1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an cong nghe 7 hoan chinh

93 425 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 Tuần 1. Ngày sọan : 13 / 8 /2009 CHƯƠNG : I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỶ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết :1 VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT - KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I/ MỤC TIÊU - Hiểu được vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. - Biết và nắm vững một số biện pháp kỷ thuật trồng trọt. - Hiểu được đất trồng là gì.? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. - Giúp các em nhận biết được trong đất gồm những thành phần nào. - Có ý thức trong học tập và coi trọng sản xuất trồng trọt. II/ CHUẨN BỊ * Gv: - 1 tranh về trồng trọt, chăn nuôi , sản xuất ( hình 1/sgk) -1 phiếu học tập liên quan đến vai trò trồng trọt. - 01 tranh h/2 ( sgk). - 01 sơ đồ 1 sgk / 7 * H/s: - Đọc trước bài - Quan sát kỹ hình 1, 2/ sgk. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ n đònh lớp. (1 phút ) Giới thiệu và kiểm tra só số 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới. ( 39 phút) Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số ở nông thôn , 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và nền kinh tế nông thôn, vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng. Vậy thì vai trò trồng trọt trong nền kinh tế là gì? . Đất trồng là tài nguyên thiên nhiên quý của quốc gia là cơ sở sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp. Vậy thì đất được hình thành từ đâu ? Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt  Để thực hiện nhiệm vụ cần sử dụng những biện pháp nào.  Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy và Trò HĐ 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT TRONG NỀN KINH TẾ. I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt trong nền kinh tế. 1. Vai trò của trồng trọt. - Cung cấp lương thực thưc phẩm. -Cung cấp nguyên liệu cho công nghòêp. - Cung cấp thức ăncho chăn nuôi - Cung cấp nông sản xuất khẩu - Gv cho hs quan sát hình 1/sgk và cho biết ngành trồng trọt cung cấp những gì ? * Em hãy cho ví dụ về cây lương thực thực phẩm ở đòa phương em.? Kết luận: Vai trò của trồng trọt là cung cấp lương thực , thực phẩm, nguyên liệu, nông sản xuất khẩu. Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 2. Nhiệm vụ của trồng trọt. * Nhiệm vụ của trồng trọt là: 1. Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn…. Để đảm bảo đủ ăn và có dự trữ. 2. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc… làm tức ăn cho con người. 4. trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả. 6. Trồng cây đặc sản : Chè, cà phê, cao su… để lấy nguyên liệu xuất khẩu. * Sản xuất nhiều lúa ngô khoai , sắn là nhiệm vụ của lónh vực sản xuất nào ? * Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy xác đònh nhiệm vụ nào dưới đâySGk/6 là nhiệm vụ của trồng trọt. ? Kết luận : Nhiệm vụ của trồng trọt là đảm bảo lương thực, thực phẩmcho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. HĐ2: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT. II/ Biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. - Tăng diện tích đất canh tác. - Tăng vụ để tăng lượng nông sản. - Tăng năng xuất cây trồng. - Sản xuất ra nhiều nông sản. - Sử dụng giống có năng xuất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kòp thời nhằm mục đích gì .? - Khai hoang lấn biển để làm gì ? - Tăng vụ trên một diện tích đất trồng nhằm mục đích gì ? - Khi áp dụng đúng biện pháp kó thuật trồng trọt nó sẽ có lợi ích gì ? - Mục đính của các biện pháp trên là gì ? - Gv cho hs làm bài tập SGK/6 vào vở hoc HĐ 3: TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT VỚI CÂY TRỒNG. III/. Khái niệm và vai trò của đất với cây trồng. 1. Đất trồng là gì?. - Đất trồng là lớp bề mặt của vỏ trái đất . - Đất được hình thành do sự biến đổi của đá mẹ. - Gv yêu cầu h/s đọc mục 1 phần I. + Đất trồng là gì? +Đất do đâu mà có ? 2. Vai trò của đất trồng. * Giống nhau : Ôxi, nước , dinh dưỡng. *Khác nhau : Trồng cây trong môi trường nước phải có giá đỡ. * Vai trò của đất đối với cây trồng là : Cung cấp nước , chất dinh dưỡng , ôxi và giữ cho cây đứng vững. - Gv cho h/s quan sát hình 2 /sgk. + Trồng cây trong môi trường đất và trong môi trường nước giống và khác nhau điểm nào ? +Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng ? HĐ 4: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT. -Gv cho h/s quan sát sơ đồ 1 /SGK. + Đất trồng gồm những thành phần nào.? + Ôxi có vai trò gì trong đời sống của cây ? IV/ Thành phần của đất trồng. Phần khí đất trồng phần lỏng Phần rắn Chất vô cơ chất hữu cơ Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 * Dựa vào sơ đồ 1 hãy điền vào vở bài tập theo mẫu SGK/8 - Phần khí : Cung cấp Ôxi cho cây hô hấp. - Phần rắn : Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. - Phần lỏng : Cung cấp nước cho cây. Kết kuận : Đất trồng gồm có 3 thành phần : phần khí , phần lỏng, phần rắn. 4/ CŨNG CỐ BÀI : (3 phút) - Gv gọi 1 – 2 h/s đọc lại phần ghi nhớ SGK cho cả lớp nghe . + Đất trồng bao gồm : a. Phần khí ; b . Phần lỏng ; c. Phần rắn ; d. Cả 3 câu trên. + Đất trồng là để cho cây trồng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm đúng hay sai ? tại sao ?. - p dụng đúng các biện pháp kỉ thuật trồng trọt nhằm mục đích gì ? 5/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : (2 phút) - Gv nhận xét đánh giá tiết học và sự chuẩn bò của học sinh. - Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi SGK/6 vào vở bài tập và xem trước bài: “ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG”. Tu ầ n 2. Ngày sọan : 5 / 9 /2007 Tiết :2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được cơ giới đất trồng là gì.? Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính. - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng , thế nào là độ phì nhiêu của đất?. - Có ý thức bảo vệ , duy trì nâng cao độ phì nhiêu của đất . - Có ý thức trong học tập , tìm hiểu từng loại đất ở đòa phương . II/ CHUẨN BỊ : * Gv: - Tranh ảnh có liên quan để minh họa bài học. * H/s: - Đọc trước bài và tìm hiểu độ pH là gì? III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ n đònh lớp . (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bò của học sinh . ( 5 phút) 2.1/ Trong đất trồng trọt gồm có mấy thành phần và nói rõ từng nhiệm vụ của từng thành phần ? 2.2) Vẽ sơ đồ thành phần của đất trồng và cho biết đất trồng được hình thành từ đâu ? 3/ Giới thiệu bài mới. (32 phút) Đa số cây trồng sống và phát triển trên đất , thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng tới năng xuất và chất lượng nông sản , vậy muốn sử dụng đất hợp lý phải biết các đặc điểm và tính chất của đất . Qua bài học này chúng ta nghiên cứu 4 phần , đó là :  Thành phần cơ giới của đất .  Thế nào là độ chua, độ kiềm .  Khái niệm về đất có khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng .  Độ phì nhiêu của đất . Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy và Trò HĐ 1: KHÁI NIỆN THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT TRỒNG.(5 phút) + Phần rắn của đất gồm những chất nào ? + Phần vô cơ bao gồm những gì ? + Thành phần cơ giới đất được tạo nên như thế nào ? I/ Khái niện thành phần cơ giới đất trồng - Phần rắn bao gồm chất vô cơ và chất hữu cơ . - Thành phần cơ giới được tạo nên bởi phần vô cơ bao gồm các hạt cát , hạt bụi , hạt sét . HĐ 2: THẾ NÀO LÀ ĐỘ CHUA , ĐỘ KIỀM, ĐỘ TRUNG TÍNH. (12 phút) Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 Độ pH là gì ? + Gv giảng giải về thang pH : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 8, 9 axit trung tính kiềm + Xác đònh độ pH bao nhiêu thì đất chua ? + Xác đònh độ pH bao nhiêu thì đất kiềm ? + Xác đònh độ pH bao nhiêu thì đất trung tính ? II/ Thế nào là độ chua , độ kiềm của đất. - Là thang đo độ chua, độ kiềm, độ trung tính của đất . * pH< 6,5 đất chua ( bón vôi) * pH > 7,5 đất kiềm ( dùng nước ngọt rửa phèn) * pH = 6,5 - 7 đất trung tính . HĐ 3: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ GIỮ CHẤT DINH DƯỢNG .( 7 phút) - Gv cho hs đọc mục III/ SGK/9. + Vì sao đất có khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng? + Gv cho h/s điền vào vở bài tập khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng của đất . III/ Khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng - Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất: - Đất cát : Kém - Đất thòt: Trung bình. - Đất sét : Tốt Kết kuận : Đất có các hạt cát , hạt sét , hạt bụi càng nhỏ thì khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng càng tốt . HĐ 4 :TÌM HIỂU ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT. (5 phút) - Gv cho hs đọc mục IV/ SGK/10 + Đất phì nhiêu phải có đủ đặc điểm quan trọng nào? + Làm thế nào đảm bảo đất luôn phì nhiêu? IV/ Độ phì nhiêu của đất * Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đầy đủ nước, ôxi, dinh dưỡng đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt và cho năng xuất cao. Kết kuận : Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng xuất cao. Tuy nhiên muốn có năng xuất cao phải có đủ các điều kiện : Đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt. 4/ CŨNG CỐ BÀI :( 5 phút) - Gv gọi 1 – 2 h/s đọc lại phần ghi nhớ SGK/10 cho cả lớp nghe . + Đất sét và đất thòt loại nào giữ nước tốt hơn? Tại sao? + Tính chất chính của đất là gì ?( chua, kiềm, giữ nước, giữ chất dinh dưỡng) 5/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : (2 phút) - Gv nhận xét đánh giá tiết học và sự chuẩn bò của học sinh. - Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi SGK/10 vào vở bài tập và xem trước bài: “BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT . Để tiết sau chúng ta học. Tu ầ n 3. Ngày sọan : 9 / 9 /2007 Tiết : 3 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được ý nghóa của việc sử dụng đất một cách hợp lý. - Biết các biện pháp cải tạo ,sử dụng và bảo vệ đất . - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ tài nguyên môi trường . II/ CHUẨN BỊ : * Gv: - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan như : Thổ nhưỡng… . - Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học . * H/s: - Đọc kỹ trước bài và tìm hiểu một số biện pháp cải tạo đất ở đòa phương. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ n đònh lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) 2.1. Để xác đònh độ chua, độ kiềm, độ trung tính của đất ta phải làm sao? 2.2. Độ phì nhiêu của đất là gì?. Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 3/ Giới thiệu bài mới. (32 phút) Đất là tài nguyên của quốc gia , là cơ sở sản xuất nông , lâm , ngư nghiệp, vì vậy chúnh ta phải biết sử dụng và cải tạo đất một cách hợp lý. Qua bài này chúng ta nghiên cứu 2 phần , đó là :  Vì sao phải sử dụng đất hợp lý .  Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy và Trò HĐ 1: TÌM HIỂU VÌ SAO PHẢI SỬ DỤNG ĐẤT MỘT CÁCH HP LÝ. (17 phút) I/ Vì sao phải sử dụng đất hợp lý. * Do nhu cầu lương thực , thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn . -Tăng lượng sản phẩm thu được - Tăng số vụ gieo trồng . - Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao. - Không để đất trống . + Gv gọi 1 hoặc 2 hs đọc phần I/sgk/13 . - Vì sao chúng ta phải sử dụng đất một cách hợp lý ? - Thâm canh tăng vụ là gì ? - Mục đích của việc không bỏ đất hoang là gì ? - Vì sao phải chọn cây trồng phù hợp với đất ? - Mục đích của việc vừa sử dụng vừa cải tạo ? + Gv cho hs làm bài tập theo mẫu sgk/13 Kết luận: Tóm lại khi chúng ta sử dụng đất một cách hợp lý thì sẽ tăng sản lượng thu được , đồng thời cây trồng của chúng ta sinh trưởng và phát triển tốt và chúng ta luôn luôn không để đất trống. HĐ 2 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT . (18 phút) II/ Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất * Cải tạo đất là làm cho đất có độ phì nhiêu , thích hợp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt , cho năng xuất . * cải tạo đất áp dụng cho đất nghèo dinh dưỡng . * Chống xói mòn – rửa trôi áp dụng cho đất đồi dốc . * Tăng độ che phủ , hạn chế xói mòn. * Cải tạo đất , áp dụng cho đất chua. - Gv cho hs quan sát H3-H4-H5/SGK . + Nhìn vào hình 3 mục đích của việc cày và bón phân là gì? + Vì sao phải làm ruộng bậc thang ?. + Quan sát H5 hãy cho biết vì sao phải trồng cây xen ?. + Mục đích của việc bón vôi cho đất ?. Kết kuận : Cải tạo đất là làm cho đất tăng bề dày , có độ phì nhiêu thích hợp cho cây trồng. 4/ CŨNG CỐ BÀI : (5’) - Gv gọi 1 h/s đọc lại phần ghi nhớ SGK/15 cho cả lớp nghe . Ghép các câu được đánh số từ I đến IV với các câu được đánh số thứ tự từ 1 đến 6 cho phù hợp. I. Biện pháp cải tạo đất. II. Biện pháp sử dụng đất. III. Mục đích của việc cải tạo đất. IV. Những loại đất cần cải tạo. 1-Chọn cây trồng phù hợp với loại đất. 2- Cày sâu, bừa kỹ, kết hợp bón phân hữu cơ. 3- Bón vôi , kết hợp bón phân hữu cơ. 4- Đất nghèo dinh dưỡng,cần làm cho giàu dinh dưỡng, phì nhiêu. 5- Làm cho đất phì nhiêu để cây trồng cho năng xuất cao. 6- Đất bạc màu, đất phèn, đất mặn. 5/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ :(2’) - Gv nhận xét đánh giá tiết học và sự chuẩn bò của học sinh. - Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi SGK/15 vào vở bài tập và xem trước bài: “TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT” và tìm hiểu tại đòa phương em người nông dân sử dụng những loại phân nào để bón cho cây trồng. Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 Tu ầ n 4. Ngày sọan : 5 / 9 /2009 Tiết : 4THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (Vê tay). XÁC ĐỊNH ĐỘ Ph CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU I/ MỤC TIÊU : - Xác đònh được thành phần cơ giới của đất. - Rèn luyện cho các em có kó năng quan sát , phân tích . - Bảo đảm an toàn , chính xác trong quá trình thực hành . II/ CHUẨN BỊ : * Gv: - Một số loại đất , nước, hóa chất, thang màu pH * H/s: - Đọc trước bài . - 4  5 mẫu đất . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn đònh lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ ( 5’) Thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính? 3/ Giới thiệu bài mới. (36 phút) Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy và Trò HĐ 1: “ TỔ CHỨC THỰC HÀNH” I/ Vật liệu và dụng cụ Mẩu đất, nước, hóa chất, ống nhỏ giọt… - Gv kiểm tra dụng cụ của học sinh . - Gv phân công các tổ chuẩn bò thực hành . HĐ 2 : THỰC HIỆN QUY TRÌNH II/ Quy trình thực hành. 1. Xác đònh thành phần cơ giới của đất. - lấy một ít đất bỏ vào tay . - cho nước vào đến khi đủ ẩm . - dùng tay vê thành thỏi - uống thỏi đất thành vòng tròn - Gv thao tác mẫu cho học sinh quan sát . * Bước 1 : lấy một ít đất bỏ vào tay . * Bước 2 : cho nước vào đến khi đủ ẩm . * Bước 3 : dùng tay vê thành thỏi * Bước 4 : uống thỏi đất thành vòng tròn rồi so sánh với bảng phân cấp đất SGK 2. Xác đònh thành phần cơ giới của đất. * Bước 1 : láy ít đất bỏ vào thìa * Bước 2 : nhỏ chất chỉ thò màu cho đến khi dư 1 giọt . * Bước 3 : sau 1 phút nghiên thìa cho giot chất chỉ thò màu chảy ra - Gv thao tác mẫu cho học sinh quan sát . * Bước 1 : láy ít đất bỏ vào thìa * Bước 2 : nhỏ chất chỉ thò màu cho đến khi dư 1 giọt . * Bước 3 : sau 1 phút nghiên thìa cho giot chất chỉ thò màu chảy ra rồi so sánh với thang màu pH HĐ 3: “ CHO HỌC SINH THAO TÁC” Gv cho hs viết báo cáo theo mẫu phía dưới. * Gv hướng dẫn làm báo cáo thực hành + Gv cho hs thao tác và quan sát những em làm sai . + Gv cho hs điền vào mẫu bài tập , kết quả thu được.* 4) Củng cố : 5) NHẬN XÉT – DẶN DÒ: (3 phút) - Gv nhận xét đánh giá tiết học và sự chuẩn bò của học sinh. - Về nhà các em xem trước bài : Tác Dụng Của Phân Bón Trong Trồng Trọt, và tìm hiểu tác dụng của những loại phân bón đó . Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 Tu ầ n 5. Ngày sọan : 13 / 9 /2009 Tiết : 5 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I/ MỤC TIÊU : - Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng . - Phân biệt được các loại phân bón trong sản xuất nông nghiệp . - Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( Thân , cành , lá và các loại cây hoang dại để làm phân bón . II/ CHUẨN BỊ : * Gv: - Một số loại phân bón . - Tìm hiểu thêm giáo trình phân bón và cách bón phân . * H/s: - Xem trước bài và tìm hiểu một số loại phân bón có tại đòa phương . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ n đònh lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bò của học sinh. ( 5 phút) 2.1/ Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ? Mục đích của việc thâm canh tăng vụ là gì ? 2.2/ Theo em muốn cải tạo đất có nhữnh biện pháp nào ? 3/ Giới thiệu bài mới. (32 phút) Vì sao phải bón phân cho đất , Ông cha ta đã nói “ Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống” câu nói này đã nói lên tầm quang trọng cxủa phân bón trong trồng trọt , qua bài học hôm naychúng ta nghiên cứu và tìm hiểu 2 phần, đó là :  Phân bón là gì ? .  Tác dụng của phân bón. Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy và Trò HĐ 1: “ TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ PHÂN BÓN” I. Phân bón là gì ? -Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng , thành phần chủ yếu là: Đạm , Lân , Kali (NPK) . - Phân bón được chia làm 3 nhóm : + Phân hữu cơ . + Phân hoá học . + Phân vi sinh . - Phân gia súc , gia cầm và các loại cây xanh . - Phân Đạm , Lân , Kali và phân Vi lượng . - Là phân có chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm, lân . * Phân hữu cơ : a, b, g, k, e, l . * Phân hoá học : c , d, h, n . * Phân vi sinh : i . - Cây trồng cần phải có dinh dưỡng , vậy dinh dưỡng của cây là gì ?. Thành phần chủ yếu của phân bón là gì ? - Phân bón được chia làm mấy nhóm chính ? - Gv gọi 1hs đọc phần phân hữu cơ , phân hoá học , phân vi sinh. + Phân hữu cơ bao gồm các loại phân nào ? + phân hoá học bao gồm các loại phân nào ? + phân vi sinh bao gồm các loại phân nào ? - Gv cho hs làm bài tập , chọn từ mục a đến mục n điền vào vở bài tập . Kết luận : Phân bón là những chất dinh dưỡng cung cấp cho đất , làm thức ăn cho cây trồng . HĐ 2: “ TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN” II. Tác dụng của phân bón . - Làm cho đất tơi xốp tăng độ phì nhiêu . - Làm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. - Năng xuất của cây trồng tăng . - Gv cho hs quan sát H6/SGK . + Phân bón có tác dụng gì cho đất ? + Phân bón có tác dụng gì đôí với cây trồng ? + Khi bón phân thì năng xuất của cây trồng như thế nào Kết luận : Khi bón phân làm cho đất tơi xốp tăng độ phì nhiêu , cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt , cho năng xuất cao . 4/ CŨNG CỐ BÀI : ( 5 Phút ) - Gv gọi 1 – 2 h/s đọc lại phần ghi nhớ SGK cho cả lớp nghe . Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 - Câu 1: Phân vi lượng là phân như thế nào ? ( Cần lượng ít, tác dụng lớn như : Zn,Cu,Mg,Mn…) - Câu 2: Cây rất cần đạm, trong nước tiểu có nhiều đạm, tại sao tưới nước tiểu vào cây thì cây lại chết ? ( Do bón phân quá nhiều , cây không hút được gây mất nước ở rễ làm cây chết, cần bón với lượng vừa phải . - Gv gọi hs đọc phần có thể em chưa biết . 5/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ: ( 2 Phút ) - Gv nhận xét đánh giá tiết học và sự chuẩn bò của học sinh. - Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi SGK/17 vào vở bài tập - Về nhà các em xem trước bài : CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN , và tìm hiểu tại đòa phương em người ta bảo quản như thế nào ? . Tu ầ n 6. Ngày sọan : 19 / 9 /2009 Tiết : 6 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được các cách bón phân, dựa vào các thời kỳ nào của cây để bón phân - Giúp các em biết cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường . - Rèn luyện cho các em có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón . II/ CHUẨN BỊ * Gv: - Phóng to các hình : 7,8,9,10 SGK. * H/s: - Nghiên cứu trước bài , tìm hiểu các phương pháp bón phân cho cây trồng ở đòa phương em. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ n đònh lớp . (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ . 3/ Giới thiệu bài mới. (37 phút) Thực tế cho thấy khi bón phân cho cây trồng nó đem lại năng xuất cao hơn , nhưng không phải khi bón phân cho cây trồng là đem lại năng xuất cao mà nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố , trong đó nó phụ thuộc vào cách sử dụng . Qua bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu 3 phần , đó là :  Cách bón phân .  Cách sử dụng các loâi phân bón thông thường.  Bảo quản các loại phân bón thông thường. Nội dung ghi bảng Hoạt động của Thầy và Trò HĐ 1: “ GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁCH BÓN PHÂN ” I/ CÁCH BÓN PHÂN. - Dựa vào thời kì sinh trưởng và phát triển của cây. - Người ta chia ra làm 2 thời kì bón phân cho cây: Bón lót và Bón thúc . + Bón lót là bón trước khi gieo trồng dùng các loại phân hữu cơ, phân lân. + Bón thúc là boucsau khi gieo trồng dùng các loại phân hóa học, phân Vi sinh. - Hình 7 : cách bón : bón hốc. + Ưu điểm : 1,9. + Nhược điểm: 3. - Hình 8 : cách bón : bón theo hàng. + Ưu điểm : 1,9. + Nhược điểm: 3. - Hình 9 : cách bón : bón vãi. - Dựa vào đâu người ta bón phân cho cây? - Căn cứ vào thời kỳ của cây người ta chia ra làm máy cách bón phân?. - Thế nào là bón lót ? Thế nào bón thúc ?. - GV cho HS quan sát hình : 7-8-9-10 SGK. + Qua quan sát hình em hãy cho biết có những cách bón phân nào ?. - GV hướng dẫn cho HS làm bài tập vào vở bài tập . Em hãy chọn từ 1 – 9 điền vào hình 7-8-9-10. - Cách bón phân ở hình 7-8-9-10 là sử dụng các phương pháp nào ? Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 + Ưu điểm : 6,9. + Nhược điểm: 4. - Hình 10 : cách bón : bón phun lên lá. + Ưu điểm : 1,2,5. + Nhược điểm: 8. Kết luận: Tùy theo loại cây trồng mà chúng ta dùng các cách bón phân khác nhau HĐ 2: “ GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI BÓN PHÂN THÔNG THƯỜNG” II/ CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG. - Phân hữu cơ + phân lân  Bón lót. - Phân Đạm + Kali + Phân hỗn hợp Bón thúc. - Phân Lân dùng bón lót và bón thúc. - Phân hữu cơ bao gồm các loại phân nào ? Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? - Phân lân nằm trong nhóm phân nào ? Nó thuộc dạng khó tiêu hay dễ tiêu ? - GV cho HS làm bài tập SGK/22 vào vở. HĐ 3: “ GIỚI THIỆU CÁCH BẢO QUẢ N CÁC LOẠI BÓN PHÂN THÔNG THƯỜNG” - Đựng trong chum , vại sành đậy kín hoặc bao gói nilon. - Để nơi cao ráo, thoáng mát. - Không để lẫn lộn các loại phân với nhau. - Theo em muốn bảo quản phân bón thì phải làm sao? 4) CŨNG CỐ BÀI: (5 phút) - Giáo viên gọi 1 h/s đọc phần ghi nhớ sgk / cho cả lớp nghe. - Muốn bón phân cho cây người ta dựa vào đâu. ? - Vì sao chúng ta phải bón phân lót trước khi gieo trồng ?. - Trình bày cách bảo quản các loại phân bón ? 5) NHẬN XÉT – DẶN DÒ: (2 phút) - Gv nhận xét đánh giá tiết học và sự chuẩn bò của học sinh. - Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi SGK/22 vào vở bài tập và xem trước bài: “ VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG”. Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 Tuần 9. Ngày sọan : 11 / 10 /2009 NS: 3/10/2010 NG: 4/10/2010 TUẦN 9 – TIẾT 9 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết được vai tròvà tiêu chí của giống cây trồng tốt - Biết được một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 2. Kỹ năng: - Trình bay được vai trò và một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 3. Thai do: - Rèn luyện cho các em có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở đòa phương . II/ CHUẨN BỊ * Gv: - Phóng to các hình : 11,12,13,14 SGK/ 23,24,25, Bảng phụ * H/s: - Nghiên cứu trước bài, SGK,vở ghi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ n đònh lớp . 2/ Kiểm tra bài cũ: Khong 3/ Bài mới. (GV giới thiệu vào bài mới) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HĐ 1: “ TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG” I/ VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG. - Tăng năng suất trên 1 vụ. - Tăng vụ trồng trọt trên 1 năm. - Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. .- Gv cho HS quan sát hình 11 sgk . HS quan sát + Vai trò của giống cây trồng đối với năng xuất như thế nào ? HS: Trả lời HS khác bổ sung. + Vai trò của giống cây trồng đối với thời vụ ? HS: Trả lời: + Vai trò của giống cây trồng đối với cơ cấu cây trồng ? HS: Trả lời: * GVKL: HĐ 2: “ GIỚI THIỆU TIÊU CHÍ CỦA 1 GIỐNG TỐT” II/ TIÊU CHÍ CỦA 1 GIỐNG TỐT. - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai trình độ canh tác của đòa phương. - Có chất lượng tốt . - Có năng xuất cao và ổn đònh. - Chống chòu được sâu, bệnh. - Em hiểu thế nào là tiêu chí ? HS suy nhgĩ trả lời, GV giai thich. - GV chia lơp thành 4 nhóm u câu mỗi nhóm trả lời câu hỏi: - Theo em 1 giống cây trồng tốt cần đạt các tiêu chí nào ? HS thảo luận nhóm trả lời: HS khác nhận xét. - Vì sao chúng ta không chọn tiêu chí 2 ? [...]... sắn, đậu xanh…) 2) DẶN DÒ: (2 phút) - Gv nhận xét đánh giá tiết học và sự chuẩn bò của học sinh - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Xem trước bài “ Luân canh, xen canh, tăng vụ” và tìm hiểu các vụ trồng trong năm ở đòa phương Giáo Án Công Nghệ 7 Năm học : 2010 – 2011 Tuần 21 Ngày s an : 9 / 1 / 2010 Tiết : 22 LUÂN CANH – XEN CANH – TĂNG VỤ I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Từ khái niệm luân canh – xen canh – tăng... cách tăng số lượng và chất lượng của sản phẩm là luân canh, xen canh, tăng vụ Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ là làm như thế nào, qua bài học hôm nay chúng ta giải quyết vấn đề này CÁC HOẠT ĐỘNG/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĐ 1: “ I/-TÌM HIỂU LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ” I/ Luân canh: - Gv cho Hs thuyết trình bài học đã chuẩn bò ở nhà * Luân canh là trồng luân phiên các - Gv cho HS thảo luận và đặt... chiêm, lúa mùa, khu tích đất đất B 1 năm trồng khoai lang , lúa xuân, lúa mùa - Tác dụng: Tăng độ phì nhiêu, điều hòa Qua đây em hãy cho biết khu đất nào đã trồng luân dinh dưỡng và giảm sâu, bệnh canh? Vì sao gọi đó là luân canh? Em hãy cho biết thế nào gọi là luân canh? Nêu tác dụng của luân canh Năm học : 2010 – 2011 Giáo Án Công Nghệ 7 II Xen canh * Trên cùng 1 diện tích đất trồng hai loại hoa màu... sâu, bệnh - Gv cho HS thảo luận và đặt câu hỏi theo từng nhóm - GV cho hs quan sát hình 33 SGK và giới thiệu mô hình xen canh giữa ngô và đậu tương Em hãy lấy 1 ví dụ khác về xen canh? Thế nào gọi là xen canh? Gv trên 1 thửa ruộng 1 nửa trồng đậu, nửa còn lại trồng khoai lang, có gọi là xen canh được không? Nêu tác dụng của xen canh? - Gv cho HS thảo luận và đặt câu hỏi theo từng nhóm * Em hiểu thế nào... hoạch IV) Cũng cố – dặn dò: (7 ph) 1 Củng cố: Thế nào là luân canh – xen canh – tăng vụ? Nêu tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ? 2 Dặn dò: Gv nhận xét đánh giá tiết học và sự chuẩn bò của học sinh Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi SGK/51 vào vở bài tập Về nhà các em xem trước phần III ,chương I “ Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản” Tuần 22 Ngày s an : 17/ 01 /2010 Tiết : 23 VAI TRÒ... phân Kali - Gv thao tác mẫu cho học sinh quan sát * Bước 1 : đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ * Bước 2 : lấy 1 ít phân bón kho rắc lên cục than củi đã nóng đỏ * Đối với 2 loại phân không tan trong nước, phân nào có dạng bột trắng là vôi loại nào có màu xám trắng như Xi măng hoặc nâu sẫm là phân Lân 3 Phân biệt nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan - Quan sát màu sắc HĐ 3: “ CHO HỌC SINH THAO... VIỆC LÀM ĐẤT GV cho HS quan sát hình 25/SGK 1 Cày đất: Là xáo trộn lớp đất mặt, làm cho đất Theo em cày đât nhằm mục đích gì ? tơi xốp, thoáng khí 2 Bừa và đập đất GV cho HS quan sát hình 26 SGK/ 37. sau khi Làm cho đất nhỏ ra, thu gom cỏ dại trong ruộng, người ta cày đất rồi phải làm gì? Bừa và đập trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng đất nhằm mục đích gì ? 3 Lên luống Khoai lang khi trồng nếu không... đã phục tráng và duy trì 2.Sản xuất giống cây trồng bằng cách nhân giống vô tính - Cắt rời 1 đoạn từ thân cây mẹ rồi đem giâm GV cho HS quan sát hình 17/ SGK + Thế nào là phương pháp giâm cành ? + Thế nào là chiết cành ? Giáo Án Công Nghệ 7 vào đất ẩm - Bóc và khoanh vỏ của 1 đoạn trên cành sau đó dùng đất bó bầu - Lấy mắt ghép hay cành ghép , đem ghép vào cây khác HĐ 2: Tìm hiểu phương pháp bảo quản... ®Õn t«m, c¸, chóng cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau ®ã lµ mèi quan hƯ vỊ thøc ¨n IV Cđng cè – dỈn dß: 1 Cđng cè (5 phút) Gäi häc sinh ®äc phÇn ghi nhí SGK Thøc ¨n cđa t«m, c¸ gåm nh÷ng lo¹i nµo? 2) DẶN DÒ: (2 phút) - VỊ nhµ häc bµi vµ tr¶ lêi toµn bé c©u hái ci bµi ®äc vµ xem tríc bµi 53 SGK chn bÞ mét sè lo¹i rong, t¶o ®Ĩ giê sau TH Tuần 24 Tiết : 27 Ngày s an : 1/2/2010 TH: QUAN SÁT VÀ NHẬN BIẾT CÁC... lÇn II Quy tr×nh thùc hµnh Bíc2: Quan s¸t c¸c mÉu thøc ¨n tù nhiªn vµ - Quan s¸t tiªu b¶n díi kÝnh hiĨn vi nh©n t¹o cđa t«m, c¸ + §iỊu chØnh kÝnh Bíc3: Quan s¸t h×nh vÏ vµ c¸c mÉu thøc ¨n + L¾c nhĐ lä mÉu níc, nhá tõ 2-3 giät ®Ĩ t×m thÊy sù kh¸c biƯt cđa hai nhãm thøc - Quan s¸t ghi chÐp kÕt qu¶ ¨n C¸c lo¹i thøc ¨n §¹i diƯnNhËn xÐt h×nh Cho Hs thùc hµnh, gi¸o viªn quan s¸t híng d¹ng, mµu s¾c, mïi dÉn . tranh về trồng trọt, chăn nuôi , sản xuất ( hình 1/sgk) -1 phiếu học tập liên quan đến vai trò trồng trọt. - 01 tranh h/2 ( sgk). - 01 sơ đồ 1 sgk / 7. nghiệp với 76 % dân số ở nông thôn , 70 % lao động làm việc trong nông nghiệp và nền kinh tế nông thôn, vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng.

Ngày đăng: 31/10/2013, 16:11

Xem thêm: giao an cong nghe 7 hoan chinh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các loại thức ăn Đại diệnNhận xét hình dạng, màu sắc, mùi - giao an cong nghe 7 hoan chinh
c loại thức ăn Đại diệnNhận xét hình dạng, màu sắc, mùi (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w