: hòn đá 2.Đặc điểm chung của cơ thể sống. * Dấu hiệu Lớn lên (sinh trởng và phát triển) Sinh sản - Trao đổi chất + Nêu định nghĩa + Ví dụ nh quá trình quang hợp Giáo án sinh học 6 Giáo viên: Đoàn Thị Mai 1 Trờng THCS Cộng Hòa Năm :2011 - 2012 ? Qua kết quả bảng phụ trên hãy cho biết cơ thể sống có đặc điểm gì chung. HS trả lời, GV kết luận - Lớn lên + Nêu định nghĩa Ví dụ sự lớn lên của cây bởi, cây nhãn. - Sinh sản + Nêu định nghĩa Ví dụ Dự ra hoa, kết quả của cây ph- ợng - Cảm ứng + Nêu định nghĩa Vi dụ hiện tợng cụp lá của cây xấu hổ HĐ 4: (20 phút) GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của sinh học, các phần mà hoc sinh đợc học ở THCS. HS đọc thông tin mục 2 SGK, tìm hiểu và cho biết: ? Nhiệm vụ sinh học là gì ? ? nhiệm vụ thực vật học là gì ? HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét 4, Nhiệm vụ của sinh học. - Nhiệm vụ sinh học: là nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống,các điều kiện sống của sinh vật, cũng nh các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trờng. Từ đó biết cách sử dụng hợp lí chúng để phục vụ đời sống của con ngời - Nhiệm vụ thực vật học: ( SGK ) IV. Củng cố - H.s trả lời câu 1 và 2 sgk trang 6 - Kể tên các nhóm sinh vật trong tự nhiên? - Nhiệm vụ của sinh học là gì ? Nhiệm vụ của TV học là gì ? V. Dặn dò: (1 phút) - Học bài củ, làm bài tập 3 SGK - Xem trớc Đặc điểm trung của thực vật. IV: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Tiết 2: Bài 3: đặc điểm chung của thực vật A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - Nêu đặc điểmchung của thực vật, sự phong phú và đa dạng của thực vật. - Rèn luyện cho học sinh kỉ năng quan sát, phân tích, tỏng hợp và hoạt động nhóm. - Bớc đầu giáo dục cho hoch sinh biết yêu thơng thiên nhiên, bằng cách bảo vệ chúng. B. Ph ơng pháp: Quan sát tìm tòi và hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: - Tranh hoặc ảnh một số khu rừng, một vờn cây, sa mạc - Đèn chiếu, phim trong(nếu có), bảng phụ HS: Su tầm các loại tranh ảnh, báo chí, bìa lịch.về thực vật sống ở các môi tr- ờng khác nhau. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) Giáo án sinh học 6 Giáo viên: Đoàn Thị Mai 2 Trờng THCS Cộng Hòa Năm :2011 - 2012 II. Bài cũ: (5 phút) ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? Kể tên 3 loại sinh vật có ích,3 loại sinh vật có hại mà em Tuần 1. Ngày soạn: 21/08 Tiết 1. Ngày dạy: 25/08 MỞ ĐẦU Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng phong phú của động vật về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống. - xác đinh được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có 1 thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào. 2. Kỹ năng: - nhận biết động vật qua các hình vẽ, liên hệ đến thức tế và hoạt động nhóm. 3. Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh lớp (1 / ): 2. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: SỰ ĐA DẠNG VỀ LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯNG CÁ THỂ(15 / ) Mục tiêu: Hiểu được sự đa dạng phong phú của đ.vật về loài, kích thước, số lượng cá thể. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỤA HS - Cho HS nghiên cứu Sgk, quan sát H1.2 tr.5,6. ? Hãy kể tên động vật trong: + Một mẻ kéo lưới? + Tát một ao cá? + Chặn dòng nước suối nông? ? Ban đêm động vật nào trên cánh đồng phát ra tiếng kêu? ? Em có nhận xét gì về số lượng cá thể có trong một bầy ong,đàn kiến? -Gv: Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật. -Gv: thông báo thêm: Trong đời sống con người đã thuần hoá 1 số động vật thành vật nuôi, lai tạo ra nhiều giống loài phù hợp đời sống con người HS: Cá nhân đọc SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi Gv nêu: - HS: thảo luận những thông tin đọc được hoặc xem trong thực tế. Yêu cầu đạt: Ao, sông, suối đều có nhiều động vật sinh sống. - Ban đêm mùa hè những động vật phát ra tiếng kêu: cóc, ếch, dế, sâu bọ…. -Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung. + Số lượng loài hiện nay lớn hơn 1,5 triệu người. + Kích thước khác nhau.  Tiểu kết: Thế giới động vật rất đa dạng về loài, và phong phú về số lượng cá thể trong loài. Hoạt đôïng 2: ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG (20 / ) Mục tiêu:- Hiểu được sự đa dạng phong phú của động vật về môi trường sống. - Biết được sự đa dạng phong phú động vật ở nước ta. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỤA HS - Yêu cầu HS quan sát H1.4, hoàn thành bài tập điền chú thích và trả lời câu hỏi. - Gv cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Đăc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi điều kiện khí hậu lạnh giá vùng cực? ? Nguyên nhân nào giúp động vật ở vùng nhiệt đới phong phú, đa dạng hơn động vật ở vùng ôn đới, nam cực? ? Cho biết sự đa dạng và phong phú về động vật ở nước ta? Tại sao? - Cho ví dụ để chứng minh sự phong phú về môi trường sống của đ. vật. -Cho thảo luận toàn lớp rút ra kết luận Cá nhân tự nghiên cứu hoàn thành bài tập. Yêu cầu nêu được ở mỗi môi trường có những động vật nào? - Thảo luận nhóm: Yêu cầu nêu được: + Chim cánh cụt có bộ lông dày, xốp, mỡ dày giữ nhiệt. + Nhiệt đới thì nóng ẩm, thực vật phát triển quanh năm thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp sinh sản mạnh. + Động vật ở nước ta phong phú vì khí hậu nước ta nằm ở miền nhiệt đới. -Nêu được các môi trường có động vật nào: Bắc cực có gấu trắng, Đà điểu:(Sa mạc),lươn:( bùn.) - Trao đổi và bổ sung.  Tiểu kết: Động vật phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất do chúng thích nghi được với mọi môi trường sống. 3. Củng cố (7 / ): Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng: Câu 1. Động vật có ở khắp mọi nơi do: a. Chúng có khả năng thích nghi cao. b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa. c. Do con người tác động. Đáp án: Câu a Câu 2. Động vật đa dạng, phong phú do: a. Số cá thể nhiều. b. Sinh sản nhanh. c. Số loài nhiều. d. Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất. Đáp án: Câu a, c 5. Dặn dò (2 / ): - Học bài và trả lời câu hỏi SGK . - Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập. - - - - - - - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - - - - - - - Tuần 1. Ngày soạn: 23/08 Tiết 2. Ngày dạy: 27/08 Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỐ THỨC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS phân biệt được đặc điểm cơ bản của động vật khác thực vật, động vật không xương sống với động vật có xương sống và vai trò của nó - Nêu được đặc điểm chung của động vật, nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ...Trường THCS TT Chợ Vàm Môn: Thể Dục − Quan sát tranh/ ảnh động tác nhảy điều hòa Năm học: 2015-2016 − GV làm mẫu động tác 1-2 lần, HS quan sát phát biểu ý kiến − GV hướng dẫn chậm cho... nhịp cho lớp tập Đt học - GV hổ trợ cán uốn nắn cho HS - Các nhóm tổ chức tập vài lần, sau thi đua học với nhóm khác - Lần lượt nhóm lên tập - Cán điều khiển lớp tập động tác học, Sau nhóm lên... ĐT thể dục học để tự tổ chức tập để biểu diễn giao lưu ngày lễ trường E Hoạt động tìm tòi, mở rộng Sưu tầm hát nhạc phù hợp với sở thích phù hợp với nhịp tập thể dục phát triển chung học

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:42