1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại việt nam

65 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu đƣợc thực với mục tiêu phân tích nhân tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Dựa việc khảo sát lý thuyết liên quan nghiên cứu trƣớc đƣợc thực nƣớc giới, đề tài xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu nhằm phân tích tìm nhân tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Nghiên cứu tiến hành kỹ thuật hồi quy đa biến dựa liệu 22 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013 Các thủ tục hồi quy đƣợc sử dụng kết hợp với kiểm định liên quan nhằm tìm biến có tác động đến tăng trƣởng tín dụng nhƣ việc lựa chọn mơ hình phƣơng pháp thích hợp để diễn giải kết nghiên cứu Kết thực nghiệm cho thấy tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc, lợi nhuận rịng/tổng tài sản (ROA), tỷ lệ nợ xấu tăng trƣởng vốn huy động có tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Từ kết thu đƣợc, đề tài nghiên cứu có số đóng góp hữu ích vấn đề học thuật, cho quan quản lý nhà quản trị ngân hàng vấn đề kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng Cũng từ kết này, nhiều hƣớng nghiên cứu phát triển dựa tảng nghiên cứu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa luận văn 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan tăng trƣởng tín dụng 2.1.1 Tín dụng 2.1.2 Tăng trƣởng tín dụng 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng Ngân hàng 2.2.1 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc 2.2.2 Suất sinh lời tài sản (ROA) 2.2.3 Nợ xấu 2.2.4 Tăng trƣởng vốn huy động 10 2.2.5 Thanh khoản ngân hàng (Liquidity) 11 2.3 Các nghiên cứu trƣớc 12 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu Tamirisa Igan (2007) 12 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu Burcu (2008) 13 2.3.3 Mơ hình nghiên cứu Guo Stepanyan (2011) 13 2.3.4 Mô hình nghiên cứu Dƣơng Yến (2011) 13 2.3.5 Mơ hình nghiên cứu Ly (2013) 14 iv 2.3.6 Nhận xét nghiên cứu thực nghiệm 16 2.4 Tóm tắt chƣơng 16 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Quy trình nghiên cứu 17 3.2 Mơ hình nghiên cứu 19 3.2.1 Xác định biến đƣa vào mơ hình 19 3.2.2 Đo lƣờng biến 21 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.5 Quy trình phân tích liệu 26 3.5.1 Phân tích hồi quy 26 3.5.2 Lựa chọn mơ hình 30 3.6 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Tổng quan tình hình hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 32 4.1.1 Thực trạng tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2005-2013 32 4.1.2 Khả sinh lời 36 4.1.3 Nguồn vốn huy động tín dụng 36 4.1.4 Nợ xấu 37 4.2 Phân tích kết 40 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 40 4.2.2 Phân tích kết hồi quy 41 4.2.3 Kiểm định mơ hình hồi quy 45 4.2.4 Thảo luận kết 45 4.3 Kết luận Chƣơng 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Hàm ý sách Error! Bookmark not defined 5.2.1 Về tỷ lệ nợ xấu 48 5.2.2 Về tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 50 v 5.2.3 Về tăng trƣởng vốn huy động 53 5.3 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 54 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 54 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phụ lục A: Phân loại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo quy mô vốn điều lệ 59 Phụ lục B: Kết mơ hình sử dụng POOL 60 Phụ lục C: Kết mơ hình sử dụng FEM 61 Phụ lục D: Kiểm định redundant lựa chọn FEM POOL 62 Phụ lục E : Kết mơ hình sử dụng REM 63 Phụ lục F: Kiểm định hausman lựa chọn FEM REM 64 Phụ lục G: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi mơ hình FEM 66 Phụ lục H: Kết mơ hình sử dụng DGMM ( GMM sai phân bậc 1) 67 Phụ lục I: Kiểm tra tƣơng quan chuỗi 68 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTMTN Ngân hàng thƣơng mại tƣ nhân NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng VN Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại GDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế CSTT Chính sách tiền tệ ABB NHTMCP An Bình ACB NHTMCP Á Châu BIDV NHTM Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam CTG NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam VCB NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam EIB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu HDB NHTMCP Phát triển Nhà TPHCM MHB NHTMCP Phát triển Nhà đồng song cửu long MSB NHTMCP Hàng Hải MBB NHTMCP Quân Đội SHB NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội SGB NHTMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng STB NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín SCB NHTMCP Sài Gòn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trƣớc 15 Bảng 3.1 Các nhân tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng 21 Bảng 3.2 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu 23 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 40 Bảng 4.2 Kết phân tích hồi quy mơ hình theo phƣơng pháp 41 Bảng 4.3 Kiểm định Wald lựa chọn Pool OLS FEM 42 Bảng 4.4 Kiểm định Hausman lựa chọn FEM REM 43 Bảng 4.5 Kết kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi mơ hình FEM 43 Bảng 4.6 Kết phân tích hồi quy mơ hình DGMM 44 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 18 Hình 4.1 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng tăng trƣởng GDP (2001-2010) 33 Hình 4.2 Tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2005-2013 34 Hình 4.3 Tiền vay tiền gửi 22 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2013 37 Hình 4.4 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2005-2013 37 Hình 4.5 Tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam năm 2013 38 ix CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương 1- Mở đầu, luận văn trình bày vấn đề nghiên cứu, nêu lên lý mà tác giả nghiên cứu đề tài, câu hỏi nghiên cứu, xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, đưa nhìn vấn đề nghiên cứu cuối nêu rõ phần kết cấu luận văn 1.1 Vấn đề nghiên cứu Cùng với phát triển tăng trƣởng không ngừng kinh tế, nhu cầu vốn nhu cầu vô cấp thiết cho việc xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị nhƣ chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội Chính mà hệ thống ngân hàng thƣơng mại giữ vị trí chiến lƣợc việc đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Ngân hàng đƣợc coi hệ thống tuần hoàn vốn kinh tế quốc gia toàn cầu Đặc biệt kinh tế nay, ngân hàng phận thiếu đƣợc với hoạt động chủ yếu tiền tệ, tín dụng tốn, tín dụng giữ vai trò đặc biệt quan trọng Đối với kinh tế, tín dụng đóng vai trị vơ quan trọng tăng trƣởng kinh tế Theo mơ hình tổng cung tổng cầu, tín dụng tác động tăng trƣởng kinh tế ngắn hạn thông qua ba kênh: Tiêu dùng, đầu tƣ, xuất- nhập Nếu mở rộng tín dụng ba kênh kéo theo tổng cầu, tức sản lƣợng (Y) tăng lên Nếu thu hẹp tín dụng, ba kênh giảm mặt giá trị, kéo theo tổng cầu giảm (Y) giảm Tuy nhiên, tín dụng tác động ngắn hạn làm tăng sản lƣợng (Y), tăng trƣởng tín dụng nhiều năm làm gia tăng lạm phát, cân đối kinh tế vĩ mô dẫn đến tăng trƣởng kinh tế khơng tăng giảm Là cơng cụ sách tiền tệ, tăng trƣởng tín dụng biểu sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt Sự gia tăng tín dụng có tác động làm tăng cung tiền, qua làm thay đổi mức tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng tín dụng có vai trị quan trọng kinh tế, việc đánh giá biến động tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại cần thiết cấp bách thời điểm Nghiên cứu tìm nguyên nhân tác động đến tăng trƣởng tín dụng để từ đƣa giải pháp, đƣờng lối, sách thích hợp nhằm có định hƣớng tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích nhân tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” để làm luận văn nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Có mối quan hệ yếu tố vi mơ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng - thƣơng mại khơng? Nếu có tác động yếu tố tới tăng trƣởng tín dụng ngân hàng - thƣơng mại nhƣ nào? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xu hƣớng tác động số nhân tố vi mô đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ năm 2005 đến 2013, từ gợi ý sách kinh tế nhằm đảm bảo mối quan hệ nhân tố vi mơ với tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợc hài hòa dẫn đến kinh tế tăng trƣởng bền vững Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt nhƣ sau: - Xác định yếu tố kinh tế vi mô tác động đến tăng trƣởng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Đo lƣờng ảnh hƣởng yếu tố đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 1.4 - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam yếu tố vi mơ tác động đến tăng trƣởng tín dụng - Phạm vi không gian: luận văn tiến hành nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam mẫu gồm 22 ngân hàng (bao gồm: Sài Gòn, Sài Gòn Thƣơng Tín, Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Ngoại Thƣơng, Cơng Thƣơng Việt Nam, Đầu Tƣ Phát Triển, Á Châu, Đông Á, Đông Nam Á, Hàng Hải Việt Nam, Kỹ Thƣơng Việt Nam, Việt Nam Thịnh Vƣợng, Phát triển Nhà TP.HCM, An Bình, Kiên Long, Nam Á, Phƣơng Nam, Phƣơng Đơng, Quốc tế, Sài Gịn Cơng Thƣơng, Phát triển Mê Kơng, Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long) Các ngân hàng TM cổ phẩn Việt Nam đƣợc phân chia theo quy mô vốn điều lệ khác (Phụ lục A) - Phạm vi thời gian: Dựa nguồn số liệu thu thập từ nguồn đáng tin cậy ngân hàng để có liệu bảng cân từ năm 2005 đến năm 2013 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trƣớc hết, dựa mơ hình lý thuyết nghiên cứu trƣớc yếu tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại, tác giả tìm mơ hình nghiên cứu phù hợp để đo lƣờng tác động yếu tố kinh tế vi mơ đến tăng trƣởng tín dụng Sau đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với hỗ trợ phần mềm Eview Tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy đa biến sở liệu bảng cân đối (Balanced panel data) Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp thống kê mơ tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp đóng góp nhằm phân tích sơ lƣợc tình hình hoạt động NHTM Việt Nam thời gian 2005 – 2013 1.6 Ý nghĩa luận văn Về lý thuyết, luận văn góp phần củng cố thêm chứng tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian qua bên cạnh nhiều nghiên cứu tƣơng tự nhiều quốc gia giới nhƣ nhân tố vi mô ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng Về phía ngân hàng, luận văn hỗ trợ cho nhà quản lý việc đánh giá tăng trƣởng tín dụng ngân hàng mối tƣơng quan với yếu tố từ môi trƣờng kinh tế vi mô Qua đó, nhà quản lý có sở vững việc hoạch định chiến lƣợc hoạt động phát triển đắn cho ngân hàng Đóng góp bổ sung hàm ý sách nhằm hồn thiện quan hệ yếu tố kinh tế vi mơ với tăng trƣởng tín dụng, sở khoa học giúp cho quan hữu Tóm lại: Thông qua kiểm định cần thiết để lựa chọn mơ hình, phƣơng pháp Pool OLS, REM FEM xảy nhƣợc điểm không phù hợp với mơ hình nghiên cứu, có phƣơng pháp GMM khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phƣơng pháp phù hợp với liệu mơ hình nghiên cứu Cụ thể, phƣơng pháp GMM khắc phục tƣợng nội sinh, phƣơng sai thay đổi tự tƣơng quan mơ hình 4.2.2.3 Kết mơ hình hồi quy theo phương pháp GMM Phƣơng pháp GMM sai phân bậc đƣợc tác giả sử dùng để ƣớc lƣợng mô hình luận văn Kết phân tích hồi quy đƣợc lần lƣợt thể bảng 4.6: Bảng 4.6: Kết phân tích hồi quy mơ hình DGMM (GMM sai phân bậc 1) Mơ hình Biến số Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t-Statistic Tăng trƣởng tín dụng (Trễ 1) 0,082*** 0,005 15,171 Tỷ lệ nợ xấu -8,286*** 0,703 -11,781 116,896*** 3,655 31,986 0,008 0,050 0,156 0,040*** 0,007 5,710 ROA Tỷ lệ khoản Tăng trƣởng vốn huy động Số quan sát 154 Số ngân hàng 22 AR(1)_Prob 0,1857 AR(2)_Prob 0,099 Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm EVIEW Ghi chú: *** , **, * tương đương với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% (Xem thêm phụ lục H) 44 4.2.3 Kiểm định mô hình hồi quy 4.2.3.1 Kiểm định hệ số hồi quy Qua bảng kết hồi quy (bảng 4.6) cho thấy: Có biến mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% (Prob < 1%) bao gồm: Tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc, tỷ lệ nợ xấu, ROA, tăng trƣởng vốn huy động Biến tỷ lệ khoản biến khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình 4.2.3.2 Kiểm định tương quan chuỗi Bảng 4.6 cho thấy ProAR(1) = 0,1857 ProAR(2) = 0.099 Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi AR(1) AR(2) cho thấy mơ hình khơng có tƣợng tƣơng quan chuỗi bậc bậc với mức ý nghĩa lần lƣợt 1% 5% (phụ lục I) 4.2.4 Thảo luận kết Qua kết hồi quy cho thấy có nhân tố có tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng bao gồm: Tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc, tỷ lệ nợ xấu, ROA, tăng trƣởng vốn huy động Tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc có tác động tích cực lên tăng trƣởng tín dụng ngân hàng mức ý nghĩa 1%, thỏa mãn kỳ vọng dấu ban đầu luận văn Với giả định yếu tố khác khơng thay đổi, tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc tăng thêm đơn vị tăng trƣởng tín dụng ngân hàng tăng 0,082 đơn vị Kết luận văn quán với nghiên cứu Klein (1971) Monti (1972) Với kết cho thấy ngân hàng có tăng trƣởng tín dụng tốt q khứ năm sau trì đƣợc mức độ tăng trƣởng tín dụng, kết khuyến nghị ngân hàng nên trọng tăng trƣởng tín dụng làm động lực để tăng trƣởng tƣơng lai Tỷ lệ nợ xấu có tác động tiêu cực lên tăng trƣởng tín dụng ngân hàng mức ý nghĩa 1%, thỏa mãn kỳ vọng dấu ban đầu luận văn Với giả định yếu tố khác không thay đổi, tỷ lệ nợ xấu tăng thêm đơn vị tăng trƣởng tín dụng ngân hàng giảm 8,28 đơn vị Kết tƣơng đồng với nghiên cứu thực nghiệm Guo Stepanyan (2011) Kết cho thấy ngân hàng kiểm sốt tốt nợ xấu tăng trƣởng tín dụng ngân hàng tăng 45 Tỷ lệ lợi nhuận rịng tổng tài sản (ROA) có tác động tích cực lên tăng trƣởng tín dụng ngân hàng mức ý nghĩa 1%, thỏa mãn kỳ vọng dấu ban đầu luận văn Với giả định yếu tố khác khơng thay đổi, tỷ lệ lợi nhuận rịng tổng tài sản tăng thêm đơn vị tăng trƣởng tín dụng ngân hàng tăng 116,89 đơn vị Kết luận văn quán với nghiên cứu thực nghiệm Burcu (2008), Dƣơng Yến (2011) Tăng trƣởng vốn huy động có tác động tích cực lên tăng trƣởng tín dụng ngân hàng mức ý nghĩa 1%, thỏa mãn kỳ vọng dấu ban đầu luận văn Với giả định yếu tố khác không thay đổi, tăng trƣởng vốn huy động tăng thêm đơn vị tăng trƣởng tín dụng ngân hàng tăng 0,04 đơn vị Kết luận văn tƣơng đồng với nghiên cứu thực nghiệm Dƣơng Yến (2011), Kishan Opiela (2000), Guo Stepanyan (2011) Tác động tích cực biến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thể vốn huy động nguồn vốn quan trọng góp phần làm tăng khả cho vay ngân hàng, với nguồn vốn huy động dồi ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay nhiều hơn, làm cho tăng trƣởng tín dụng ngân hàng tăng lên Tỷ lệ khoản biến mô hình khơng có tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng Nguyên nhân giai đoạn 2005-2013 có thời điểm tăng trƣởng tín dụng nóng, ngân hàng lớn nhỏ ạt cho khách hàng vay vốn tỷ lệ khoản không đƣợc đảm bảo Chính vậy, tỷ lệ khoản khơng tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng 4.3 Kết luận Chƣơng Chƣơng phân tích mơ tả sơ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trƣớc vào phân tích sâu yếu tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Kết phân tích thực tế cho thấy bất cập tăng trƣởng tín dụng NHTM nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung NHTM nguyên nhân từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô từ hoạt động nội NHTM Kết phân tích định lƣợng cho thấy yếu tố vi mơ mơ hình ngồi yếu tố tính khoản có tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Tăng trƣởng tín dụng có vai trò quan trọng kinh tế, việc đánh giá biến động tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại cần thiết cấp bách thời điểm Nghiên cứu tìm ngun nhân tác động đến tăng trƣởng tín dụng để từ đƣa giải pháp, đƣờng lối, sách thích hợp nhằm có định hƣớng tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Nghiên cứu có câu hỏi: - Có mối quan hệ yếu tố vi mơ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại khơng? - Nếu có tác động yếu tố tới tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại nhƣ nào? Cơ sở lý thuyết mơ hình phân tích định lƣợng trình bày luận văn theo mơ hình Klein (1971) Monti (1972) điều chỉnh bổ sung áp dụng liệu Việt Nam Kết phân tích thực tế cho thấy bất cập tăng trƣởng tín dụng NHTM nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung NHTM nguyên nhân từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô từ hoạt động nội NHTM nhƣ: (1) Sự hạn chế lực quản trị xuất phát chủ yếu từ vấn đề cấu sở hữu, lực cổ đông hội đồng quản trị, hội đồng thành viên vị trí quản lý NHTM, (2) Cạnh tranh NHTM thiếu lành mạnh, (3) Cơ cấu tín dụng khơng hợp lý Kết phân tích định lƣợng cho thấy thay đổi tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng nhiều yếu tố định theo kết phân tích hồi qui đƣợc kiểm định cho thấy tác động yếu tố: tăng trƣởng tín dụng khứ, tỷ lệ nợ xấu, ROA tăng trƣởng vốn huy động 5.2 Hàm ý sách Với kết thu đƣợc, nghiên cứu cung cấp thêm chứng ủng hộ giả thuyết cho tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc cao, tỷ lệ nợ xấu thấp, tỷ lệ ROA lớn tăng trƣởng vốn huy động cao làm cho tốc độ tăng 47 trƣởng tín dụng ngân hàng tăng Từ kết nghiên cứu, luận văn đƣa số kiến nghị làm sở tham khảo cho nhà quản trị ngân hàng, nhà hoạch định sách việc đƣa sách, định nhằm nâng cao tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng 5.2.1 Về tỷ lệ nợ xấu Giải nợ xấu không trông chờ vào NHTM mà phối hợp đồng chặt chẽ ba chủ thể kinh tế: NHNN, NHTM doanh nghiệp Việt Nam  Đối với NHNN: Nợ xấu tác động trực tiếp đến yến tố kinh tế vĩ mô vi mô, kéo theo chế truyền dẫn tác động đến lƣu thơng dịng vốn tín dụng Vì vậy, Chính phủ NHNN phải có biện pháp giải triệt để vấn nạn kinh tế trở trạng thái ổn định Các giải pháp đƣợc đƣa nhƣ sau: - Phải xác định đƣợc số thực quy mô cấu nợ xấu nay, xác định xác tỷ lệ nợ xấu, NHNN cần phải phân loại nợ xấu theo mức độ, theo nhóm ngành, theo ngân hàng, theo doanh nghiệp cách chi tiết cụ thể từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể có hƣớng xử lý cho TCTD Xử lý nghiêm hành vi che giấu nợ xấu Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra trƣờng hợp cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phịng sai chế độ Đồng thời có chế buộc TCTD thời gian phải đƣa nợ xấu xuống giới hạn định - Đối với TCTD có quy mơ lớn, ảnh hƣởng nhiều tới an tồn hệ thống nhƣ kinh tế an sinh xã hội, có khả phát triển tiếp, sau tự giải nợ xấu mức cao, đƣợc NHNN bơm vốn để hỗ trợ, dƣới hình thức góp vốn nhƣng lại đƣợc hƣởng lãi cố định (nhƣ cổ phiếu ƣu đãi) ngân hàng rút vốn tổ chức phục hồi - Sử dụng Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp – DATC nhƣ công cụ quan trọng để xử lý nợ xấu Với nguyên tắc kinh doanh có hiệu quả, DATC mua lại khoản nợ có tài sản đảm bảo, theo chế thị trƣờng Việc 48 sử dụng DATC xử lý nợ xấu có hiệu hoạt động mua bán nợ gắn với mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cấu lại nợ nhằm khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho khách nợ Nguyên tắc phải đƣợc tôn trọng, đặc biệt điều kiện có tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế Để DATC làm đƣợc nhiệm vụ việc nâng cao lực (tài chính, tổ chức, kỹ ) việc làm cần thiết, nhƣ sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động mua bán nợ xấu, giảm thuế giá trị gia tăng cho hoạt động bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, nhƣ đào tạo nâng cao kỹ phân tích tài chính, xác định giá trị tài sản chấp, kỹ xử lý nợ cho đội ngũ cán chuyên trách Ngày 18/05/2013 Chính phủ ban hành Nghị định thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đơn vị thức vào hoạt động kể từ 09/07/2013 VAMC công cụ đặc biệt nhà nƣớc nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dung Với việc sử dụng hai cơng ty mua bán nợ góp phần xử lý đƣợc nợ xấu tồn đọng qua năm hệ thống ngân hàng Việt Nam  Đối với NHTM Việt Nam: Để xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng tƣơng lai, NHTM Việt nam cần chủ động triển khai giải pháp chung trƣớc mắt, là: - Đánh giá lại chất lƣợng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp - Tập trung liệt vào việc thực tái cấu trúc, đặc biệt trọng đến giải pháp kiểm soát, quản lý rủi ro hoạt động bao gồm rủi ro hệ thống “rủi ro mặt đạo đức” hệ thống ngân hàng, ngăn ngừa tƣợng chấp nhận rủi ro bất hợp lý ngân hàng tái diễn tƣơng lai - Tăng cƣờng trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu - Hạn chế nợ xấu phát sinh tƣơng lai 49  Đối với Doanh Nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp đối tƣợng trực tiếp giao dịch với ngân hàng thƣơng mai, hoạt động doanh nghiệp có tác động khơng nhỏ đến hiệu hoạt động ngân hàng Chính vậy, để làm giảm nợ xấu ngân hàng, doanh nghiệp cần chủ động thực giải pháp: - Đối với doanh nghiệp phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ khả cạnh tranh - Chủ động, tích cực phối hợp với tổ chức tín dụng xây dựng triển khai phƣơng án cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh 5.2.2 Về tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA)  Đối với NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố ROA có tác động tích cực đến tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm hành Qua thấy đƣợc ROA tăng lên đẩy tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng tăng Chỉ số ROA ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố: Lợi nhuận ròng, lực cạnh tranh ngân hàng, Chính vậy, để nâng cao số ROA, ngân hàng thƣơng mại cần trọng nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao lợi nhuận từ đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng ngân hàng Để nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thúc đẩy phát triển lành mạnh, bền vững ngành ngân hàng giai đoạn tới, ngân hàng thƣơng mại cần trọng giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, tăng quy mô vốn điều lệ Là yếu tố quan trọng để đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định ngân hàng Nhà nƣớc đảm bảo an tồn hoạt động thân ngân hàng q trình hoạt động tín dụng Vốn tăng cho phép ngân hàng đầu tƣ phát triển công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực mở rộng đƣợc kênh phân phối Đây yếu tố thiếu muốn cao lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Thứ hai, đầu tư phát triển công nghệ Trong môi trƣờng cạnh tranh đại, công nghệ yếu tố quan trọng ảnh hƣớng tới thành công ngân hàng Cùng với việc tăng vốn chủ sở hữu, NHTM cần nâng cấp đầu tƣ phát triển công nghệ 50 đại có khả liên kết hệ thống, để nâng cao lực cạnh tranh trƣớc xu cạnh tranh ngày gay gắt Thứ ba, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: - Tuyên dụng: Tiếp tục trì sách tuyển dụng trọng dụng nhân tài để tuyển dụng đƣợc ngƣời có đức có tài, để đảm nhiệm cơng việc địi hỏi ngày cao hệ thống ngân hàng - Đào tạo: có sách khuyến khích cán bộ, nhân viên ngân hàng tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cử ngƣời có lực quản trị giỏi đào tạo học tập phƣơng thức làm việc, cách tổ chức, quản lý nƣớc phát triển giới Thứ tư, tăng cường hợp tác với ngân hàng nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, NHTM Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác với ngân hàng nƣớc để học hỏi kinh nghiệm quản lý, điều hành phần mềm ứng dụng công nghệ Điều giúp NHTM kiểm soát tốt giao dịch đảm bảo an toàn, ổn định Để nâng cao lợi nhuận hoạt động kinh doanh, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần trọng giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng Đa dạng hóa sản phẩm đƣợc xác định mạnh mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, NHTM Việt Nam cần tập trung vào sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ cao, có đặc điểm trội so với sản phẩm thị trƣờng nhằm tạo khác biệt cạnh tranh Khả cung cấp đƣợc nhiều sản phẩm, sản phẩm thông qua đa dạng sản phầm kênh phân phối giải pháp nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ NHTM Việt Nam nhƣ sau: Thứ nhất, thành lập phòng nghiên cứu thị trƣờng phát triển sản phẩm bên cạnh phòng Marketing nhằm nghiên cứu nhu cầu thị thiếu ngƣời tiêu dùng sở lợi sẵn có ngân hàng đƣa dịng sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng 51 Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm tảng sản phẩm truyền thống để thích ứng với nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau, phân khúc thị trƣờng để cung ứng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng Thứ ba, nâng cao chất lƣợng phận marketing, xây dựng chiến lƣợc marketing phù hợp với sản phẩm để giúp khách hàng hiểu tiếp cận dịng sản phẩm có hiệu Đặc biệt nâng cao khả tiếp thị lịng cán ngân hàng, khơng phận marketing Thứ tư, hoàn thiện sở hạ tầng, công nghệ thông tin đảm bảo phát triển đƣợc dịng sản phầm mang tính cơng nghệ cao Đảm bảo đồng mặt công nghệ chi nhánh phịng giao dịch, tránh tình trạng tắc nghẽn đƣờng truyền, gây tâm lý không tốt cho khách hàng, nhƣ làm tảng cho phát triền dòng sản phầm Thứ năm, xây dựng nguồn nhân lực hoạt động phát triển sản phầm dịch vụ đại Thực chuyên môn hóa nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Chất lƣợng dịch vụ đƣợc xem tiêu thức quan trọng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng Nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, góp phần tăng lực cạnh tranh ngân hàng cần phải thực giải pháp sau: Thứ nhất, trọng xây dựng đội ngũ nhân viên giao dịch có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, tác phong công việc nghiêm chỉnh, coi khách hàng “thƣợng đế” Bên cạnh đó, phải ln ý thức đƣợc sống cịn ngân hàng khách hàng Thứ hai, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng tốt, trang bị thiết bị cơng nghệ đại Lựa chọn vị trí kinh doanh hợp lý, không gian giao dịch thoảng mát, lịch sử văn Điều giúp khách hàng cảm thấy an tâm đến giao dịch với ngân hàng Thứ ba, tiếp tục hồn thiện cơng nghệ, nâng cao chất lƣợng chuyên môn nhân viên đảm bảo tính xác, kịp thời, bảo mật an toàn cho tài sản khách hàng đến giao dịch với ngân hàng 52 Thứ tư, chi nhánh hay phòng giao dịch cần phải thiết lập đội ngũ cán nhân viên hƣớng dẫn, trả lời thắc mắc, khiếu nại khách hàng cách nhanh nhất, đảm bảo quyền lợi khách hàng hài hịa lợi ích ngân hàng  Đối với NHNN Chất lƣợng hoạt động NHTM có khả ảnh hƣởng lớn đến kinh tế cách sâu rộng, NHNN cần phải có sách hỗ trợ đồng hành, giám sát để NHTM Việt Nam thực hiệu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động: - Ðiều hành chủ động linh hoạt công cụ sách tiền tệ để kiểm sốt lƣợng tiền cung ứng, bảo đảm khả tốn, hỗ trợ tích cực vốn cho NHTM Ðiều hành lƣợng tiền cung ứng thơng qua cơng cụ sách tiền tệ phù hợp với diễn biến thị trƣờng đạo Chính phủ, đảm bảo góp phần kiềm chế lạm phát mức 6-8%, tổng phƣơng tiện toán tăng khoảng 14-16%, thặng dƣ cán cân toán quốc tế tỷ USD, góp phần tăng trƣởng kinh tế mức hợp lý, không gây áp lực lạm phát cho năm 2014 năm tiếp theo, tạo môi trƣờng kinh tế vi mô ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế bền vững - Theo dõi sát tình hình tăng trƣởng tín dụng tồn hệ thống, đảm bảo tăng trƣởng tín dụng nhƣng đơi với an toàn hệ thống NHTM; Chỉ đạo NHTM tập trung vốn cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, cơng nghiệp hỗ trợ; kiểm sốt tỷ trọng dƣ nợ cho vay lĩnh vực không khuyến khích Thực linh hoạt biện pháp kiểm sốt tín dụng, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ tình hình hoạt động Tổng cơng ty 5.2.3 Về tăng trưởng vốn huy động Tăng trƣờng vốn huy động nhân tố tác động tích cực đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng, ngân hàng thƣơng mại cần có giải pháp tăng trƣởng vốn huy động hiệu Các giải pháp đƣợc đƣa nhƣ sau: Thứ nhất: Xây dựng sách lãi suất huy động hợp lý Các ngân hàng cần áp dụng chế độ lãi suất hợp lý để trì mức độ cạnh tranh ngân hàng Điều 53 chỉnh mức lãi suất theo kỳ hạn huy động đảm bảo cấu nguồn vốn huy động hợp lý Thứ hai: Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Là cung cấp thêm cho khách hàng ngày cành nhiều sản phẩm để tăng thêm lựa chọn cho khách hàng Thứ ba: Đa dạng hóa khách hàng Bên cạnh đa dạng hóa hình thức huy động ngân hàng cần đa dạng hóa khách hàng cách thực sách riêng cho đối tƣợng khách hàng Biện pháp giúp cho ngân hàng có hợp lý đối tƣợng khách hàng có đặc điểm riêng vốn Thứ tư: Xây dựng sách chăm sóc khách hàng hiệu Các ngân hàng cần xây dựng sách tiếp cận chăm sóc khách hàng hiệu Bên cạnh quan tâm chăm sóc, có sách ƣu đãi với khách hàng truyền thống đồng thời thu hút tạo niềm tin với khách hàng 5.3 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu dựa liệu thu thập 22 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2013 nhằm phân tích yếu tố vi mơ ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng NHTM Bên cạnh kết đạt đƣợc giải mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu số hạn chế sau: - Dữ liệu thu thập khiêm tốn so với bề dày thời gian hoạt động NHTM Việt Nam Khó khăn thu thập liệu xuất phát từ thời gian, kinh phí minh bạch thơng tin NHTM - Mơ hình nghiên cứu dựa số giả định mà hạn chế liệu tác giả chƣa khắc phục đƣợc Cụ thể mơ hình chƣa giải vấn đề nội sinh số biến mô hình Thực tế tác giả cố gắng giải nhƣng độ tin cậy kiểm định biến công cụ không cao quan sát hạn chế nên tác giả khơng trình bày kết cuối - Vấn đề phƣơng trình đồng thời chƣa đƣợc giải vấn đề liệu - Việc sử dụng nguồn liệu hạn chế đề tài 54 5.3.2 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu dựa tảng luận văn nhƣ sau: Thu nhập thêm số liệu thời gian trở trƣớc năm 2005 mở rộng số lƣợng ngân hàngViệt Nam để khắc phục hạn chế mô hình ln văn Ngồi ra, cịn thu thập thêm số liệu nhân tố vi mơ khác có khả ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Basel, 2000, “Thông lệ tốt quản lý khả khoản ngân hàng”, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng, Tháng 2-2000 Begg, D, 2009, Kinh tế học vi mô, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Bis, 2008, “Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision”, Basel: Bank for International Settlements Bùi Kim Yến Nguyễn Minh Kiều, 2011, Giáo trình thị trường tài chính, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Burcu, A, 2008, “Banking Structure and Credit Growth in Central and Eastern European Countries”, IMF working paper De Nicoló, G, and others, 2005, “European Financial Integration, Stability and Supervision,” in Euro Area Policies; Selected Issues, by Anthony Annett and others, IMF Country Report No 05/266, Washington: International Monetary Fund Dƣơng Thị Bình Minh Sử Đình Thành, 2004, Lý thuyết tài tiền tệ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Gambacorta, L, 2008, “How banks set interest rates?”, European Economic Review, 52(5), pp.792-819 Gujarati, D, 2011,”Econometrics by example”, Part II chapter 5,6 pp 68-114, Part IV chapter 17 pp 279-294 Guo, K and Stepanyan, V, 2011, “Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies”, International Monetary Fund Working Paper Hạ Thị Thiều Dao, 2013, Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam, Nhà xuất Kinh tế Kashyap, AK and Stein, JC, 2000, “What a million observations on banks say about the transmission of monetary policy?”, American Economic Review, pp 407428 56 Kishan, RP, & Opiela, TP, 2000, “Bank size, bank capital, and the bank lending channel”, Journal of Money, Credit and Banking, pp.121-141 Klein, MA, 1971, “A theory of the banking firm”, Journal of money, credit and banking, No 3(2), pp 205-218 Lê Nhật Quý Thiệu, 2014, Tăng trưởng tín dụng tốc độ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2011, Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô, Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thẩm Dƣơng, 2004, Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Tề cộng sự, 2004, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Maechler, AM, Mitra, S, & Worrell, D, 2010, “Decomposing financial risks and vulnerabilities in emerging Europe” IMF Economic Review, 57(1), 25 Mishkin, F, 2004, The economics of Money, Banking, and Financial Markets, New York: Columbia University Monti, M, 1972, “ Deposit, credit, and interest rate determination under alternative bank objectives”, Mathematical methods in investment and finance, pp 431454 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005, „Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN‟ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013, „Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN‟ Nguyễn Nhƣ Ý cộng sự, 2009, Kinh tế vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất thống kê Nguyễn Tấn Bình, 2005, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến cộng sự, 2010, Tiền tệ ngân hàng, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 57 Nguyễn Thùy Dƣơng Trần Hải Yến, 2011, “Các nhân tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2011, chứng định lƣợng”, Tạp chí ngân hàng – Đại học Ngân hàng, số 24.(2011) Peter S.Rose, 2001, “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Thống kê Phạm Thị Hồng Ly, 2013, Nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mơ đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM Tamirisa, NT and Igan, OD , 2007, “Credit Growth and Bank Soundness in Emerging Europe”, IMF Working Paper, Washington D.C Trần Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Định, 2011, Tài quốc tế, Hà Nội: Nhà xuất thống kê Verbeek, M, 2008, A guide to modern econometrics, 3rd, John Wiley & Sons Vietstock – liệu kinh tế vĩ mô, 2013, “số liệu tăng trƣởng tín dụng” lấy 12/10/2014 Website Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam: http://www.sbv.gov.vn Website Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn Website Quỹ tiền tệ quốc tế: http://www.imf.org 58 ngày truy cập ... văn nhân tố tác động đến tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng bao gồm biến: Đầu tiên, tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng phụ thuộc vào tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc ngân hàng Các. .. ngân hàng thƣơng mại Việt Nam yếu tố vi mô tác động đến tăng trƣởng tín dụng - Phạm vi không gian: luận văn tiến hành nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt. .. trƣởng tín dụng năm trƣớc tăng trƣởng tín dụng Các nghiên cứu Klein (1971) Monti (1972) tăng trƣởng tín dụng năm trƣớc có tác động tích cực đến tăng trƣởng tín dụng năm ngân hàng Tăng trƣởng tín dụng

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN