1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng e book học phần hóa học hữu cơ – chương hiđrocacbon nhằm hỗ trợ tự học cho sinh viên

37 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .3 .3 NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phương pháp dạy học hoá học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học – yêu cầu cấp bách thời đại .4 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Hoá học .4 1.1.3 Vai trò CNTT giảng dạy nói chung giảng dạy Hoá học .5 1.1.4 Tình hình sử dụng máy tính khai thác phần mềm để dạy học nước ta nay.6 1.1.4.1 Tình hình sử dụng máy tính nước ta 1.1.4.2 Khai thác sử dụng số phần mềm để dạy học môn hóa học 1.1.5 Tự học lực tự học sinh viên với yêu cầu đào tạo theo tín .8 1.1.5.1 Tự học 1.1.5.2 Năng lực tự học 10 1.2 Cơ sở lý thuyết e-book 13 1.2.1 Giới thiệu e-book 13 1.2.2 Mục đích thiết kế E-book 14 1.2.3 Các yêu cầu thiết kế e-book 14 1.2.4 Các phần mềm sử dụng thiết kế E-book .15 1.2.4.1 Phần mềm hệ thống Windows 15 1.2.4.2 Phần mềm trình diễn Power Point 15 1.2.4.3 Phần mềm paint 15 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG E-BOOK HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ VỀ HIDROCACBON 16 2.1 Giới thiệu chương trình học phần hóa hữu hidrocacbon 16 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình .16 2.1.2 Cấu trúc học phần hóa hữu hidrocacbon .16 2.1.3 Mục tiêu học phần hóa hữu - chươnghidrocacbon 16 2.1.4 Nội dung học phần hóa học hữu - chương hidrocacbon 16 2.2 Xây dựng e-book học phần hóa học hữu – chương hidrocacbon nhằm hỗ trợ tự học cho sinh viên 19 2.2.1 Xây dựng e-book học phần hóa học hữu -chương hidrocacbon nhằm hỗ trợ tự học cho sinh viên 19 2.2.1.1 Quy trình xây dựng e-book 19 2.2.1.2 Lựa chọn phần mềm thiết kế e-book 19 2.2.1.3 Cấu trúc E-book 22 2.2.2 Nội dung e-book phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon chương trình đại học 23 2.2.2.1 Giới thiệu e-book học phần hóa hữu – chương hiđrocacbon 23 2.2.2.2 Nội dung E-book học phần hóa học hữu - chương hiđrocacbon 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận chung 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD & ĐT: Bộ giáo dục đào tạo CNTT: Công nghệ thông tin CNH – HĐH: Công nghiệp hóa đại hóa GV: Giảng viên ICT: Information Communicate Technology NXB: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học PT: Phổ thông SV: Sinh viên DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT 10 11 12 13 14 15 HÌNH ẢNH Hình 2.1 : Giao diện eXelearning Hình 2.2 : Cấu trúc E- Book Hình 2.3 : Giới thiệu phần mềm eXe Hình 2.4 : Cấu trúc xiclobutan Hình 2.5 : Đồng phân lập thể xicloankan Hình 2.6 : Khối lượng riêng tính tan ankan Hình 2.7: Nhận xét chung anken Hình 2.8 : Cấu trúc anken Hình 2.9 : Đồng phân danh pháp anken Hình 2.10 : Tính chất vật lí anken Hình 2.11 : Tính chất hóa học anken Hình 2.12 : Ứng dụng anken Hình 2.13 : Các dạng tập chương 3: hiđrocacbon thơm Hình 2.14 : Liên kết web http:// baigiang.violet.vn Hình 2.15 : Xem thêm: Công dụng đa dạng đất đèn TRANG 27 29 30 31 31 32 33 33 34 34 35 35 36 37 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ vào văn minh trí tuệ với xu rõ ràng, phát triển công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức, xã hội học tập… Con người muốn tồn phát triển xã hội phải học học suốt đời, theo hướng trụ cột giáo dục (là học để biết, học để làm, học để sống với nhau, học để làm người) Xã hội ngày phát triển với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật công nghệ, lượng kiến thức cần cập nhật ngày nhiều tự học trở thành chìa khóa vàng việc chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại đường tạo tri thức bền vững cho người Việc tự học sinh viên giữ vai trò quan trọng, nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Bên cạnh tự học góp phần nâng cao hoạt động trí tuệ sinh viên việc tiếp thu hiểu tri thức mới, rèn luyện cho sinh viên có cách độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn trình học, giúp sinh viên tự tin việc lựa chọn sống mình, thúc đẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu biết, vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hoài bão, có ước mơ Nắm bắt kịp thời xu tất yếu thời đại, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đọan 2001-2005 cụ thể hóa bốn mục tiêu: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giáng dạy, học tập tất môn học” Hiện nay, học chế tín hình thức đào tạo xem tiên tiến giới mục đích đào tạo hướng vào sinh viên, coi người học trung tâm trình dạy - học Đào tạo theo tín số tiết lí thuyết bị giảm nhiều mà SV phải tự học tự nghiên cứu nhiều Tuy nhiên nguồn tài liệu, sở vật chất để học tập, tiếp cận CNTT SV chưa phong phú nên việc tự học SV gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu học tập Để nắm bắt toàn diện kiến thức chuyên môn bậc Đại học đòi hỏi sinh viên phải có nhiều nỗ lực hoạt động học tập, đặc biệt phải dành nhiều thời gian cho việc tự học tự nghiên cứu cần có phương pháp học đắn, phù hợp hiệu Trong phương pháp tự học đóng vai trò vô quan trọng Là sinh viên học tập trường Đại học Hải Phòng, quan tâm đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tập nhằm nâng cao lực tự học cho sinh viên Chính vậy, chọn đề tài: “Xây dựng e-Book học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon nhằm hỗ trợ tự học cho sinh viên ” Mục đích nghiên cứu Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng e- book học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon nhằm hỗ trợ cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon, góp phần nâng cao chất lượng học tập sinh viên Giáo viên sử dụng e-book tài liệu tham khảo để dạy học, góp phần đổi phương pháp dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực tự học sinh viên, xu hướng đổi phương pháp dạy học đại học tình hình ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông việc đổi phương pháp dạy học hóa học vô theo đào tạo tín - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hóa học hữu trường đại học yêu cầu đào tạo theo tín - Nghiên cứu xây dựng e-book học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon chương trình đại học để hỗ trợ tự học cho sinh viên - Xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập cuối chương học phần hóa hữu – chương hiđrocacbon giúp cho sinh viên tự kiểm tra đánh giá Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình học tập học hóa học trường đại học Hải Phòng 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung, cấu trúc học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon trường Đại học Hải Phòng - Tăng cường lực tự học cho SV thông qua học dạng e-book Giả thuyết nghiên cứu khoa học Sinh viên trường Đại học Hải Phòng có nhận thức đắn tầm quan trọng việc tự học phương thức đào tạo theo học chế tín chưa có kĩ năng, phương pháp tự học hiệu Nếu áp dụng phương pháp nhằm nâng cao kĩ tự học, sinh viên tích cực, chủ động tự học hiệu đạt kết cao Nếu việc tổ chức dạy – học e-book tốt tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu cho SV góp phần nâng cao chất lượng dạy học, xu hướng cho việc dạy học hoá học truờng Đại học giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học đại học, lực tự học sinh viên, xu hướng đổi phương pháp dạy học đại học với trợ giúp CNTT&TT, đổi phương pháp dạy học hóa học hữu theo đào tạo tín - Nghiên cứu chương trình hóa học hữu cơ, giáo trình, tài liệu hướng dẫn, tham khảo học phần - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với chuyên gia tin học việc ứng dụng CNTT&TT phần mềm để thiết kế e-book Lựa chọn phần mềm Điểm đề tài Xây dựng e-book học phần hóa học hữu - chương hiđrocacbon cho sinh viên ngành hóa học phương pháp sử dụng để hỗ trợ tự học tự kiểm tra, đánh giá sinh viên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu khoa học gồm chương: Chương 1: Tổng quan sở khoa học đề tài Chương 2: Nội dung e-book học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phương pháp dạy học hoá học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học – yêu cầu cấp bách thời đại Giáo dục kỉ 21 đứng trước phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật, đặc biệt CNTT Trên giới tương tác mức độ cao hệ thống kinh tế, trị, xã hội trình toàn cầu hóa diễn Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao, phẩm chất lực hình thành tảng kiến thức, kĩ đủ chắn Xã hội đòi hỏi người có học vấn đại khả lấy từ trí nhớ tri thức dạng có sẵn, lĩnh hội nhà trường mà phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập; khả đánh giá kiện, tượng mới, tư tưởng cách thông minh, sáng suốt sống, lao động quan hệ với nguời Chính yêu cầu cấp bách phải tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi thực nghiêm minh chế độ thi cử…” Có thể nói mục tiêu cốt lõi đổi dạy học hướng tới họat động học tâp chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Hoá học Định hướng đổi phương pháp dạy học dựa sở nghiên cứu tâm lí khả lưu giữ thông tin học sinh Khả lưu giữ thông tin đọc đạt 5%, nghe đạt 15%, nhìn đạt 20%, vừa nghe vừa nhìn đạt 25%, thảo luận đạt 55%, thu nhận kinh nghiệm hành động đạt 75%, dạy lại cho người khác đạt 90% Quan điểm phương pháp dạy học cần chuyển từ phương pháp dạy học “lấy GV làm trung tâm” sang “lấy HS làm trung tâm” Coi HS chủ thể GV tác nhân trình dạy học - Học để không nắm kiến thức mà phương pháp giành lấy kiến thức - Học cách học cách tự đánh giá - Bồi dưỡng lực tự học - Học lấy việc áp dụng kiến thức bồi dưỡng thái độ làm trung tâm - Học hướng mục tiêu yêu cầu thực - Học để phát huy thân để tham gia vào phát triển xã hội - Học có phân hóa với cường độ cao - Sử dụng phương tiện kĩ thuật đại - Tiến tới công nghệ hóa việc dạy học 1.1.3 Vai trò CNTT giảng dạy nói chung giảng dạy Hoá học Ứng dụng CNTT thực trao quyền chủ động học tập cho SV làm thay đổi vai trò người thầy giáo dục Từ vai trò nhân tố quan trọng, định kiểu dạy học tập trung vào thầy cô, thầy cô phải chuyển sang giữ vai trò nhà điều phối theo kiểu dạy học hướng tập trung vào HS (dạy học lấy học sinh làm trung tâm) Kiểu dạy học hướng tập trung vào SV hoạt động hoá người học thực cách tốt với trợ giúp máy tính mạng Internet Với chương trình dạy học đa môi trường (mutilmedia) chuẩn bị chu đáo truy cập nhờ phương tiện siêu môi trường (hypermedia) giúp cho việc tự học SV trở nên thuận tiện dễ dàng hết Đối với ngành Hoá học, việc ứng dụng CNTT giảng dạy hoá học tạo bước chuyển trình đổi nội dung, phương pháp dạy học Cụ thể là: - CNTT công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức - CNTT tạo môi trường để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ cho trình học tập - CNTT tạo môi trường để hỗ trợ học tập qua thực hành, qua cộng đồng qua phản ánh - CNTT giúp cho việc đánh giá định tính định lượng hoá học xác, công Để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học, giáo viên theo tuỳ giảng, mảng kiến thức tuỳ theo đối tượng học sinh mà vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo CNTT giờ, kiểu lớp Nhờ công cụ đa phương tiện (multimedia) máy tính như: văn (text), đồ hoạ (graphic), hình ảnh (image), âm (sound), giáo viên xây dựng học sinh động, thu hút tập trung SV, dễ dàng vận dụng phương pháp sư phạm : phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu vấn đề Qua tăng tính tích cực chủ động SV trình học tập Như dạy học ngày nay, vai trò người thầy dần thay đổi Nhờ trợ giúp CNTT, người thầy không giữ vai trò trung tâm mà chuyển sang vai trò nhà điều khiển kiểu dạy học hướng tập trung vào học sinh Theo dự đoán 10 năm tới CNTT phương pháp dạy học điện tử ảnh hưởng sâu sắc, thay đổi phương pháp dạy học, vai trò chức thầy dạy người học 1.1.4 Tình hình sử dụng máy tính khai thác phần mềm để dạy học nước ta 1.1.4.1 Tình hình sử dụng máy tính nước ta Trước đây, điều kiện hệ thống giáo dục nước ta chưa thích nghi hoàn toàn với kỉ nguyên kinh tế tri thức Nghị TW IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII nhấn mạnh: “Phải coi đầu tư cho giáo dục chương trình đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước bước phục vụ đắc lực cho nghiệp kinh tế - xã hội” Nhìn lại năm vừa qua thấy nội dung giáo dục gắn liền với yêu cầu sống hàng ngày, dạy học phương pháp lạc hậu: thầy giảng – trò ghi, chưa cập nhật thành tựu khoa học tiên tiến giới Do đó, sản phẩm giáo dục – người thông qua giáo dục đào tạo thường thiếu động sáng tạo, nhiều bỡ ngỡ, lúng túng, chí bất lực trước đòi hỏi sống vốn đa dạng luôn biến đổi không ngừng Để hoà với nhịp độ phát triển giáo dục chung nước giới, năm 1990 trở lại đây, Bộ giáo dục đào tạo có cố gắng việc tăng cường trang thiết bị, cung cấp thêm nhiều máy tính cho trường phổ thông, mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên khoa Công nghệ thông tin, cử nhiều giáo viên học thêm tin học, khuyến khích cán nghiên cứu phần mềm dạy học Đối với môn Hoá học, việc đổi PPDH, phương tiện, thiết bị dạy học bước cải tiến Hầu hết GV thấy vai trò quan trọng việc khai thác phần mềm phục vụ cho trình dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, trình độ tin học, ngọai ngữ GV nhiều hạn chế, kinh phí đầu tư vào phương tiện, thiết bị dạy học hạn hẹp nên việc khai thác phần mềm vi tính dạy học Hoá học bước đầu gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy làm cho người học thấy hứng thú hơn, học trở nên sôi động hơn, người học tiếp thu nhanh có cảm giác tự tìm điều lạ giới xung quanh 1.1.4.2 Khai thác sử dụng số phần mềm để dạy học môn hóa học Đối với Hóa học, giới nhiều đĩa CD – ROM hóa học phong phú Các phần mềm hóa học bao gồm loại chủ yếu: - Một chương trình tiện ích ISIS Draw, ChemWin, ChemDraw, Chem3D,… dùng để viết vẽ công thức hóa học; chương trình tính toán hóa lượng tử Mopac, Hyper Chem, Gaussian… chương trình Hyper Chem chủ yếu dùng để tính toán tham số hóa lượng tử trình diễn mô hình phân tử Phần mềm thí nghiệm MSS (Multimedia Science School) miêu tả cấu trúc nguyên tử, phân tử bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleep mà miêu tả nhiều phản ứng hóa học mà điều kiện thường khó thực - Hai đĩa CD thí nghiệm hóa học (Cyber Chem), mô hình, câu hỏi trắc nghiệm tự kiểm tra (Quiz) Xu hướng chung giới làm cho phần mềm dễ sử dụng dùng đĩa CD âm nhạc, phim, phim hoạt họa, trò chơi điện tử, tất nhiên người sử dụng phải đọc hiểu tiếng Anh biết sử dụng máy tính mức độ tối thiểu Phần mềm giảng dạy hiểu phần mềm dùng cho việc dạy học máy tính (có thể nối mạng LAN, WAN, WWW), hóa học bao gồm lĩnh vực sau: - Sách điện tử đĩa CD hướng dẫn học giáo trình hóa học có tập, thí nghiệm mô phỏng, tự kiểm tra đánh giá Có nơi gọi gia sư - Kiểm tra thi trắc nghiệm máy theo đề riêng, tự đánh giá kết 20 dàng import hệ thống tương thích LMS chuẩn, eXe phát triển công cụ authoring offline mà không cần thiết phải nối mạng Các phiên eXe thông tin dự án phát triển phần mềm eXe cập nhật tải từ địa http://www.eXelearning.org Phiên eXe1.04 b, Làm việc với eXe ♦ Khởi động eXe: Cách 1: Kích đúp lên biểu tượng eXe (thường xuất biểu tượng desktop máy tính sau cài đặt) Cách 2: Start → program → eXe Sau khởi động chương trình chạy theo trình duyệt Firefox, nên phóng to cửa sổ Firefox để tận dụng tất khoảng trống để làm việc ♦ Giao diện eXe: Hình 2.1: Giao diện eXelearning - Thanh công cụ mục chọn sidebar eXe eXe có giao diện thiện nói chung dễ sử dụng Các phiên eXe thiết kế menu thả xuống đưa vào nhiều chức chuẩn như: new, save, export, save as Điều cho phép sử dụng khoảng rộng thực bảng authoring để tạo nội dung 21 Chọn mục Outline iDevices phiên trước trở thành menu biên cho phép người dùng linh động với công cụ thường sử dụng để biển đổi đề cương lựa chọn iDevices - Outline Mục chọn Outline cho phép người dùng thiết kế đề cương phản chiếu cấu trúc theo thứ tự phân loại ưu tiên, ví dụ: Phần – Chương – Bài Tùy theo cấu trúc giáo trình mà ta tự thiết lập chúng - iDevices Mục lựa chọn iDevices bao gồm tập phần tử có cấu trúc để mô tả nội dung học tập Ví dụ: objectives, pre-knowledge, case study, free text Nội dung học tập (learning content) biên soạn cách lựa chọn iDevices từ menu bao gồm iDevices nhập nội dung học tập tác giả Một tài nguyên học tập bao gồm số nhiều iDevices tùy theo nhu cầu thực tế nội dung giảng Các iDevices phát triển tùy theo phiên cụ thể có iDevices khác Bộ soạn thảo iDevices cho phép người dùng thiết kế mẫu iDevices cho riêng - Authoring Đây vùng soạn thảo nội dung eXe Các nội dung, tài liệu đưa vào thông qua iDevices tương ứng c, Xây dựng cấu trúc nội dung cho học phần Trong môi trường Elearning khóa học phân thành nhiều mođun khác Mỗi mođun tách thành nhiều mođun nhỏ Chúng ta hình dung cấu trúc mođun Như coi khóa học mođun chứa mođun nhỏ Mỗi chương ebook hóa học hữu mođun Trong mođun xây dựng học tiểu mođun Trong tiểu mođun chia thành mođun nhỏ gồm: cấu trúc, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế, xem thêm (câu chuyện hóa học, clip thí nghiệm), tập chương Cấu trúc mođun xây dựng cách sử dụng ô outline nút quanh ô Add page (thêm nhánh), rename (đổi tên nhánh), delete (xóa nhánh), mũi tên thay đổi vị trí trang 22 Trong trình đào tạo trực tuyến, người giáo viên không gặp trực tiếp sinh viên, thực trực tiếp thao tác giảng dậy thông thường lớp Vì xây dựng nội dung cho e- book xây dựng kịch bản, tình dẫn dắt ngắn gọn, dễ hiểu, hút người học nội dung học tập cách tự giác, giúp người học lĩnh hội cách hiệu d, Khai thác sử dụng e-book học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon Để khai thác hiệu e-book, máy tính cần cài đặt phần mềm sau: trình duyệt internet explorer (đã tích hợp windows) Molliza Firefox Do eXe chạy trình duyệt firefox để hiển thị thông tin thuận tiện nhất, bị lỗi nên tải miễn phí cài đặt firefox từ địa http://www.molliza.com/enUS/firefox (phiên thời điểm firefox 3.6.3) 2.2.1.3 Cấu trúc E-book E- Book hợp chất hidrocacbon Giới thiệu phần mềm Hướng dẫn sử dụng phần mềm exe Cài đặt, cập nhật, hỗ trợ phát triển Xây dựng nội dung Làm việc với exe Xuất nội dung Chương……… Cấu trúc Đồng phân danh pháp Tính chất vật lí Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng Hệ thống tập Xem thêm Liên kết web 23 Hình 2.2: Cấu trúc E- Book 2.2.2 Nội dung e-book phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon chương trình đại học 2.2.2.1 Giới thiệu e-book học phần hóa hữu – chương hiđrocacbon ♦ Trang chủ: Giới thiệu tên đề tài Cung cấp địa E-mail (thư điện tử) liên hệ với tác giả để bạn đọc trao đổi, đóng góp ý kiến nhằm xây dựng e-book ngày hoàn chỉnh ♦ Trang hướng dẫn sử dụng exe : Giúp bạn đọc tra cứu thông tin sau : - Giới thiệu phần mềm - Cài đặt, cập nhật, hỗ trợ phát triển phần mềm - Xây dựng nội dung cho giảng điện tử - Làm việc với phần mềm - Xuất nội dung Hình 2.3 : Giới thiệu phần mềm eXe ♦ Trang nội dung: Giúp bạn đọc tra cứu thông sau: - Cấu trúc - Đồng phân danh pháp 24 - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học - Ứng dụng - Điều chế - Hệ thống tập - Xem thêm : Gồm liên kết web, giảng hóa học Hình 2.4: Cấu trúc xiclobutan 25 Hình 2.5: Đồng phân lập thể xicloankan Hình 2.6: Khối lượng riêng tính tan ankan 2.2.2.2 Nội dung E-book học phần hóa học hữu - chương hiđrocacbon ♦ Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm e- book, xây dựng CD-ROM gồm chương lí thuyết học phần hóa học hữu – chương hiđrcacbon nhằm hỗ trợ tự học cho SV, từ nâng cao khả tự học kết 26 học tập sinh viên Trong nội dung chương lí thuyết e- book xây dựng sở nội dung mục tiêu chương hiđrocacbon, giáo trình tài liệu tham khảo học phần Các chương đưa dạng thư mục giúp người học tra cứu dễ dàng chương hầu hết trình bày theo mođun sau: - Mođun hidrocacbon no - Mođun hidrocacbon không no - Mođun hidrocacbon thơm - Mođun xem thêm: liên kết web: Phần cung cấp cho bạn đọc câu chuyện hóa học vui Ngay e-book học phần hóa học hữu bạn học tra cứu thông tin cần thiết trang Web hóa học khác, kèm theo thí nghiệm minh họa sinh động tạo hứng thú cho người học học tập - Mođun câu hỏi ôn tập: Cung cấp cho bạn học dạng câu hỏi luyện tập để tự kiểm tra kiến thức sau chương ♦ Một vài hình ảnh minh họa nội dung e - book học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon: Hình 2.7: Nhận xét chung anken 27 Hình 2.8: Cấu trúc anken Hình 2.9: Đồng phân danh pháp anken 28 Hình 2.10: Tính chất vật lí anken Hình 2.11: Tính chất hóa học anken 29 Hình 2.12: Ứng dụng anken Hình 2.13: Điều chế anken công nghiệp phòng thí nghiệm 30 Hình 2.14: Các dạng tập chương 3: hiđrocacbon thơm Hình 2.15: Liên kết web http://baigiang.violet.vn 31 Hình 2.16: Xem thêm: Công dụng đa dạng đất đèn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đề tài nghiên cứu vấn đề sau đây: - Bước đầu hệ thống hoá sở lý luận xu hướng đổi phương pháp dạy học Hoá học, vai trò phương tiện dạy học nói chung phương tiện trực quan lý luận dạy học, tình hình ứng dụng CNTT dạy học hoá học - Vận dụng nguyên tắc, quy trình thiết kế e-book, kết hợp mục tiêu, nội dung học phần hóa học hữu cơ, tài liệu giáo trình hóa học hữu phần mềm Windows, paint, exelearning để xây dựng CD-ROM gồm chương lí thuyết với mô hình minh họa sinh động Bên cạnh đề tài xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập giúp cho sinh viên tự ôn tập kiểm tra kiến thức Đề tài tài liệu bổ ích cho SV việc tự học học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon nguồn tài liệu tham khảo cho GV trường phổ thông việc dạy học hợp chất hiđrocacbon 32 Như việc ứng dụng CNTT vào dạy học Hoá học đại học việc làm cần thiết, bước cụ thể hoá chủ trương “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục…” Đảng Nhà nước Tuy nhiên, phương pháp nên gặp nhiều khó khăn sở vật chất mà thói quen dạy học thầy trò Do đó, hướng phát triển đề tài sau: - Khắc phục hạn chế nội dung hình thức e-book Tăng cường hình ảnh, mô hình, thí nghiệm minh họa, tư liệu tham khảo khai thác phần mềm tin học để ứng dụng vào thiết kế nội dung e-book hóa học ngày phong phú, sinh động hấp dẫn - Tiếp tục xây dựng e-book học phần hóa học hữu để hoàn thiện nội dung chương trình hóa học hữu Trong điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn chế nên đề tài chắn nhiều khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý, phê bình thầy cô, bạn sinh viên Kiến nghị Qua trình nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Kết nghiên cứu đề tài tiếp tục triển khai áp dụng rộng rãi trường Đại học Việt Nam - Đề tài tiếp tục phát triển mở rộng nghiên cứu sang nội dung khác môn Hóa học cho sinh viên 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết nghiên cứu chương trình cấp nhà nước (1991) Phát triển nghiệp giáo dục quốc dân chặn đường thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội NXB BGD&ĐT Bùi Thị Hạnh Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học hóa học cao đẳng đại học Luận án tiến sĩ C.Mác (1962) Bản thảo kinh tế - triết học 1844 NXB Sự thật, Hà Nội Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư TW Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Đỗ Ngọc Linh Nghiên cứu xây dựng giáo trình điện tử hóa học lớp 10 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thu Hà: Xây dựng e-book học phần hóa học vô nhằm hỡ trợ tự học cho sinh viên Luận văn tốt nghiệp, ĐH Hải Phòng Hồ Chí Minh (1996) Toàn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2004) Sử dụng công nghệ thông tin viễn thông để nâng cao hịêu dạy - học đổi phương thức đào tạo Kỉ yếu hội thảo khoa học Đổi phương pháp dạy học với tham gia thiết bị kĩ thuật 10 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lý luận dạy học Hoá học Tập NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Thọ (2002) Ứng dụng tin học giảng dạy hoá học NXB Giáo dục 12 Bài tập hóa học hữu tập – Ngô Thị Thuận 13 Bài tập hóa học hữu – Nguyễn Hữu Đĩnh; NXBGDVN 14 Giáo trình sở hóa học hữu – Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu; NXBĐHSP 15 Hóa học hữu tập – Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng; NXBGDVN 16 Nguyễn Cương (1995) Phương tiện kĩ thuật đồ dùng dạy học NXB Bộ GD ĐT Hà Nội, 17 Nguyễn Văn Hải Hóa học hữu Trung tâm CNTT Trường ĐHSP Hà Nội 18 Phạm Đức Doãn (2009) Hóa học nguyên tố phóng xạ NXB ĐHSP 19 Trần Trung Ninh Nguyễn Xuân Trường (2006) Trắc nghiệm hóa học NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Vĩnh Qúy (2012) Hóa tin học NXB ĐHP 34 21 Thế Trường – Phan Tất Đắc – Phan Văn Tường (2005) Hóa học lí thú NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 22 Từ điển hóa học Anh- Việt NXB KHKT 23 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam(2001) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Một số Website 24 http://baigiang.bachkim.vn 25 http://www.businessballs.com 26 http://www.eXelearning.org 27 http://www.moet.gov.vn 28 http://www.moliza.com 29 http://www.hoahocvietnam.com 30 http://www.violet.vn 31 http://www.Hoahoc.org 32 http://www.chemvn.net [...]... tập 2.2 Xây dựng e- book học phần hóa học hữu cơ – chương hidrocacbon nhằm hỗ trợ tự học cho sinh viên 2.2.1 Xây dựng e- book học phần hóa học hữu cơ -chương hidrocacbon nhằm hỗ trợ tự học cho sinh viên 2.2.1.1 Quy trình xây dựng e- book Bước 1: Phân tích các nhu cầu của người học, các mục tiêu giáo dục cần hướng tới, các đối tượng sử dụng e- book, chuẩn kiến thức và kỹ năng hóa học, các xu hướng sử dụng... dung E- book học phần hóa học hữu cơ - chương hiđrocacbon ♦ Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế và thử nghiệm e- book, chúng tôi đã xây dựng được một CD-ROM gồm 3 chương lí thuyết học phần hóa học hữu cơ – chương hiđrcacbon nhằm hỗ trợ tự học cho SV, từ đó nâng cao khả năng tự học và kết 26 quả học tập của sinh viên Trong đó nội dung các chương lí thuyết của e- book được xây dựng trên cơ sở... trúc theo thứ tự và phân loại ưu tiên, ví dụ: Phần – Chương – Bài Tùy theo cấu trúc của từng giáo trình mà ta có thể tự thiết lập chúng - iDevices Mục lựa chọn iDevices bao gồm một tập các phần tử có cấu trúc để mô tả nội dung học tập Ví dụ: objectives, pre-knowledge, case study, free text Nội dung học tập (learning content) được biên soạn bằng cách lựa chọn các iDevices từ menu bao gồm iDevices và... 1.2.4.3 Phần mềm paint Paint là phần mềm chuyên chỉnh ảnh Phần mềm này giúp chúng ta có thể cắt, dán ảnh, đổi định dạng ảnh 16 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG E- BOOK HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ VỀ HIDROCACBON 2.1 Giới thiệu chương trình học phần hóa hữu cơ về hidrocacbon 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình học phần hóa học hữu cơ được xây dựng trên những quan điểm sau : ♦ Đảm bảo thực hiện mục tiêu của học. .. e- book phần hóa học hữu cơ – chương hiđrocacbon ở chương trình đại học 2.2.2.1 Giới thiệu e- book học phần hóa hữu cơ – chương hiđrocacbon ♦ Trang chủ: Giới thiệu tên đề tài Cung cấp địa chỉ E- mail (thư điện tử) liên hệ với tác giả để bạn đọc có thể trao đổi, đóng góp ý kiến nhằm xây dựng e- book ngày một hoàn chỉnh hơn ♦ Trang hướng dẫn sử dụng exe : Giúp bạn đọc tra cứu các thông tin sau : - Giới thiệu phần. .. e- book học phần hóa học hữu cơ bạn học có thể tra cứu thông tin cần thiết trên các trang Web hóa học khác, kèm theo các thí nghiệm minh họa sinh động tạo hứng thú cho người học trong học tập - Mođun câu hỏi ôn tập: Cung cấp cho bạn học các dạng câu hỏi luyện tập để tự kiểm tra kiến thức của mình sau mỗi chương ♦ Một vài hình ảnh minh họa về nội dung e - book học phần hóa học hữu cơ – chương hiđrocacbon: ... tin học trong dạy học để đề xuất nhiệm vụ thiết kế e- book Bước 2: Xây dựng nội dung hóa học hữu cơ Bước 3: Tích hợp nội dung hóa học và các phương tiện đa môi trường Bước 4: Triển khai thử nghiệm và đánh giá chất lượng e- book Bước 5: Triển khai đại trà, nhân rộng diện sử dụng e- book cho giáo viên và sinh viên 2.2.1.2 Lựa chọn phần mềm thiết kế e- book Hiện nay, có rất nhiều phần mềm giúp cho việc xây dựng. .. Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lý luận dạy học Hoá học Tập 1 NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Thọ (2002) Ứng dụng tin học trong giảng dạy hoá học NXB Giáo dục 12 Bài tập hóa học hữu cơ tập 1 – Ngô Thị Thuận 13 Bài tập hóa học hữu cơ – Nguyễn Hữu Đĩnh; NXBGDVN 14 Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ – Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu; NXBĐHSP 15 Hóa học hữu cơ tập 1 – Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng; NXBGDVN 16 Nguyễn... học của SV 2.1.2 Cấu trúc của học phần hóa hữu cơ về hidrocacbon Học phần hóa hữu cơ về hidrocacbon gồm có 3 chương: Chương 1: Hidrocacbon no Chương 2: Hidrocacbon không no Chương 2: Hidrocacbon thơm 2.1.3 Mục tiêu của học phần hóa hữu cơ - chươnghidrocacbon - Sinh viên cần nắm được kiến thức cơ bản và có hệ thống về cấu tạo, bản chất của liên kết, tính chất lý – hóa học, khả năng phản ứng, phương... dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại 1.2 Cơ sở lý thuyết về e- book 1.2.1 Giới thiệu e- book E- book là từ viết tắt của electronic book (sách điện tử) Hiểu theo cách đơn giản nhất, sách điện tử (e- books ... Antraxen phenantren 1.2.2.1 Tính chất vật lí 1.3 Hệ thống tập 2.2 Xây dựng e- book học phần hóa học hữu – chương hidrocacbon nhằm hỗ trợ tự học cho sinh viên 2.2.1 Xây dựng e- book học phần hóa học hữu. .. e- Book học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon nhằm hỗ trợ tự học cho sinh viên ” Mục đích nghiên cứu Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng e- book học phần hóa học hữu – chương hiđrocacbon nhằm. .. chương hiđrocacbon chương trình đại học để hỗ trợ tự học cho sinh viên - Xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập cuối chương học phần hóa hữu – chương hiđrocacbon giúp cho sinh viên tự kiểm tra đánh giá

Ngày đăng: 24/04/2016, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kết quả nghiên cứu chương trình cấp nhà nước (1991) Phát triển sự nghiệp giáo dục quốc dân trong chặn đường đầu tiên của thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. NXB BGD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sự nghiệpgiáo dục quốc dân trong chặn đường đầu tiên của thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xãhội
Nhà XB: NXB BGD&ĐT
2. Bùi Thị Hạnh. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học hóa học ở cao đẳng và đại học. Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học hóahọc ở cao đẳng và đại học
3. C.Mác (1962) Bản thảo kinh tế - triết học 1844. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản thảo kinh tế - triết học 1844
Nhà XB: NXB Sự thật
5. Đỗ Ngọc Linh. Nghiên cứu xây dựng giáo trình điện tử hóa học lớp 10. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng giáo trình điện tử hóa học lớp 10
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
8. Hồ Chí Minh (1996) Toàn tập. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lý luận dạy học Hoá học Tập 1. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Hoá học
Nhà XB: NXB Giáo dụcHà Nội
11. Nguyễn Trọng Thọ (2002) Ứng dụng tin học trong giảng dạy hoá học. NXB Giáo dục 12. Bài tập hóa học hữu cơ tập 1 – Ngô Thị Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong giảng dạy hoá học
Nhà XB: NXB Giáo dục 12. Bài tập hóa học hữu cơ tập 1 – Ngô Thị Thuận
16. Nguyễn Cương (1995) Phương tiện kĩ thuật và đồ dùng dạy học. NXB Bộ GD - ĐT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện kĩ thuật và đồ dùng dạy học
Nhà XB: NXB Bộ GD -ĐT Hà Nội
17. Nguyễn Văn Hải. Hóa học hữu cơ. Trung tâm CNTT Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ
18. Phạm Đức Doãn (2009) Hóa học các nguyên tố hiếm và phóng xạ. NXB ĐHSP 19. Trần Trung Ninh Nguyễn Xuân Trường (2006). Trắc nghiệm hóa học. NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các nguyên tố hiếm và phóng xạ". NXB ĐHSP19. Trần Trung Ninh Nguyễn Xuân Trường (2006). "Trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Phạm Đức Doãn (2009) Hóa học các nguyên tố hiếm và phóng xạ. NXB ĐHSP 19. Trần Trung Ninh Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB ĐHSP19. Trần Trung Ninh Nguyễn Xuân Trường (2006). "Trắc nghiệm hóa học". NXB Đạihọc Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
21. Thế Trường – Phan Tất Đắc – Phan Văn Tường (2005) Hóa học lí thú. NXB Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học lí thú
Nhà XB: NXB Vănhóa thông tin Hà Nội
23. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam(2001).NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Một số Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
4. Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Khác
7. Nguyễn Thu Hà: Xây dựng e-book học phần hóa học vô cơ 1 nhằm hỡ trợ tự học cho sinh viên. Luận văn tốt nghiệp, ĐH Hải Phòng Khác
13. Bài tập hóa học hữu cơ – Nguyễn Hữu Đĩnh; NXBGDVN Khác
14. Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ – Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu; NXBĐHSP Khác
15. Hóa học hữu cơ tập 1 – Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng; NXBGDVN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w