Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 Tuần 1. Ngày sọan : 13 / 8 /2009 CHƯƠNG : I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỶ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết :1 VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT - KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I/ MỤC TIÊU - Hiểu được vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. - Biết và nắm vững một số biện pháp kỷ thuật trồng trọt. - Hiểu được đất trồng là gì.? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. - Giúp các em nhận biết được trong đất gồm những thành phần nào. - Có ý thức trong học tập và coi trọng sản xuất trồng trọt. II/ CHUẨN BỊ * Gv: - 1 tranh về trồng trọt, chăn nuôi , sản xuất ( hình 1/sgk) -1 phiếu học tập liên quan đến vai trò trồng trọt. - 01 tranh h/2 ( sgk). - 01 sơ đồ 1 sgk / 7 * H/s: - Đọc trước bài - Quan sát kỹ hình 1, 2/ sgk. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ n đònh lớp. (1 phút ) Giới thiệu và kiểm tra só số 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới. ( 39 phút) Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số ở nông thôn , 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và nền kinh tế nông thôn, vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng. Vậy thì vai trò trồng trọt trong nền kinh tế là gì? . Đất trồng là tài nguyên thiên nhiên quý của quốc gia là cơ sở sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp. Vậy thì đất được hình thành từ đâu ? Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt Để thực hiện nhiệm vụ cần sử dụng những biện pháp nào. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy và Trò HĐ 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT TRONG NỀN KINH TẾ. I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt trong nền kinh tế. 1. Vai trò của trồng trọt. - Cung cấp lương thực thưc phẩm. -Cung cấp nguyên liệu cho công nghòêp. - Cung cấp thức ăncho chăn nuôi - Cung cấp nông sản xuất khẩu - Gv cho hs quan sát hình 1/sgk và cho biết ngành trồng trọt cung cấp những gì ? * Em hãy cho ví dụ về cây lương thực thực phẩm ở đòa phương em.? Kết luận: Vai trò của trồng trọt là cung cấp lương thực , thực phẩm, nguyên liệu, nông sản xuất khẩu. Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 2. Nhiệm vụ của trồng trọt. * Nhiệm vụ của trồng trọt là: 1. Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn…. Để đảm bảo đủ ăn và có dự trữ. 2. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc… làm tức ăn cho con người. 4. trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả. 6. Trồng cây đặc sản : Chè, cà phê, cao su… để lấy nguyên liệu xuất khẩu. * Sản xuất nhiều lúa ngô khoai , sắn là nhiệm vụ của lónh vực sản xuất nào ? * Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy xác đònh nhiệm vụ nào dưới đâySGk/6 là nhiệm vụ của trồng trọt. ? Kết luận : Nhiệm vụ của trồng trọt là đảm bảo lương thực, thực phẩmcho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. HĐ2: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT. II/ Biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. - Tăng diện tích đất canh tác. - Tăng vụ để tăng lượng nông sản. - Tăng năng xuất cây trồng. - Sản xuất ra nhiều nông sản. - Sử dụng giống có năng xuất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kòp thời nhằm mục đích gì .? - Khai hoang lấn biển để làm gì ? - Tăng vụ trên một diện tích đất trồng nhằm mục đích gì ? - Khi áp dụng đúng biện pháp kó thuật trồng trọt nó sẽ có lợi ích gì ? - Mục đính của các biện pháp trên là gì ? - Gv cho hs làm bài tập SGK/6 vào vở hoc HĐ 3: TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT VỚI CÂY TRỒNG. III/. Khái niệm và vai trò của đất với cây trồng. 1. Đất trồng là gì?. - Đất trồng là lớp bề mặt của vỏ trái đất . - Đất được hình thành do sự biến đổi của đá mẹ. - Gv yêu cầu h/s đọc mục 1 phần I. + Đất trồng là gì? +Đất do đâu mà có ? 2. Vai trò của đất trồng. * Giống nhau : Ôxi, nước , dinh dưỡng. *Khác nhau : Trồng cây trong môi trường nước phải có giá đỡ. * Vai trò của đất đối với cây trồng là : Cung cấp nước , chất dinh dưỡng , ôxi và giữ cho cây đứng vững. - Gv cho h/s quan sát hình 2 /sgk. + Trồng cây trong môi trường đất và trong môi trường nước CÔNG NGHỆ 1) Mục đích chế biến bảo quản nông sản? - Mục đích chế biến nông sản: + Chế biến nông sản làm tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản - Mục đích bảo quản nông sản: + Bảo quản nông sản để hạn chế hao hụt số lượng giảm sút chất lượng nông sản 2) Tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ? - Tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ: + Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng giảm sâu bệnh + Xen canh sử dụng hợp lí đất, ánh sáng giảm sâu bệnh + Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch 3) Thế giống vật nuôi? Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi? - Giống vật nuôi sản phẩm người tạo Mỗi giống vật nuôi có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất chất lượng sản phẩm nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể định - Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi: + Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi + Giống vật nuôi định đến chất lượng, sản phẩm chăn nuôi 5) Nguồn gốc thức ăn vật nuôi? Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi? - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật chất khoáng - Thức ăn vật nuôi có nước chất khô Phần chất khô thức ăn có: protein, lipit, gluxit, chất khoáng, vitamin.Tùy loại thức ăn mà thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng khác 6) Thức ăn thể vật nuôi tiêu hóa nào? -Nước hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu -Protein thể hấp thụ dạng axit amin -Lipit hấp thụ dạng glyxerin axit chất béo -Gluxit hấp thụ dạng đường đơn -Muối khoáng hấp thu dạng ion khoáng -Các vitamin hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu 7) Vì phải chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi? Nêu số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? -Phải chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi vì: +Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, để vật nuôi thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc hại +Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng, để có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi -Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: +Phương pháp vật lí +Phương pháp hóa học +Phương pháp vi sinh học +Phương pháp phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo thức ăn hỗn hợp 8) Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein gluxit? - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein: + Chế biến sản phẩm nghề cá + Nuôi giun đất + Trồng xen, tăng vụ họ đậu - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit: + Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn 10) Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non? Nêu cách phòng trị, trị bệnh cho vật nuôi? - Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non: + Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh + Chức hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh + Chức miễn dịch chưa tốt - Phòng trị bệnh cho vật nuôi: + Chăm sóc chu đáo loại vật nuôi + Tiêm phòng đầy đủ loại vắc-xin + Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng + Vệ sinh môi trường + Báo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật nuôi + Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe 12) Vai trò, nhiệm vụ nước nuôi thủy sản? Đặc điểm nước nuôi thủy sản? Em tóm tắt tính chất lí học, hóa học nước nuôi thủy sản? – Vai trò nước nuôi thủy sản: - Nuôi thủy sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất ngành sản xuất khác, đồng thời làm môi trường nước – Nhiệm vụ nuôi thủy sản: + Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi + Cung cấp thực phẩm tươi, + Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản – Đặc điểm nước nuôi thủy sản: + Có khả hòa tan chất vô hữu + Khả điều hòa chế độ nhiệt nước + Thành phần: ô-xi (O2) thấp cacbonic (CO2) cao – Tính chất lí học nước nuôi thủy sản: + Nhiệt độ + Độ + Màu nước + Sự chuyển đổi nước – Tính chất hóa học nước nuôi thủy sản: + Các chất khí hòa tan + Các chất muối hòa tan + Độ pH 13) Sự khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên? – Thức ăn tự nhiên: thức ăn có sẵn nước, gồm có: vi khuẩn; thực vật thủy sinh; động vật phù du; động vật đáy mùm bã hữu – Thức ăn nhân tạo: thức ăn người cung cấp trực tiếp cho tôm, cá Có nhóm: thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp 14) Mục đích phòng bệnh chữa bệnh cho tôm, cá? – Mục đích phòng bệnh: Tạo điều kiện cho tôm, cá khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt, không nhiễm bệnh – Mục đích chữa bệnh: Là dùng thuốc để tiêu diệt tác nhân gây bệnh cho tôm,cá để chúng khỏe mạnh trở lại Trần Thị Nga Giáo án Công Nghệ 7 Tiết1 Bài 1+2 : Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất Ngày giảng : 6/9/2007 I. Mục tiêu : Học xong bài học này cần làm cho học sinh : - Hiểu đợc vai trò của trồng trọt. - Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện. - Có hứng thú trong học kỉ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. - Hiểu đợc đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì ? - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trờng. II. Công tác chuẩn bị. Bảng phụ, su tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp. 7G : Hoạt động của GV, Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : : Tìm hiểu về vai trò of trồng trọt trong nền KT. Gv : Giới thiệu hình 1 SGK ? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết vai trò thứ 1, 2, 3, 4 của trồng trọt là gì ? Hs : Thảo luận nhóm Gv : Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Hs : Các nhóm góp ý kiến. Gv: Nhận xét và chốt lại. Gv : giới thiệu thế nào là cây lơng thực, thực phẩm, cây nguyên liệu chô công nghiệp. Hs : Nghe giảng. ? Em hãy kể 1 số loại cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phơng em. ? Em hãy nêu 1 số nông sản ơ nớc ta đã xuất khẩu ra thị trờng thế giới. I. Vai trò của trồng trọt 1. Cung cấp : lơng thực, thực phẩm cho con ngời. 2. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. 3. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. 4. Cung cấp nông sản xuất khẩu. Hạot động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt. ? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy cho biết SX nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào ? Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc, là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào . ? Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, là nhiệm vụ của lĩnh vực SX nào . ? Trồng cây mía, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy là nhiệm vụ II. Nhiệm vụ của tròng trọt. 1. Cung cấp cây lơng thực. 2. Cung cấp thực phẩm. 4. Nguyên liệu cho CN Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 10/09/06 Ngày dạy : 11/09/06 Trần Thị Nga Giáo án Công Nghệ 7 thuộc lĩnh vực SX nào . ? Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho XD và công nghiệp làm giấy. ? Trồng cây đặc sản chè, cafê để lấy nguyên liệu để xuất khẩu là nhiệm vụ của lĩnh vực SX nào ? ? Vậy nhiệm vụ của trồng trọt là gì . Hs : Trả lời câu hỏi. 6. Nông sản để xuất khẩu. Đảm bảo lơng thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Hoạt động 3 : Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt ? Gv : Treo bảng phụ ghi bảng SGK Hs : Suy nghĩ và lên bảng điền - Khai hoang lấn biển. - Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. - áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. ? Mục đích cùng của các biện pháp đó là gì . Hs : trả lời câu hỏi. III. Để thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì ? - Tăng diên tích cây trồng. - Tăng lợng nông sản. - Tăng năng Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm về đất trồng Gv: cho hs đọc mục 1 sgk. ? Đất trồng là gì . Hs : trả lời. Gv : bổ sung và ghi bảng. ? Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không ? Vì sao ? Gv : Hớng dẫn hs quan sát hình 2 SGK ? Cây trồng trong môi trờng nớc và môi tr- ờng đất có gì khác nhau. ? Vậy đất có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cây trồng. Hs: Trả lời câu hỏi. I. Khái niệm về đất trồng ? 1. Đất trồng là gì ? Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của võ trái đất trên đó thực vật (cây PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 7 (Điều chỉnh lại - Áp dụng từ năm học 2009-2010) Cả năm học 37 tuần = 54 tiết Học kì I: 10 tuần đầu 10 tiết , 9 tuần sau 18 tiết Học kì II: 10 tuần đầu 10 tiết, 8 tuần sau 16 tiết TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY HOC KÌ I 1 1 Bài 1 + Bài 2 : Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt và Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng 2 2 Bài 3 : Một số tính chất của đất trồng 3 3 Bài 4 + Bài 5: Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản và xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu 4 4 Bài 6 : Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất 5 5 Bài 7 : Tác dụng của phân bón trong trồng trọt (Kiểm tra 15 phút) 6 6 Bài 8 : Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học 7 7 Bài 9 : Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường 8 8 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng 9 9 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng 10 10 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng 11 11 Ôn tập 12 Kiểm tra 1 tiết 12 13 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại 14 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại 13 15 Bài 15: Làm đất và bón phân lót 16 Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp 14 17 Bài 17: Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm 17* Bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống (Kiểm tra 15 phút) 15 18 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng 19 Bài 20: Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản 16 20 Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ 21 Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng 17 22 Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng 23 Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng 18 24 Bài 25: Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất - 1 - 25 Bài 26: Trồng cây rừng 19 26 Ôn tập 27 Kiểm tra học kì I HOC KÌ II 20 28 Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng 29 Bài 28: Khai thác rừng 21 30 Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng 31 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi 22 32 Bài 31: Giống vật nuôi (Kiểm tra 15 phút) 33 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 23 34 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi 35 Bài 34: Nhân giống vật nuôi 24 36 Bài 35: Thưc hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều 37 Bài 36: Thưc hành: Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều 25 38 Bài 37: Thức ăn vật nuôi 39 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi 26 40 Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 41 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi 27 42 Ôn tập 43 Kiểm tra 1 tiết 28 44 Bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt 29 45 Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men 30 45* Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật (Kiểm tra 15 phút) 31 46 Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi 32 47 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi 33 48 Bài 46: Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi 34 49 Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi 35 50 Bài 48: Thưc hành: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin niu cat xơn phòng bệnh cho gà 36 51 Ôn tập 37 52 Kiểm tra học kì II - 2 - Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010 Tuần 1 Ngày soạn:20/08/2009 Tiết 1 Ngày dạy: /08/2009 Phần I: TRỒNG TRỌT Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦNCỦA ĐẤT TRỒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học sinh nắm: 1. Kiến thức: Biết được vai trò của trồng trọt và nhiệm vụ của ngành trồng trọt và một số biện pháp thực hiện 2. Giáo dục: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất Ý thức coi trọng sản xuất trồng trọt và có hứng thú tham gia bài học và tham gia sản xuất trong nông nghiệp. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 GV: a. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, thảo luận nhóm… b. Đồ dùng. Đọc tài liệu tham khảo và SGV, SGK - Một khay đất trong đó ½ là đá - Hình vẽ tỉ lệ thành phần của đất 2 HS: Đọc SGK III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP Hoạt Động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Ổn định lớp Gv kiểm tra sỉ số HĐ 2: Kiểm tra bài cũ ( không) HĐ 3: BÀI MỚI Gv: Hướng dẫn hs quan sát H 1/SGK. - Dựa vào H 1/SGK. Hãy cho biết ngành trồng trọt có những vai trò gì trong nền kinh tế? - Phân lớp làm 4 nhóm tìm 4 vai trò của ngành trồng trọt. Gv: gọi hs báo cáo kết quả. - Vậy em hiểu như thế nào về cây lương thực, cây công nghiệp? - Vậy ở địa phương chúng ta có những loại cây trồng như cây lương thực, cây công nghiệp nào? - Hiện nay những loại nông sản nào ở nước ta xuất khẩu ra thị trường thế giới? Lớp trưởng báo cáo sỉ số Có 4 vai trò - Cây lương thực: ngô khoai sắn… ( có chứa nhiều tinh bột) - Cây công nghiêp: chè càphê, tiêu… là những cây trồng lâu năm. I. Vai trò của trồng trọt. - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Cung cấp sản phẩm phục vụ xuất khẩu. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Giáo viên: Đoàn Xuân Hùng Trường THCS Yên Trị Giáo án: Công Nghệ 7 Năm học: 2009 – 2010 Gv: Tổng kết ghi bảng. Gv: yêu cầu hs đọc phần II và trả lời câu hỏi: - Sản xuất nhiều lúa ngô khoai sắn … là nhiệm vụ của ngành nào? - Cụ thể là sx lương thực hay trồng cây công nghiệp? - Dựa vào các đáp án SGK hãy xác định những đáp án thuộc nhiệm vụ của ngành trồng trọt? - Vậy tóm lại nhiệm vụ của ngành trồng trọt là gì? Gv: tổng kết ghi bảng. - Yêu cầu hs đọc bảng và trả lời câu hỏi SGK. - Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì? - Tăng vụ trên 1 đơn vị diện tích đất trồng nhằm mục đích gì? - Ap dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt nhằm mục đích gì? - Sử dụng giống mới năng suất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì? - Vậy mục đích của các biện pháp trên là gì? BÀI 2 Gv: yêu cầu hs đọc phần 1 SGK và trả lời câu hỏi. - Vậy đất trồng là gì? - Quan sát mẫu vật hãy nhận xét giữa than đá và đất trồng? Vì sao? - Quan sát H2. hãy cho biết H2a,H2b có gì giống và khác nhau? - Đất có vai trò gì? Gv: Giữa cây trồng trên đất và cây trồng trong công nghệ cao như trồng trong nhà kính, phòng thí nghiệm - Vậy cây trồng ngoài đất ra có thể trồng ở đâu( môi trường )? Gv: Giới thiệu cho hs sơ đồ 1 hoặc hình vẽ : - Lúa cà phê, tiêu… Ngành trồng trọt - Cây lương thực - Đáp án 3,5 không thuộc nhiệm vụ của ngành trồng trọt Nhằm tăng S đất trồng. - Nhằm tăng năng suất cây trồng. - Nhằm tăng sản lượng nông sản ngày càng nhiều. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Đất có vai trò cung cấp nước, dinh dưỡng, ôxi cho cây trồng. - Cây trồng có thể sống ở môi trường nước. II. Nhiệm vụ của trồng trọt. - Đẩy mạnh sản xuất lương thực để đảm bảo đời sống nhân dân. - Phát triển trồng cây công nghiệp phục vụ xuất khẩu. III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? - Khai hoang lấn biển để tăng diện tích đất canh tác. - Tăng vụ nhằm tăng sản lượng nông sản. - Ap dụng khoa học kĩ thuật để tăng năng suất cây trồng đảm bảo chất lượng, số lượng nông sản. I. Khái niệm về đất trồng. 1. Đất trồng là gì? - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ T Đất, ở đó có thể sinh trưởng phát triển cho sản phẩm. 2. Vai trò của Trờng THCS Đặng Thai Mai Gv: Lê Quang Huy Ngày soạn : 10/08 /2010 Ngày dạy : 7C, 7D,7E - 11/08/2010 7A, 7B, 7G 14/08/2010 Chơng I Đại cơng kĩ thuật trồng trọt Tiết Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt I.Mục tiêu : - Nêu đợc vai trò quan trọng trồng trọt kĩ thuật nớc ta - Nêu nhiệm vụ mà trồng trọt phải thực năm tới - Chỉ biện pháp thực để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt - Qua cách hoạt động học tập mà rèn luyện đợc lực khái quát hóa - Qua nội dung biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt , thấy đợc nhiệm vụ việc áp dụng biện pháp kĩ thuật để tăng sản lợng chất lợng sản phẩm trồng trọt II.Đồ dùng: GV : Bài soạn, Sgk, tranh mẫu HS : Vở ghi, Sgk III.Hoạt động dạy học : ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Bài giảng : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 : Xác định vai trò trồng trọt Bài Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt GV nêu tập trớc lớp I.Vai trò trồng trọt ( tranh vẽ ) ? Sắp xếp trồng sau vào cột hai Bảng cho phù hợp Nhóm Tên Vai trò sử dụng ? Đánh dấu x vào cột phù hợp với cây T.ăn Vật CN XK vai trò sử dụng ngời nuôi ( lúa, sắn, chè, cà phê, mía, đay, ngô, Cây đậu, bắp cải, củ cà rốt, dứa, cao su, LT cam, nho lạc ) Cây TP Cây CN ? Qua bảng trên, cho biết trồng trọt -Cung cấp lơng thực thực phẩm cho ngcó vai trò ời GV tổng kết ghi tóm tắt lên bảng -Cung cấp thức ăn cho vật nuôi -Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp -Cung cấp nông sản cho xuất HĐ2 : Tìm hiểu nhiệm vụ trồng II.Nhiệm vụ trồng trọt trọt Bảng GV cho hoạt động nhóm Nông nghiệp trồng pt mạnh -Chia lớp thành hai nhóm Cung cấp thức ăn Cung cấp nguyên Giáo án Công Nghệ Năm học 2010 - 2011 Trờng THCS Đặng Thai Mai Hoạt động giáo viên ? Ghi loại trồng cần phát triển vào cột tơng ứng bảng sau GV nhận xét tổng kết Gv: Lê Quang Huy Hoạt động học sinh cho nhân dân liệu cho công phát triển chăn nghiệp xuất nuôi -Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm -Phát triển công nghiệp, xuất III.Để thực nhiệm vụ T2 -Sản lợng trông năm xuất trồng / vụ / đơn vị diện tích nhân số vụ năm nhân diện tích trồng trọt *Các biện pháp : -Khai hoang lấn biển -Dùng giống ngắn ngày -Sử dụng kĩ thuật tiên tiến để nâng cao xuất HĐ3 : Tìm hiểu biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ trồng trọt GV viết lên bảng thông báo ? Sản lợng trồng năm phụ thuộc vào yếu tố ? Làm để tăng xuất trồng vụ ? Làm để tăng diện tích cach tác Củng cố - Về nhà ? Cho học sinh làm bảng GV tổng kết toàn kiến thức nhiệm vụ trồng trọt, vai trò trồng trọt, biện pháp đảm bảo lơng thực , thực phẩm cho tiêu dùng xuất -Về nhà học theo sgk ghi -Làm câu hỏi tập sgk sách tập ==================&===================== Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 7C, 7D,7E - 18/08/2010 7A, 7B, 7G - 21/08/2010 Tiết2: khái niệm đất trồng thành phần đất trồng số tính chất đất trồng I.Mục tiêu : - Kiến thức: Sau học xong HS hiểu đợc đất trồng gì, thành phần giới đất, đất chua, đất kiềm, đất trung tính, đất giữ đợc nớc, chất dinh dỡng, độ phì nhiêu đất - Kỹ năng: HS có ý thức bảo vệ, trì, nâng cao độ phì nhiêu đất Nhận biết vai trò đất trồng II.Đồ dùng: GV : Bài soạn, Sgk, khay đựng đất, đá , hình vẽ tỉ lệ HS : Vở ghi, Sgk III.Hoạt động dạy học : ổn định lớp : Kiểm tra cũ : ? Trồng trọt có vai trò đời sống nhân dân kinh tế Giáo án Công Nghệ Năm học 2010 - 2011 Trờng THCS Đặng Thai Mai Gv: Lê Quang Huy ? Nêu nhiệm vụ trồng trọt địa phơng em - GV nhận xét cho điểm vào Bài giảng Hoạt động GV HS Nội dung I Khái niệm đất trồng Đất trồng ? - HS đọc phần đất trồng - Là bề mặt tơi xốp vỏ trái đất -GV nêu câu hỏi đất trồng ? -HS q/sát hình2 trả lời câu hỏi SGK -HS q/sát sơ đồ hình nêu thành phần đất trồng -GV giảng giải phần răn, khí, lỏng -HS điền vào bảng mẫu (SGK-8) Vai trò đất trồng - Cung cấp nớc, chất dinh dỡng, ô-xi cho -Giữ cho đứng vững II Thành phần đất trồng Phần rắn, phần khí, phần lỏng -GV: Phần rắn đất gồm thành phần ? -HS trả lời III Thành phần giới đất gì? -Thành phần đất thành phần rắn đợc hình thành từ phần vô hữu -HS đọc SGK -GV giới thiệu độ pH trị số ... Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non: + Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh + Chức hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh + Chức miễn dịch chưa tốt - Phòng trị bệnh cho vật nuôi: + Chăm sóc chu... Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi + Cung cấp thực phẩm tươi, + Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản – Đặc điểm nước nuôi thủy sản: + Có khả hòa tan chất vô hữu + Khả điều... sản? – Vai trò nước nuôi thủy sản: - Nuôi thủy sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất ngành sản xuất khác, đồng thời làm môi trường nước – Nhiệm vụ nuôi thủy