Tiết 1 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌTI .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu được vai trò của trồng trọt -Biết được nhiêm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện -Có hứng thú trong học
Trang 1Tiết 1 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hiểu được vai trò của trồng trọt
-Biết được nhiêm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện
-Có hứng thú trong học tâp Kỹ Thuật Nông Nghiệp và coi trọng sản xuất trồn trọt
II CHUẨN BỊ:
-Nghiên cứu SGK
-Đọc thêm về các tư liệu nhiệm vụ của nôn nghiệp trong giai đoạn mới
-Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học
III TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn,70% lao động làm viẹc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn.Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinhtế quốc dân.Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì?
Bài học này sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế
- Giới thiệu hình 1(sgk)
- GV :em hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Trồng tọt có vai trò gì trong nền kinh tế ?Hoặc: Vai trò thứ nhất của trồng trọt là gì?
Vai trò thứ 2,3,4 của trồng trọt là gì?
- HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi của G
(Cung cấp tư TL,TP,Nguyên liệu cho CN,thức ăn cho chăn nuôi,cung cấp nông sản xuất khẩu)
- GV:Thế nào là cây LT,TP,CN ?
-HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi cho G
- Vai trò của trồng trọt là :cung cấp lương thực ,thực phẩm cho con người,nguyên liệu cho côngnghiệp,thức ăn gia súc cho chăn nuôi,cung cấp nông sản xuất khẩu
- Cây lương thực là cây trồng cho chất bột
Vd: Gạo ,ngo, khoai, sắn
- Cây thực phẩm: rau quả ăn kèm với thức ăn cơ bản là lương thực
- Cây công nghiệp: mía, bông, cà phê, chè…
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay
- GV:sản xuất nhiều lúa, ngo,â khoai, sắn Là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào
- HS: Thảo luận, trả lời
Trang 2- Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường…
- Trồng cây đặc sản: chè
Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt
- GV: Mục đích của việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến là gì?
- HS: Thảo luận, trả lời
-Tăng năng suất cây trồng
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
- GV: Gọi 1,2 học sinh đọc phần “ ghi nhớ”- đánh giá bài học – Chuẩn bị T2/sgk
Trang 3Tiết 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì.Thế nào là đất chua, đất kiềm,trung tính.Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.Thế nào là độ phì nhiêu của đất
- Có ý thức bảo vệ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất
II.CHUẨN BỊ:
- Nghiên cứu SGK
- Đọc thêm giáo trình Trồng Trọt tập 1- thổ nhưỡng nông hoá,NXB Giáo Dục
- Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ bài học
III TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học
- Đa số cây trồng nông nghiệp sống va øphát triển trên đất.Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất
Hoạt động 2: Làm rõ khái niệm thành phần cơ giới của đất.
- GV:Phần rắn của đất gồm những thành phần
nào?
- HS:Thảo luận, trả lời
- GV giảng cho HS: Thành phần khoáng của đất
gồm: hạt cát, limon,sét
- Tỷ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ
giới của đất
- Ý nghĩa thực tế của việc xác định, thành phần
cơ giới của đất là gì?
-HS: dựa vào thông tin SGK để trả lời
- Phần rắn gồm: vô cơ, hữu cơ
-Dựa vào thành phần cơ giới của đấtù mà chia đất ra thành 3 loại:
+ đất cát+ đất thịt+ đất sét
Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?
-GV: y/c Hs đọc SGK
-Độ PH dùng để đo cái gì?
Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
Với các giá trị nào của PH thì đất được gọi là
Trang 4Hoat động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
Hoạt động 6: Tổng kết bài học.
-GV: Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ
-Nêu câu hỏi củng cố
- Dặn dò
+ Trả lời câu hỏi cuối bài
+Đọc trước bài 4 SGK
+Chuẩn bị 3 mẫu đất,lọ đựng nước cất…
-GV: đất thiếu nước, chất dinh dưỡng cây trồng
phát triển nhu thế nào?
-HS : Thảo luận, trả lời
-Độ phì nhiêu của đất là: khả năng của đất cho cây trồng có năng suất cao.Gồm các điều kiện:
+ Phì nhiêu+Thời tiết thuận lợi+Giống tốt
+Chăm sóc tốt
Trang 5Tiết 4: THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành
- Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ:
- Nghiên cứu SGK
- GV làm thử vài lần cho quen các thao tác
- Chuẩn bị một số ống hút nước đề phòng trường hợp HS không mang hoặc bị rơi mất
III TIẾN HÀNH :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Yêu cầu HS phải biết xác định thành phần cơ giới của đất bằng cách vê tay Về trật tự, vệsinh: phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự làm ảnh hưởng đến giờ học củacác lớp bên cạnh
- Nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường Nhắc HS khi thực hành phảithẩn cận, không để đất và nước vương ra bàn ghế, sách vở, quần áo
- Giới thiệu quy trình, sau đó gọi 1, 2 HS nhắc lại
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của học sinh
- Phân công công việc cho HS
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình
- Bước 1: GV thao tác mẫu, HS quan sát
- Bước 2: HS thao tác, GV quan sát, nhắc nhở HS cẩn thận khi cho nước vào đất (Bước 2 trongquá trình thực hành – SGK)
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
- HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành
- HS tự đánh giá, xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào? (Đất cát, đất thịt, đất sét)
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá, nhận xét giờ học về:
+ Chuẩn bị của HS (Tốt, đạt, chưa đạt)
+ Thực hiện quy trình (Đúng, chưa đúng)
+ Về an toàn lao động, vệ sinh môi trường (Tốt, đạt, chưa đạt yêu cầu)
+ Đánh giá cho điểm thực hành
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- Đọc trước bài 5 và chuẩn bị dụng cụ mẫu đất thực hành
- Ôn lại phần II bài 3: Độ chua, kiềm của đất
Trang 6Tiết 5: THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Xác định được độ PH của đất trồng bằng phương pháp so màu
- Có kỹ năng quan sát, thực hành, và ý thức lao động chính xác, cẩn thận
II CHUẨN BỊ:
- Nghiên cứu SGK
- GV làm thử vài lần cho quen thao tác
- Mẫu đất HS tự chuẩn bị
- GV chuẩn bị cho mỗi bàn một lọ chỉ thị màu tổng hợp, 1 thang màu chuẩn, 1 thìa nhỏ màutrắng
III TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu và thực hành
- HS: phải biết cách xác định PH của đất bằng phương pháp so màu đơn giản
- Về trật tự, an toàn khi vệ sinh: gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởngđến giờ học của lớp khác
- Sau khi làm xong gói gọn mẫu đất để vào nơi quy định Cuối giờ học trực nhật sạch sẽ, thudọn và đổ vào hố rác
- Giới thiệu quy trình thực hành trong SGK sau đó gọi 1, 2 HS nhắc lại
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành, kiểm tra dụng cụ mẫu đất của HS.
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình.
- Bước 1: GV thao tác mẫu 1 lần, HS quan sát
- Bước 2: HS thao tác, GV quan sát và nhắc nhở HS cho các chỉ thị màu tổng hợp vào đất đúngnhư quy trình (Bước 2 – SGK) Chờ đủ 1 phút, sau đó tiến hành so màu ngay (Bước 3 SGK)
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh khu vực thực hành HS tự đánh giá kết quả thựchành của mình xem đất thuộc loại nào? (Chua, kiềm hay trung tính)
- GV: đánh giá cho điểm
- GV: Đánh giá, nhận xét giờ thực hành về:
+ Sự chuẩn bị của HS
+ Thực hiện quá trình
+ An toàn lao động và vệ sinh môi trường
+ Kết quả thực hành
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
- Đọc trước bài sau SGK
- Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương
Trang 7Tiết 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất
II CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học
-Băng hình có liên quan đến vấn đề sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất
III.TIẾN HÀNH:
A.Bài cũ.
B.Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học:
- Đây là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sơ của sản xuất nông, lâm nghiệp.Vì vậy chúng taphải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Bài học này giúp các em hiểu:sử dụng đất nhưthế nào là hợp lí; Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lí?
-Vì sao phải sử dụng đất một các hợp lí?
-GV: lần lượt nêu câu hỏi để dẫn dắt học
sinh tìm hiểu mục đích của các biện pháp
sử dụng đất nêu trong SGK
-Thâm canh tăng vụ trên đơn vị diện tích
có tác dụng gì?Tác dụng như thế nào đến
lượng sản phẩm thu được?
-Trồng cây phù hợp với đất có tác dụng
như thế nào đối với sinh trưởng, phát
triển và năng suất cây trồng
-GV : xem phần vd SGK/25
1.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
-Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăngmà diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải sử dụngđất một cách hợp lí
2 Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Mục đích Biện pháp sử dụng đất
-Tăng lượng sản -Cây sinh trưởng, phát triển tốt dẫn đến cho năngsuất cao
-Tận dụng tối đa diện tích đát trồng, tăng sảnphẩm
-Sớm có thu hoạch và đất được cải tạo nhờ làm đất,bón phân, tưới nước,…
-Thâm canh tăng vụ
-Không bỏ đất hoang
-Chọn cây trồng phù hợp với đất
-Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo
Trang 8-Biện pháp cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu
cơ là gì? Mục đích
- Biện pháp này áp dụng cho loại đất nào
?
- GV: Phân tích cho Hs hiểu như SGK/25
-Làm ruộng bậc thang
-Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng câyphân xanh
-Cày nông,bừa sục, thay nước thưỡng xuyên, giữđược nước liên tục
- Bón vôi
* Mụch đích.
-Tăng bề dày đất trồng
-Hạn chế đường nước chảy, chống sói mòn, rửatrôi
-Tăng độ che phủ của đất Hạn chế xói mòn, rửatrôi
-Không xới đất phền ở dưới, hoà tan chất phèntrong nước, tạo môi trương` yếm khí làm hợp chấtchứa S-> H2SO4, xổ phèn
-Tăng độ PH
*Aùp dụng cho đất.
-Đất có tầng đất canh tác mỏng, nghèo dinhdưỡng
-Đất dốc (đồi núi)-Dốc, đất để cải tạo
- Đất phèn
-Đất chua
Hoạt động 4: tổng kết bài học
-Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ
-Trả lời 3 câu hỏi của SGK
Vd.1,Tại sao phải cải tạo đất
IV DẶN DÒ:
-Học bài, làm bài sgk/14,15
-Chuẩn bị thành phần “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt”
Trang 9Tiết 7 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Biết được các loại phân bón thường dùng và tacd dụng của phân bón đối với đất,cây trồng.-Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ(thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ có liên quan đến bài học
III.TIẾN HÀNH.
A.Bài cũ:
1,Tại sao phải sử dụng đất một các hợp lí?Nêu các biện pháp sử dụgn đất và mục đích?
2,Tại sao phải bảo vệ và cải tạo đất trồng?Nêu cấc biên Pháp cải tạo đất và mục đích.Aùp dụngcho loại đất nào?
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
- Có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.Câu tục ngữ này phần nào nói lên tấm quantrọng của phân bón trong trồng trọt Bài hcọ này giúp ta hiểu phân bón có tác dụng gì cho sảnxuất nông nghiệp
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về phân bón.
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK rồi nêu câu hỏi để
HS trả lời
-Phân bón là gì?
-Có những nhóm phân bón nào?
-Trong nhóm phân hữu cơ gồm có những loại
nào?Nêu nguồn gốc của 6 loại phân hữu cơ
(SGK)?
-trong nhóm phân hoá học có những loại phân
nào?
Phân đa nguyên tố và phân vi lượng là loại phân
như thế nào? Có loại phân: đạm, lân, kali có
chứa nguyên tố nào?
Làm bài tập SGK (Xếp các loại phân cho đúng
cột)
* Phân bón là gì?
-Phân bón là “thức ăn” do con người bổsung cho cây trồng
-Phân bón được chia làm 3 nhóm
+Phân hoá học: 6 loại (sgk)+Phân hữu cơ: 5 loại (sgk)+Phân vi sinh :2 loại(sgk)
* Bài tập.
+ Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m
+Phân hoá học :c, d, h, n
+Phân vi sinh: i
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón.
- Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất,
năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?
* Tác dụng của phân bón:
-Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm
Trang 10phân thì năng suất cây trồng như thế nào? cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây
trồng không những không tăng mà còn giảm.Vd: Bón quá nhiều đạm, cây lúa dễ bị lốp, đổ,cho nhiều hạt lép nên năng suất thấp
Hoạt động 4: Tổng kết bài học.
-Gọi 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ
-Nêu câu hỏi củng cố
-Yêu cầu hocï sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết”
IV.DĂN DÒ:
-Trả lời câu hỏi ở cuối bài học và chuẩn bị tiết 8 “Thực Hành”
-Chuẩn bị vật mẫu tiết 8 : Than củi, thìa nhỏ, diêm, nước sạch, kẹp sắt gắp than,…
Trang 11Tiết 8: THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG.
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Phân biệt được một số loại phân bón thông thường
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và y’ thức đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môitrường
II CHUẨN BỊ:
-Mẫu nhóm : 4-5 mẫu phân bón
-2 ống nghiệm
-1 đèn cồn và đèn đốt
-Kẹp gắp than, diêm
* Nghiên cứu SGK; GV làm thử 1 vài lần cho quen thao tác
III TIẾN HÀNH:
A.Bài cũ:
1, Phân bón là gì? Kể tên 3 nhóm phân chính? Kể tên các loại phân của 3 nhóm trên
2, Nêu nguồn gốc các loại phân hữu cơ? Xếp các loại phân vào cho đúng nhóm? Có 4 loạiphân: Ure, NPK, Đơamon, Phôtphat, Supe lân Hãy chỉ ra đâu là phân đa nguyên tố
B Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
-GV giói thiệu quy trình thực hành
-Gọi 1,2 HS nhắc lại
Hoạt động 2 :Tổ chức thực hành.
-Kiểm tra dụng cụ của HS: than củi, kẹp gắp than, thìa, diêm, nước cất…
-Chia nhóm thực hành và phân chia mẫu phân bón cho các nhóm thưc hành
Hoat động 3 : Thực hành quy trình.
- Bước1 : GV thao tác mẫu,HS quan sát
-Bước 2: Hs thao tác, GV quan sát, nhắc nhở giúp HS thực hiện các thao tác đó
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
-HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành
-Ghi kết quả thực hành vào vở theo bản mẫu SGK
-GV cho HS đáp án kết quả thực hành
-GV đánh giá, nhận xét theo 3 ý:
+Sự chuẩn bị
+Thực hiện quy trình, an toàn lao động, vệ sinh môi trường
+Kết quả thực hành
IV DĂN DÒ:
-Chuẩn bị bài sau T9 “Cách sử dụng, bảo quản các loại phân bón thông thường”
Trang 12Tiết 9 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN
THÔNG THƯỜNG.
I.MỤC ĐÍCH BÀI HỌC:
-Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thường dùng
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón
II CHUẨN BỊ:
- Phóng to các hình 7, 8, 9, 10 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác minh hoạ cách bón phân
III TIẾN HÀNH:
A Bài cũ:
B Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Học cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chấtlượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón Bài học này giúp chúng ta điều này
Hoạt động 2: Giới thiệu một số cách bón phân.
- Căn cứ vào thời kỳ bón, người ta chia làm
mấy cách bón phân?
- Thế nào là bón lót?
- Thế nào là bón thúc?
- Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia làm
mấy cách bón phân?
- Là những cách nào?
* GV thông báo mỗi cách bón đều có ưu và
nhược điểm riêng
* GV gợi ý cách bón vãi (bón trực tiếp vào đất)
thì bón được một lượng phân lớn nhưng bị đất
giữ chặt, chuyển thành dạng khó tan, bị nước
rửa trôi, gây lãng phí, …
* Cho HS quan sát và đặt tên cách bón
* Tìm ưu, nhược điểm của 4 cách trên
2 Bón thúc: là bón phân trong thời gian sinhtrưởng của cây Bón thúc nhằm đáp ứng nhucầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ, tạođiều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt
* Căn cứ vào hình thức bón, có 4 cách bón (bóntheo hàng, theo hốc, bón vãi hoặc phun lên lá)
* Mỗi cách bón đều có ưu, nhược điểm riêng
- Bón theo hốc: + Ưu : 1,9 + Nhược : 3
- Theo hàng: + Ưu : 1,9 + Nhược : 3
- Bón vãi: + Ưu : 6,9 + Nhược : 4
- Phun lên lá: + Ưu :1,2,5 + Nhược : 8
Hoạt động 3: Giới thiệu một số cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Cho học sinh nêu đặc điểm của từng loại
* Cách sử dụng các loại phân bón thôngthường?
Trang 13phân để xác định ra cách bón - Phân hữu cơ: bón lót
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp: bón thúc
- Phân lân: Bón lót
Hoạt động 4: Giới thiệu các loại phân bón thông thường.
- Nêu cách bảo quản loại phân hoá học
- Để phân trong chum, vại sành … thoáng mát
Bảo quản các loại phân bón thông thường
* Phân hoá học:
- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc baogói bằng bao nilông
- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát
- Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
* Phân chuồng:
- Bảo quản tại chuồng nuôi
- Lấy ra ủ thành đống, dùng bùn, ao trát kín bênngoài
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
- Gọi 1, 2 học sinh đọc phần “Ghi nhớ”
- Nêu câu hỏi củng cố bài
IV DẶN DÒ:
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị Tiết 10 SGK
Trang 14Tiết 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
- Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý, hiếm trong sản xuất ở địa phương
* Trọng tâm bài dạy I, III
- Thế nào là bón thúc và bón lót?
- Những ưu điểm và nhược điểm của mỗi cách bón: vãi, phun trên lá, theo hàng, theo hốc
- Nêu đặc điểm và cách bón phân chuồng và phân hữu cơ?
- Tại sao phải dùng bìn ao trét lên đống phân chuồng?
B Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Trong hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, giống cây trồng chiếm vị trí hàng đầu.Không có giống cây trồng là không có hoạt động trồng trọt Bài này giúp các em hiểu rõ vai tròcủa giống trong trồng trọt
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng.
-GV cho HS quan sát hình 11, trả lời 3 câu hỏi
trong SGK/23
-Yêu cầu học sinh đọc và quan sát kĩ các hình
vẽ, HS có đủ thông tin cơ bản để trả lời câu
hỏi2, 3, 4, 5 trong SGK
* Giảng giải cho HS hiểu: Phương pháp gây
đột biến và phương pháp cấy mô
*Vai trò của giống cây trồng:
-Giống cây trồng tót có tác dụng làm tăng năngsuất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thayđổi cơ cấu cây trồng
* Tiêu chí của giống cây trồng:
-Có 4 tiêu chí: 1, 2, 3, 4, 5 sgk/24
* Phương pháp chọn tạo giống cây trồng
1,Phương pháp chọc lọc
2,Phương pháp lai
3,phương pháp gây đột biến
4,Phương pháp nuôi cấy mô
IV.TỔNG KẾT BÀI HỌC:
- Gọi 1 HS hoặc 2 HS đọc phần “Ghi nhớ”
- Nêu câu hỏi củgn cố bài, sau đó gọi Hs trả lời
- Đánh giá giờ học đã đạt được muc tiêu của bài đề ra chưa?
- Dặn dò HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài và đọc trước bài/SGK
Trang 15Tiết 11 SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng, cach bảo quản hạt giống
- Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản
II.CHUẨN BỊ:
-Phóng to sơ đồ 3, hình 15,16,17 SGK và sưu tầm thêm tranh ảnh khác về sản xuất giống câytrồng
-Nghiên cứu SGK
-Đọc thêm giáo trình giống cây trồng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 1997
III TIẾN HÀNH:
1,Bài cũ: SGK/25
2,Bài mới.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học.
- Ở bài học trước chúng ta đã biết giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất vàchất lượng nông sản
- Muốn có nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ sản xuất đại trà chúng ta phải biết quy trìnhsản xuất giống và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng
Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
-Hạt giống thế nào là được phục tráng? (phục
hồi)
-Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến
hành trong mấy năm, nội dung của công việc
năm thứ nhất, thứ 2…là gì?
-GV: giải thích giống siêu nguyên chủng,
giống nguyên chủng
-Cho HS lên bảng nói lại nội dung quy trình
sản xuất giống dựa vào sơ đồ 3/ sgk
-Thế nào là giâm cành…
-Chiết cành là gì?
-Ghép mắt là gì?
* Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
-Năm 1; gieo hạt giống cần chọn hạt của cây cóđặc tính tốt
-Năm 2 : Gieo hạt giống của cây tốt thành dòngriêng
+ Lấy hạt của các cây dòng tốt hợp lại thànhgiống siêu nguyên chủng
-Năm 3 : Từ giống siêu nguyên chủng nhânthành giống nguyên chủng
-Năm 4 : Từ giống nguyên hvủng nhân thànhgiống sản xuất đại trà
Aùp dụng cho: cây ngũ cốc, cây họ đậu, 1 số câylấy hạt khác( vd : cải, bông….)
* Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vôtính
-Giâm cành
- Chiết cành( cây)
Trang 16lượng, chất lượng là gì?
-Tại sao hạt đem bảo quản phải khô?
-Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch,
không lẫn tạp chất…
-Số lượng hạt giống ít cất giữ ở đâu?
tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…-Nơi cất giữu( bảo quản) phải đảm bảo nhiệtđộ, độ ẩm thấp, kín để không bị chim, hcuôt,côn trùng xâm nhập
-Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểmtra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện phápsử lí kịp thời
+ Có thể bảo quản hạt giống trong chum,vại….kho cao ráo sạch sẽ
+ Hạt giống cũgn có thể được bảo quản trongcác kho lạnh có thiết bị điều khiển tự động
Hoạt động 4: Tổng kết bài học.
-Gọi 1,2 HS đọc phần “ ghi nhớ”
-Nêu câu hỏi củng cố bài,gọi HS trả lời
-Đánh giá giờ học
-Dăn dò HS trả lời câu hỏi ở cuối bài và đọc trước bài 12 sgk
Trang 17Tieât 12 SAĐU BEÔNH HÁI CAĐY TROĂNG.
I.MÚC TIEĐU BAØI HÓC:
- Bieẫt ñöïoc taùc hái cụa sađu beônh Hieơu ñöôïc khaùi nieôm veă cođn truøng, beônh cađy.Bieât caùc daâuhieôu cụa cađy khođng bò sađu, beđnh phaù hái
II.CHUAƠN BÒ:
-Phoùng to caùc hình 18, 19, 20 SGK vaø söu taăm caùc tranh ạnh khaùc coù lieđn quan ñeân baøi hóc
- Söu taăm maêu sađu, beônh ( soâng, eùp, ngađm phoocmon)
- Maêu cađy troăng bò sađu beônh phaù hái
III TIEÂN HAØNH:
1, Baøi cuõ : SGK/27
2, Baøi môùi:
Hoát ñoông 1: Giôùi thieôu baøi hóc SGK/41.
Hoát ñoông 2: Tìm hieơu veă taùc hái cụa sađu, beônh.
- Sađu, beônh coù ạnh höôûng nhö theâ naøo ñeân
ñôøi soâng cađu troăng?
* Taùc hái cụa sađu beônh:
- Sađu, beônh ạnh höôûng xaâu ñeân sinh tröôûng,phaùt trieơn cụa cađy troăng vaø laøm giạm naíng suaât,chaât löôïng nođng sạn
Hoát ñoông 3: Khaùi nieôm veă cođn truøng vaø beônh cađy.
- Cođn truøng laø gì?
- Bieân thaùi cụa cođn truøng laø gì?
- Voøng ñôøi laø gì?
- Söï khaùc nhau giöõa bieân thaùi hoaøn toaøn vaø
bieân thaùi khođng hoaøn toaøn?
- Beônh cađy do nguyeđn nhađn naøo gađy ra?
- Neâu thieâu nöôùc (thieâu chaât dinh döôõng) cađy
troăng seõ nhö theâ naøo?
* Khaùi nieôm veă beônh cađy vaø cođn truøng:
1 Khaùi nieôm veă cođn truøng:
- Cô theơ coù 3 phaăn: ñaău, mình, búng
Ngöïc mang 3 ñođi chađn vaø thöôøng coù 2 ñođi caùnh,ñaău coù 1 ñođi rađu
- Cođn truøng coù 2 kieơu bieân thaùi: hoaøn toaøn vaøkhođng hoaøn toaøn
+ Bieân thaùi hoaøn toaøn: coù 4 giai ñoán
Sađu tröôûng thaønh, nhoông, sađu non, tröùng
+ Bieân thaùi khođng hoaøn toaøn: coù 3 giai ñoán.Sađu tröôûng thaønh, sađu non, nhoông, …
2 Khaùi nieôm veă beônh cađy:
- Beônh cađy laø tráng thaùi khođng bình thöôøng cụacađy do vi sinh vaôt (vi khuaơn, vi ruùt, naâm, …) gađyhái hoaịc ñieău kieôn soâng baât lôïi gađy neđn
Trang 18gặp những dấu hiệu gì?
Hoạt động 5: Tổng kết bài học:
- Gọi 1, 2 HS đọc phần “Ghi nhớ”
- Nêu câu hỏi củng cố bài, gọi HS trả lời
- Chuẩn bị Tiết 13 “Phòng trừ sâu, bệnh hại”
Trang 19Tiết 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại
2 Biết vận dụng những hiểu biết đã học mà công việc phòng trừ sâu bênh tại vườn trường hay ởgia đình
II.CHUẨN BỊ:
-Sử dụng các hình 21, 22, 23 SGK và sưu tầm thêm các tranh ảnh khác về phòng trừ sâu bệnh
III TIẾN HÀNH:
1 Bài cũ: SGK/30
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Hàng năm ở nước ta sâu bệnh đã làm thiệt hại tới 10% - 20% sản lượng thu hoạch nông sản.Nhiều nơi sản lượng thu hoạch được rất ít hoặc mất trắng Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh phảiđược tiến hành thường xuyên, kịp thời Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm được các biện phápphòng trừ sâu bệnh phổ biến
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc phòng, trừ sâu bệnh.
- Cho HS đọc hết các nguyên tắc trong SGK
Sau đó phân tích rõ ý nghĩa của từng nguyên
tắc
Cho ví dụ cụ thể
* Lợi ích áp dụng “Phòng là chính”: ít tốn
công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành
thấp
1 Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
Hoạt động 3: Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
- Nội dung của biện pháp canh tác: GV phân
tích về khía cạnh chống sâu, bệnh của các
khâu kỹ thuật và hướng dẫn HS ghi bảng ở
SGK/31 (Có thể cho HS học thuộc phần này)
- Ưu: + Đơn giản, dễ thực hiện
2 Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hại:
* Biện pháp canh tác và sử dụng giống chốngsâu, bệnh hại:
- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất: Trừ mầm mốngsâu bệnh, nơi ẩn náu, …
- Gieo trồng đúng thời vụ: để tránh khỏi thời kỳsâu, bệnh phát sinh mạnh
- Chăm sóc kịp thời, phân hợp hợp lý: để tăngsức chống chịu sâu, bệnh cho cây
* Biện pháp thủ công:
Trang 20 Giúp HS hiểu được ưu và nhược điểm.
Giúp HS hiểu được khái niệm và tác
dụng của biện pháp này, …
* Biện pháp hoá học:
- Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu,bệnh
* Biện pháp sinh học:
- Sử dụng 1 số loại sinh vật như: nấm ong mắtđỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học đểdiệt sâu hại
* Biện pháp kiểm dịch thực vật
- Kiểm tra, xử lý những sản phẩm nông lâmnghiệp khi xuất, nhập khẩu…
IV CỦNG CỐ.
-Gọi1, 2 HS đọc phần “ghi nhớ”
-Hệ thống hoá các nội dung về phòng trừ sâu bệnh của bài
-Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị cho bài 14 SGK
Trang 21Tiết 14 THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU,BỆNH HẠI
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
-Biết đựơc một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa
-Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độïc của thuốc, tên thuốc….)
-Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường
II CHUẨN BỊ:
1,Nội dung.
-Đọc bài trong SGK để nắm đựoc yêu cầu và các làm cụ thể để soạn giảng cho HS
2, Đồ dùng.
-Các mẫu thuốc trừ sâu, bệnh ở dạng hạt, bột hoà tan trong nước, bột thấm nước, sữa
-Tranh vẽ về độ đôïc của thuốc và nhãn hiệu của thuốc
III TIẾN HÀNH:
1, Bài cũ.
2, Bài mới.
Hoạt động 1 : Giớii thiệu bài thực hành.
-GV phân chia nhóm và nơi thực hành
-Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt: nhận biết được các dạng thuốc và đọc được nhãnhiệu của thuốc
Hoạt động 2: Tổ chức bài thực hành.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: tranh vẽ, kí hiệu của thuốc…
-Phân công và giao nhiệmvụ cho các nhóm: phân biẹt được các dạng thuốc và đọc nhãn hiệucủa thuốc
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực hành.
+Bước 1: Nhận biết các dạng thuốc
-Hướng dẫn học sinh quan sát: màu sắc, dạng ( bột, tinh thể, lỏng…)của từng mẫu thuốc rồi ghivào vở BT
+ Bước 2: Đọc nhãn hiệu và phân biêït độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh.
-Cách đọc tên thuốc: GV hướng dẫn HS đọc tên một loại thuốc đã ghi trong SGK và đối chiếuvới hình vẽ trên bảng
-Gọi vài HS nhắc lại cách đọc tên thuốc và giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc
-Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng
Hoạt động 4 :Đánh giá kết quả.
-HS thu dọn vật liệu, tranh ảnh, vệ sinh nơi thực hành
-Nộp phiếu thực hành
_GV nhận xét sự chuẩn bị, quá trình thực hành và kết quả thực hàh của các nhóm,nêu lên ưu,nhược điểm
Sau đó cho điểm 1, 2 nhóm
IV TỔNG KẾT:
Trang 22Tiết 15: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh hệ thống hoá được kiến thức bài học từ T1- T14
- Nắm được các khái niệm: Bón phân? Bón lót? Bón thúc? Phân bón? Cải tạo đất trồng? Các cách bón phân? Cải tạo đất trồng? Ưu nhược …
II CHUẨN BỊ:
Vận dụng vào thực tiễn:
- Ôân tập các bài: 8, 9, 10, 11, 12, 13
- Học thuộc các loại phân của 3 nhóm phân bón chính
- Ưu nhược của các cách bón phân (9 ưu- nhược 20/sgk)
- 7 dấu hiệu của cây sâu - bệnh hại…
Đề thi:
1 Phân bón là gì? Xếp các loại phân sau đây vào cho đúng nhóm ?
a, Cây đậu ván
2 Thế nào là bón thúc? Bón lót?
Nêu ưu nhược điểm của các cách bón sau: Bón hốc, bón theo hàng, bón vãi và phun trên lá
3 Giống cây trồng có vai trò thế nào trong trồng trọt?
Sản xuất giống cây trồng được tiến hành theo trình tự nào?
4 Thế nào là bệnh cây? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hoại.
5 Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.- Ưu nhược điểm của từng biện pháp.
Đáp án: (chỉ có 4 câu ở mỗi lớp)
1 a, Khái niệm phân bón.
b,
* Hữu cơ
2 a, Nêu khái niệm :
- Bón thúc
- Bón lót
b, Nêu Ưu + Nhược
- Bón hốc, bón hàng : + Ưu: 1,9
Trang 233.a Nêu vai trò của giống cây trồng (4 ý).
- Tăng năng suất + tăng chất lượng nông sản
- Tăng vụ + thay đổi cơ cấu cây trồng
b, Nêu 4 bước theo 4 năm
- Nội dung năm 1, năm 2, năm 3, năm 4
4 a, Nêu khái niệm về bệnh cây.
b, Những dấu hiệu thưòng gặp ở cây bị sâu bệnh phá hại? (7 dấu hiệu/ sgk).
5 a, Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh hại.
b, Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
c, Ưu- nhược của từng biện pháp
Trang 24Chương II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Tiết 16: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể
- Biết đựoc qui trình và yêu cầu của kĩ thuật làm đất
- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Làm đất, bón phân lót là khâu đầu tiên của qui trình sản xuất cây trồng, làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây trồng phát tiển tốt ngay từ khi mới gieo hạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mục đích của việc làm đất.
-GV: Làm đất nhằm mục đích gì?
- Đưa ra vd: một thữa ruộng đã được cày bừa
và một thửa ruộng chưa cày
- GV: chi HS thảo luận, so sánh rồi phát biểu
-HS trả lời và GV tổng hợp lại rồi cho HS ghi
vào vở
- Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ hại, mầm mống sâu, bệnh ẩn nấp trong đất
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất.
- GV: Cày đất có tác dụng gì?
- GV: Tiến hành cày bừa đất bằng công cụ gì?
Phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào?
- HS: cày bừa đất bằng cày cải tiến sức kéo là
trâu, bò và máy cày
- GV: Bừa đất có tác dụng gì?
- HS: Thảo luận trả lời?
- GV: Lên luống nhằm mục đích gì?
- HS: Thảo luận trả lời?
- GV: Lên luống áp dụng cho cây nào?
- GV: Cây lúa có cần lên luống không? Tiến
hành, lên luống theo quy trình nào? (SGK/38)
- Là làm xáo trộn, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại
- Bừa và đập đất: làm đất nhỏ, thu gom cỏ dại, trộn đều phân, san phẳng mặt ruộng
- Len luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng vàtạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển
- Lên luống áp dụng cho cây: khoai, rau, đỗ, ngô,…
Trang 25Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật bón lót.
- GV: Cho HS nhắc lại khái niệm bón lót
- GV: giải thích ý nghĩa của các bước tiến hành
bón lót
- GV: hãy nêu cách bón lót phổ biến mà em
biết?
- Dùng phân hữu cơ và phân lân để bón lót
- Phổ biến là cách bón: rải, theo hàng, theo hốc
IV CỦNG CỐ: Tổng kết bài học.
- GV gọi 1, 2 HS đọc phần “ Ghi nhớ”
- Hệ thống lại bài, nêu câu hỏi, HS trả lời
- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài T6/ SGK
Trang 26Tiết 17: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng Các vụ gieotrồng chính ở nước ta
- Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng Các phương phápxử lí hạt giống
II CHUẨN BỊ.
Phóng to hình 27, 28 SGK và sưu tầm thêm các tranh vẽ khác về phương pháp gieo trồng
III TIẾN HÀNH:
1 Bài cũ: SGK/38
2: Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Gieo trồng cây là những vấn đề kĩ thuật rất phong phú, đan dạng nhưng phải thực hiệnđúng các yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt Bài học nàygiúp chúng ta có những hiểu biết về các yêu cầu kĩ thuật và cơ sở khoa học của các biện pháp
kĩ thuật
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng.
- GV: Em hãy cho biết các cây trồng( lúa, ngô,
rau…) Ở địa phương em thường gieo trồng vào
thời gian nào trong năm?
- HS: thảo luận, trả lời câu hỏi của GV 1, 2 HS
đọc đoạn đầu SGK
- GV: Giải thích “ khoảng thời gian” Thời gian
kéo dài chứ không bó hẹp ở một thời điểm
- GV: Mỗi loại cây trồng có thời vụ gieo trồng
thích hợp
- Căn cứ vào những yếu tố nào để xác định
thời vụ gieo trồng.(3 yếu tố)?
+ Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm
Vd: Lúa (giai đoạn mạ): 25 – 300C
Cam: 25- 290C
Cà chua: 20- 250C
Hoa hồng: 18- 250C
+ Loại cây trồng: Mỗi loại có đặc điểm sinh
học và yêu cầu ngoại cảnh khác nhau -> thời
gian gieo trồng khác nhau
+ Sâu bệnh: tránh được những đợt sâu bệnh
phát sinh nhiều, gây hại cho cây
- GV: Trong năm có những vụ gieo trồng nào?
- HS: a, Vụ đông xuân: từ tháng 11- 4
VD: Lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả,
* Thời vụ gieo trồng:
- Mỗi loại cây đều đựoc gieo trồng vào mộtkhoảng thời gian nhất định Thời gian đó đượcgọi là “thời vụ”
1 Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng:
- Khí hậu quyết định
- Loại cây trồng
- Tình hình phát sinh sâu, bệnh có ở địaphương
2 Các vụ gieo trồng trong năm:
a, Vụ Đông – Xuân: từ tháng 11- T4
Trang 27cây công nghiệp.
b, vụ hè thu : từ tháng 4- 7
VD: lúa, ngô, khoai
c, Vụ mùa: từ tháng 6- 11
VD: Lúa, rau
f, Vụ đông: từ tháng 9- 12
VD: Ngô, đậu tương, khoai, rau
VD: khoai, ngô, lúa, đậu, rau, cây ăn quả, câycông nghiệp
b, Vụ hè thu: Từ tháng 4- T7
VD: Lúa, ngô, khoai
c, Vụ mùa: Từ T6- T11VD: Lúa, rau
* Xử lý hạt giống:
Hoạt động 3: Kiểm tra xử lý hạt giống.
- GV: Kiểm tra hạt giống để làm gì?
- HS: Trả lời
-GV: Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào?
- HS: Thảo luận trả lời
- GV: Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì
- HS: Thảo luận trả lời
- GV: Xử lý hạt gống bằng những phương pháp
nào?
-HS: Thảo luận, trả lời
1, 2 HS đọc phần trong SGK.(Minh hoạ bằng 2
vd/ SGK)
-GV: Xử lý hạt giống bằng cần đạt những yêu
cầu kĩ thuật nào?
1, Kiểm tra: Để đảm bảo hạt giống có chất
lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo
-Hạt giống phải đạt 5 tiêu chí trong SGK(trừ tiêu chí 6)
2, Xử lí: Có tác dụng vừa kích thích hạt nảy
mầm nhanh, vừa diệt sâu, bệnh có ở hạt
a, Xử lý bằng nhiệt độ:
Ngâm hạt trong nước ấm:
Cà các loại T0 = 500C; t = 30’
b, Xử lý các chất(SGK)
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng
- GV: Khi gieo trồng cần đạt được những yêu cầu kĩ thuật nào?
- HS: Thảo luận và trả lời
- GV: Mật độ gieo trồng là gì?
- HS: Mật độ gieo trồng là số lượng cây (hoặc số nhóm) số hạt giống gieo trồng trên một đơn
vị diện tích đất nhất định
VD: cao su, cà phê: 5- 6m/ 1 cây
Lúa vụ xuân (trời lạnh): 40- 50 khóm/m2
IV CỦNG CỐ:
- Cho HS nhắc lại ý chính
- Đánh giá tiết học
- Chuẩn bị T18 “ Gieo trồng cây Nông Nghiệp” Phần III
Trang 28Tiết 18: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP (T2)
I YÊU CẦU MỤC ĐÍCH:
Hiểu được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con
II CHUẨN BỊ:
Phóng to H 27, 28 sgk
Sưu tầm thêm các tranh vẽ khác nhau về phương pháo gieo trồng
III TIẾN HÀNH:
1, Bài cũ: 1, 2/SGK/41
2, Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng.
- GV: Khi gieo trồng cần đạt những yêu cầu kĩ
thuật nào?
- HS: Thảo luận và trả lời
- GV: Mật độ gieo trồng là gì?
- HS: Mật độ gieo trồng là sản lượng cây (hoặc
khóm), số hạt gieo trồng trên một đơn vị diện tích
đất nhất định
VD: cao su, cà phê: 5- 6m/1 cây
Lúa vụ xuân: 40- 50 khóm/m2
Lúa mùa (Bắc): 26- 30 khóm/m2
- - GV: Trung bình độ nông sâu là bao nhiêu?
- HS: Thảo luận và kết luận
(Từ 2- 5cm gieo hạt)
- GV:
+ HS nêu tên những loại cây trồng có trồng có ở
địa phương đựoc gieo hoặc trồng bằng phương
pháp nào?
+ Gieo hạt được áp dụng cho loại cây nào? Gieo
hạt có ưu, điểm gì?
- GV: Cho HS quan sát hình vẽ vf ghi đúng tên của
các cách gieo trồng hạt vào vở bài tập cùng những
ưu điểm của nó
* Cách gieo:
Gieo vãi:
+ Ưu: nhanh, ít tốn công
+ NHược: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn
- Gieo hàng, hốc:
+ Ưu: Tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ
+ Nhược: Tốn nhiều công
- GV: Trồng bằng cây con được áp dụng cho
những loại cây nào?
*Yêu cầu kĩ thuật:
- Thời vụ
- Mật độ
- Khoảng cách
- Độ nông sâu
* Phương pháp gieo trồng:
a, Gieo bằng hạt: Aùp dụng đối vows cây
trồng ngắn ngày và trong các vườn ươm cây
VD: Lúa , ngô, đỗ, rau…
- Có 3 phương pháp gieo hạt:
+ Gieo theo hàng
+ Gieo theo hốc
b, Trồng cây con: Aùp dụng rộng rãi
- Cây ngắn ngày
- Cây dài ngày
Trang 29- HS: Thảo luận, trả lời.
- HS: Quan sát hình 28 a, b điền từ vào chỗ trống
cho thêm một số VD
Hoạt động 2: Tổng kết bài học.
- GV: Gọi 1, 2 HS đọc phần “ghi nhớ”
- GV: Tổng kết lại ý chính của bài Sau đó chỉ định HS nhắc lại
- Cho HS đọc phần “ghi nhớ”, “Em có biết”
IV: DẶN DÒ:
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị T19 “Thực hành”
Trang 30Tiết 19: THỰC HÀNH
XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách xử lí hạt giống (lúa, ngô…) bằng nước ấm theo đúng quy trình
- Làm được các thao tác trong quy trình xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác đảm bảo an toàn lao động
II CHUẨN BỊ:
- Đọc bài trong SGK và tiền hành trình tự làm để rút kinh nghiệm hướng dẫn cho HS
- Mẫu hạt giống ngô và lúa Mỗi loại 0,3 – 0,5 kg/ nhóm
- Nhiệt kế 1 cái/ nhóm
- Tranh vẽ về quá trình xử lý hạt giống
- Nước nóng
- Chậu, xô đựng nước loại nhỏ, sổ
III TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm
- Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu đạt được, làm đựơc thao tác xử lý hạt giống bằng nước ấmđối với các loại giống lúa, ngô…
- Kiểm tra 1, 2 HS về mục đích của xử lí hạt giống và phương pháp đã học ở bài trước
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Hạt giống, chậu, xô đựng nước, rổ……
- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 2 loại hạt lúa và ngô theo quy trình đã hướngdẫn
Hoạt động 3: Thực nghiệm quy trình thực hành.
+
Bước 1: Giới thiệu từng bước của quy trình thực hành, (xử lý hạt giống) và làm mẫu
cho HS quan sát, kết hợp trình bày bằng tranh vẽ trên bảng bằng quy trình xử lý nồng độ muốitrong nước ngâm hạt giống có tỉ trọng đủ để đẩy quả trứng gà tươi nổi trên mặt nước, thiết diệnphần nỏi bằng đồng xu là được Một thể tích hạt lúa cần 3 thể tích nước nóng để xử lý Nước xửlý hạt lúa có T0 = 500C,ngô có T0 = 400C
+ Bước 2: HS thực hành theo các nhóm đã được phân công, tiến hành xử lí hai loại hạt
giống lúa, ngô theo các bước đã hướng dẫn GV theo dõi các nhóm thực hành, sữa chữa, uốnnắn các sai sót của HS
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
- HS: Thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành:
+ Công việc chuẩn bị, vật tư, thiết bị
+ Các bước trong quy trình thực hiện như thế nào?
Trang 31+ Kết quả thực hành.
- GV nhận xét giờ học về sự chuẩn bị, quá trình thực hành, kết quả thực hành của nhóm và cảlớp, nêu lên ưu + nhược điểm Sau đó dựa vào kết quả và quá trình thực hành của HS, cho điểm
1, 2 nhóm điển hình
IV DẶN DÒ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau
- Nhắc nhở HS đọc baì 18/ SGK
Trang 32Tiết 20: THỰC HÀNHXÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
- Làm được các thao tác trong quy trình xác định, sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạtgiống
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ:
- Đọc bài 18/SGK và tự làm bài trước để hướng dẫn HS
- Mẫu hạt giống: Ngô, lúa, đỗ,…
- Đĩa petri, khay men hoặc gỗ, giấy thấm nước hoặc giấy lọc, vải khô, bông thấm nước
- Kẹp (Panh)
III TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV chia nơi thực hành cho các nhóm
- Nêu mục đầu tiên và yêu cầu của bài: làm được các thao tác để xác định sức nảy mầm và tỷlệ nảy mầm của một số hạt giống: ngô, lúa, đỗ,…
- Kiểm tra 1, 2 HS về mục đích của bài học
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Hạt giống, khay hoặc hộp, đĩa…
- Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm: xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của từngloại hạt theo quy trình hướng dẫn
Hoạt động 3: Thực hành theo quy trình
- Bước 1: GV giới thiệu từng bươc của quy trình và làm mẫu cho HS quan sát Cần giải
thích rõ mối quan hệ của từng bước trong quy trình và lưu ý đến các điều kiện cho hạt nảymầm: nhiệt độ, độ ẩm, giấy, vải luôn ẩm nhưng không được để úng nước
- Bước 2: HS thực hành theo nhóm trên loại hạt giống đã được giao theo quy trình GV
theo dõi, uốn nắn và nhắc nhở kịp thời các sai sót của HS
- Sau khi thực hành xong, các đĩa, khay đựng hạt được xếp vào một nơi quy định, bảo quản vàchăm sóc cẩn thận để theo dõi sự nảy mầm của hạt trong một thời gian nhất định
- Hướng dẫn HS theo dõi hạt nảy mầm và tính toán kết quả theo công thức ghi trong SGK
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
- HS thu dọn vật liệu, làm vệ sinh nơi thực hành
Trang 33- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành về: sự chuẩn bị có đầy đủ không? Có làm đúng cácbước trong quy trình không.Thời gian hoàn thành và kết quả.
- GV nhận xét giờ học về sự chuẩn bị của HS Quá trình thực hành và kết quả đạt được Chođiểm các nhóm dựa vào kết quả và quá trình thực hành
IV CỦNG CỐ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau
- Nhắc nhở HS đọc trước bài 19/SGK
Trang 34Tiết 21: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung các khâu kĩ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ,
vun xới, tưới nước, bón phân thúc…
- Có ý thức lao động kĩ luật, tinh thần chịu khó, cẩn thận
II CHUẨN BỊ :
- Phóng to hình 29, 30 SGK và sưu tầm các tranh vẽ khác có liên quan đến bài học
- Nghiên cứu SGK, tham khảo các tài liệu liên quan và tìm hiểu thực tế ở địa phương
III TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (SGK/62) Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật làm cỏ, vun xới, toả dặm cây.
- Tỉa cây là gì?
- Dặm cây là gì?
- Tỉa và dặm cây nhằm mục đích gì?
- Người ta tỉa, dặm cây cho laọi cây nào?
- Mục đích của việc vun xới là gì?
- GV: cho HS làm bài tập trong SGK/45
* Tỉa dặm cây:
- Tỉa bỏ cây yếu, bị sâu bệnh và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng
* Làm cỏ, vun xới để:
- Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp
- Hạn chế việc bốc hơi nước , bốc mặn, bốc phèn
- Chống đổ
Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật tưới tiêu, nước.
- Nước có vai trò gì đối với cây trồng?
- GV: cho HS tìm các ví dụ để minh hoạ về mức
độ yêu cầu nước của cây các loại: ở cạn (ngô,
rau); ở nước (lúa….)
- Cho HS nêu ví dụ về hệ thống kênh mương ở địa
phương
- Quan sát hình trong SGK/46 làm bài tập bằng
cách ghi tên phương pháp tưới ở hình 30 (a, b, c,
d)
- Vì sao phải tiêu nước
- Tiêu nước bằng các phương pháp nào.?
- Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời
* Phương pháp tưới:
- tưới thấm
- Tưới ngập
- Tưới phun mưa
* Tiêu nước:
-Thừa nước cây sẽ bị ngập úng và có thể bị chết
Vì thế phải tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biện pháp thích hợp
Hoạt động 4: Giới thiệu cách bón thúc phân cho cây trồng.
- GV cho HS nhắc lại những kĩ thuật về cách bón phân cho cây
+ Bón phân
+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất
IV TỔNG KẾT BÀI HỌC.
- Gọi 1, 2 HS đọc phần “Ghi nhớ”
- Hệ thống lại các yêu cầu và chăm sóc cây trồng
- Nhắc HS trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị cho bài 20/SGK
Trang 35Tiết 22: THU HOẠCH , BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản, chế biến nông sản
- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch
II CHUẨN BỊ:
- Phóng to hình 31, 32 SGK và sưu tầm các tranh vẽ khác về phương pháp thu hoạch bằng thủ
công và cơ giới
- Đọc to SGK và thu thập các tào liệu liên quan, các vd minh hoạ cho bài học
III TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiậu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản.
- GV: Nhấn mạnh để HS nắm vững hai ý cần thiết:
yêu cầu và phươngpháp thu hoạch
- HS: Trả lời câu hỏi của GV về yêu cầu và
phương pháp thu hoạch nông sản
- HS: quan sát hình trong SGK Trả lời đúng tên
phương pháp thu hoạch Ghi được các loại cây
chính áp dụng theo từng phương pháp
- GV: So sánh phương pháp thu hoạch thủ công và
phương pháp thu hoạch bằng máy
* Yêu cầu: Thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận
* Phương Pháp thu hoạch : mỗi loại cây trồng có một phương pháp thu hoạch riêng
VD: + Hái (đỗ, đậu, cam quýt….)+ Nhổ (Su hào, sắn….)
+ Đào (khoai lang, khoai tây….)+ cắt (Hoa, lúa, bắp cải… ) Có thể thu hoạch bằng máy
VD: Thu hoạch lúa bằng máy gặt, đập liên hợp
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản nông sản.
- GV: Mục đích của việc nông sản là gì?
- GV: Cho vd minh hoạ về hai khía cạnh? Hao hụt
về số lượng và thay đổi chất lượng của sản phẩm
- GV: Ra điều kiện để bảo quản tốt
- HS: Thảo luận và trả lời
- GV: Nêu rõ đặc điểm của từng phương pháp
- HS: Nêu các ví dụ minh hoạ ở địa phương, gia
đình và trả lời câu hỏi trong SGK
(Bảo quản lạnh áp dụng với rau, quả, hạt giống…)
* Mục đích: để hạn chế hao hụt về số lượng và
giảm sút chất lượng của nôgn sản
* Các điều kiện để bảo quản tốt:
- Hạt: phải phơi hay sấy khô
VD: Lúa 12%, lac 8-9%, đậu < 12%
Ru quả: sạch sẽ, không dập nát
- Kho bảo quản: xây dựng nơi cao ráo, thoáng khí, có hệ thống gió và được khử trùng để trừ mối, mọt, chuột…
* Phương pháp bảo quản:
- Bảo quản thông thoán
- Bảo quản nơi kín
- Bảo quản lạnh
Trang 36sản cho HS thảo luận – HS trả lời.
- GV: Nêu kết luận và nhấn mạnh đặc điểm nôgn
sản tươi, dễ bị biến đổi về chất lượng -> phải chế
biến
VD: Mía -> đường
Rau quả -> đóng hộp, v.v…
- GV: Nhấn mạnh từng cách chế biến
- HS: trả lời câu hỏi SGK/49
thời gian bảo quản
* Phương pháp chế biến:
- Sấy khô: Một số loại rau quả, củ được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản
- Chế biến thành bột mịn (tinh bột)VD: Khoai, sắn, hạt…
- Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạtđộng của vi sinh vật
- Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp (Lọ thuỷtinh) đậy kín, làm chín
IV TỔNG KẾT BÀI HỌC:
- 1, 2 HS đọc phần “ Ghi nhớ”
- Nhắc lại kĩ thuật trọng tâm
- GV: Nhắc nhở HS về nhà tìm hiểu các bảo quản, chế biến các nông sản ở gia đình, địa
phương theo câu hỏi 2, 3 cuối bài và đọc trước bài 21 SGK
Trang 37Tiết 23: LUÂN CANH - XEN CANH TĂNG VỤ
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt
- Hiểu được tác động của các phương pháp canh tác
II CHUẨN BỊ:
- Phóng to H33/SGK
- Phóng to hình chụp một số khu ruộng, đồi trồng xen canh
- Đọc bài trong SGK, thu nhập các tài liệu có liên quan đến luân canh, xen canh
III TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm luân canh, xen canh, tăng vụ.
* Tên các loại cây trồng
- Ở địa phương em đang trồng loại lúa gì? Sau khi
gặt lúa sẽ trồng tiếp cây gì? Thu hoạch sẽ trồng
cây gì nữa? -> Đó là hình thức luân canh
- GV: Đưa ra 1, 2 VD -> định nghĩa SGK Nhấn
mạnh 3 yếu tố :
+ Mức tiêu thụ chất dinh dưỡng
+ Độ ẩm của rễ
+ Tính chịu bóng râm
-GV: Đua ra 1, 2 VD hình thành khả năng tăng vụ
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi trong sgk
* Luân canh: Là cách gieo trồng luân khác nhau
trên cùng một diện tích
VD: Năm 1 trồng ngô hay đậu, năm 2 trồng khoai lang -> lúa hè thu -> lúa mùa xuân
* Xen canh: Trên cùng một diện tích, trồng hai
loại màu khác cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng…
VD: Trông ngô xen đậu tương trong vụ đông xuân
* Tăng vụ: Là tăng số vụ gieo trồng trong năm
trên một diện tích
VD: Trước đây trồng một vụ, nay trồng 2, 3 vụ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của luân canh, xen canh và tăng vụ:
- GV: Tác dụng của canh tác?
- HS: Làm bài tập trong SGK/ 51
-GV: Nhấn mạnh ý chính về tác dụng của luân
canh, xen canh và tăng vụ
- Luân canh: làm cho đất tăng độ lhì nhiêu, điềuhoà dinh dưỡng, giảm sâu bệnh
- Xen canh: Sử dụng hợp lý đất đai, ánh sáng, giảm sâu bệnh
- Tăng vụ: Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
IV: TỔNG KẾT BÀI HỌC.
- Cho HS đọc phần “ Ghi nhớ”
- Chốt lại ý chính
- Trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị cho tiết 24 “ Ôn tập”
Trang 38Tiết 24: ÔN TẬP
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Thông qua giờ ôn tập giúp HS củng cố và khắc sâu các kĩ thuật đã học Trên cơ sở đó
HS có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất
II CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài ôn tập
- Câu hỏi trong SGK/ 53
III TIẾN HÀNH:
- GV: nêu câu hỏi, HS chuẩn bị
- HS cùng nhau thảo thuận dưới sự hướng dẫn của GV
- GV tổng hợp lại kiến thức, kĩ năng cần nắm vững
- Dặn dò HS ông tập ở nhà, chuẩn bị cho tiết kiểm tra
Trang 39Tiết 25: KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Hệ thống hoá các kiến thức từ T16 – T23
- Nắm lại các kĩ thuật trộng tâm của phần trồng trọt
- Rèn tính tự giác, trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra
- Vận dụng các kĩ thuật cơ bản vào thực tiễn
II CHUẨN BỊ:
- Học các phần trọng tâm từ T16- T23
- Trả lời các câu hỏi SGK/53
- Nhấn mạnh 5 câu cuối
III TIẾN HÀNH:
Đề thi:
A Tự luận: Một trong 3 câu 9, 10, 11 SGK/ 53 (5đ)
B Trắc nghiệm: Đề có tính kèm.(5đ = 5 x 1đ)
Trang 40Phần hai: LÂM NGHIỆP.
Chương I: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG
Tiết 26 : VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội
- Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng
- Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng
III TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của rừng và trồng rừng
- GV: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, phim
ảnh và liên hệ với thực tế giải thích chi tiết hơn
về vai trò của rừng
- Gọi từng HS nêu tác dụng của rừng qua hình
vẽ
- HS có thể tìm các VD về trồng cây gây rừng
để dãn chứng thêm
- GV: cho HS nhắc lại các vai trò cơ bản của
- Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, giao thông, cong cụ sản xuất, nghiên cứu và xuất khẩu
- Nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hoá: bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các di tích lịch sử, tham quan, dưỡng bệnh…
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta.
Dựa vào biểu đồ SGK h35
- GV: cho Hs ra kết luận của rừng Việt Nam bị
tàn phá nghiêm trọng
- HS: trả lời câu hỏi cuối mục II.1/SGK
a, Tình hình rừng: Rừng ở nước ta trong thời
gian qua bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc đất hoang ngày cang tăng
b, Nhiệm vụ của trồng rừng:
Nhiệm vụ của toàn dân phải tham gia trồng câygây rừng, phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp
- Trồng rừng sản xuất
- Trồng rừng phòng hộ
IV TỔNG KẾT BÀI HỌC.
- GV gọi 1, 2 HS đọc phần “ghi nhớ”
- Chốt lại ý chính của bài
- Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 23/SGK