giáo dục học đường

13 152 0
giáo dục học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo dục học đường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Dương Thị Kim Tiên Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD- ĐT Bộ Giáo dục – Đào tạo BTHH Bài toán hóa học dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh GV giáo viên p/ư phản ứng SL số lượng t/d tác dụng THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TT thứ tự MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xu hướng dạy học hiện nay là chuyển trọng tâm của người dạy sang người học. Người học có thể tự làm chủ kiến thức của mình, tự tìm tòi khám phá kiến thức, giành lấy kiến thức cho bản thân mình. Vì vậy, dạy học hiện nay ngoài việc cung cấp kiến thức cho học sin h thì việc nâng cao khả năng tư duy cho học sinh là một vấn đề quan trọng. Tư duy phát triển người học mới có khả năng tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cho riêng mình. Bài tập hóa học có thể xem là phương tiện tốt nhất để rèn tư duy cho học sinh. Tuy nhiên sử dụng bài tập như thế nào để có thể rèn tư duy một cách hiệu quả nhất đó cũng là cả một vấn đề. Qua quá trình giảng dạy ở trường phổ thông chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học sinh giải bài tập bằng nhiều cách có tác dụng phát triển tư duy tốt hơn việc dạy học sinh giải nhiều bài tập bằng một cách và ngoài ra việc sử dụng bài tập nhiều cách giải còn nâng cao hiệu quả dạy học hóa học. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề sử dụng bài tập nhiều cách giải chưa thật sự được nhiều giáo viên quan tâm trong quá trình tìm kiếm phương pháp để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế hệ thống bài toán hóa học nhiều cách giải nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học ở trường trung học phổ thông”. 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy và học hóa học ở trường trung học phổ thông (THPT). 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế và sử dụng bài toán hóa học (BTHH) nhiều cách giải để phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học. 3. Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống BTHH nhiều cách giải nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT. 4. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận về bài toán hóa học nhiều cách giải và sự phát triển tư duy của học sinh trong quá trình dạy học hóa học. - Xây dựng hệ thống bài toán hóa học nhiều cách giải. - Đề xuất một số biện pháp sử dụng bài toán hóa học nhiều cách giải. - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra kết quả của đề tài nghiên cứu. 5. Phạm vi nghiên cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu: Chương trình hóa học ở trường THPT 5.2. Địa bàn nghiên cứu: các trường THPT tại Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu. 6. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được hệ thống bài toán hóa học nhiều cách giải và phương pháp sử dụng bài toán hợp lí thì sẽ phát triển tư duy cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học hóa học. 7. Phương pháp nghiên cứu • Các phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy (trong các tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học .), NÓI KHÔNG VỚI BỆNH THÀNH TÍCH TRONG HỌC TẬP Nguyên nhân Trong sống bộn bề, biến chuyển ngày xã hội, đất nước cần đến lực lượng niên học sinh giỏi giang, tài đức Và từ bây giờ, học sinh- xem mầm non tương lai, người kế thừa công phát triển đất nước sức học tập, rèn luyện Nhưng trái lại bên cạnh đó, lại có số học sinh học với không khả mình, điều tạo điều kiện cho “ bệnh” xâm nhập vào học đường hoành hành, gây xôn xao ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung Vâng, bệnh thành tích giáo dục Mặt tích cực -Bác Hồ nói “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu” -Nêu lên hoạt động tích cực tập thể lớp cá nhân , Những người chăm học tập, thực nghiêm khắc trước nội quy, có giáo viên chăm nâng cao tay nghề, kiến thức cho học sinh => chất lượng học tập giảng dạy nâng cao Mặt tiêu cực • - Một số học sinh lười học, ham chơi lại muốn điểm cao => xoay sở coi cóp • - Một số nhà trường chạy theo thành tích => có yêu cầu thấp với học sinh, nới ná với học sinh => cho điểm dễ, học sinh coi cóp • - Đến trường học qua loa đối phó => nhà vắt đầu giường -Tình trạng chạy trường, ngồi nhằm lớp - Sự dễ giải số thầy cô Sự tác hại thânGĐ-XH -Làm cho thân ỉ lại học tập, nhận thức kém, phấn đấu thân không phát triển -Làm tiêu hao kinh tế gia đình, đánh lòng tin gia đình bạn bè -Làm cho giáo dục khó khăn quản lý, kiểm tra -Đánh phẩm chất đạo đức người nhà giáo Giải pháp – -Đẩy mạnh phong trào nói không với bệnh thành tích học tập – -Lên án mạnh mẽ biểu tiêu cực thi cử nhà trường – -Nâng cao chất lượng giảng dạy – -Cán lãnh đạo người kiên thực – -Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Sự tác hại thânGĐ-XH -Làm cho thân ỉ lại học tập, nhận thức kém, phấn đấu thân không phát triển -Làm tiêu hao kinh tế gia đình, đánh lòng tin gia đình bạn bè -Làm cho giáo dục khó khăn quản lý, kiểm tra -Đánh phẩm chất đạo đức người nhà giáo Kết luận - Nâng cao chất lượng học tập không trách nhiệm nhà trường mà trước hết với cá nhân, học sinh cần có cố gắng nghiêm khắc với thân -Ý nghĩa to lớn, thiết thực vận động: Nó có tác dụng điều chỉnh mục đích giảng dạy, học tập - Chỉ có kiến thức, hiểu biết thực - Kết tình học tập rèn luyện nghêm túc đem lại cho người giá trị chân thực, đóng góp tích cực cho vận động đem lại hiệu cho Tóm lại vận động nhằm nâng cao chất lượng dạy học để hoạt động dạy học nhà trường có chất lượng cao, trang thiết bị cho học sinh tri thức, hiểu biết thực Đây vận động nhằm đảm bảo cho giáo dục nước nhà lành mạnh, tiến bộ, khắc phục tình trạng lạc hậu, để hội nhập với giáo dục nước khu vực giới Bởi giáo dục chiến lược đào tạo người gốc rễ phát triển bền vững xã hội bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Hà THị THủY BồI DƯỡNG HọC SINH GIỏI VậT Lý THÔNG QUA DạY HọC BàI TậP CHƯƠNG ĐộNG LựC HọC CHấT ĐIểM VậT Lý LớP 10 NÂNG CAO LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC HọC VINH - 2011 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Quang Lạc người đã tận tình hướng dẫn, động viên, và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPGD Vật lý, khoa Vật lý - Trường Đại học Vinh, đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dầu tác giả đã có rất nhiều cố gắng, song khả năng có hạn nên bản luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo và các bạn đọc để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo trường THPT Lê Hoàn, tổ Lý - Công nghệ Trường THPT Lê Hoàn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian dài học tập và nghiên cứu luận văn. Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang ở những năm đầu của thế kỷ 21, giữa kỷ nguyên của thời đại bùng nổ thông tin với nền kinh tế tri thức. Trước sự phát triển của thế giới, ngành giáo dục Việt Nam đang mang trên vai một trọng trách nặng nề, cần có những bước phát triển đúng hướng và nhảy vọt để tạo ra được nguồn nhân lực trình độ và hàm lượng chất xám cao; đó là yêu cầu cấp bách của đất nước nhằm đáp ứng các yêu cầu trong nước và hội nhập quốc tế. Báo cáo của Ban chấp hành TW toàn quốc lấn thứ IV đã chỉ rõ “nâng cao chất lượng giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách XHCN của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có văn hóa, có kỹ thuật và giàu tính sáng tạo, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với phân công lao động của xã hội”. Thực tế cho thấy rằng, nền giáo dục có ảnh hưởng rất to lớn đến sự xuất hiện nhân tài của quốc gia. Các trường THPT là nơi phát hiện và đào tạo nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên nhân tài không phải là những gì bất biến mà cần phải được bồi dưỡng, tạo điều kiện để các em được nghiên cứu học tập liên tục trong suốt khoảng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Trong chương trình Vật lý cấp THPT lượng kiến thức được đưa ra khá nhiều nhưng chỉ dừng lại ở mức thông hiểu là chính, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là công tác giáo dục có tính mũi nhọn đào tạo chất lượng cao của mọi cấp giáo dục. Thực tế cho thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi thường chú trọng ở một số điểm: - Phát hiện và lựa chọn nhân tố. - Tìm phương pháp bồi dưỡng phù hợp và hiệu quả. Phát hiện và chọn nhân tố thường được tiến hành ngay từ năm lớp 10, nhờ đó người giáo viên có thể lập một kế hoạch và chiến lược có tính “dài 3 hơi” cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời bước đầu tạo cho các em sự định hướng và hứng thú đối với môn vật lý. Bên cạnh việc phát hiện và chọn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN DUY THÀNH GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG MỘT SỐ YẾU TỐ NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC KHAI THÁC CÁC BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Vinh, 2011 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong giai đoạn hiện nay, trước thời cơ và thách thức mới, để tránh nguy cơ tụt hậu, việc rèn luyện cho HS khả năng tự học, khả năng sáng tạo ngày càng cần thiết và cấp bách. Để đạt được điều đó, một vấn đề quan trọng cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, làm cho HS học tập trong hoạt động và bằng hoạt động. Để hoàn thành trách nhiệm của mình trước cộng đồng và nâng cao cuộc sống cá nhân, con người cần có một số năng lực nhất định. Năng lực cá nhân chỉ có thể được hình thành và phát triển thông qua hoạt động, trong đó hoạt động học tập có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Yêu cầu then chốt đó đã được phản ánh trong phần mục tiêu của nền giáo dục nước nhà. Do vậy, mục tiêu giáo dục trước hết phải là năng lực suy nghĩ, năng lực hành động của người học. Năng lực này được phát triển trên nền tảng một hệ thống kiến thức cơ bản, vững chắc. Mặt khác, năng lực cá nhân không tự phát triển mà nền giáo dục có trách nhiệm phát hiện và góp phần phát triển năng lực đó. Nói một cách khác, năng lực được hình thành qua các biện pháp phát hiện và nuôi dưỡng nó của bản thân ngành giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung. Về phía cá nhân, mỗi người phải học tập suốt đời; thời gian học tập ở nhà trường thì có hạn mà kiến thức cần có (dù là tối thiểu) lại tăng lên không ngừng, điều quan trọng là năng lực của chính họ được bồi dưỡng một cách thường xuyên và liên tục thông qua từng môn học cụ thể (Trần Kiều, Thông tin khoa học giáo dục, số 48/1995). Việc phát triển năng lực toán học ở HS là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của thầy giáo vì hai lý do: Thứ nhất, Toán học có một vai trò to lớn trong sự phát triển của các ngành khoa học, kỹ thuật; sự nghiệp cách mạng cần thiết có một đội ngũ những người có năng lực toán học. Thứ hai, như Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IV đã ghi rõ: “Trên cơ sở 2 những đòi hỏi tất yếu của cộng đồng của quyền làm chủ tập thể phải bảo đảm sự phát triển phong phú của nhân cách, bồi dưỡng và phát huy sở trường và năng khiếu của cá nhân”. Nhà trường là nơi cung cấp cho HS những cơ sở đầu tiên của Toán học, không ai khác chính thầy giáo là những người hoặc chăm sóc, vun xới cho những mầm mống năng khiếu Toán học của HS, hoặc làm thui chột chúng [26, tr. 130]. Bồi dưỡng năng lực toán học cho HS là một vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà Toán học, các nhà khoa học giáo dục, các giáo viên dạy Toán ở nhiều nước trên thế giới, kể cả Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có được định nghĩa thống nhất về năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------²------- NGUYỄN VŨ THẮNG MODULE HÓA NỘI DUNG DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Đình Nhâm VINH, 2012 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu của luận văn là khách quan, trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Vũ Thắng 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Đình Nhâm đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Sư phạm Hà Nội, Cao đẳng Sư phạm Cần Thơ đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp, các em học sinh trường THPT chuyên Thăng Long, THPT chuyên Long An, gia đình, người thân, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác cùng tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! 3 Taực giaỷ Nguyeón Vuừ Thaộng MC LC Trang Ph bỡa i Li cam oan .ii Li cm n .iii Mc lc .iv Danh mc cỏc ch vit tt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ QUANG GIANG SỬ DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ QUANG GIANG SỬ DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Toán Mã số: 60.14.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN TRUNG VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Vinh, đến nay em đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành &í &uận và phương pháp dạy học bộ môn Toán. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, Khoa Toán đã tạo điều kiện tốt nhất cho khóa học. Em xin cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt, em xin cảm ơn TS. Trần Trung đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn để hoàn thành Luận văn này. Tôi xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp trường THPT Tĩnh gia 5, trường THPT Tĩnh gia 1 huyện Tĩnh gia - Thanh Hóa, các bạn học viên &ớp Cao học K17 chuyên ngành &í &uận và phương pháp dạy học toán đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như để hoàn thành Luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong các thầy giáo cô giáo các đồng nghiệp góp ý để kết quả nghiên cứu tiếp theo được hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tác giả Ngô Quang Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Những đóng góp của luận văn 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Vấn đề đổi mới PPDH 5 1.1.1 Nhu cầu đổi mới PPDH 5 1.1.2 Định hướng đổi mới PPDH 6 1.1.3 Đặc trưng của PPDH tích cực 7 1.2. Bồi dưỡng hứng thú nhận thức của HS 7 1.2.1 Hứng thú học tập và hứng thú nhận thức 7 1.2.2 Các biểu hiện của hứng thú nhận thức 8 1.2.3 Các mức độ của hứng thú nhận thức 9 1.3. Đa phương tiện trong dạy học 11 1.3.1 Dạy học - quá trình truyền thông đa phương tiện 11 1.3.2 Vai trò của các giác quan trong quá trình truyền thông 16 1.3.3 Vai trò và chức năng của đa phương tiện trong quá trình dạy học 18 1.3.4 Phân loại đa phương tiện trong quá trình dạy học 26 1.4. Sử dụng đa phương tiện trong dạy học môn Toán 28 1.4.1 Yêu cầu đối với đa phương tiện trong dạy học môn Toán 28 1.4.2 Nguyên tắc sử dụng đa phương tiện trong dạy học môn Toán ở [...]... là cuộc vận động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học để hoạt động dạy và học trong nhà trường có chất lượng cao, trang thiết bị cho học sinh tri thức, hiểu biết thực sự Đây cũng là cuộc vận động nhằm đảm bảo cho giáo dục nước nhà lành mạnh, tiến bộ, khắc phục tình trạng lạc hậu, để hội nhập với giáo dục các nước trong khu vực và thế giới Bởi vì giáo dục là chiến lược đào tạo con người là gốc rễ của...Kết luận - Nâng cao chất lượng học tập không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà trước hết với mỗi cá nhân, mỗi học sinh cần có sự cố gắng nghiêm khắc với bản thân -Ý nghĩa to lớn, thiết thực của cuộc vận động: Nó có tác dụng điều chỉnh mục đích giảng dạy, học tập - Chỉ có kiến thức, hiểu biết thực sự - Kết quả quá tình học tập rèn luyện nghêm túc mới đem lại cho mỗi người giá ... điều tạo điều kiện cho “ bệnh” xâm nhập vào học đường hoành hành, gây xôn xao ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung Vâng, bệnh thành tích giáo dục Mặt tích cực -Bác Hồ nói “ Non sông Việt... niên học sinh giỏi giang, tài đức Và từ bây giờ, học sinh- xem mầm non tương lai, người kế thừa công phát triển đất nước sức học tập, rèn luyện Nhưng trái lại bên cạnh đó, lại có số học sinh học. .. bè -Làm cho giáo dục khó khăn quản lý, kiểm tra -Đánh phẩm chất đạo đức người nhà giáo Kết luận - Nâng cao chất lượng học tập không trách nhiệm nhà trường mà trước hết với cá nhân, học sinh cần

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan